1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU về hạt NANO VÀNG và các HƯỚNG ỨNG DỤNG HIỆN NAY

49 511 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Bùi Quang Tiến TÌM HIỂU VỀ HẠT NANO VÀNG CÁC HƯỚNG ỨNG DỤNG HIỆN NAY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Vật lý kĩ thuật Hà Nội - 2011 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Bùi Quang Tiến TÌM HIỂU VỀ HẠT NANO VÀNG CÁC HƯỚNG ỨNG DỤNG HIỆN NAY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Vật lý kĩ thuật Cán hướng dẫn: PGS.TS Lê Thanh Hòa Cán đồng hướng dẫn: TS Hà Thị Quyến Hà Nội - 2011 ii Tóm tắt Cơng nghệ nano có bước phát triển mạnh mẽ năm gần đây.Các nghiên cứu phát minh lĩnh vực ngày ứng dụng nhiều sống.Trong công nghệ sinh học, vật liệu với kích thước nano hướng nghiên cứu chiếm nhiều quan tâm nhà khoa học.Vật liệu nano có khả ứng dụng sinh học kích thước nano so sánh với kích thước tế bào (10-100 nm), virus (20-450 nm), protein (5-50 nm), gen (2 nm rộng 10-100 nm chiều dài).Với kích thước nhỏ bé, cộng với việc “ngụy trang” giống thực thể sinh học khác thâm nhập vào tế bào virus phần tử nano thực “vũ khí” nhà khoa học Trong khóa luận tìm hiểu hạt nano vàng, phương pháp để kết hợp hạt vàng với phần tử sinh học ứng dụng hạt vàng việc chế tạo kit chuẩn đoán nhanh iii Lời cảm ơn Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Thanh Hòa Hà Thị Quyến, thầy hướng dẫn em tận tình suốt năm học vừa qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo Khoa Vật lý kĩ thuật Công nghệ nano - Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN Các thầy cô dạy bảo, dẫn chúng em tạo điều kiện tốt cho chúng em học tập suốt trình học đại học đặc biệt thời gian làm khố luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn bạn sinh viên lớp K52V trường Đại học Công nghệ cho tơi ý kiến đóng góp giá trị thực đề tài Cuối xin gửi tới bố mẹ tồn thể gia đình lòng biết ơn tình cảm yêu thương Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2011 Bùi Quang Tiến iv Lời cam đoan Em xin cam đoan khóa luận hồn thành kết nghiên cứu, tìm hiểu em hướng dẫn PGS.TS Lê Thanh Hòa – Viện Công nghệ Sinh học TS Hà Thị Quyến – Bộ môn Công nghệ nano sinh học - Khoa vật lý kỹ thuật - Trường Đại học công nghệ - ĐHQG Hà Nội Tất kiến thức tham khảo em dẫn rõ mục “ Tài liệu tham khảo” Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan trước hội đồng nhà trường Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2011 Bùi Quang Tiến v Mục lục Bùi Quang Tiến i HÀ NỘI - 20 i Bùi Quang Tiến ii HÀ NỘI - 20 ii Tóm tắt iii Công nghệ nano có bước phát triển mạnh mẽ năm gần đây.Các nghiên cứu phát minh lĩnh vực ngày ứng dụng nhiều sống.Trong công nghệ sinh học, vật liệu với kích thước nano hướng nghiên cứu chiếm nhiều quan tâm nhà khoa học.Vật liệu nano có khả ứng dụng sinh học kích thước nano so sánh với kích thước tế bào (10-100 nm), virus (20-450 nm), protein (5-50 nm), gen (2 nm rộng 10-100 nm chiều dài).Với kích thước nhỏ bé, cộng với việc “ngụy trang” giống thực thể sinh học khác thâm nhập vào tế bào virus phần tử nano thực “vũ khí” nhà khoa học iii Trong khóa luận tìm hiểu hạt nano vàng, phương pháp để kết hợp hạt vàng với phần tử sinh học ứng dụng hạt vàng việc chế tạo kit chuẩn đoán nhanh .iii Mục lục vi Danh sách hình vẽ viii • Hình 8: Sự phát loại ung thư khác viii Mở đầu Bảng 1.1 Kích cỡ hạt nano vàng sử dụng 1.3 Công nghệ sản xuất hạt nano vàng, nhụ vàng • 1.3.1 Lịch sử • 3.2 Các phương pháp chế tạo hạt nano vàng • 1.3.3 Phương pháp khử hoá học • 1.3.5 Các phương pháp tổng hợp khác 12 vi 1.4 Các hướng ứng dụng gần 12 • 1.4.1 Khám phá diệt tế bào hiệu ứng quang nhiệt [48] 12 • 1.4.2 Xúc tác quang hóa khả kiến nhờ hạt nano vàng [50] 15 • 17 • Hình 8: Sự phát loại ung thư khác 17 2.1 Nghiên cứu nhũ vàng vàng cụm lĩnh vực 18 • 2.1.1 Nhũ vàng 18 • 2.1.2 Vàng cụm 18 • 2.1.3 Những phản ứng đánh dấu .19 • 2.1.4 Phép tính tỷ lệ đánh dấu 21 2.2 Các cách quan sát trình gắn kết .21 • 2.2.1 Sử dụng kính hiển vi điện tử 21 • 2.2.2 Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 24 • 2.2.3 Nano vàng huỳnh quang hoá 24 • 2.2.4 Gắn kết metallosomes (micelles, liposomes) 25 • 2.2.5 Tăng cường hạt vàng .26 2.3 Phương pháp miễn dịch học sắc ký 27 2.3.2 Về thứ tự xếp lắp ráp 30 2.3.3 Về thành phần tham gia 30 2.3.4 Về nguyên tắc hoạt động phản ứng đánh giá kết 31 KẾT LUẬN .33 PHỤ LỤC 34 Bảng mã amino acid 34 34 Tài liệu tham khảo: 35 vii Danh sách hình vẽ Hình 1: Hạt nano vàng (Au) với liên kết điện tích bề mặt dạng sản xuất tiêu thụ giới Hình 2: Dạng sản phẩm nano vàng sản xuất giới với kích thước khác có màu sắc khác tuỳ thuộc kích thước hạt (biểu thị nm) Hình 3: Ảnh chụp hạt nano vàng chất MICA chụp kính hiển vi ngun tử (AFM) Hình 4: Một cấu trúc tinh thể từ phân tử nano vàng Hình 5: Ảnh TEM hạt nano vàng có kích thước 10 30 nm liên kết với theo tỷ lệ riêng biệt cách sử dụng DNA-ghép nối Hình 6: Các hạt nano vàng tế bào trước sau chiếu xạ laser Hình 7: Quá trình bổ sung hạt nano vàng lên dây nano bạc clorua Hình 8: Sự phát loại ung thư khác Hình 9: Sơ đồ phản ứng hoá học mà liên kết đồng hoá trị cụm vàng với nhóm cụ thể Hình 10: Sơ đồ bước gắn nhãn thiol lề đoạn kháng thể Fab với cụm vàng Hình 11: Ảnh hiển vi điện tử truyền quét tối nano vàng đánh dấu mảnh Fab Hình 12: Ảnh hiển vi điện tử quét tối phản ánh phân tử fibrinogen đơn phản ứng với mảnh Fab gắn hạt nano vàng Hình 13: Sơ đồ đánh dấu peptit với cụm vàng Hình 14: Ảnh kính hiển vi điện tử truyền quét tối loại protein lớn(proteasomes) đánh dấu với nano vàng−protein chứa tinh bột gốc β, sau làm cột mẫu nhuộm với vanadat methylamine (Nanovan, đầu dò nano) Hình 15: Sơ đồ xây dựng đầu dò nano vàng gắn mảnh Fab’ phát huỳnh quang viii Hình 16: Hình mơ tả gắn thêm lipit lên lớp Nano vàng liên kết photpho (dipalmatoylphosphatidylethanolamine, DPPE) Hình 17: Ảnh hiển vi điện tử truyền quét tối Nano vàng-photpho-lipit sau tụ lại thành mảng nhỏ mặt nước Hình 18: Sơ đồ tăng cường vàng Hình 19: Mơ hình lắp ráp thành phần kit ICT (I) đánh giá kết (II) ix Mở đầu Nano lĩnh vực mới, giới có nhiều nghiên cứu sản xuất cơng nghệ Cơng nghệ nano ngày tỏ chiếm ưu cơng nghiệp lẫn đời sống Vật thể kích thước nano có tính chất đặc biệt khiến cho khó tin thật Ví dụ vàng, kim loại xem trơ tất kim loại kích cỡ nano vàng có tính chất mà nghĩ đến Đặc biệt phân bố oxit kim loại Vấn đề thu hút nhiều ý nhà khoa học nghiên cứu, giải thích tìm cách tạo loại vật liệu kích cỡ Khi đạt đến kích cỡ nano, kim loại chuyển tiếp có khả hoạt động mạnh Những hoạt tính kích cỡ thơng thường kim loại khơng thể hiện, khả diệt khuẩn, khả xúc tác cho nhiều phản ứng xảy nhiệt độ thường nhiệt độ âm, quan trọng tính dẫn thuốc thơng minh y học, có tính tự phát quang chiếu tia sáng vào, mà không cần đến chất phát quang gây độc tới tế bào số hóa chất sử dụng để tạo phát huỳnh quang công nghệ sinh học v.v…Lợi dụng tính chất này, nhiều nano kim loại ứng dụng vào thực tế sống cơng nghiệp Hạt nano kim loại mang đặc tính gắn kết, gắn với kháng nguyên kháng thể (thơng thường kháng thể đơn dòng), lắp ráp loại hình dụng cụ chẩn đốn, sử dụng loại cơng cụ phát nhanh tác nhân gây bệnh Kháng nguyên kháng thể phân tử protein có nhiều gốc liên kết mang điện tích, nên chúng có khả kết hợp với hạt nano (ví dụ: hạt vàng, sử dụng nhiều nhất); đồng thời kháng nguyên kháng thể đặc hiệu có khả kết hợp với liên kết miễn dịch học Do vậy, sử dụng làm cơng cụ chẩn đốn, hạt nano vàng giúp thị phát theo nguyên lý miễn dịch học, xảy nhanh, dễ làm, kết xác Trong chuyên đề này, giới thiệu hạt nano vàng (dạng keo, colloidal gold), dạng hạt nano vàng sử dụng, liên kết hạt vàng với phần tử sinh học bước tiến cho việc chữa trị bệnh kỷ Những hạt vàng liên kết lipit tạo thành lớp đơn mặt nước-khơng khí tụ lại thành mảng nhỏ chíp vàng (gold arrays) [6] Hình 16: Hình mơ tả gắn thêm lipit lên lớp Nano vàng liên kết photpho (dipalmitoyl- phosphatidylethanolamine, DPPE) Hình 17: Ảnh hiển vi điện tử truyền quét tối Nano vàng-photpho-lipit sau tụ lại thành mảng nhỏ mặt nước Đường vạch ngang kích cỡ 20 nm 2.2.5 Tăng cường hạt vàng Từ hạt nano vàng nhỏ, ta tăng cường thêm vàng làm chất xúc tác bọc xung quanh hạt nano vàng (Hình 18) Việc an tồn cho phản ứng 26 phát quang mà khơng cần phải sử dụng chất phát quang có hại tới tế bào (nó trơ với osimi) Trong nhiều trường hợp chúng tầng sâu tế bào cần quan sát TEM [6] Hình 18: Sơ đồ tăng cường vàng Hạt nano vàng đặc biệt tạo thêm giải pháp bổ sung vàng, mở rộng thêm hạt nano vàng để dễ quan sát 2.3 Phương pháp miễn dịch học sắc ký 2.3.1 Giới thiệu Phương pháp miễn dịch học sắc ký (immunochromatographic assay (ICA)) dựa nguyên lý kết hợp kháng nguyên-kháng thể mà hai thành phần gắn cộng hợp (conjugate) để phát thành phần kia, sau nhờ phức hợp chuyển dịch tác dụng mao dẫn màng, để tóm bắt kháng thể (hoặc kháng ngun) bố trí sẵn vạch phát (Hình 19) Đây phương pháp thể nhanh, dễ thực hiện, coi cách kiểm tra cực nhanh nhạy, phát từ năm 1956, sử dụng hạt latex Trong 20 năm gần đây, nhờ ứng dụng cơng nghệ kháng thể đơn dòng (monoclonal antibody) cải tiến nguyên liệu thành phần có việc sử dụng hạt nano kim loại làm thành phần cộng hợp (ví dụ: hạt vàng (Au)) sử dụng màng nitrocellulose (NC) đảm bảo hoạt động mao dẫn, kỹ thuật gia công băng nhúng và/hoặc hộp thử, ICA phát triển để xây dựng sinh phẩm chẩn đoán ứng dụng rộng rãi cho hàng chục loại vi sinh vật khác nhau, cho việc phát độc tố, độc chất thực phẩm, kháng sinh tồn dư nhiều loại khác [42] 27 Tính đơn giản sử dụng, thời gian thực nhanh, kết xác, giá thành rẻ, dùng phương tiện lưu động, khơng cần máy móc quy mơ đắt tiền, ICA lợi miễn dịch học ứng dụng có tính kinh tế cao giới [42] Ngày tiện ích sử dụng, sở phương pháp ICA, người ta xây dựng thành kit ICT (immunochromatographic test), có hai loại: loại sử dụng kháng thể gắn cộng hợp phát kháng nguyên loại sử dụng kháng nguyên gắn cộng hợp phát kháng thể Nguyên lý ứng dụng ICT phương pháp trực tiếp sử dụng kháng thể phát kháng nguyên trình bày Hình 19 28 Hình 19: Mơ hình lắp ráp thành phần kit ICT (I) đánh giá kết (II) (Nguồn: Cortez Diagnostics, Inc.tại: http://www.rapidtest.com/) (Theo Nguyễn Đình Phúc Lê Thanh Hòa, 2008) 29 2.3.2 Về thứ tự xếp lắp ráp Nguyên liệu gồm có: 1) Tấm nhận mẫu; 2) Tấm cộng hợp (conjugate); 3) Vạch phát T (test line); 4) Vạch đối chứng C (control line); 5) Tấm hút mẫu; 6) Màng nitrocellulose; 7) Khung đỡ bao bọc (Hình 19-I) Màng nitrocellulose, nối cộng hợp với hút mẫu, đảm bảo cho phân tử vật chất chuyển động theo nguyên lý mao dẫn (Hình 19-II) Trên màng nitrocellulose bố trí vạch phát T vạch đối chứng C Đầu cuối sinh phẩm có hút để hút huyễn dịch kit hoạt động Tất bao bọc khung nhựa tạo thành hộp, để hở bên giếng tra mẫu cửa sổ hình chữ nhật để đánh giá kết vạch T C 2.3.3 Về thành phần tham gia Có loại kháng thể: 1) Kháng thể (KT1) kháng thể đơn dòng (monoclonal antibody) kháng lại với epitope kháng nguyên cần phát hiện, sản xuất chuột; 2) Kháng thể (KT2) kháng thể đơn dòng với epitope khác kháng nguyên cần phát hiện; 3) Kháng thể (KT3) kháng thể kháng lại IgG chuột, sản xuất dê (goat anti-mouse IgG antibody), có khả kết hợp với kháng thể có chất cấu trúc immunoglobulin IgG Ngồi ra, thành phần tham gia kit có vật chất cộng hợp (conjugate), hạt vàng (colloidal gold particle), gắn vào với cấu trúc KT1 Tấm nhận mẫu xếp gối lên Tấm cộng hợp, cộng hợp xếp chồng dính với màng nitrocellulose, cộng hợp bố trí lượng KT1 gắn cộng hợp với hạt vàng dạng 30 khô; vạch T bố trí cố định KT2 dạng khơ; vạch C bố trí cố định KT3 dạng khơ, bình thường hai vạch khơng nhìn thấy (Hình 19I) 2.3.4 Về nguyên tắc hoạt động phản ứng đánh giá kết Mẫu bệnh phẩm xử lý dung môi phù hợp nhỏ vào giếng S (sample) lên nhận mẫu, nguyên tắc, toàn huyễn dịch chuyển dịch theo mao dẫn xuyên qua cộng hợp, đến vạch T vạch C phía hút mẫu (Hình 7-II) Có trường hợp kết xảy : i) Nếu mẫu bệnh phẩm tra vào có kháng nguyên tương ứng (KN) huyễn dịch mẫu bệnh phẩm tạo môi trường hoạt động cho KT1 + cộng hợp hạt vàng (KT1(Au)) lúc KN kết hợp với số phân tử (KT1(Au)) tạo thành phức hợp KT1(Au)+KN, tất chuyển dịch đến vạch T Tại vạch T, phức hợp kết hợp tiếp với KT2 tạo thành phức hợp KT1(Au)+KN+KT2, hay nói cách khác KT2 cố định vạch T tóm bắt kháng nguyên có phức hợp KT1(Au)+KN làm cho hạt vàng cộng hợp với KT1 tích tụ lại hiển thị Các phân tử (KT1(Au)) lại tiếp tục dịch chuyển đến vạch C, đây, phức hợp KT3+KT1(Au) hình thành kết hợp KT3 kháng thể kháng lại IgG chuột với KT1 có chất IgG chuột Hạt vàng cộng hợp với KT1 tích tụ lại hiển thị, nguyên tắc, hiển thị hình thành, cho dù bệnh phẩm có kháng ngun hay khơng có kháng ngun (Hình 19- II) ii) Nếu mẫu tra vào khơng có kháng ngun tương ứng (KN) huyễn dịch dung môi mẫu bệnh phẩm hoạt hóa KT1 + cộng hợp vàng (KT1(Au)) lúc này, khơng có KN để kết hợp với (KT1(Au)) nên phức hợp KN+KT1(Au) không tạo thành KT1(Au) xun qua vạch T mà khơng bị KT2 tóm bắt, nên tiếp tục chuyển dịch đến vạch C Tại vạch C, phức hợp KT3+KT1(Au) hình thành kết hợp KT3 kháng thể kháng lại IgG chuột với KT1 có chất IgG chuột, có vai trò kháng ngun, đó, hạt vàng cộng hợp với KT1 tích tụ lại hiển thị (Hình 19-II) Như vậy: i) hai vạch T C hiển thị kết đánh giá dương tính phát có mặt kháng nguyên mẫu bệnh phẩm; ii) có vạch C hiển thị kết đánh giá âm tính mẫu bệnh phẩm khơng có mặt 31 kháng ngun Trường hợp hai vạch không hiển thị, phản ứng không đánh giá cần thiết phải làm lại Không để phản ứng lâu (trên 30 phút) đánh giá, phát sinh phản ứng phụ làm sai lệch kết Toàn thời gian thực phản ứng thức khoảng 5-10 phút Cho dù kháng nguyên hòa tan (dạng polypeptide) hay kháng nguyên liên kết bề mặt vi sinh vật, sinh phẩm ICT cho phản ứng hoạt động xác Do vậy, sinh phẩm ICT coi công cụ tuyệt đối thuận lợi sàng lọc chẩn đoán bệnh truyền nhiễm phát độc tố độc chất, hóa chất, hóa dược [42] Nếu bệnh phẩm cung cấp kháng nguyên toàn vi sinh vật, sau có kết ICT dương tính, cần thiết khẳng định có mặt vi sinh vật phương pháp sinh học phân tử phát gen/hệ gen chúng Trong năm gần đây, miễn dịch học sắc ký ICA phát triển thành sinh phẩm chẩn đoán (ICT kit) để sử dụng rộng rãi nhiều bệnh người gia súc, gia cầm, trước hết phải kể đến chẩn đoán nhiều loại bệnh virus viêm gan B virus - HBV, viêm gan E virus – HEV, virus Epstein-Barr [4], virus suy giảm miễn dịch mắc phải HIV type người [36] , virus sốt xuất huyết Việt Nam [19] , kháng nguyên H5 H9 virus cúm A [39] , virus gây ung thư cổ tử cung người – HPV [21] , West Nile virus, Herpes simples virus – HSV [14] , rotavirus gây ỉa chảy trẻ em, Norovirus, virus gây bệnh tôm [33] nhiều tác nhân gây bệnh virus khác ICT sử dụng chẩn đoán nhanh bệnh vi khuẩn vi khuẩn lao; vi khuẩn gây bệnh giang mai người [2] , Campylobacter spp, Helicobacter pylori [46] ; Vibrio harveyi, Brucella canis chó nhiều loại bệnh ký sinh trùng gây lê dạng trùng Babesia spp bò; sốt rét – Plasmodium spp [9] , ký sinh trùng nguyên sinh gây bệnh Chagas Trypanosoma cruzi, giun Wuchereria bancrofti người [3] Ngoài ra, nguyên lý nhanh, nhạy, xác, dễ thực hiện, ICT sử dụng phát nhiều hợp chất hữu dược chất độc tố, độc chất, hóa chất tồn dư đất nước, thực phẩm thể động vật người, lactoferrin, độc tố Staphylococcus enterotoxin B, Salmonella thực phẩm [18] , tồn dư chloramphenicol, sulfadiazine trứng thịt gà [43] ; bromoxynil nước, chí vấn đề hình [22] 32 KẾT LUẬN Khóa luận thực với mục đích giới thiệu hạt vàng (dạng keo, colloidal gold), dạng hạt nano vàng sử dụng; liên kết hạt vàng phần tử sinh học cuối nguyên lý ứng dụng tạo kit chẩn đoán nhanh nguyên lý miễn dịch học sắc ký, có vai trò nano vàng Hạt nano vàng mang đặc tính gắn kết, gắn với kháng nguyên kháng thể (thông thường kháng thể đơn dòng), lắp ráp loại hình dụng cụ chẩn đốn, sử dụng loại công cụ phát nhanh tác nhân gây bệnh Kháng nguyên kháng thể phân tử protein có nhiều gốc liên kết mang điện tích, nên chúng có khả kết hợp với hạt nano (ví dụ: hạt vàng, sử dụng nhiều nhất); đồng thời kháng ngun kháng thể đặc hiệu có khả kết hợp với liên kết miễn dịch học Do vậy, sử dụng làm cơng cụ chẩn đốn, hạt nano vàng giúp thị phát theo nguyên lý miễn dịch học, xảy nhanh, dễ làm, kết xác Qua thời gian tìm hiểu thực tế nghiên cứu em thấy phương pháp ứng dụng rộng rãi thực tế để chế tạo cơng cụ chẩn đốn bệnh nhanh chóng, hiệu dễ thực 33 PHỤ LỤC Bảng mã amino acid 34 Tài liệu tham khảo: Tài liệu Tiếng Việt: [1] Nguyễn Đình Phúc Lê Thanh Hòa (2008) Virus Epstein-Barr gây ung thư vòm mũi họng số phương pháp đại ứng dụng chẩn đốn Tổng quan Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 6(2): tr.1-18 Tài liệu Tiếng Anh: [2] Bronzan RN, Mwesigwa-Kayongo DC, Narkunas D, Schmid GP, Neilsen GA, Ballard RC, Karuhije P, Ddamba J, Nombekela E, Hoyi G, Dlali P, Makwedini N, Fehler HG, Blandford JM, Ryan C “ On-site rapid antenatal syphilis screening with an immunochromatographic strip improves case detection and treatment in rural South African clinics” , Sex Transm Dis (2007) [3] Dreyer G, Norões J, Lanfredi R, Lins R, Oliveira-Menezes A, Figueredo-Silva J.“ Preliminary observations on fluids incubated with Wuchereria bancrofti using the immunochromatographic test ”, Rev Soc Bras Med Trop (2008), 41(2): pp.209211 [4] Gómez MC, Nieto JA, Escribano MA “ Evaluation of two slide agglutination tests and a novel immunochromatographic assay for rapid diagnosis of infectious mononucleosis”, Clin Diagn Lab Immunol (2000) 7(5): pp.840-841 [5] Hainfeld JF, Powell RD “ Nanogold technology: New frontiers in gold labeling” ,Cell Vis ( 1997 ) 4: pp.408–432 [6] Hainfeld JF, Powell RD, Stein JK, Hacker GW, Hauser–Kronberger C, Cheung ALM “Gold-based autometallography ” (1999) In Bailey GW, Jerome WG, McKernan S, Mansfield JF, eds Proc 57th Annu Mtg Microsc Soc Am New York, Springer-Verlag, pp.486–487 35 [7] Hanahan D, McDonald DM (1998) “ Cationic liposomes target angiogenic endothelial cells in tumors and chronic inflammation in mice”, J Clin Invest 101: pp.1401–1413 [8] Handley DA “ The development and application of colloidal gold as a microscopic probe” , Colloidal Gold: Principles, Methods, and Applications Vol San Diego, Aca- demic Press, pp.1–32 [9] Hawkes M Kain KC “ Advances in malaria diagnosis ”, Expert Rev Anti Infect Ther (2007) ; 5(3): pp.485-95 [10] Horisberger M “ Qantitative aspects of labeling colloidal gold with proteins” In Verkleij AJ, Leunissen JLM, eds Immuno-gold Labeling in Cell Biology Boca Raton, FL, CRC Press (1989) pp.49–60 [11] Keohane EM, Orr GA, Takvorian PM, Cali A, Tanowitz HB, Witt- ner M, Weiss LM “ Polar tube proteins of microsporidia of the family encephalitozoonidae” , J Eukaryot Microbiol ( 1999 ) 46: pp.1–5 [12] Kramarcy NR, Sealock R “ Commercial preparations of colloidal gold antibody complexes frequently contain free active antibody”, J Histochem Cytochem (1991) 39: pp.37–39 [13] Krenács T, Krenács L “ Comparison of embedding media for immunogold-silver staining.” In Hayat MA, ed Immunogold Sil- ver Staining: Principles, Methods and Applications (1995) Boca Raton, FL, CRC Press, pp.57–70 [14] Laderman EI, Whitworth E, Dumaual E, Jones M, Hudak A, Hogrefe W, Carney J, Groen J “ Rapid, sensitive, and specific lateral-flow immunochromatographic point-of-care device for detection of herpes simplex virus type 2-specific immunoglobulin G antibodies in serum and whole blood”, Clin Vaccine Immunol (2008) 15(1): pp.159-163 [15] Lipka JJ, Hainfeld JF, Wall JS “Undecagold labeling of a glycoprotein: STEM visualization of an undecagoldphosphine clus- ter labeling the carbohydrate sites of human haptoglobin-hemo- globin complex” (1983), J Ultrastruct Res 84: pp.120– 129 [16] Luo RZ, Beniac DR, Fernandes A, Yip CC, Ottensmeyer FP (1999) “ Quaternary structure of the insulin-insulin receptor complex” Science (1999) 285: pp.1077– 1080 36 [17] McPartlin M, Mason R, Malatesta L “ Novel cluster complexes of gold(0)gold(1)”, J Chem Soc Chem Commun 334 Mosesson MW, Siebenlist KR, Meh DA, Wall JS [18] Muldoon MT, Teaney G, Li J, Onisk DV, Stave JW “ Bacteriophage-based enrichment coupled to immunochromatographic strip-based detection for the determination of Salmonella in meat and poultry ”, J Food Prot (2007); 70(10): pp.2235-2242 [19] Nga TT, Thai KT, Phuong HL, Giao PT, Hung Le Q, Binh TQ, Mai VT, Van Nam N, de Vries PJ “Evaluation of two rapid immunochromatographic assays for diagnosisof dengue among Vietnamese febrile patients” Clin Vaccine Immunol ( 2007 ) 14(6): pp.799-801 [20] Nusser Z, Roberts JD, Baude A, Richards JG, Somogyi P “Relative densities of synaptic and extrasynaptic GABAA recep- tors on cerebellar granule cells as determined by a quantitative immunogold method”, J Neurosci (1995) 15: pp.2948-2960 [21] Peck RB, Schweizer J, Weigl BH, Somoza C, Silver J, Sellors JW, Lu PS “A magnetic immunochromatographic strip test for detection of human papillomavirus 16 E6”, Clin Chem (2006) 52(11): pp.2170-2172 [22] Peonim V, Chirachariyavej T, Atamasirikul K, Talthip J “ Comparable between rapid one step immunochromatographic assay and ELISA in the detection of prostate specific antigen in vaginal specimens of raped women.”, J Med Assoc Thai (2007); 90(12): pp.2624-2629 [23] Powell RD, Halsey CM, Hainfeld JF “ Combined fluorescent and gold immunoprobes: reagents and methods for correlative light and electron microscopy “ Microsc Res Tech (1998) 42: pp.2–12 [24] Powell RD, Halsey CMR, Liu W, Joshi V, Hainfeld JF “Giant platinum clusters: nm covalent metal cluster labels” , J Struct Biol (1999) 127: pp.177–184 [25] Powell RD, Halsey CM, Spector DL, Kaurin SL, McCann J, Hainfeld JF “A covalent fluorescent-gold immunoprobe: simultaneous detection of a pre-mRNA splicing factor by light and electron microscopy” , J Histochem Cytochem (1997) 45: pp.947–956 37 [26] Powell RD, Joshi VN, Halsey CMR, Hainfeld JF, Hacker GW, HauserKronberger C, Muss WH, Takvorian PM (1999) “ Combined Cy3/Nanogold conjugates for immunocytochemistry and in situ hybridization” In Bailey GW, Jerome WG, McKernan S, Mansfield JF, eds Proc 57th Annu Mtg Microsc Soc Am New York, Springer-Verlag (1999): pp.478–479480 [27] Robinson JM, Vandre DD “ Efficient immunocytochemical labeling of leukocyte microtubules with FluoroNanogold: an important tool for correlative microscopy”, J Histochem Cytochem (1997) 45: pp.631–642 [28] Safer D, Bolinger L, Leigh JS Jr “ Undecagold clusters for sitespecific labeling of biological macromolecules: simplified preparation and model applications” J Inorg Biochem (1986) 26: pp.77–91 [29] Sawada H, Esaki H “ Use of Nanogold followed by silver enhancement and gold toning for preembedding immunolocalization in osmium-fixed, epon-embedded tissues”, J Electron Microsc (1994) 43: pp.361–366 [30] Schmid G “ Metal clusters and cluster metals”, Polyhedron (1998) 7:2321–2329 [31] Schnyder T, Tittmann P, Winkler H, Gross H, Wallimann T “Localization of reactive cysteine residues by maleidoyl undecagold in the mitochondrial creatine kinase octamer”, J StructBiol (1995) 114: pp.209–217 [32] Segond von Banchet G, Heppelmann B “Non-radioactive localization of substance P binding sites in rat brain and spinal cord using peptides labeled with 1.4-nm gold particles” , J Histochem Cytochem (1995) 43: pp.821–827 [33] Sithigorngul W, Rukpratanporn S, Sittidilokratna N, Pecharaburanin N, Longyant S, Chaivisuthangkura P, Sithigorngul P “A convenient immunochromatographic test strip for rapid diagnosis of yellow head virus infection in shrimp”, J Virol Methods (2007) 140(1-2): pp.193-199 [34] Skripkin E, Yusupova G, Yusupov M, Kessler P, Ehresmann C, Ehresmann B “ Synthesis and ribosome binding properties of model mRNAs modified with undecagold cluster” Bioconjug Chem (1993) 4: pp.549–553 [35] Sun XJ, Tolbert LP, Hildebrand JG “ Using laser scanning confocal microscopy as a guide for electron microscopic study: a simple method for correlation of light and electron microscopy” , J Histochem Cytochem (1995) 43: pp.329–335 [36] Syed Iqbal H, Balakrishnan P, Murugavel KG, Suniti S (2008) “ Performance characteristics of a new rapid immunochromatographic test for the detection of 38 antibodies to human immunodeficiency virus (HIV) types and 2”, J Clin Lab Anal ( 2008 ) 22(3): pp.178-185 [37] Takizawa T, Robinson JM “ Use of 1.4-nm immunogold particles for immunocytochemistry on ultra-thin cryosections” , J His-tochem Cytochem (1994) 42: pp.1615–1623 [38] Takizawa T, Suzuki K, Robinson JM “ Correlative microscopy using FluoroNanogold on ultrathin cryosections Proof of principle.”, J Histochem Cytochem 46: pp.1097-1102 [39] Tsuda Y, Sakoda Y, Sakabe S, Mochizuki T, Namba Y, Kida H “ Development of an immunochromatographic kit for rapid diagnosis of H5 avian influenza virus infection”, Microbiol Immunol (2007) 51(9): pp.903-907 [40] Vandre DD, Burry RW “ Immunoelectron microscopic localization of phosphoproteins associated with the mitotic spindle” , J Histochem Cytochem (1992) 40: pp.1837–1847 [41] Vargaftik MN, Zagorodnikov VP, Stolyarov IP, Moiseev II, Likholobov VA, Kochubey DI, Chuvilin AL, Zaikovsky VI, Zamaraev KI, Timofeeva GI “A novel giant palladium cluster”, J Chem Soc Commun (1985) pp.937–939 [42] von Lode P “Point-of-care immunotesting: approaching the analytical performance of central laboratory methods”, Clin Biochem (2005) 38(7): pp.591606 [43] Wang X, Li K, Shi D, Xiong N, Jin X, Yi J, Bi D “ Development of an immunochromatographic lateral-flow test strip for rapid detection of sulfonamides in eggs and chicken muscles” , J Agric Food Chem (2007) ; 55(6): pp.2072-2078 [44] Wenzel T, Baumeister W “ Conformational constraints in protein degradation by the 20S proteasome” , Nature Struct Biol (1995) 2: pp.199–204 [45] Wilkinson DA, Marion TN, Tillman DM, Norcum MT, Hainfeld JF, Seyer JM, Carlson GM “ An epitope proximal to the carboxyl terminus of the alpha-subunit is located near the lobe tips of the phosphorylase kinase hexadecamer”, J Mol Biol (1994) 235: pp.974–982 [46] Yang YS, Datta A, Hainfeld JF, Furuya FR, Wall JS, Frey PA “ Mapping the lipoyl groups of the pyruvate dehydrogenase complex by use of gold cluster labels and scanning transmission electron microscopy”, Biochemistry (1994) 33: pp.9428–9437 39 Một số trang web: [47] http://www.aday.com.vn/rss/news.show.php?pageid=4382&topicid=75 [48] http://www.cyberchemvn.com/ /kham-pha-moi-ve-su-diet-te-bao-bang-hieuung-quang-nhiet.html [49] http://hoahoc.info/baiviet/984 [50] http://hoahocngaynay.com/en/hoa-hoc-hien-dai/vat-lieu-nano/435-08112010.html [51] http://lnbd.technion.ac.il/NanoChemistry/Templates/showpage.asp? DBID=1&LNGID=1&TMID=84&FID=468&PID=1436 [52] http://mrsec.wisc.edu/Edetc/nanolab/gold/index.html 40 ... 2: Ứng dụng hạt vàng chế tạo kit chuẩn đoán nhanh 2.1 Nghiên cứu nhũ vàng vàng cụm lĩnh vực 2.1.1 Nhũ vàng Nhũ vàng tạo với hình dạng kích thước đa dạng, hình thành nhũ vàng tập hợp từ hạt nano. .. khác thâm nhập vào tế bào virus phần tử nano thực “vũ khí” nhà khoa học Trong khóa luận tìm hiểu hạt nano vàng, phương pháp để kết hợp hạt vàng với phần tử sinh học ứng dụng hạt vàng việc chế... khác thâm nhập vào tế bào virus phần tử nano thực “vũ khí” nhà khoa học iii Trong khóa luận tìm hiểu hạt nano vàng, phương pháp để kết hợp hạt vàng với phần tử sinh học ứng dụng hạt vàng việc chế

Ngày đăng: 03/03/2018, 09:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Đình Phúc và Lê Thanh Hòa (2008). Virus Epstein-Barr gây ung thư vòm mũi họng và một số phương pháp hiện đại ứng dụng trong chẩn đoán. Tổng quan.Tạp chí Công nghệ Sinh học, 6(2): tr.1-18.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Công nghệ Sinh học
Tác giả: Nguyễn Đình Phúc và Lê Thanh Hòa
Năm: 2008
[2] Bronzan RN, Mwesigwa-Kayongo DC, Narkunas D, Schmid GP, Neilsen GA, Ballard RC, Karuhije P, Ddamba J, Nombekela E, Hoyi G, Dlali P, Makwedini N, Fehler HG, Blandford JM, Ryan C “ On-site rapid antenatal syphilis screening with an immunochromatographic strip improves case detection and treatment in rural South African clinics” , Sex Transm Dis (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: On-site rapid antenatal syphilis screeningwith an immunochromatographic strip improves case detection and treatment inrural South African clinics” , "Sex Transm Dis
[4] Gómez MC, Nieto JA, Escribano MA “ Evaluation of two slide agglutination tests and a novel immunochromatographic assay for rapid diagnosis of infectious mononucleosis”, Clin Diagn Lab Immunol (2000) 7(5): pp.840-841 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of two slide agglutination testsand a novel immunochromatographic assay for rapid diagnosis of infectiousmononucleosis”," Clin Diagn Lab Immunol
[5] Hainfeld JF, Powell RD “ Nanogold technology: New frontiers in gold labeling” ,Cell Vis ( 1997 ) 4: pp.408–432 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nanogold technology: New frontiers in goldlabeling” ,"Cell Vis
[6] Hainfeld JF, Powell RD, Stein JK, Hacker GW, Hauser–Kronberger C, Cheung ALM “Gold-based autometallography ” (1999) In Bailey GW, Jerome WG, McKernan S, Mansfield JF, eds. Proc 57th Annu Mtg Microsc Soc Am. New York, Springer-Verlag, pp.486–487 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gold-based autometallography

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w