1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn tập môn Sinh 11 lý thuyết trắc nghiệm

89 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 5,94 MB

Nội dung

Tóm tắt lý thuyết kiến thức sinh 11 và hệ thống câu hỏi trắc nghiệm có đáp án giúp học sinh tự học.Giúp học sinh ôn lại kiến thức cơ bản, ôn tập thi trung học phổ thông quốc gia năm 2018 phần kiến thức sinh 11.

Tài liệu ôn tập Sinh học 11 PHẦN I: NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT BÀI SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHỐNG Hình thái hệ rễ Hệ rễ thực vật cạn gồm: Rễ chính, rễ bên, lơng hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng Đặc biệt có miền lơng hút phát triển Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp thụ - Đặc điểm cấu tạo sinh lý tế bào lông hút phù hợp với chức nhận nước chất khoáng từ đất : + Thành tế bào mỏng, khơng có lớp cutin bề mặt + Chỉ có không bào tâm lớn + Áp suất thẩm thấu cao hoạt động hô hấp rễ mạnh - Rễ liên tục tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất hấp thụ nhiều nước muối khoáng - Thực vật thủy sinh: hấp thụ nước từ môi trường xung quanh qua bề mặt tế bào biểu bì - Thực vật cạn: qua bề mặt biểu bì rễ, chủ yếu lơng hút - Trong môi trường ưu trương, axit, thiếu oxi lông hút dễ gãy tiêu biến II CƠ CHẾ HẤP THU NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ Hấp thụ nước ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút a Hấp thụ nước Nước hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo chế thụ động (thẩm thấu): từ môi trường nhược trương vào môi trường ưu trương tế bào lông hút nhờ chênh lệch áp suất thẩm thấu b Hấp thụ muối khoáng Hấp thụ cách chọn lọc theo chế + Thụ động: Khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp + Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ cần lượng Dòng nước ion khống từ lơng hút vào mạch gỗ rễ + Con đường gian bào: Từ lông hút → khoảng gian bào → mạch gỗ + Con đường tế bào chất: Từ lông hút → tế bào chất → mạch gỗ Vai trò đai Caspari: điều chỉnh dòng vận chuyển vào trung trụ Vị trí đai Caspari: Nội bì III ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MOI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ - Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp thụ nước ion khống là: Nhiệt độ, ánh sáng, ơxy, pH, đặc điểm lí hóa đất… - Hệ rễ ảnh hưởng đến môi trường: Rễ tiết chất làm thay đổi tính chất lý hố đất BÀI Q TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I DÒNG MẠCH GỖ Cấu tạo mạch gỗ - Mạch gỗ gồm tế bào chết (quản bào mạch ống) nối tạo thành đường vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên + Đầu tế bào loại nối với tạo nên ống rỗng dài - dòng vận chuyển dọc + Các tế bào xếp sát vào theo cách lỗ bên tế bào khớp với lỗ bên tế bào tạo thành lối - dòng vận chuyển ngang - Thành mạch gỗ linhin hóa tạo mạch gỗ bền Tài liệu ôn tập Sinh học 11 Thành phần dịch mạch gỗ Thành phần chủ yếu gồm: nước, ion khống, ngồi có chất hữu tổng hợp rễ Động lực đẩy dòng mạch gỗ + Áp suất rễ (động lực đầu dưới) tạo sức đẩy nước từ lên + Lực hút thoát nước (động lực đầu trên) hút nước từ lên + Lực liên kết phân tử nước với với vách mạch gỗ tạo thành dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên II DÒNG MẠCH RÂY Cấu tạo mạch rây Mạch rây tế bào sống, gồm ống hình rây tế bào kèm - Các ống rây nối đầu với thành ống dài từ xuống rễ - Tế bào kèm nằm cạnh tế bào ống rây, cung cấp lượng cho tế bào ống rây Thành phần dịch mạch rây Dịch mạch rây gồm sản phẩm đồng hố lá: + Saccarơzơ, axit amin … + số ion khoáng sử dụng lại Động lực dòng mạch rây Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan cho (lá: nơi tổng hợp saccarơzơ) có áp suất thẩm thấu cao quan nhận ( rễ, hạt: nơi saccarơzơ sử dụng, dự trữ) có áp suất thấp BÀI THỐT HƠI NƯỚC I VAI TRỊ CỦA THỐT HƠI NƯỚC - Thốt nước động lực đầu dòng mạch gỗ, giúp vận chuyển nước, ion khoáng chất tan khác từ rễ đến quan mặt đất - Thốt nước làm khí khổng mở, cho CO2 khuếch tán vào cung cấp cho trình quang hợp - Thoát nước làm làm giảm nhiệt độ bề mặt II THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ Cấu tạo thích nghi với chức nước - Con đường thoát nước + Tầng cutin (khơng đáng kể) + Khí khổng - Thốt nước chủ yếu qua khí khổng phân bố mặt Hai đường thoát nước: qua khí khổng qua cutin - Con đường qua khí khổng (chủ yếu) + Khi no nước, vách mỏng tế bào khí khổng căng → vách dày cong theo → lỗ khí mở + Khi nước, vách mỏng hết căng → vách dày duỗi → lỗ khí đóng - Con đường qua cutin + Hơi nước từ khoảng gian bào thịt qua lớp cu tin để + Lớp cutin dày thoát nước giảm ngược lại III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH THỐT HƠI NƯỚC + Nước + Ánh sáng + Nhiệt độ, gió số ion khoáng… IV CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG - Cân nước tính so sánh lượng nước rễ hút vào lượng nước thoát Tài liệu ôn tập Sinh học 11 - Tưới nước hợp lí cho trồng dựa vào: Đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng, phát triển cây, loại cây, đặc điểm đất, thời tiết - Chỉ tiêu sinh lí chuẩn đoán nhu cầu nước cây: Áp suất thẩm thấu, hàm lượng nước, sức huát nước BÀI VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ KHỐNG I NGUN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY - Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu + Nguyên tố mà thiếu khơng hồn thành chu trình sống + Khơng thể thay nguyên tố khác + Phải trực tiếp tham gia vào q trình chuyển hóa vật chất thể - Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu gồm + Nguyên tố đại lượng : C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg + Nguyên tố vi lượng : Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni II VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ DINH DƯỠNG KHỐNG THIẾT YẾU TRONG CÂY Các nguyên tố đại lượng Nito Dạng mà hấp thụ NH 4 NO 3 Vai trò thể thực vật Triệu chứng – Khi thiếu N, sinh trưởng phát triển kém, còi cọc, diệp lục khơng hình thành, chuyển màu vàng, nhỏ, đẻ nhánh phân cành kém, hoạt động quang hợp Thành phần tích lũy giảm sút nghiêm trọng, dẫn tới suy giảm prôtêin, axit suất Triệu chứng thiếu N biểu già trước nuclêic – Thừa N làm sinh trưởng mạnh, thân tăng trưởng nhanh mà mô giới hình thành nên yếu, dễ lốp đổ, dễ bị sâu bệnh công Phôtpho H2PO 4 , PO 34 Thành phần axit nuclêic, ATP, phôtpholipit, côenzim Kali K+ Hoạt hóa enzim, cân nước ion, mở khí khổng – Khi thiếu P, ban đầu có màu xanh đậm, sau chuyển màu vàng, tượng phía trước, từ mép vào Cây lúa thiếu P làm nhỏ, hẹp, đẻ nhánh ít, trỗ bơng chậm, chín kéo dài, nhiều hạt xanh, hạt lép Cây ngơ thiếu P sinh trưởng chậm, có màu lục chuyển màu huyết dụ – Thừa P khơng có biểu gây hại thừa N P thuộc loại nguyên tố linh động, có khả vận chuyển từ quan già sang quan non – Biểu rõ thiếu K hẹp, ngắn, xuất chấm đỏ, dễ héo rũ khô Khi thiếu Kali nặng, bị cháy từ chóp mép vào Triệu chứng xuất già trước – Cây lúa thiếu K sinh trưởng kém, trỗ sớm, chín sớm, nhiều hạt lép lửng, mép phía đỉnh biến vàng Ngơ thiếu K làm đốt ngắn, mép nhạt dần sau chuyển màu huyết dụ, có gợn sóng Điều đặc biệt K có vai trò quan trọng việc tạo lập tính chống chịu trồng với điều kiện bất thuận (hạn, rét) tính kháng sâu bệnh, thiếu K làm chức Tài liệu ôn tập Sinh học 11 Các nguyên tố đại lượng Dạng mà hấp thụ Vai trò thể thực vật Triệu chứng suy giảm Các loại lấy củ cần đến nguyên tố Kali Canxi 2+ Ca Thành phần thành tế bào màng tế bào, hoạt hóa enzim Magiê Mg Thành phần dịêp lục, hoạt hóa enzim Lưu huỳnh SO 24 Thành phần prôtêin Các nguyên tố vi lượng Sắt Mangan Bo 2+ Dạng mà hấp thụ – Khi thiếu Ca đỉnh sinh trưởng chóp rễ bị ảnh hưởng nghiêm trọng mô phân sinh ngừng phân chia, sinh trưởng bị ức chế Triệu chứng đặc trưng thiếu Ca bị dị dạng, chóp uốn câu, rễ phát triển, ngắn, hóa nhầy chết Ca chất không di động nên biểu thiếu Ca thường thể non trước – Cây họ đậu lấy đường cần đến canxi – Thiếu Mg làm chậm trình hoa, thường bị vàng thiếu diệp lục Triệu chứng điển hình gân xanh phần thịt biến vàng Xuất mơ hoại tử thường từ phía dưới, trưởng thành lên non, Mg nguyên tố linh động, dùng lại từ già – Biểu đặc trưng thiếu S có tượng vàng thiếu N, nhiên khác với thiếu N tượng vàng xuất non trước trưởng thành già Khi thiếu S, gân chuyển vàng phần thịt xanh, sau chuyển vàng Kèm theo tổn thương trước hết phần non, cộng với xuất vết chấm đỏ mơ tế bào chết Vai trò thể thực vật Triệu chứng – Sự thiếu hụt Fe thường xảy đất có đá vơi, Thành phần đất bón nhiều lân, vơi có pH cao Lá thiếu sắt xitôcroom, tổng chuyển từ màu xanh sang vàng hay trắng phần thịt lá, Fe2+, Fe3+ hợp dịêp lục, hoạt gân xanh Triệu chứng thiếu sắt hóa enzim xuất trước hết non, sau đến già, Fe khơng di động từ già non – Triệu chứng điển hình thiếu Mn phần gân mạch dẫn biến vàng, nhìn tồn có màu xanh sáng, sau xuất đốm vàng phần thịt Hoạt hóa nhiều Mn2+ phát triển thành vết hoại tử Nếu thiếu enzim nghiêm trọng gây khô chết Triệu chứng thiếu Mn biểu già hay non tùy theo loại 2 Liên quan đến hoạt – Khi thiếu B chồi ngọn, đỉnh sinh trưởng bị chết, B4O động mô phân chồi bên thui dần, hoa khơng hình thành, tỷ lệ BO 33 sinh đậu kém, dễ rụng, rễ sinh trưởng kém, bị dày Tài liệu ôn tập Sinh học 11 Các nguyên tố vi lượng Dạng mà hấp thụ Clo Cl- Kẽm Zn 2+ Đồng Cu 2+ Mơlipđen MoO 24 Niken Ni2+ Vai trò thể thực vật Triệu chứng lên Triệu chứng thiếu B thường biểu hiện phận non trước Quang phân li Lá nhỏ có màu vàng nước, cân ion – Zn tham gia hoạt hóa khoảng 70 enzym nhiều hoạt động sinh lý, sinh hóa – Cây thiếu kẽm cuộn tròn, gân xuất đốm vằn, trở nên dày, cuống trở nên ngắn, nhỏ xoăn, đốt ngắn biến dạng Hoạt hóa nhiều – Thiếu Zn gây rối loạn trao đổi auxin nên ức chế enzim sinh trưởng – Bón phân chứa kẽm làm tăng khả hút K, Si, Mn, Mo tăng khả chống bệnh nấm Phytopthora gây hại cho trồng – Thiếu kẽm thường xẫy loại đất có pH kiềm, bón nhiều lân vơi – Hiện tượng thiếu đồng thường xảy vùng đất đầm lây, ruộng lầy thụt Cây trồng thiếu đồng Hoạt hóa nhiều thường hay có tượng chảy gơm (rất hay xảy enzim ăn quả), kèm theo vết hoại tử hay Với họ hòa thảo, thiếu đồng làm màu xanh phần – Mo có vai trò quan trọng việc trao đổi nitơ, tổng hợp Vitamin C hình thành lục lạp – Thiếu Mo ức chế dinh dưỡng đạm trồng Cần cho trao đổi nói chung nitơ – Mo đặc biệt họ đậu xúc tác cho trình cố định N vi khuẩn nốt sần Thành phần enzim urêaza III NGUỒN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG CHO CÂY Đất nguồn cung cấp chủ yếu chất khoáng cho - Trong đất nguyên tố khoáng tồn dạng: hòa tan khơng hòa tan - Cây hấp thụ muối khoáng dạng hòa tan Phân bón cho trồng - Bón khơng hợp lí với liều lượng cao q mức cần thiết sẽ: + gây độc cho + ô nhiễm nơng sản, mơi trường đất, nước + xấu lí tính (cấu trúc) đất, giết chết vi sinh vật có lợi, - Tùy thuộc vào loại phân, giống trồng để bón liều lượng cho phù hợp Tài liệu ôn tập Sinh học 11 BÀI DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I VAI TRỊ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ - Vai trò chung Nitơ cần cho sinh trưởng phát triển - Vai trò cấu trúc Nitơ thành phần prơtêin, enzim, côenzim axit nucleic, diệp lục, ATP… thể thực vật - Vai trò điều tiết Nitơ tham gia điều tiết trình trao đổi chất thể thực vật, cung cấp lượng điều tiết trạng thái ngậm phân tử prôtêin tế bào chất II Q TRÌNH ĐỒNG HĨA NITƠ Ở THỰC VẬT Sự đồng hóa nitơ mơ thực vật gồm trình: Quá trình khử nitrat - Quá trình chuyển hóa NO 3 thành NH3 mơ thực vật theo sơ đồ sau: NO 3 (nitrat) → NO 2 (nitrit) → NH 4 + Mo Fe hoạt hóa enzim tham gia vào trình khử + Được thực mô rễ mô * Ý nghĩa: hạn chế tích lũy nitrat mơ thực vật Q trình đồng hóa NH 4 mơ thực vật Gồm giai đoạn: - Amin hóa trực tiếp axit xêtô Axit xêtô + NH 4 → Axit amin Ví dụ: Axit α–xêtơglutaric + NH 4 → Axit glutamic - Chuyển vị amin: Axit amin + Axit xêtơ → Axit amin + Axit xêtơ Ví dụ: Axit glutamic + Axit piruvic → Alanin + Axit α–xêtơglutaric - Hình thành amit: Axit amin đicacbơxilic + NH 4 → Amit Ví dụ: Axit glutamic + NH 4 → Glutamin * Ý nghĩa hình thành amit: giải độc NH 4 , dự trữ NH 4 III NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY Nitơ khơng khí - Nitơ phân tử (N2) khơng hấp thụ được, nhờ VSV có định thành NH3 đồng hóa - Nitơ dạng NO, NO2 gây độc cho Nitơ đất Nitơ đất tồn dạng: + Nitơ khoáng (NO 3 NH 4 ): hấp thụ trực tiếp + Nitơ hữu (xác sinh vật): khơng hấp thụ trực tiếp được, nhờ VSV đất khống hóa thành NO 3 NH 4 IV QUÁ TRÌNH CHUYỂN HĨA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ Q trình chuyển hóa nitơ đất Vi khuẩn amơn hố Chất hữu Vi khuẩn nitrat hố NH 4 NO 3 Tài liệu ôn tập Sinh học 11 * Trong đất xảy q trình phản nitrat hóa gây nitơ đất Vi khuẩn phản nitrat hóa NO 3 N2 Q trình cố định nitơ phân tử + Nhờ vi khuần: Vi khuẩn tự (Azotobacter, Anabaena…) vi khuẩn cộng sinh (Rhizobium, Anabaena azollae…) + Thực điều kiện: Có lực khử mạnh, cung cấp ATP, có tham gia enzim nitrogenaza, thực điều kiện kị khí 2H 2H 2H NN NH=NH NH2-NH2 NH3 V PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MƠI TRƯỜNG Bón đủ lượng (căn vào nhu cầu dinh dưỡng cây, khả cung cấp đất, hệ số sử dụng phân bón), thời kì (căn vào dáu hiệu bên ngồi cây), cách (bón thúc, bón lót; bón qua đất qua lá) BÀI QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT Quang hợp ? - Quang hợp trình tổng hợp chất hữu (đường glucôzơ) từ chất vô (CO2, H2O) nhờ lượng ánh sáng mặt trời hấp thụ hệ sắc tố thực vật - Phương trình tổng quát CO2 + 12 H2O C6H12O6+6O2 + H2O Vai trò quang hợp - Tạo chất hữu cung cấp cho sống trái đất - Biến đổi tích luỹ lượng (năng lượng vật lí thành lượng hố học) - Hấp thụ CO2 thải O2 điều hòa khơng khí II LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP Hình thái, giải phẫu thích nghi với chức quang hợp - Đặc điểm hình thái giải phẩu bên ngồi + Diện tích bề mặt lớn : hấp thụ nhiều ánh sáng mặt trời + Trong lớp biểu bì mặt có khí khổng giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên đến lục lạp - Đặc điểm hình thái giải phẩu bên + Hệ gân dẫn nước, muối khống đến tận tế bào nhu mơ vận chuyển sản phẩm quang hợp di chuyển khỏi + Trong có nhiều tế bào chứa lục lạp bào quan chứa sắc tố quang hợp, đặc biệt diệp lục Lục lạp bào quan quang hợp - Lục lạp có màng kép, bên túi tilacôit xếp chồng lên gọi grana - Nằm màng lục lạp màng tilacôit chất Hệ sắc tố quang hợp - Hệ sắc tố quang hợp gồm : + Diệp lục a hấp thu lượng ánh sáng chuyển thành lượng ATP NADPH + Các sắc tố phụ (Carôtenôit) hấp thụ truyền lượng cho diệp lục a - Sơ đồ hấp thụ truyền lượng ánh sáng : Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm Tài liệu ôn tập Sinh học 11 BÀI QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4, CAM I THỰC VẬT C3 Pha sáng - Diễn tilacoit - Nguyên liệu : nước, ánh sáng - Trong pha sáng diễn trình quang phân li nước Ánh sáng 2H2O 4H+ + 4e + O2 Diệp lục - Sản phẩm: ATP, NADPH O2 * Kết luận: Pha sáng pha chuyển hóa lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hóa học ATP NADPH Pha tối - Diễn chất lục lạp (strôma) - Cần CO2 sản phẩm pha sáng ATP NADPH - Pha tối thực qua chu trình Calvin Gồm giai đoạn : + Giai đoạn cố định CO2 + Giai đoạn khử APG thành AlPG (một phần AlPG tổng hoạp nên C6H12O6) + Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu Ri-1,5-điP - Sản phẩm : Cacbohidrat II THỰC VẬT C4 - Gồm số loài thực vật sống vùng nhiệt đới cận nhiệt đới như: mía, rau dền, ngơ, cao lương, kê… - Thực vật C4 có ưu việt thực vật C3: + Cường độ quang hợp cao + Điểm bù CO2 thấp + Điểm bảo hòa ánh sáng cao + Nhu cầu nước thấp + Thoát nước thấp - Pha tối gồm chu trình cố định CO2 tạm thời (chu trình C4) tái cố định CO2 theo chu trình Calvin Cả chu trình diễn vào ban ngày nơi khác III THỰC VẬT CAM - Gồm loài mọng nước sống sa mạc, hoang mạc loài trồng dứa, long - Khí khổng đóng vào ban ngày mở vào ban đêm - Pha tối gồm: Chu trình C4 (cố định CO2) diễn vào ban đêm lúc khí khổng mở giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn vào ban ngày Cả chu trình diễn loại mơ Tài liệu ôn tập Sinh học 11 * Một số đặc điểm phân biệt thực vật C3, C4, CAM Điểm C3 C4 so sánh Điều kiện Sống chủ yếu vùng ôn đới Sống vùng khí hậu nhiệt sống nhiệt đới đới - Lá bình thường - Lá bình thường Hình thái - Có loại lục lạp tế bào - Có loại lục lạp tế bào giải phẫu mơ dậu tế bào bao bó mơ dậu mạch Cường độ Trung bình Cao quang hợp Nhu cầu Cao Thấp, 1/2 thực vật C3 nước Hơ hấp Có Khơng sáng Năng suất Trung bình Cao sinh học CAM Sống vùng sa mạc, điều kiện khô hạn kéo dài - Lá mọng nước - Có loại lục lạp tế bào mơ dậu Thấp Thấp Không Thấp BÀI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP I ÁNH SÁNG Cường độ ánh sáng - Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng làm cho Iqh = Ihh - Điểm bão hoà ánh sáng: cường độ ánh sáng làm cho Iqh đạt cực đại - Tăng cường độ ánh sáng cao điểm bù ánh sáng Iqh tăng tỉ lệ thuận đạt tới điểm bão hồ ánh sáng, sau cường độ quang hợp giảm Quang phổ ánh sáng - Quang hợp xảy miền ánh sáng đỏ xanh tím - Tia xanh tím kích thích tổng hợp axitamin, prơtêin - Tia đỏ xúc tiến q trình hình thành cacbohiđrat II NỒNG ĐỘ CO2 - Điểm bù CO2: trị số nồng độ CO2 làm cho Iqh = Ihh - Điểm bão hoà CO2: trị số nồng độ CO2 làm cho Iqh đạt cực đại - Tăng nồng độ CO2, lúc đầu Iqh tăng tỉ lệ thuận, sau tăng chậm đạt trị số bão hoà CO2 Vượt qua trị số đó, Iqh giảm III NƯỚC - Là nguyên liệu cung cấp H+ e- cho pha sáng - Ảnh hưởng đến độ ngậm nước chất nguyên sinh hoạt động chất nguyên sinh - Điều hoà nhiệt độ cho lá, ảnh hưởng tốc độ hấp thụ CO2 qua - Ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển sản phẩm quang hợp, tốc độ sinh trưởng kích thước IV NHIỆT ĐỘ Đối với đa số loài cây, quang hợp tăng theo nhiệt độ đến giá trị tối ưu tuỳ loài, ngưỡng quang hợp giảm V NGUN TỐ KHỐNG Tham gia cấu thành enzim quang hợp (N, P, K) diệp lục (Mg, N), điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào (K), liên quan đến quang phân li nước (Mn, Cl)… VI TRỒNG CÂY DƯỚI ÁNH SÁNG NHÂN TẠO Tài liệu ôn tập Sinh học 11 - Là sử dụng ánh sáng nhân tạo loại đèn (đèn nêon, đèn sợi đốt) thay cho ánh sáng mặt trời để trồng nhà có mái che, phòng - Ưu điểm: Khắc phục điều kiện bất lợi môi trường, tạo sản phẩm bệnh BÀI QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG I QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH ĐẾN NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG - Quang hợp định khoảng 90 - 95% suất trồng - Năng suất sinh học: tổng lượng chất khơ tích luỹ ngày gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng - Năng suất kinh tế: phần suất sinh học tích luỹ quan (hạt, củ, quả) chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người II TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG THÔNG QUA SỰ ĐIỀU KHIỂN QUANG HỢP Tăng diện tích Bằng biện pháp nơng sinh bón phân hợp lí, kĩ thuật chăm sóc phù hợp Tăng cường độ quang hợp - Sử dụng biện pháp nông sinh - Tuyển chọn sử dụng giống Tăng hệ số kinh tế - Sử dụng giống có phân bố sản phẩm quang hợp vào phận có giá trị kinh tế với tỉ lệ cao - Sử dụng biện pháp nơng sinh hợp lí BÀI 10 HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I KHÁI QUÁT VỀ HƠ HẤP Ở THỰC VẬT Hơ hấp thực vật ? - Hơ hấp thực vật trình chuyển đổi lượng tế bào sống Trong đó, phân tử cacbohiđrat bị phân giải đến CO2 H2O, đồng thời lượng giải phóng phần lượng tích lũy ATP Phương trình hơ hấp tổng qt C6H12O6 + 6O2 → CO2 + H2O + Năng lượng (nhiệt +ATP) Vai trò hơ hấp thể thực vật - Cung cấp lượng dạng ATP cho hoạt động sống - Một phần lượng giải phóng dạng nhiệt để trì thân nhiệt thụân lợi cho phản ứng enzim - Tạo sản phẩm trung gian cho trình tổng hợp chất hữu khác thể II CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT - Q trình hơ hấp xảy tế bào có chứa ti thể - Cơ chế: Tùy điều kiện có ơxi khơng có ôxi phân tử mà xảy trình sau: Phân giải kị khí (khơng có ơxi phân tử) Xảy tế bào chất, gồm giai đoạn: - Đường phân: trình phân giải glucôzơ đến axit piruvic C6H12O6 → Axit piruvic + ATP + NADH - Lên men: chuyển hóa axit piruvic thành rượu êtilic CO2, thành axit lactic Axit piruvic  Rượu êtilic + CO2 + lượng Axit piruvic  Axit lactic + Năng lượng Phân giải hiếu khí (có ơxi phân tử) Hơ hấp hiếu khí xảy theo giai đoạn: Đường phân, chu trình Crep chuỗi chuyền êlectron - Đường phân (diễn tế bào chất): q trình phân giải glucơzơ đến axit piruvic 10 ... Auxin Gibêrelin Xitơkinin Các quan sinh Nơi tổng Các mô phân sinh chồi trưởng non, non, Các tế bào phân chia hợp non; phôi hạt hạt nảy mầm, phôi rễ, non, non sinh trưởng - Làm tăng kéo dài tế... hình thức sinh sản vơ tính thực vật a Sinh sản bào tử - Thể bào tử (2n) Bào tử (n)  Cơ thể (n) 25 Tài liệu ôn tập Sinh học 11 - Ví dụ: Rêu, dương xỉ b Sinh sản sinh dưỡng - Sinh sản sinh dưỡng... cánh hoa II SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Các mô phân sinh - Mô phân sinh nhóm tế bào chưa phân hóa, trì khả nguyên phân 20 Tài liệu ôn tập Sinh học 11 - Bao gồm: + Mô phân sinh đỉnh

Ngày đăng: 06/03/2018, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w