HỘI CHỨNG THẬN HƯ ĐỊNH NGHĨAHCTH là một tập hợp các triệu chứng của bệnh cầu thận mạn tính, đặc trưng bằng tình trạng: Protein niệu cao Protein máu giảm Rối loạn lipide máu có thể
Trang 1PHÂN TÍCH
CA LÂM SÀNG HỘI CHỨNG THẬN HƯ
PHÂN TÍCH
CA LÂM SÀNG HỘI CHỨNG THẬN HƯ
Người viên thực hiện:
TS.BS Nguyễn Minh NguyệtTrường Đại học Y Hà Nội
Trang 2+ Phù toàn thân, tiểu ít
Thông tin bệnh nhân
Cách 1 tuần: BN phù mặt, tay chân, tiểu ít 1-2l / ngày.
Cách 3-4 ngày: BN phù nhiều hơn, phù toàn thân, tăng 14kg/1 tuần (từ
30kg lên 44 kg), mệt mỏi nhiều => vào viện
Cách 1 tuần: BN phù mặt, tay chân, tiểu ít 1-2l / ngày.
Cách 3-4 ngày: BN phù nhiều hơn, phù toàn thân, tăng 14kg/1 tuần (từ
30kg lên 44 kg), mệt mỏi nhiều => vào viện
5 tuổi: chẩn đoán mắc HCTH, nhiều lần vào viện, uống prednisolon thường xuyên, ngừng thuốc gây phù.
2/2017: điều trị15 ngày với chẩn đoán HCTH phụ thuộc corticoid.
Sau đó không tái khám, tự mua thuốc uống (dùng prednisolon 6 v/ngày), dừng thuốc được 10 ngày nay
Tiền sử
Trang 3 Mạch: 60 lần/phút;
Nhiệt độ: 37oC;
Nhịp thở: 20 lần/phút
Phù toàn thân, bụng báng căng Khó thở khi nằm, chậm phát
triển chiều cao, tiểu ít 1-2 lần/ngày
Thăm khám lâm sàng
TÓM TẮT BỆNH ÁN
Trang 4Sinh hóa máu:
TÓM TẮT BỆNH ÁN
Trang 5NỘI DUNG
1
2
3
Định nghĩa HCTH, dịch tễ học và nguyên nhân
Cơ chế bệnh sinh, triệu chứng và chẩn đoán
Trang 6TỔNG QUAN HỘI CHỨNG THẬN HƯ
TỔNG QUAN HỘI CHỨNG THẬN HƯ
Trang 7HỘI CHỨNG THẬN HƯ ĐỊNH NGHĨA
HCTH là một tập hợp các triệu chứng của bệnh cầu thận mạn tính, đặc trưng bằng tình trạng:
Protein niệu cao
Protein máu giảm
Rối loạn lipide máu có thể đái ra mỡ
HCTH có thể nguyên phát (các bệnh lý tại cầu thận) hoặc thứ phát do nhiều nguyên nhân gây ra
Trang 8NGUYÊN PHÁT
NGUYÊN NHÂN
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
Bệnh cầu thận thay đổi tối thiểu: nguyên nhân thường gặp nhất ở trẻ em
Viêm cầu thận màng: thường gặp ở người trưởng thành tại các nước đang
phát triển
Viêm cầu thận tăng sinh màng, tăng sinh gian mạch, tăng sinh ngoại mạch
Xơ hóa cầu thận ổ- cục bộ, bệnh thận IgA
Trang 9NGUYÊN NHÂN
THỨ PHÁT
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
Do thuốc: muối vàng, thủy ngân, penicillin, probenecid, captopril, NSAID,…
Nhiễm trùng, bệnh hệ thống: lupus ban đỏ hệ thống, ban Scholein- Henoch, viêm
mach,…
Bệnh di truyền và chuyển hóa: HCTH bẩm sinh, ĐTĐ, nhược giáp,…
Nguyên nhân khác : tiền sản giật, xơ hóa thận, tăng áp đm thận, hẹp đm thận,…
Trang 10HỘI CHỨNG THẬN HƯ DỊCH TỄ HỌC
Theo số liệu thống kê của tổ chức nghiên cứu bệnh thận ở trẻ em
(ISKDC):
Dưới 16 tuổi: tần suất mới là 20-50/1triệu trẻ/ năm
Tần suất mắc bệnh chung : 155/1 triệu người
Tỷ lệ tử vong và biến chứng dao động: 15-50% sau thời điểm khởi phát
20 năm
Theo số liệu thống kê của tổ chức nghiên cứu bệnh thận ở trẻ em
(ISKDC):
Dưới 16 tuổi: tần suất mới là 20-50/1triệu trẻ/ năm
Tần suất mắc bệnh chung : 155/1 triệu người
Tỷ lệ tử vong và biến chứng dao động: 15-50% sau thời điểm khởi phát
20 năm
Ở Việt Nam, chưa có số liệu thống kê về bệnh lí này
Theo thống kê của các nhà dịch tễ học Mỹ,
Đối với người trưởng thành tần suất mắc mới HCTH khoảng 3/1 triệu người/ năm
Theo thống kê của các nhà dịch tễ học Mỹ,
Đối với người trưởng thành tần suất mắc mới HCTH khoảng 3/1 triệu người/ năm
Trang 11Tăng phóng ADH (+) Giao cảm
Trang 12HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Phù toàn thân
Tiểu ít, nước tiểu nhiều bọt ( có nhiều protein)
Tiểu máu và tăng huyết áp (ít gặp)
Mệt mỏi, chán ăn, triệu chứng trong hội chứng Lupus, Scholein- Henoch,
Phù toàn thân
Tiểu ít, nước tiểu nhiều bọt ( có nhiều protein)
Tiểu máu và tăng huyết áp (ít gặp)
Mệt mỏi, chán ăn, triệu chứng trong hội chứng Lupus, Scholein- Henoch,
Trang 13TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG HỘI CHỨNG THẬN HƯ
XN nước tiểu: protein niệu, cặn lắng, trụ mỡ,…
XN máu: Protein giảm, tăng lipide máu toàn phần,…
Chức năng thận: bình thường hoặc suy thận chức năng trong giai đoạn đầu
Siêu âm thận: teo nhỏ (HCTH không hồi phục), to (biến chứng của ĐTĐ)
Sinh thiết thận: chẩn đoán nguyên nhân, điều trị, tiên lượng bệnh
XN nước tiểu: protein niệu, cặn lắng, trụ mỡ,…
XN máu: Protein giảm, tăng lipide máu toàn phần,…
Chức năng thận: bình thường hoặc suy thận chức năng trong giai đoạn đầu
Siêu âm thận: teo nhỏ (HCTH không hồi phục), to (biến chứng của ĐTĐ)
Sinh thiết thận: chẩn đoán nguyên nhân, điều trị, tiên lượng bệnh
Trang 14CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH HỘI CHỨNG THẬN HƯ
Protein niệu : ≥ 3.5g/24h/1.73 m2
Protein máu: < 60g/l; albumin máu < 30g/l
Cholesterol: ≥ 6.5 mmol/l
Có hạt mỡ lưỡng chiết, trụ mỡ trong nước tiểu
Hai tiêu chuẩn bắt buộc
Trang 16 5-10mg/ngày dùng cách ngày có thể kéo dài hàng năm
Giai đoạn khởi đầu
Giai đoạn duy trì
Prednisolone
Trang 17Cần theo dõi các biến chứng sau:
Tăng huyết áp
Xuất huyết tiêu hóa
Rối loạn tâm thần
Hội chứng giả cushingvv…
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
Điều trị đặc hiệu
Prednisolone
Trang 18Cần theo dõi và duy trì số lượng bạch cầu không dưới 4.5G/lít
Cyclosporin: 4-6mg/kg/ ngày chia 2 lần uống trong vòng 6-12
tháng
Mycophenolat mofetil: 1-2g/ngày
Thường sử dụng cho bệnh nhân viêm cầu thận màng có
nguy cơ cao hay tái phát hoặc HCTH phụ thuộc corticoid.
Thường sử dụng cho bệnh nhân viêm cầu thận màng có
nguy cơ cao hay tái phát hoặc HCTH phụ thuộc corticoid.
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
Điều trị đặc hiệu
Thuốc khác
Trang 19PHÂN TÍCH
CASE LÂM SÀNG
PHÂN TÍCH
CASE LÂM SÀNG
Trang 20PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG
Có hạt mỡ lưỡng chiết, trụ mỡ trong nước tiểu
Trang 21PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG
6/10
Phù toàn thân, bụng báng căng, tiểu ít 1-2 lần/ngày
Rối loạn Lipide máu
Chậm phát triển chiều cao
Còn phù tay, chân, mặt, tiểu còn ít 0h35’: BN sốt, ớn lạnh, to: 39oC
8h: Sốt 41oC, đau đầu, buồn nôn, ho khạc đàm ít
Trang 22PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG
6/10
10/10
Phù toàn thân, bụng báng căng, tiểu ít 1-2 lần/ngày
Rối loạn Lipide máu
Chậm phát triển chiều cao
Còn phù tay, chân, mặt, tiểu còn ít
8h: 41 kg, tiểu nhiều hơn hơn 2l/ngày Giảm phù, hết sốt Còn ho,
khạc đàm, rales ẩm ít phổi trái
15h30: Đục thủy tinh thể, rung giật nhãn cầu, nấm da do nấm sợi
THUỐC - ĐIỀU TRỊ
Trang 23PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG
Trang 24 Phù, tiểu ít
Điều trị đặc hiệu
PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG
Rối loạn lipid máu
Hội chứng thận hư
Tăng protein niệu
Trang 25PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG THUỐC – CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
1 Prednisolone 5mg • Thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh thận hư
4 Lansoprazole 30mg • Giảm tiết acid bảo vệ dạ dày do đang sử dụng prednisolon
5 Furosemide 40mg • Lợi tiểu ( Tình trạng BN: tiểu ít, 1-2lần/ngày x 0.5-0.7lit/ ngày)
6 Kalium Bổ sung K+ do Furosemid và Prednisolone gây giảm K+
7 Calcihasan Bổ sung Canxi do Prednisolon và Furosemide gây mất Canxi
Mục đích kết hợp thuốc
????
Trang 26PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG
Phác đồ điều trị rối loạn lipid ( Cập nhật của ESC/EAS về rối loạn lipit 2016)
Điều trị tăng cholesterol máu bằng
thuốc Kê đơn statin đến liều cao nhất theo khuyến cáo hoặc liều cao nhất dung nạp được để đạt mục tiêu. I A
Điều trị tăng triglyceride máu
Điều trị thuốc nên được xem xét ở các bệnh nhân nguy cơ cao với triglyceride > 2,3 mmol/L (200 mg/dL) IIa B
Điều trị statin có thể được xem xét như thuốc đầu tay để giảm nguy cơ bệnh tim mạch ở những người tăng
Điều trị HDL-C thấp
Statin và fibrate làm tăng HDL-C với mức độ tương tự và các thuốc này có thể được xem xét IIb B
Hiệu quả của fibrate làm tăng HDL-C có thể bị giảm ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 IIb
B
THUỐC - ĐIỀU TRỊ
Trang 27PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG
KẾT HỢP THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ RL LIPIDE
Phác đồ điều trị rối loạn lipid ( Cập nhật của ESC/EAS về rối loạn lipit 2016)
Sinh hóa máu trên bệnh nhân:
Trang 28PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG THUỐC - ĐIỀU TRỊ
Kết hợp giữa Rosuvastatin và Fenofibrate ???
Trang 29PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG KẾT HỢP THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ RL LIPIDE
Gemibrozil làm tăng đáng kể nồng độ của statin trong máu thông qua
tương tác trên cùng hệ enzym glucutonide hóa
=> tăng ADR của statin
Fibrat chính được sử dụng: bezafibrate, ciprofibrate, fenofibrate và
gemibrozil
Fibrat chính được sử dụng: bezafibrate, ciprofibrate, fenofibrate và
gemibrozil
Fenofibrate : chuyển hóa bới enzyme glucuronide hóa khác => ít có tương
tác đáng kể với các statin Là thuốc điều trị đầu tay khi TG>10mmol/l, HDL
thấp(1)
Fenofibrate là tác nhân (-) CYP2C9
Pravastatin và rosuvastatin đều không bị chuyển hóa mạnh qua CYP450
Statin chính đang được sử dụng: Atorvastatin, rosuvastatin, fluvastatin, pravastatin,
Trang 30PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG TƯƠNG TÁC THUỐC CẦN CHÚ Ý
ST
T
Thuốc 1 Thuốc 2 Mức độ Tương tác thuốc Đề xuất
Tăng nguy cơ độc thận => tổn thương thận cấp nhưng chỉ
Trang 31PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG THUỐC – LIỀU DÙNG
Khởi đầu: 40-160mg/ngày
3 Furosemide 40mg 1-2 viên/ngày
(40-80mg/ngày)
Khởi đầu: 20-80mg/ ngày tăng thêm 20 hoặc 40mg sau 6-8h nếu không đạt mục tiêu điều trị
Duy trì: duy trì liều đã được điều chỉnh 1-2 lần / ngày Phù hợp
5 Lansoprazole 30mg 2 viên/ngày
(60mg/ ngày) Phòng loét dạ dày do NSAIDs: 15mg/ngày Phù hợp ??
6 Calci Hasan 500mg (sủi) 1 viên/ngày
7 Paracetamol 500mg 2-3 viên/ngày
Tác dụng nhanh: 325mg-1g/ mỗi 4-6h Maximum: 1g/1 lần và 4g/ 24h
Tác dụng kéo dài:
1.3g mỗi 8h Maximum 3.9g/24h
Phù hợp
8 Cetirizine 10mg 1 viên/ ngày
(10mg/ngày)
Khởi đầu: 5-10mg/ngày
Trang 32PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG THUỐC – LIỀU DÙNG
Prednisolone 5mg
Giai đoạn khởi đầu:
1-2mg/kg/ngày hoặc 60mg/m2/ngày ở trẻ em ( không quá 80mg/ ngày)
Uống 1 lần vào buối sáng hoặc chia 2 lần trong vòng 4-8 tuần đầu
Khuyến cáo
Trang 33PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG THUỐC – LIỀU DÙNG
Theo khuyến cáo:
44 x 1-2 mg/ngày = 44-88mg/ ngày
Bệnh nhân 19t, 44kg
Chỉ định thực tế
6 viên/ ngày 30mg/ngày
Nhỏ hơn liều khuyến cáo
Tăng liều: 8 viên (5mg)/ ngày 40mg/ngày
Prednisolone 5mg
Đề xuất
Trang 34PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG THUỐC – LIỀU DÙNG
Trang 35PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG THỜI ĐIỂM DÙNG THUỐC
STT Tên thuốc Cách dùng Giải thích
1 Prednisolone 5mg Uống sau ăn sáng Phù hợp với nhịp sinh học của sự tiết corticoid của cơ thể
2 Rosuvastatin 20mg Uống 20h Quá trình tổng hợp cholesterol nội sinh xảy ra mạnh vào buổi tối*
3 Calcihasan Uống 8h Do vitamin D được cơ thể tổng hợp dưới tác dụng của UV làm tăng
hấp thu calci
5 Lansoprazole 30mg Uống trước ăn 30’ Thuốc có tác dụng đúng vào lúc dịch vị tiết nhiều nhất
8 Kacerin (Cetirizine) Uống 20h Thuốc có tác dụng phụ gây buồn ngủ => hạn chế ảnh hưởng của
ADR lên sinh hoạt
Trang 36THANK FOR YOUR ATTENTION
Trang 37Tài liệu tham khảo
1 Thông tin thuốc https://thongtinthuoc.com/tin_tuc/nhung-thuoc-lam-giam-lipid-non-statin.html
2 drugs.com
3 Which Statin Is Right for My Patient? Darrell Hulisz, PharmD Medscape
4 Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh thận tiết niệu _ BYT_ 2015
5 Bệnh học nội khoa_ ĐH Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
6 Bệnh học nội khoa_ ĐH Y Dược Hà Nội
7 Cập nhật của ESC/EAS về rối loạn lipit 2016
8 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11485144