1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thẩm định nâng lực tại chính tại công ty

39 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong những năm qua, thực hiện đường lối chính sách do Đảng và Nhà nước đã đề ra, nền kinh tế Việt Nam đã có sự chuyển biến sâu sắc theo hướng ngày càng phát triển và năng động. Trong sự phát triển đó, hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại đóng một vai trò rất quan trọng, là nguồn động lực cho sự phát triển của nền kinh tế.Tuy nhiên, ngân hàng thương mại vẫn là một tổ chức kinh tế, hoạt động mang tính chất lợi nhuận. Mọi hoạt động của ngân hàng, trong đó có cấp tín dụng, đều hướng đến hiệu quả kinh tế và hạn chế thấp nhất rủi ro. Do đó, trước khi cấp khoản vay cho các khách hàng cá nhân hay tổ chức kinh tế, mọi ngân hàng thương mại đều phải tiến hành nghiệp vụ thẩm định tín dụng để quyết định xem có nên cấp tín dụng cho khách hàng hay không. Thẩm định tín dụng, bản thân nó lại là một quy trình gồm nhiều bước thẩm định khác nhau, trong đó thẩm định năng lực tài chính của doanh nghiệp là một phần không thể thiếu khi xem xét bất kì một hồ sơ tín dụng nào. Có thể coi đây là bước cơ sở đặt nền móng cho sự an toàn của khoản cấp tín dụng. Việc cấp tín dụng cho một doanh nghiệp có năng lực tài chính vững mạnh không những giúp ngân hàng đạt được lợi nhuận cao và ổn định mà còn giúp đảm bảo tính an toàn của khoản cho vay. Ngược lại, việc cấp tín dụng cho một doanh nghiệp yếu kém về năng lực tài chính không những khiến ngân hàng mất trắng lợi ích từ khoản vay mà còn có thể gây ra hậu quả mất tính thanh khoản của ngân hàng, thậm chí dẫn đến phá sản.

MỤC LỤC MỤC LỤC 1.1 Lịch sử hình thành .4 1.2 Các mốc thời gian quan trọng .4 1.3 Sứ mệnh giá trị cốt lõi .6 1.4 Định hướng phát triển 1.5 Các công ty thành viên 1.6 Các thành tựu đạt Phân tích theo phương pháp truyền thống: 12 2.1 Chỉ số toán thời .12 2.2 Chỉ số toán nhanh 13 2.3 Chỉ số tiền mặt: 14 2.4 Chỉ số vòng quay hàng tồn kho 16 2.5 Chỉ số số ngày tồn kho 17 2.6 Chỉ số vòng quay khoản phải trả 18 2.7 Chỉ số kỳ phải trả: 20 2.8 Chỉ số vòng quay khoản phải thu 20 2.9 Chỉ số kỳ thu tiền bình quân 21 2.10 Cash conversion .22 2.11 Vòng quay tài sản cố định .23 2.12 Vòng quay tổng tài sản 24 2.13 Hệ số đảm bảo vốn lưu động 25 2.14 Tỷ số nợ 27 2.15 Hệ số tự tài trợ 27 2.16 Hệ số nhân vốn chủ sở hữu: 28 2.17 Hệ số toán lãi vay: 29 2.18 Tỷ suất lợi nhuận .31 2.19 ROA – Return On Asset 32 2.20 ROE – Return On Equity 33 Phân tích theo Z-scores 35 KẾT LUẬN .39 Page LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, thực đường lối sách Đảng Nhà nước đề ra, kinh tế Việt Nam có chuyển biến sâu sắc theo hướng ngày phát triển động Trong phát triển đó, hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng, nguồn động lực cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, ngân hàng thương mại tổ chức kinh tế, hoạt động mang tính chất lợi nhuận Mọi hoạt động ngân hàng, có cấp tín dụng, hướng đến hiệu kinh tế hạn chế thấp rủi ro Do đó, trước cấp khoản vay cho khách hàng cá nhân hay tổ chức kinh tế, ngân hàng thương mại phải tiến hành nghiệp vụ thẩm định tín dụng để định xem có nên cấp tín dụng cho khách hàng hay khơng Thẩm định tín dụng, thân lại quy trình gồm nhiều bước thẩm định khác nhau, thẩm định lực tài doanh nghiệp phần khơng thể thiếu xem xét hồ sơ tín dụng Có thể coi bước sở đặt móng cho an tồn khoản cấp tín dụng Việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp có lực tài vững mạnh giúp ngân hàng đạt lợi nhuận cao ổn định mà giúp đảm bảo tính an toàn khoản cho vay Ngược lại, việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp yếu lực tài khơng khiến ngân hàng trắng lợi ích từ khoản vay mà gây hậu tính khoản ngân hàng, chí dẫn đến phá sản Page Trong trình nghiên cứu mơn học Tín dụng ngân hàng, chúng em có dịp tiếp cận với kiến thức thẩm định tín dụng nói chung thẩm định lực tài bên vay nói riêng Giới thiệu chung Cơng ty Cổ phần Vincom 1.1 Lịch sử hình thành Cơng ty Cổ phần Vincom tiền thân Công ty Cổ phần Thương mại Tổng hợp Việt Nam, thức thành lập vào ngày 3/5/2002 Trải qua năm xây dựng phát triển, tới nay, Công ty CP Vincom trở thành doanh nghiệp Việt Nam hàng đầu lĩnh vực Bất động sản (BĐS) Hàng loạt dự án BĐS cao cấp mang thương hiệu Vincom tiếp nối triển khai nhiều thành phố lớn nước Những dự án tâm điểm ý đánh giá cao nhà đầu tư Trong tương lai, hàng loạt cơng trình tầm cỡ mang tên Vincom xuất khắp đất nước Việt Nam, góp phần xây dựng hình ảnh Việt Nam đại, động phát triển 1.2 Các mốc thời gian quan trọng Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần Vincom chứng kiến bước tiến dài, đánh dấu số phát triển ấn tượng • Tháng 05/2002: thành lập Công ty Cổ phần Thương mại Tổng hợp Việt Nam với vốn điều lệ ban đầu 196 tỷ đồng Dự án công ty xây dựng quản lý khu TTTM - Dịch vụ - Văn phòng cho thuê 191 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (Tòa nhà Vincom Center Hà Nội) • Năm 2003: Cơng ty tăng vốn điều lệ lên 251 tỷ đồng • Tháng 11/2004: Vincom Center Hà Nội thức vào hoạt động, góp phần xây dựng văn hóa mua sắm đại thủ Page • Tháng 09//2007: Vincom thức niêm yết Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM, mã cổ phiếu VIC Tổng số cổ phần niêm yết 80.000.000 cổ phần • Tháng 05/2008: Phát hành thành công 2.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp, kỳ hạn năm • Tháng 08/2009: Với kiện đưa Trung tâm Thương mại Vincom II Vincom Center Hà Nội vào hoạt động, Vincom khẳng định TTTM Vincom Center Hà Nội TTTM lớn Việt Nam, “Thiên đường mua sắm Việt Nam” • Quý 4/2009: - Hoàn tất việc xây dựng bàn giao hộ cao cấp Khu hộ Vincom Center Hà Nội - Là doanh nghiệp Việt Nam phát hành thành công 100 triệu đô la Mỹ trái phiếu chuyển đổi quốc tế niêm yết Sở Giao dịch Chứng khốn Singapore • Tháng 01/2010: Khởi công dự án Royal City 72A Nguyễn Trãi - Hà Nội • Tháng 04/2010: Tổ hợp văn phòng trung tâm thương mại Vincom Center B TP Hồ Chí Minh bắt đầu vào hoạt động • Tháng 07/2010: Giới thiệu thành công hộ Dự án Royal City • Tháng 10/2010: - Vincom nhận "cú đúp" giải Top 10 Doanh nghiệp Việt Nam; - Hoàn tất việc xây dựng Vincom Financial Tower Quận 1, TP Hồ Chí Minh • Tháng 12/2010: - Hồn tất việc giải phóng mặt Dự án Vincom Center A TP Hồ Chí Minh - Hồn tất việc chuyển nhượng Vincom Financial Tower - Tính đến 31/12/2010, 98% hộ Khu hộ - Vincom Center TP Hồ Chí Minh cho thuê với thời hạn 50 năm • Tháng 02/2011: - Khởi cơng dự án Times City 458 Minh Khai – Hà Nội Page - Khai trương Vincom Real Estate Trading Center - Sàn giao dịch Bất động sản mang tiêu chuẩn quốc tế Tầng 4, Tòa nhà Vincom City Towers, 191 Bà Triệu, Hà Nội; Chính thức khai trương Vincom Real Estate Trading Center - Khởi công dự án Bệnh viện Đa khoa Quốc tế VINMEC Bệnh viện xây theo mơ hình Hospital Facilities (bệnh viện – khách sạn) đạt tiêu chuẩn quốc tế, cao cấp hàng đầu Việt Nam) • Tháng 03/2011: - Khởi công xây dựng dự án Vincom Center A TP Hồ Chí Minh - Hồn tất việc giải phóng mặt Dự án Vincom Village - Cơng bố hình thành chuỗi Trung tâm Thương mại lớn đẳng cấp Việt Nam mang thương hiệu Vincom: Vincom Center Vincom Mega Mall, xây dựng khắp thị lớn Việt Nam • Tháng 04/2011: Giới thiệu thành công hộ Dự án Times City • Tháng 05/2011: Giới thiệu Dự án biệt thự đặc biệt cao cấp Vincom Village 1.3 Sứ mệnh giá trị cốt lõi 1.3.1 Sứ mệnh • Đối với thị trường: Cung cấp sản phẩm – dịch vụ BĐS cao cấp với chất lượng quốc tế, mang tính độc đáo sáng tạo cao nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng • Đối với nhân viên: Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, động, sáng tạo; tạo điều kiện thu nhập cao hội phát triển công cho tất nhân viên • Đối với cổ đơng: Đảm bảo gia tăng giá trị đầu tư hấp dẫn bền vững cho cổ đơng • Đối với xã hội: Hài hòa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội; đóng góp tích cực vào hoạt động hướng cộng đồng, thể tinh thần trách nhiệm công dân đất nước Page 1.3.2 Giá trị cốt lõi • • • • • • • • Đầu tư bền vững, lấy khách hàng làm trung tâm Coi trọng đẳng cấp, chất lượng Đề cao tính tốc độ, hiệu công việc Tôn trọng khác biệt lực sáng tạo Hiểu rõ sứ mệnh phục vụ đảm nhận nhiệm vụ có đủ khả Tập thể đồn kết, ứng xử nhân văn coi trọng trung thành Thượng tôn pháp luật kỷ luật Xây dựng văn hóa doanh nghiệp dựa khát vọng tiên phong niềm tự hào giá trị trí tuệ, lĩnh Việt Nam 1.4 Định hướng phát triển Mục tiêu Vincom phấn đấu phát triển không ngừng, bước trở thành Tập đoàn đầu tư kinh doanh bất động sản (BĐS) mang thương hiệu Việt lớn Việt Nam Chiến lược Vincom hướng tới thị trường BĐS cao cấp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập quốc tế Việt Nam Chắc chắn, tương lai gần, hàng loạt cơng trình tầm cỡ mang tên Vincom mọc lên khắp đất nước Việt Nam, góp phần xây dựng hình ảnh Việt Nam đại, động phát triển Trong định hướng nhằm trở thành thương hiệu hàng đầu bất động sản cao cấp Việt Nam, hoạt động theo mơ hình tập đồn, Cơng ty CP Vincom tham gia góp vốn thành lập giữ cổ phần chi phối vào hàng loạt công ty bất động sản lớn Hà Nội Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Địa ốc Hồng Gia; Cơng ty Cổ phần đầu tư Phát triển Đô thị Sài Đồng; Cơng ty bất động sản Viettronics Ngồi ra, Vincom có nhiều dự án giai đoạn xúc tiến, lập phương án đầu tư thành phố lớn khác Việt Nam tiếp tục hướng tới mục tiêu lớn hơn: Page • Phát huy lợi uy tín tạo dựng nước để mở rộng kinh doanh BĐS khu vực Đơng Nam Á Châu Á, tạo nên hình ảnh tập đoàn kinh doanh BĐS Việt nam đầy động lĩnh mắt bạn bè quốc tế • Phấn đấu đưa Vincom trở thành tập đoàn kinh tế lớn mạnh với phát triển tổng lực từ nhiều hướng kinh doanh kinh doanh tài ngân hàng, đầu tư khu vui chơi giải trí, khu du lịch sinh thái, sân golf tiêu chuẩn quốc tế khu nghỉ dưỡng cao cấp… 1.5 Các công ty thành viên 1.5.1 Công ty Cổ phần PFV • Hoạt động xây dựng TTTM VP cho thuê, hộ cao cấp để bán Hoạt động PFV xây dựng trung tâm thương mại văn phòng cho thuê, hộ cao cấp để bán PFV chủ đầu tư dự án Vincom Park Place 114 Mai Hắc Đế, Hà Nội • Vincom nắm 74.41% quyền biểu cơng ty • Website: http://www.pfv.com.vn 1.5.2 Cơng ty BĐS Hải Phòng • Đã cấp quyền sử dụng đất 9125m2 số - đường Lê Thánh Tông, phường Máy Tơ, quận Ngơ Quyền, Thành phố Hải Phòng • Vincom nắm 90% quyền biểu công ty 1.5.3 Công ty CP Đầu tư Phát triển Địa ốc TP Hồng Gia • Hoạt động Công ty kinh doanh bất động sản, xây dựng cơng trình dân sự, cung cấp dịch vụ khách sạn giải trí • Vincom nắm 51% quyền biểu cơng ty • Website: http://www.royalcity.com.vn Page 1.5.4 Công ty CP Đầu tư Phát triển Đô thị Sài Đồng • Hoạt động cơng ty kinh doanh bất động sản, xây dựng công trình dân sự, cung cấp dịch vụ khách sạn, giải trí • Vincom nắm 51% quyền biểu cơng ty • Website: http://saidongjsc.com 1.5.5 Cơng ty TNHH Bất động sản Viettronics • Hoạt động cơng ty kinh doanh bất động sản, xây dựng công trình dân sự, cung cấp dịch vụ khách sạn, giải trí • Vincom nắm 84% quyền biểu cơng ty 1.5.6 Cơng ty CP Nhóm đầu tư May Mắn (đặt Thành phố Nha Trang – Khánh Hòa) • Hoạt động cơng ty kinh doanh bất động sản tư vấn đầu tư tài Vincom nắm 66% quyền biểu công ty 1.5.7 Công ty CP Phát triển Đô thị Nam Hà Nội • Được phép phát triển dự án bất động sản diện tích đất số 460 đường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội • Vincom nắm 55.95% quyền biểu công ty 1.6 Các thành tựu đạt Trong năm liền công ty Cổ phần Vincom nằm bảng xếp hạng Top 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam doanh thu (VNR500) theo mơ hình Fortune 500 Đây kết nghiên cứu đánh giá xếp hạng độc lập Vietnam Report, cố vấn nhóm chuyên gia nước, đứng đầu GS John Quelch, Phó Hiệu trưởng Harvard Business School Page Một số Giải thưởng & Thành tích tiêu biểu Vincom nhận năm gần đây: • Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2009 dành cho Top 100 Thương hiệu hàng đầu • Thương hiệu Chứng khốn uy tín 2009 • Giải thưởng “Thương mại dịch vụ – Top Trade Services – năm 2009” • Giải thưởng “Top 10 doanh nhân tiêu biểu” năm 2009 Bộ Công Thương trao tặng cho Tổng Giám đốc công ty • Giải thưởng “Biểu tượng vàng Thăng Long năm 2009” • Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2008 dành cho Top 100 Thương hiệu • • • • hàng đầu Giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2008” Top 20 doanh nghiệp tiêu biểu Thị trường Chứng khoán năm 2008 Giải thưởng “Thương mại dịch vụ – Top Trade Services – năm 2008” Giải thưởng “Top 10 doanh nhân tiêu biểu” năm 2008 Bộ Công Thương trao tặng cho Tổng Giám đốc cơng ty • Giải thưởng “Quả cầu vàng” năm 2008 • Giải thưởng “Ngơi Việt Nam 2008” • Giải thưởng “Tinh hoa Việt nam năm 2008 dành cho Dịch vụ thương mại • • • • • cho thuê văn phòng chất lượng cao tòa nhà Vincom Center Hà Nội” Giải thưởng “Tòa nhà tiết kiệm lượng” năm 2008 Giải thưởng “Nhân Ái Việt Nam 2008” Giải thưởng “Trí tuệ năm 2008” Giải thưởng năm 2007: Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2007 dành cho Top 100 Thương hiệu hàng đầu • Giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2007” • Giải thưởng “Thương mại dịch vụ – Top Trade Services – năm 2007” • Giải thưởng “10 Doanh nghiệp hội nhập thành công năm 2007 - Top ten The most Successfully-intergrated Business Award 2007” • Giải thưởng “Quả cầu vàng” năm 2007 Page 10 thấy tiến vượt bậc việc sử dụng hiệu tài sản nói chung mà doanh nghiệp nắm giữ Bước sang 2010, trải qua giảm nhẹ không đáng kể, tỷ số tương đối thấp so với với số chung nghành Điều phần xuất phát từ việc dụng hiệu tài sản cố định phân tích Do đó, tương lai, doanh nghiệp cần trọng cải thiện cho hiệu sử dụng tài sản tốt cách tăng doanh thu, bán bớt tài sản ứ đọng không cần thiết 2.13 Hệ số đảm bảo vốn lưu động Vốn lưu động biểu tiền toàn tài sản lưu động doanh nghiệp Tài sản lưu động doanh nghiệp thường gồm phận: Tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông Tài sản lưu động sản xuất vật tư dự trữ nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu … sản phẩm dở dang trình sản xuất Tài sản lưu động lưu thơng bao gồm: Sản phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ, loại vốn tiền, vốn toán, khoản phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước … Page 25 Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động cho biết để đồng doanh thu tiêu thụ doanh nghiệp cần phải bỏ đồng vốn lưu động Hệ số cao chứng tỏ hiệu sử dụng vốn lưu động cao, số vốn lưu động tiết kiệm lớn Mặc dù diễn khủng hoảng kinh tế nặng nề, năm 2008 chứng kiến mức cao mà hệ số đảm nhiệm vốn lưu động đạt được, với 5.317 đồng doanh thu nhận từ đồng vốn lưu động bỏ Điều phần lý giải đặc thù kinh doanh doanh nghiệp với khối lượng nguyên vật liệu tài sản lưu động giai đoạn chờ tiêu thụ lớn (cơng trình xây dựng, nhà cửa…) Trong năm tiếp theo, hệ số đảm nhiệm vốn lưu động nhìn chung có xu hướng giảm, rơi xuống thấp vào năm 2009, đó, đồng vốn lưu động tạo 3.070 đồng doanh thu Đến 2010, tỷ số có tăng nhẹ nhỉnh so với trung bình tồn nghành Page 26 2.14 Tỷ số nợ Tỷ số nợ số thể có phần trăm tài sản công ty tài trợ nợ Khác với số toán thời, toán nhanh hay số tiền mặt số có liên quan đến nợ ngắn hạn, tỷ số nợ thể tất khoản nợ tổng tài sản Tỷ số nợ thể khả tự chủ tài doanh nghiệp Nếu tỷ số nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp có khả tự chủ tài cao đồng thời hàm ý doanh nghiệp chưa sử dụng hiệu đòn bảy tài chính, hay nói cách khác chưa biết khai thác hiệu việc sử dụng nợ Nếu tỷ số cao hàm ý doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ khiến cho doanh nghiệp gặp rủi ro vỡ nợ cao 2.15 Hệ số tự tài trợ Hệ số tự tài trợ tính công thức Giữa hệ số tự tài trợ tỷ số nợ biểu diễn phương trinh Về mặt ý nghĩa hệ số tự tài trợ có ý nghĩa giống với tỷ số nợ thể cấu vốn doanh nghiệp hướng tiếp cận từ vốn chủ sở hữu Nếu hệ số cao chứng tỏ doanh nghiệp trì tỷ lệ tự tài trợ cao hay khả tự chủ tài cao hệ số nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp trì tỷ lệ cao Page 27 Với ý nghĩa ta có hệ số khác Hệ số nhân vốn chủ sở hữu 2.16 Hệ số nhân vốn chủ sở hữu: hay liên hệ với hệ số tự tài trợ qua cơng thức Ngồi ngân hàng cần quan tâm đến tỷ lệ so sánh trực tiếp nợ vốn chủ sở hữu doanh nghiệp, thể trực tiếp qua công thức: Tỷ số thể mối quan hệ Nợ Vốn chủ sở hữu cho thấy khả doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu để tốn khoản nợ trường hợp bị phá sản Ta có đồ thị thể công thức sau Page 28 Căn vào số ta rút nhận xét sau: Năm 2008 năm 2010, số cấu vốn Vincom tương đối giống với Riêng năm 2009 doanh nghiệp có thay đổi đột biến cấu vốn theo hướng tăng mạnh số nợ phải trả để tài trợ cho tài sản Điều khiến tỷ số nợ Vincom tăng lên đến gần 75%, hệ số nhân vốn chủ sở hữu tăng lên đến lần hệ số tự tài trợ lên đến lần Tuy nhiên đến năm 2010 Vincom tiến hành cân đối lại cấu vốn ngưỡng nợ an toàn tăng khả tự chủ tài Tuy so với trung bình ngành cấu vốn Vincom thiên sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản cấu vốn chấp nhận khơng có vấn đề lớn 2.17 Hệ số toán lãi vay: Hệ số toán lãi vay số thể khả doanh nghiệp việc tạo đủ lợi nhuận để toán khoản lãi vay Cơng thức tính hệ số toán lãi vay sau: Page 29 Khả toán lãi vay cao thể khả toán lãi nợ cho chủ nợ lớn Ngược lại lợi nhuận tạo không đủ để tốn lãi khiến cơng ty lâm vào tình trạng khả tốn dẫn đến phá sản Đông thời hệ số thấp phản ánh khả sinh lợi thấp tài sản công ty nắm giữ Tuy nhiên số xét đến Lợi nhuận trước lãi thuế để tốn nợ khơng phải nguồn công ty để trả nợ Tuy nhiên việc hệ số thấp khiến ngân hàng cần thận trọng cho vay Dựa vào đồ thị thấy khả trả lãi Vincom năm qua liên tục tăng từ 1.561 năm 2008 lên tới 7.145 năm 2010 rõ ràng với số năm 2010 Vincom hồn tồn khơng gặp vấn đề việc chi trả khoản lãi vay Cho dù năm 2010 so với trung bình ngành (10.137) hệ số Vincom thấp điều hoàn tồn khơng thể rui ro đáng kể khoản vay doanh nghiệp Thông qua hệ số khoản ta thấy khả toán khoản nợ Vincom tốt hồn tồn khơng chịu rủi ro khoản Hệ Page 30 số khả trả lãi tương đồng với số lần khẳng định cho khả toán nợ doanh nghiệp 2.18 Tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận phản ánh khả chuyển doanh thu thành lợi nhuận cảu cơng ty Tỷ số tính tốn khả sinh lợi công ty sau trừ tất chi phí thuế, lãi vay, khấu hao, chi phí hoạt động, bán hàng, … Nó thể đồng doanh thu thu có phần trăm doanh thu chuyển thành lợi nhuận ròng Cơng thức tính tỷ suất lợi nhuận sau: Rõ ràng doanh thu cao khơng chứng tỏ cơng ty có lợi nhuận cao mà có tỷ suất lợi nhuận cao chứng tỏ điều Nguyên nhân cho dù doanh thu có cao để tạo doanh thu cơng ty phải bỏ nhiều chi phí kết tỷ suất lợi nhuận thấp công ty làm ăn khơng hiệu Do số ý nghĩa phản ánh khả sinh lợi nhuận cơng ty thể khả quản lý chi phí để tọ lợi nhuận tối đa Page 31 Dựa vào biểu đồ năm so sánh với trung bình nghành ta thấy tỷ suất lợi nhuận Vincom hoàn toàn chấp nhận 2.19 ROA – Return On Asset ROA – Return On Asset số phản ánh khả sinh lợi tổng tài sản doanh nghiệp, khơng tính tới tác động yếu tố đòn bẩy tài Chỉ số phản ánh doanh nghiệp thu lợi nhuận từ đồng đầu tư vào tài sản Cơng thức tính cho số là: Với: Ta có biểu đồ đánh giá số ROA Vincom qua năm sau: Có thể thấy vòng năm từ 2008 đến 2010 số ROA Vincom liên tục tăng từ 0.027 vào năm 2008 lên 0.108 vào năm 2009 đạt 0.12 vào năm 2010 Tuy nhiên nhận thấy mức tăng từ 2009 đến 2010 giảm hẳn Page 32 so với từ 2008 lên 2009 cho thấy doanh nghiệp khơng trì tốc độ phát triển tốt giai đoạn trước Tuy nhiên số ROA Vincom năm 2010 nói tốt Với đồng đầu tư vào tài sản, doanh nghiệp thu 0.12 đồng lợi nhuận, cao hẳn so với hai công ty ngày với quy mô tương đương Tân Tạo (0.083) Kinh Bắc (0.108) Tương tự so sánh với tiêu trung bình ngành năm 2010 rõ ràng ROA Vincom năm 2010 cao chút so với trung bình ngành dấu hiệu tốt khả sinh lợi công ty Kết Vincom phù hợp với kết phân tích số vòng quay tổng tài sản Lí công ty thực tốt việc quản lý tổng tài sản, đẩy nhanh vòng quay tổng tài sản, thúc đẩy lợi nhuận kì 2.20 ROE – Return On Equity Khác với ROA, ROE loại bỏ công thức phần Nợ (Liabilities) cấu thành nên Tổng tài sản giữ lại phần Nguồn vốn (Equity) Do cơng thức tính ROE xác định sau: Với: Khác với ROA, việc loại bỏ phần Nợ cơng thức tính ROE cho thấy số đánh giá tác động yếu tố đòn bảy tài tới khả tạo lợi nhuận cơng ty Nó cho nhà đầu tư thấy họ kiếm đồng lợi nhuận đầu tư vào đồng Vốn chủ sở hữu hay nói cách khác, họ Page 33 đầu tư vào cố phiếu cơng ty họ thu lợi nhuận kì Chỉ số cao nghĩa đòn bảy tài hiệu quả, việc đầu tư họ có lợi Ngược lại, đứng giác độ ngân hàng cho vay không đánh giá số quan trọng ROA Lí ROE doanh nghiệp cao, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ làm đòn bảy rủi ro vỡ nợ doanh nghiệp cao Ta có biểu đồ phản ánh ROE Vincom năm gần sau: Dựa vào biểu đồ thấy năm 2009 2010 số ROE Vincom có gia tăng đột biến từ 0.071 năm 2008 lên đến 0.597 năm 2009 0.546 năm 2010 tức tăng đến gần lần cao gần gấp đôi so với số trung bình ngành (0.32) ROE năm 2010 Vincom 0.546, có nghĩa đồng đầu tư vào nguồn vốn doanh nghiệp, nhà đầu tư thu 0.546 đồng lợi nhuận Rõ ràng số ROE cao hẳn so với ROA (chỉ có 0.12) đến lần Có thể giải thích cho kết năm 2009 2010 tỷ lệ nợ Vincom vốn chủ sở hữu tăng đột biến từ tỷ lên 10 tỷ 16 tỷ, tức Vincom sử dụng nhiều nợ Tuy nhiên nhận thấy xu hướng điều chỉnh Page 34 giảm ROE tăng ROA năm 2010 nợ tiếp tục tăng phản ánh doanh nghiệp cố gắng giảm bớt việc sử dụng đòn bảy tài Tóm lại, đứng giác độ nhà đầu tư, ROE Vincom cho thấy khả đầu tư sinh lợi cao giác độ ngân hàng số cần phải xem xét cẩn thận Tổng kết: Căn vào việc phân tích số doanh nghiệp ta rút kết luận thời điểm tại, Vincom có tình trạng sức khỏe tài tương đối tốt hồn tồn có khả đáp ứng yêu cầu trả lãi, trả gốc vay nợ Do đứng giác độ ngân hàng Vincom hồn tồn đủ tiêu chuẩn cấp tín dụng Phân tích theo Z-scores Z-scores mơ hình đa biến đánh giá tình trạng sức khỏa tài doanh nghiệp rủi ro vỡ nợ doanh nghiệp tương lai năm tới Mơ hình Z-scores có xác suất tương đối cao việc dự đốn doanh nghiệp có rủi ro vỡ nợ Có mơ hình Z-scores áp dụng: a Mơ hình Z-scores áp dụng cho doanh nghiệp cổ phần lĩnh vực sản xuất (public manufacturing company): Với: Page 35 Nếu: Z > 2.99  doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản 1.8 < Z < 2.99  doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Z ≤ 1.8  doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, có nguy co phá sản cao b Mơ hình Z-scores áp dụng cho doanh nghiệp khơng phải doanh nghiệp cổ phần khối ngành sản xuất (private manufacturing company) Nếu: Z > 2.9  doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản Page 36 1.23 < Z < 2.9  doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Z ≤ 1.23  doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, có nguy co phá sản cao c Mơ hình Z-scores áp dụng cho hầu hết loại hình doanh nghiệp hầu hết cac lĩnh vực Nếu: Z > 2.6  doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản 1.2 < Z < 2.6  doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Z ≤ 1.1  doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, có nguy phá sản cao Trong cần phải ý giá trị X4 mơ hình phải Trong trường hợp Vincom doanh nghiệp cổ phần áp dụng mơ hình hoạt động đa lĩnh vực nên hai mơ hình Z-scores áp dụng Với mơ hình Z-scores thứ ta có A1 = 0.49, A2 = 0.088, A3 = 0.14, A4 = 0.98, A5 = 0.191 nên giá trị tính là: Page 37 Theo giá trị Vincom rơi vào vùng cảnh báo, có nguy phá sản Tuy nhiên cần để ý mơ hình Z-scores đặc định cho doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất Trong đó, vảo thuyết minh tài năm 2010 doanh thu Vincom chủ yếu đến từ hoạt động bán, cho thuê bất động sản hoạt động tài khơng thuộc lĩnh vực sản xuất nên kết chưa thực phù hợp Do cần thiết phải xét đến mơ hình Z-scores tổng qt Với mơ hình Z-scores thứ ba ta có A1= 0.49, A2= 0.088, A3 = 0.14 A4 = 0.58, nên giá trị tính là: Theo giá trị Z-scores doanh nghiệp lớn 2.6 thuộc ngưỡng an tồn, chưa có nguy phá sản Căn vào kết mơ hình Z-Scores vừa phân tích Vincom trạng thái tương đối an toàn mặt tài hồn tồn cấp tín dụng Page 38 KẾT LUẬN Căn vào phân tích trên, hai phương pháp phân tích vào số tài truyền thống phân tích số Z-scores cho kết tương tự Đó là: thời điểm tại, Vincom có tình trạng tài tốt, có khả thực đầy đủ nghĩa vụ nợ khơng có rủi ro phá sản tương lai gần Do đó, dựa vào việc phân tích tài doanh nghiệp, rút cấp tín dụng cho cơng ty Page 39 ... hành nghiệp vụ thẩm định tín dụng để định xem có nên cấp tín dụng cho khách hàng hay khơng Thẩm định tín dụng, thân lại quy trình gồm nhiều bước thẩm định khác nhau, thẩm định lực tài doanh nghiệp... với kiến thức thẩm định tín dụng nói chung thẩm định lực tài bên vay nói riêng Giới thiệu chung Cơng ty Cổ phần Vincom 1.1 Lịch sử hình thành Công ty Cổ phần Vincom tiền thân Công ty Cổ phần Thương... chi phối vào hàng loạt công ty bất động sản lớn Hà Nội Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Địa ốc Hoàng Gia; Công ty Cổ phần đầu tư Phát triển Đô thị Sài Đồng; Công ty bất động sản Viettronics

Ngày đăng: 04/03/2018, 20:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Lịch sử hình thành

    1.2. Các mốc thời gian quan trọng

    1.3. Sứ mệnh và giá trị cốt lõi

    1.4. Định hướng phát triển

    1.5. Các công ty thành viên

    1.6. Các thành tựu đã đạt được

    2. Phân tích theo phương pháp truyền thống:

    2.1. Chỉ số thanh toán hiện thời

    2.2. Chỉ số thanh toán nhanh

    2.3. Chỉ số tiền mặt:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w