1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tổng hợp Sinh học 10

24 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỘT GIỚI THIỆU CHUNG Về THẾ GIỚI SỐNG Ngày soạn: 20 8 2016 Tiết 1 Bài 1: CÁC CấP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG (T1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học. 3. Thái độ:Thấy được thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Tranh vẽ Hình 1 SGK và những tranh ảnh có liên quan đến bài học 2.Học sinh: các KN về quần thể ,quần xã đã học ở lớp 9 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học: PP nhóm Kĩ thuật dạy học: KT XYZ IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Lớp Ngày dạy tiết Sĩ số Hs Vắng KT miệng  10E       2. Kiểm tra bài cũ: giới thiệu toàn bộ chương trình lớp 10 và yêu cầu của bộ môn 3. Giảng bài mới: Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào? Dựa trên phần trả lời của học sinh , Gv dẫn dắt vào bài Hoạt động của GVHS Nội dung  +PP nhóm +KT XYZ GV: yêu cầu Hs nghiên cứu Sgk trang 6. thảo luận nhóm và trả lời + Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào? + Học thuyết tế bào cho biết những điều gì? −Hs: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. Yêu cầu nêu được: + Sinh vật có các biểu hiện sống như trao đổi chất, sinh sản... + Sinh vật có nhiều mức độ tổ chức cơ thể. + Sinh vật được cấu tạo từ tế bào Gv : Đánh giá và giúp hs hoàn thiện kiến thức Gv : Quan sát tranh Hình 1 và nghiên cứu sgk thảo luận trả lời câu hỏi Giải thích khái niệm tế bào, mô, cơ quan, hệ cq... Nêu Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật Hs nêu được : từ nguyên tử→ sinh quyển Cơ thể sinh vật được cấu tạo từ 1 hay nhiều tế bào mọi hoạt động sống diễn ra ở tế bào GV nhận xét, đánh giá và giúp hs hoàn thiện kiến thức I. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ : phân tử( bào quan( tế bào( mô ( cơ quan( hệ cơ quan( cơ thể ( quần thể ( quần xã ( hệ sinh thái( sinh quyển Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã,hệ sinh thái. +mô là tập hợp nhiều tế bào cùng loại, cùng thực hiện một chức năng xác định +Cơ quan là tập hợp nhiều mô khác nhau +Hệ cơ quan là tập hợp nhiều cơ quan cùng thực hiện một chức năng +Cơ thể được cấu tạo từ các cơ quan +Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng chung sống trong một vùng địa lí nhất định + Quần xã bao gồm nhiều quần thể thuộc các loài khác nhau , cùng chung sống trong một vùng địa lí xác định, các sinh vật trong quần xã giữ ở mức cân bằng và tương tác với nhau để cùng tồn tại +Hệ sinh thái bao gồm nhiều quần xã và môi trường sống của chúng tạo nên một hể thống nhất +Sinh quyển là tập hợp tất cả hệ sinh thái của trái đất(khí quyển, thủy quyển, địah quyển) và sinh cảnh của chúng.Là cấp tổ chức sống lớn nhất và cao nhất của sinh giới.   4. Củng cố: Câu 1: tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại? a.Quần thể b.Quần xã c.Cơ thể d.Hệ sinh thái Câu 2: cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống là: a. Sinh quyển b.Hệ sinh thái c. cơ thể d. Hệ cơ quan Câu 3: Hệ thống các nhóm mô được sắp xếp để thực hiện một loại chức năng thành lập nên ……và tạo thành…… Từ đúng điền và chỗ trống là: a. tế bào b

CHỦ ĐỀ: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO Môn: Sinh học 10 Thời lượng: tiết I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Mô tả chủ đề Chủ đề gồm chương III, thuộc phần hai Sinh học tế bào - Sinh học lớp 10 THPT Bài 13: khái quát lượng chuyển hóa vật chất Bài 14: Enzim vai trò của enzim q trình chuyển hóa vật chất Bài 15: Thực hành: Một số thí nghiệm enzim Bài 16 Hô hấp tế bào Bài 17 Quang hợp Mạch kiến thức của chủ đề 1, Sự chuyển hoá vật chất lượng tế bào (năng lượng, năng, động năng, chuyển hoá lượng, hố hấp, quang hợp) 2, Cấu trúc chức của ATP 3, Cấu trúc chức của enzim Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim Điều hồ hoạt động trao đổi chất 4, Đoạn của q trình quang hợp hơ hấp 5, Thực hành: số thí nghiệm enzim Thời lượng: tiết II TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Mục tiêu chủ đề Sau học xong chủ đề, học sinh có k năng: 1.1 Kiến thức - Trình bày chuyển hố vật chất lượng tế bào (năng lượng, năng, động nêu ví dụ minh hoạ) - Mơ tả cấu trúc chức của ATP - Nêu cấu trúc chức của enzim Cơ chế yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim - Nêu được khái niệm chế của q trình hơ hấo nội bào - Phân biệt phân biệt giai đoạn của trình hơ hấp nội bào - Phân biệt giai đoạn của q trình quang hợp hô hấp 1.2 Kỹ + Làm số thí nghiệm enzim Biết cách bố trí thí nghiệm tự đánh giá mức độ ảnh hưởng của yếu tố mơi trường lên họt tính của enzim catalaza + Nhận biết tượng …………………… + Giải thích chế điều hồ chuyển hố vật chất của tế bào enzim + Giải thích tượng sinh trưởng phát triển qua biến thái của động vật ( côn trùng, lưỡng cư) thực tế tự nhiên 1.3 Thái độ - Biết vận dụng kiến thức lượng vào thực tiễn giải thích tượng thực tế sản xuất tự nhiên - Có ý thức bảo vệ môi trường đất thông qua hoạt động trồng chăn sóc xanh nơi học tập, làm việc sinh sống - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống ổn định, tránh tác động mạnh gây thay đổi lớn môi trường - Nhận thức khả biến đổi của môi trường thông qua hoạt động của người từ hạn chế hành động khơng tốt môi trường 1.4 Định hướng phát triển lực STT Tên lực Các kỹ thành phần Phát giải vấn đề Kĩ quan sát, phân tích, so sánh Rèn kỹ làm việc độc lập với sách giáo khoa ……………… Thu nhận xử lý thơng tin Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin khái niệm pha của trình quang hợp, chế diễn pha của trình quang hợp - Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin khái niệm giai đoạn của q trình hơ hấp tế bào (đường phân, chu trình Crep, chuỗi truyền êlectron hô hấp) Nghiên cứu khoa học khả quan sát hình, phân tích, tổng hợp …………………… Năng lực tư - Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng …………………… Năng lực ngôn ngữ - Kĩ trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm ……………………… Năng lực…… Chuẩn bị của GV HS 2.1 Chuẩn bị của GV - Tranh vẽ hình 13.1 13.2 SGK - Tranh minh hoạ cho động (bắn cung) - Tranh vẽ phóng to hình 14.1 14.2 SGK - HS chuẩn bị mẫu vật: vài củ khoai tây sống khoai tây luộc chín - GV chuẩn bị dụng cụ hoá chất: Dao, ống nhỏ giọt, dung dịch H2O2, nước đá - Tranh vẽ hình 16.1, 16.2 16.3 SGK - Phiếu học tập - Hình 17.1 SGK - Một số clip quang hợp hô hấp tế bào, hình ảnh lượng chuyển hóa vật chất - Các tập hướng dẫn học sinh tự học 2.2 Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của GV - Chuẩn bị thí nghiệm chứng minh hoạt tính của enzim Tóm tắt kế hoạch giảng dạy Thời gian Giai đoạn Chuẩn bị nhà Nội dung Phương pháp/ hình thức - GV u cầu nhóm HS thực thí nghiệm theo cá nhân - Sưu tầm tranh, ảnh lượng dạng lượng - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp tìm hiểu giải vấn đề - Kĩ thuật: chia nhóm giao nhiệm vụ, động não Phương tiện Dụng cụ mẫu vật thí nghiệm Sản phẩm/ lực - Báo cáo thực hành - NL phát giải vấn đề - NL sử ngôn ngữ - NL tư - NL thu nhận xử lý thơng tin Hình ảnh mơ hình cấu trúc của enzim, chế tác động của enzim - Một số clip quang hợp hô hấp tế bào Giai đoạn Thực lớp Tiết Nội dung 1: Hoạt động khởi động: Huy động hiểu biết tạo hứng thú lượng chuyển hóa vật chất - Nội dung 2: Hoạt động hình thành kiến thức - Nghiên cứu khoa học - Phương pháp: trực quan, vấn đáp - tìm tòi, nêu vấn đề, giải vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình - Kỹ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm giao nhiệm vụ, động não, tia chớp - Máy tính - Máy chiếu - Các tập - Video - Tranh ảnh - Hoàn thành tập - NL phát giải vấn đề - NL sử ngôn ngữ - NL tư - NL thu nhận xử lý thông tin Phương pháp: trực quan, vấn đáp – tìm tòi, giải vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm giao nhiệm vụ, động não, khăn trải bàn - Máy tính - Máy chiếu - Các tập - Video - Tranh ảnh - Hoàn thành tập - NL phát giải vấn đề - NL sử ngôn ngữ - NL tư - NL thu nhận xử lý thơng tin Tìm hiểu lượng dạng lượng tế bào + Nêu khái niệm lượng, dạng lượng + Nêu cấu trúc vai trò của ATP tế bào thể Tiết - Nội dung 2: Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu enzim vai trò của enzim chuyển hóa vật chât - nêu khái niệm, cấu tạo của enzim - Nêu vai trò của enzim trình chuyển hóa vật chất - Trình bày yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim Tiết Nội dung 3: Hoạt động luyện tập thí nghiệm enzim Báo cáo nộp sản phẩm thực hành Nội dung - Phương pháp: trực quan, vấn đáp – tìm tòi, giải vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình - Kĩ thuật: chia nhóm giao nhiệm vụ, động não Sản phẩm báo cáo của HS - NL phát giải vấn đề - NL sử ngôn ngữ - NL tư - NL thu nhận xử lý thông tin - Nghiên cứu khoa học Tiết 4,5 Nội dung 4: hô hấp tế bào quang hợp - Phân biệt hô hấp quang hợp : vị trí diễn ra, nguyên liệu, sản phẩm - Cho ví dụ cụ thể Nêu vai trò của của hơ hấp quang hợp Phương pháp: trực quan, vấn đáp – tìm tòi, giải vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm giao nhiệm vụ, động não, khăn trải bàn - Máy tính - Máy chiếu - Các tập - Video - Tranh ảnh - Hoàn thành tập - NL phát giải vấn đề - NL sử ngôn ngữ - NL tư - NL thu nhận xử lý thông tin - Phương pháp: trực quan, vấn đáp – tìm tòi, giải vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình - Kĩ thuật: chia nhóm giao nhiệm vụ, động não Sản phẩm báo cáo của HS - NL phát giải vấn đề - NL sử ngôn ngữ - NL tư - NL thu nhận xử lý thông tin - Nghiên cứu khoa học - Kiểm tra miệng qua việc trả lời câu hỏi - Bài tập bảng mô tả kiến thức - Các câu hỏi tập hệ thống câu hỏi tập, tình đời sống thực tế - Biểu mẫu đáp án; phương án tính điểm cá nhân, nhóm - Câu trả lời cá nhân - Sản phẩm nhóm Nội dung 4: Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng Giai đoạn Tổng kết, rút kinh nghiệm sau dạy - GV đánh giá nhóm qua sản phẩm, thu hoạch - Tổng hợp phân tích, cơng bố kết đánh giá cho nhóm, cho học sinh Đại diện nhóm nhận xét lẫn cho điểm nhóm - GV nhận xét cho điểm nhóm - Đánh giá mặt đạt của HS mặt hạn chế cần điều chỉnh bổ sung hợp lí Tiến trình tổ chức hoạt động học tập A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG CHO HỌC SINH XEM MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT HOẶC CHƠI TRỊ CHƠI ĐỐN Ơ CHỮ TÌM RA TỪ KHĨA CHỦ ĐỀ CHƯƠNG III B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Bài 13 KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày chuyển hoá vật tế bào - Phân biệt động năng, đồng thời đưa ví dụ minh họa - Mơ tả q trình chuyển hố lượng - Mơ tả cấu trúc chức của ATP Kĩ năng, Thái độ: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích kênh hình - Rèn kỹ tư phân tích - tổng hợp, khái quát hóa - Nhận thấy vai trò của TV hệ sinh thái, có ý thức bảo vệ mơi trường, cải tạo mơi trường - Có tính cẩn thận, tỉ mỉ nghiên cứu khoa học - Biết liên hệ kiến thức với thực tế, ăn uống đủ chất, khoa học Định hướng lực hình thành - Năng lực chung Nhóm lực Năng học lực Năng lực thành phần tự - Hs biết xác định mục tiêu học tập Tự nghiên cứu thơng tin q trình chuyển hóa vật chất lượng tế bào - HS biết lập kế hoạch học tập Năng lực phát Quá trình chuyển hóa vật chất tế bào giải Chuyển hóa vật chất ln kèm theo chuyển hóa lượng vấn đề Năng lực tư Phát triển tư so sánh thông qua so sánh dạng chuyển hóa vật chất Năng lực giao Học sinh hình thành lực giao tiếp, phát triển ngơn ngữ nói, viết tiếp hợp tác tranh luận nhóm thuật ngữ có học NL quản lí Biết cách quản lí nhóm, quản lí thân - NL chun biệt + Hình thành lực nhóm nghiên cứu liên quan đến trình chvc nl + Năng lực cá thể: tự đưa đánh giá của thân sau trình tiếp thu kiến thức II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Tranh vẽ sgk tranh ảnh có liên quan đến học - Phân nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm Học sinh - Nghiên cứu tài liệu - Thực theo phân cơng giáo viên nhóm - Chuẩn bị mẫu vật III Phương pháp: - Dạy học hợp tác: vận dụng để dạy: Khái quát lượng chuyển hóa vật chất IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài Khám phá (mở đầu, vào bài): GV đặt câu hỏi: Em nhắc lại định luật bảo toàn vật chất lượng 2.Kết nối (dẫn HS vào mới): Dựa vào kết trả lời của HS, GV dẫn HS vào mới: Nội dung Nội dung 1: Năng lượng dạng lượng tế bào (25 phút) I Khái quát lượng dạng lượng tế bào Khái niệm lượng Năng lượng: đại lượng đặc trưng cho khả sinh công Gồm loại: Động Động dạng lượng sẵn sàng sinh công Thế loại lượng dự trữ, có tiềm sinh cơng - Chuyển hoá lượng chuyển đổi qua lại dạng lượng (Chuyển hoá dạng động năng) ATP đồng tiền lương tế bào - ATP( Adenozin triphotphat): gồm bazơ nitric Adenin liên kết với nhóm phot phat, có liên kết cao đường ribôzơ Mỗi liên kết cao bị phá vỡ giải phóng 7,3 kcal - Chức của ATP : + Tổng hợp nên chất hoá học cần thiết cho tế bào + Vận chuyển chất qua màng ngược với građien nồng độ + Sinh công học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Gv yêu cầu HS nghiên cứu thảo luận trả lời + Em hiểu lượng gì? + Trong tự nhiên lượng tồn trạng thái nào? Phân biệt trạng thái đó? HS: Quan sát tranh hình kết hợp nghiên cứu SGK trang 53 kiến thức học lớp - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung + Trong TB có dạng NL nào? + NL chủ yếu có TB loại NL nào? + ATP gì? + Tại ATP coi ATP coi hợp chất cao năng, đồng tiền lượng? + Năng lượng ATP sử dụng ntn tế bào? Cho vd minh họa? - HS vận dụng kiến thức tiêu hóa hấp thụ chất sinh học lớp * Liên hệ: Khi lao động nặng, lao động trí óc đòi hỏi tiêu tốn nhiều lượng ATP Cần có chế độ dd phù hợp cho đối tượng lao động Gv đánh giá, hoàn chỉnh kiến thức Nội dung 2: Chuyển hóa vật chất (13 phút) II Chuyển hóa vật chất lượng tế bào * Khái niệm: Chuyển hóa vật chất tập hợp phản ứng hóa sinh xảy bên tế bào Nhằm trì hđ sống của TB * Bản chất: Bao gồm hai trình: + Đồng hóa: q trình tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản tích lũy lượng + Dị hóa : q trình phân giải cácchất hữu cơt phức tạp thành chất đơn giản đồng thời giải phóng GV yêu cầu HS nghiên cứu thảo luận trả lời câu hỏi + Thế chuyển hóa - Thảo luận thống ý vật chất? kiến + Đồng hóa Dị hóa gì? - Đại diện nhóm trình bày, + Vai trò q trình lớp bổ sung chuyển hóa vật chất gi? Liên hệ: - Nếu ăn nhiều thức ăn giàu lượng mà sử dụng dẫn đến bệnh béo phì, tiểu lượng  Dị hóa cung cấp lượng cho q trình đồng hóa hoạt động sống khác của tế bào * Vai trò: - Giúp tế bào thực đặc tính đặc trưng khác của sống sinh trưởng, phát triển, cảm ứng sinh sản - Chuyển hóa vật chất ln kèm theo lượng đường - Vì cần ăn uống hợp lí, kết hợp loại thức ăn GV đánh giá, hoàn thiện kiến thức Củng cố: ( 5p) GV cho HS thảo luận câu hỏi: Prôtêin, tinh bột lipit thức ăn chuyển hóa thể lượng sinh trình chuyển hóa dùng vào việc gì? Nếu ăn q nhiều thịt, mỡ, tinh bột có hậu gì? Đáp án: Ở ruột bị phân giải thành chất đơn giản để hấp thu vào máu Prôtêin → axit amin Tinh bột → glucôczơ Lipit → glyxêrol + axit béo Sau vào máu vận chuyển đến tế bào dùng làm nguyên liệu tổng hợp nên prôtêin, lipit của tế bào phân giải thành chất khác để giải phóng lượng Nêu ăn nhiều thịt khơng tốt axit amin phân giải gan tạo urê chất độc cho thể Ăn nhiều tinh bột, lipit mà khơng sử dụng hết dẫn đến béo phì, bệnh tiểu đường bệnh có liên quan HDVN: ( 2p) Học trả lời câu hỏi cuối Đọc mục “Em có biết” Nghiên cứu trước nội dung V CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung NL CHVC Nhận biết (MĐ1) - Liệt kê tên loại lượng có tế bào - Mơ tả cấu trúc của ATP - Trình bày chức của ATP - Nêu kn chuyển hóa vật chất Thơng hiểu (MĐ2) - Giải thích chuyển hóa vật chất - Phân biệt đồng hóa dị hóa Vận dụng (MĐ3) Vận dụng cao MĐ4 - Giải thích cấu tạo phù hợp với chức của ATP - Liên hệ thực tiễn vai trò của ATP Câu hỏi tập củng cố dặn dò Câu ATP cấu tạo từ thành phần (MĐ1) A ađenơzin, đường ribơzơ, nhóm photphat B C ađenơzin, đường dxiribozơ, nhóm photphat C ađenin, đường ribơzơ, nhóm photphat D ađenin, đường đxiribơzơ, nhóm photphat Câu Trong q trình hơ hấp tế bào, giai đoạn tạo nhiều ATP (MĐ2) A đường phân B trung gian C chu trình Crep D chuỗi truyền electron hô hấp Câu Đồng hoá (MĐ1) A tập hợp tất phản ứng sinh hoá xảy bên tế bào B tập hợp chuỗi phản ứng C trình tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản D trình phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản Câu Dị hoá (MĐ1) A tập hợp tất phản ứng sinh hoá xảy bên tế bào B tập hợp chuỗi phản ứng C trình tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản D trình phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản Câu 5: Vẽ sơ đồ cấu tạo ATP? Vì ATP có vai trò quan trọng sống? (MĐ4) Câu 6: Tại ATP lại xem đồng tiền lượng tb? (MĐ4) BÀI 14 ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu vai trò của enzim tế bào, nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim Điều hồ hoạt động trao đổi chất Kĩ năng, Thái độ: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích kênh hình - Rèn kỹ tư phân tích - tổng hợp, khái qt hóa - Nhận thấy vai trò của TV hệ sinh thái, có ý thức bảo vệ mơi trường, cải tạo mơi trường - Có tính cẩn thận, tỉ mỉ nghiên cứu khoa học - Biết liên hệ kiến thức với thực tế, ăn uống đủ chất, khoa học Định hướng lực hình thành - Năng lực chung Nhóm lực Năng lực thành phần Năng lực tự học - Hs biết xác định mục tiêu học tập của chuyên đề - HS biết lập kế hoạch học tập Năng lực phát Q trình chuyển hóa vật chất tế bào gồm quang hợp hô hấp, cần giải xúc tác enzim vấn đề NL nghiên cứu + Đưa tiên đoán thể thiếu enzim chuyển hóa chất khoa học hậu Năng lực giao Học sinh hình thành lực giao tiếp, phát triển ngơn ngữ nói, viết tiếp hợp tác tranh luận nhóm thuật ngữ có học NL quản lí Biết cách quản lí nhóm, quản lí thân - NL chun biệt + Năng lực cá thể: tự đưa đánh giá của thân sau trình tiếp thu kiến thức II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Tranh vẽ sgk tranh ảnh có liên quan đến học enzim - Đĩa băng hình có nội dung chế hoạt động của enzim - Phân nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm Học sinh - Nghiên cứu tài liệu - Thực theo phân cơng giáo viên nhóm - Chuẩn bị mẫu vật III Phương pháp: - Dạy học hợp tác: vận dụng để dạy: enzim vai trò của enzim q trình chuyển hóa vật chất IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Nêu cấu trúc chức của ATP? Bài Khám phá (mở đầu, vào bài): Dùng câu hỏi lệnh ▲ mở đầu bài: Em giải thích thể người tiêu hố đường tinh bột lại khơng tiêu hố xenlulơzơ? ( người khơng có enzim phân giải xenlulơzơ) Nội dung Nội dung 1: khái quát enzim (30 phút) I Enzim: - Enzim chất xúc tác sinh học, có chất prơtêin, xúc tác phản ứng sinh hóa điều kiện bình thường của thể sống Enzim làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đôỉ sau phản ứng - Cấu trúc của enzim: Enzim gồm loại: Enzim thành phần (chỉ prơtêin) enzim thành phần (ngồi prơtêin liên kết với chất khác prôtêin) Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc khơng gian đặc biệt liên kết với chất gọi trung tâm hoạt động Cấu hình khơng gian của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình khơng gian của chất, nhờ chất liên kết tạm thời với enzim bị biến đổi tạo thành sản phẩm - Vai trò của enzim: Làm giảm lượng hoạt hố của chất tham gia phản ứng, làm tăng tốc độ phản ứng Tế bào điều hoà hoạt động trao đổi chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim chất hoạt hố hay ức chế II Các nhân tố ảnh hưởng đến enzim Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - Lấy VD minh họa enzim Yêu cầu HS tìm hiểu vấn HS nghiên cứu thông tin đề sau: SGK trang 57, kết hợp + Enzim gì? Hãy kể vài với kiến thức sinh học enzim mà em biết lớp trả lời + Enzim có cấu trúc ntn? + Thảo luận nhóm + Cơ chất gì? thống ý kiến + Trình bày chế tác động + Đại diện nhóm trình enzim? bày - Các nhóm khác + Giải thích enzim có nhận xét bổ sung tính đặc thù? lấy vd( chìa khóa ổ khóa) - GV nhận xét, đánh giá giúp em hoàn thiện kiến thức + Enzim+ chất phức hợp - HS nghiên cứu , vận enzim-cơchất sảnphẩm+ dụng kiến thức enzim GV yêu cầu HS nghiên cứu kiến thức của trả lời trả lời vấn đề sau: Hs khác bổ sung - Hoạt tính enzim gì? - Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim? - Trình bày ảnh hưởng yếu tố môi trường đến hoạt động enzim - Giả thích tượng ức chế ngược GV đánh giá, bổ sung Nhiệt độ, độ pH, nồng độ chất, chất ức chế hoạt hoá enzim, nồng độ enzim (SGK) Nội dung Vai trò của enzim q trình chuyển hóa vật chất (10 phút) III Vai trò của enzim q trình chuyển hóa vật chất Tế bào điều hòa q trình chvc thơng qua điều khiển hoạt tính của enzim chất hoạt hóa hay ức chế GV yêu cầu HS tìm hiểu vai trò của ez q trình HS nghiên cứu sgk trả lời CHVC Giải thích tượng ức chế ngược * Liên hệ: cần ăn uống hợp lí bổ sung đủ loại chất để tránh gây tượng bệnh lí rối loạn chuyển hóa Củng cố, dặn dò(5 phút ) - GV yêu cầu HS giải thích tượng thực tế: Tại ăn thịt bò khơ với nộm đu đủ lại dễ tiêu hóa ăn thịt bò khơ riêng? Đáp án: Vì đu đủ có enzim phân giải prôtêin - Học trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị cho thực hành 15 V CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết (MĐ1) Enzim - Nêu vai vai trò của trò của enzim enzim tế bào, nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim Điều hồ hoạt động trao đổi chất - Mô tả cấu trúc của enzim Thông hiểu (MĐ2) Vận dụng (MĐ3) Vận dụng cao MĐ4 Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim Giải thích vai trò của enzim q trình chvc - Giải thích số trình liên quan đến enzim (làm sữa chua, số bệnh người thiếu enzim) Câu hỏi tập củng cố dặn dò Câu Thành phần của ezim (MĐ1) A lipit B axit nucleic C cacbon hiđrat D protein Câu Khi enzim xúc tác phản ứng, chất liên kết với (MĐ1) A cofactơ B protein C coenzim D trung tâm hoạt động Câu Tế bào thể điều hoà tốc độ chuyển hoá hoạt động vật chất bằng việc tăng giảm (MĐ2) A nhiệt độ tế bào B độ pH của tế bào C nồng độ chất D nồng độ enzim tế bào Câu 4: Giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ độ pH đến hoạt tính enzim? (MĐ2) THỰC HÀNH: Một số thí nghiệm enzim 10 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết cách bố trí thí nghiệm tự đánh giá mức độ ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên hoạt tính của ezim catalaza Kĩ năng, Thái độ: - Làm số thí nghiệm enzim - Nhận thấy vai trò của TV hệ sinh thái, có ý thức bảo vệ mơi trường, cải tạo mơi trường - Có tính cẩn thận, tỉ mỉ nghiên cứu khoa học - Biết liên hệ kiến thức với thực tế, ăn uống đủ chất, khoa học Định hướng lực hình thành - Năng lực chung Nhóm lực Năng lực thành phần Năng lực tự học - Hs biết xác định mục tiêu học tập của chuyên đề - HS biết lập kế hoạch học tập Năng lực phát Quá trình chuyển hóa vật chất tế bào gồm quang hợp hô hấp, cần giải xúc tác enzim Chuyển hóa vật chất ln kèm theo chuyển hóa vấn đề lượng NL nghiên cứu + Học sinh biết cách bố trí thí nghiệm thực hành, quan sát thí nghiệm khoa học enzim + Đưa tiên đốn thể thiếu enzim chuyển hóa chất hậu Năng lực giao Học sinh hình thành lực giao tiếp, phát triển ngơn ngữ nói, viết tiếp hợp tác tranh luận nhóm thuật ngữ có NL quản lí Biết cách quản lí nhóm, quản lí thân - NL chuyên biệt + Thiết kế thí nghiệm: HS hồn thành theo quy trình thí nghiệm enzim + Năng lực cá thể: tự đưa đánh giá của thân sau trình tiếp thu kiến thức II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Phân nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm Học sinh - Nghiên cứu tài liệu - Thực theo phân cơng giáo viên nhóm - Chuẩn bị mẫu vật III Phương pháp: - Dạy học dự án: Được vận dụng để dạy thực hành IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị của HS (5p ) Bài Nội dung Nội dung 1: THÍ NGHIỆM VỚI ENZIM CATALAZA (20 phút) I Quan sát tượng thấy Hoạt động của giáo viên O2 Hoạt động của HS GV gới thiệu tác dụng của - Các nhóm nhận dụng cụ - Cử thư kí ghi chép enzim catalaza catalaza - Từng nhóm tiến hành H2O2     H2O + thí nghiệm 11 - GV chia HS theo nhóm để tiến miếng khoai tây sau hành thí nghiệm(4 nhóm/ lớp nhỏ H2O2 - GV giao dụng cụ, mẫu vật, hóa chất - GV yêu cầu: Mẫu Khoai Khoai KT + Tiến hành thí nghiệm vớim vật tây tây lạnh enzim atalaza sống chín + Trình bày kết thí nghiệm giải thích tiến - GV: hướng dẫn HS thao tác thí hành nghiệm SGK - GV theo nhóm thao tác Hiện nhắc nhở cắt lát khoai mỏng tượng khoảng mm nhỏ giọt Giải dung dịch H2O2 lên miếng thích khoai tây - Sau nhóm tiến hành - Trả lời câu hỏi xong thí nghiệm GV u cầu nhóm giới thiệu kết giải thích - GV nhận xét đánh giá - GV yêu cầu viết thu hoạch ( theo mẫu)và trả lời số câu hỏi Nội dung THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG ENZIM TRONG QUẢ DỨA TƯƠI ĐẺ TÁCH CHIẾT ADN (20 phút) II TN tách chiết ADN + Cho nước rửa chén bát vào dịch nghiền nhằm phá vỡ màng sinh chất màng có chất lipit + Dùng enzim dứa để thủy phân prơtêin giải phóng AND khỏi prơtêin - GV u cầu: + Tiến hành thí nghiệm + Thấy phân tử AND tách AND - GV bao quát lớp nhắc nhở nhóm thao tác bước là: lấy tỷ lệ khối lượng của nước rửa chén nước cốt dứa - GV kiểm tra kết của nhóm cách xem có sợi trắng đục lơ lửng lớp cồn hay không phổ biến để HS kiểm tra kết - GV yêu cầu viết thu hoạch trả lời câu hỏi: Dặn dò: Vệ sinh dụng cụ thực hành Vệ sinh lớp học 12 Tiến hành thí nghiệm - Từng nhóm tiến hành thí nghiệm SGK trang 61 + Nhỏ giọt dung dịch H2O2 lên lát khoai + Quan sát tượng - Đại diện nhóm trình bày kết thí nghiệm Báo cáo thu hoọach trả lời số câu hỏi: - Viết thu hoạch Tiến hành thí nghiệm - Mỗi nhóm phân cơng thành viên thực theo bước SGK trang 62 - Lưu ý số thao tác nghiền mẫu dịch, lọc nước cốt dứa, khuấy nhẹ hợp chất ống nghiệm Báo cáo thu hoạch - HS viết trường trình bước tiến hành thí nghiệm, kết thí nghiệm - HS vận dụng lí thuyết để giải thích thí nghiệm mà em vừa tiến hành - Thảo luận trả lời câu hỏi Hoàn thiện báo cáo thực hành học sau nộp Bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO I/ Mục tiêu dạy: Kiến thức: - Giải thích hơ hấp tế bào gì, vai trò của hơ hấp tế bào q trình chuyển hóa vật chất tế bào Nêu sản phẩm cuối của hô hấp tế bào Nêu sản phẩm cuối của hô hấp tế bào phân tử ATP - Trình bày q trình hơ hấp tế bào gồm nhiều giai đoạn phức tạp, có chất chuỗi phản ứng ơxi hóa khử - Trình bày giai đoạn của q trình hơ hấp tế bào - Phân biệt giai đoạn của q trình quang hợp hơ hấp Kĩ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích kênh hình - Rèn kỹ tư phân tích - tổng hợp, khái qt hóa - Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin khái niệm giai đoạn của q trình hơ hấp tế bào (đường phân, chu trình Crep, chuỗi truyền êlectron hơ hấp) - Kĩ trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm Định hướng lực hình thành - Năng lực chung Nhóm lực Năng lực thành phần Năng lực tự học - Hs biết xác định mục tiêu học tập của chuyên đề - HS biết lập kế hoạch học tập Năng lực phát Q trình chuyển hóa vật chất hơ hấp tế bào, Chuyển hóa vật chất giải ln kèm theo chuyển hóa lượng vấn đề NL nghiên cứu + Học sinh biết cách bố trí thí nghiệm chứng minh có hơ hấp, quan sát khoa học thí nghiệm hơ hấp Năng lực giao Học sinh hình thành lực giao tiếp, phát triển ngơn ngữ nói, viết tiếp hợp tác tranh luận nhóm thuật ngữ có NL quản lí Biết cách quản lí nhóm, quản lí thân - NL chuyên biệt + Thiết kế thí nghiệm: HS hồn thành theo quy trình thí nghiệm enzim + Năng lực cá thể: tự đưa đánh giá của thân sau trình tiếp thu kiến thức II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên : Tranh vẽ hình 16.1, 16.2 16.3 SGK Phiếu học tập Học sinh - Nghiên cứu tài liệu - Thực theo phân cơng giáo viên nhóm 13 III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm IV/ Tiến trình dạy: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Khám phá (mở đầu, vào bài): GV đặt câu hỏi: (4’) Năng lượng hoạt động trì sống của sinh vật lấy từ đâu? 2.Kết nối (dẫn HS vào mới): (1’) Dựa vào kết trả lời của HS, GV dẫn HS vào mới: Nội dung I Khái niệm hô hấp tế bào: Là trình phân giải nguyên liệu hữu ( chủ yếu glucozo) thành chất đơn giản ( CO2, H2O ) giải phóng lượng cho hoạt động sống + TB nhân thực: xảy ti thể + TB nhân sơ: TB chất Phương trình tổng qt: - Hơ hấp tế bào có giai đoạn chính: Đường phân, chu trình Crep, chuỗi vận chuyển electron - Dạng luợng tạo cuối ATP - Bản chất của hô hấp tế bào chuỗi phản ứng ôxi hóa khử Năng lượng giải phóng dần qua giai đoạn II Các giai đoạn của trình hơ hấp tế bào : Đường phân: -Vị trí: Xảy tế bào chất - Nguyên liệu: Glucozo, ATP, ADP, NAD+ - Diễn biến: Glucôzơ bị biến đổi - Sản phẩm: + phân tử axit Piruvic + ATP + NADH Chu trình Crep: - Vị trí: Chất ti thể ( TB nhân thực ), tế bào chất ( TB nhân sơ ) - Nguyên liệu: + A Piruvic2Axêtyl-CoA + 2NADH Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời - Hô hấp tế bào gì? GV nêu câu hỏi HS nghe câu hỏi, tự nghiên cứu SGK, trả lời GV gọi tiếp HS khác trả lời câu hỏi - Hô hấp xảy vị trí tế bào? Viết PTTQ HS nghe câu hỏi, thảo luận GV treo hình 16.1, yêu cầu HS quan nhanh trả lời sát, nêu câu hỏi gọi HS trả lời Các HS khác nhận xét, bổ - Hô hấp tế bào trải qua giai sung đoạn nào? Dạng lượng cuối tạo gì? GV đánh giá, kết luận Hoạt động: Chia HS làm nhóm, phát phiếu học tập nêu u cầu cơng việc cho nhóm Nhóm 1: - Hoàn thành phiếu học tập, nêu đặc điểm của giai đoạn đường phân? Nhóm 2: - Hồn thành phiếu học tập, nêu đặc điểm của chu trình Crep? HS quan sát hình, nghe yêu cầu câu hỏi, thảo luận nhanh trả lời Các HS khác nhận xét, bổ sung HS tách nhóm theo yêu cầu, nhận câu hỏi tiến hành Nhóm 3: thảo luận theo hướng dẫn của - Hoàn thành phiếu học tập, nêu đặc điểm của chuỗi truyền electron hơ GV hấp? Nhóm 4: - Tính số lượng ATP tạo qua giai đoạn hô hấp tế bào? 1NADN=3ATD 1FADH =2ATP 14 Giai đoạn Vị trí Nguyên liệu Diễn biến Sản Phẩm Đường phân Giai đoạn Chu trình Crep + ADP, NAD+, FAD - Diễn biến: Axêtyl-CoACO2 + lượng - Sản phẩm: + CO2 +2ATP, 6NADH, 2FADH Chuỗi truyền Electron hơ hấp: - Vị trí: Màng ti thể ( TB nhân thực ), màng sinh chất ( TB nhân sơ ) - Nguyên liệu: 10NADH, 2FADH2, O2 - Diễn biến: Electron từ NADH FADH truyền đến O qua phản ứng ơxi hóa khử - Sản phẩm: + H2O + 34ATP Vị trí Nguyên liệu Diễn biến Sản Phẩm Giai đoạn Chuỗi chuyền Electron hấp hô Vị trí Nguyên liệu Diễn biến Sản Phẩm Giai đoạn Số lượng ATP Đường phân Chu trình Crep Chuỗi chuyền ehô hấp 34 Tổng 38 Thực hành, luyện tập (củng cố): (5’) - Cho HS đọc mục em có biết - Câu hỏi tập cuối Câu Hơ hấp tế bào q trình chuyển đổi lượng quan trọng của tế bào sống Trong q trình phân tử chất hữu bị phân giải đến CO2 H2O, đồng thời lượng giải phóng chuyển thành dạng lượng dễ sử dụng chứa phân tử ATP Ở tế bào nhân thực, trình diễn ti thể Q trình hít thở của người q trình hơ hấp ngồi Q trình giúp trao đổi O2 CO2 cho q trình hơ hấp tế bào Câu Q trình hơ hấp tế bào từ phân tử glucơzơ chia thành ba đoạn chính: đường phân, chu trình Crep chuỗi chuyền electron hơ hấp Đường phân diễn tế bào chất Chu trình Crep diễn chất của ti thể Chuỗi chuyền electron hô hấp diễn màng của ti thể Câu Q trình hơ hấp tế bào của vận động viên tập luyện diễn mạnh mẽ, tập luyện tế bào bắp cần nhiều lượng ATP, q trình hô hấp tế bào phải tăng cường Chúng ta thấy biểu của việc tăng q trình hô hấp tế bào thông qua việc tăng hô hấp ngồi tăng cường hấp thụ ơxi thải CO2 (ta thấy người tập luyện phải thở 15 mạnh hơn) Trong trường hợp tập luyện sức, nhiều q trình hơ hâp ngồi khơng cung cấp đủ ơxi cho q trình hơ hấp tế bào, tế bào phải sử dụng trình lên men để tạo ATP Khi có tích lũy axit lactic tế bào dẫn đến tượng đau mỏi ta tiếp tục tập luyện nữa, cần phải nghỉ ngơi, xoa bóp thải axit lactic thể luyện tập tiếp Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò): (1’) - Học theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị thực hành CÁC GIAI ĐOẠN HÔ HẤP Nơi xảy Nguyên liệu Sản phẩm Năng lượng Đường phân Chu trình Crep Chuỗi chuyền êlectron hô hấp Bào tương (chất NS) Chất của ti thể Màng ti thể Glucôzơ (6C) phân tử axít piruvic (3C) O2, 10 NADH, FADH2 phân tử axít piruvic (3C) 2NADH phân tử CO2, NADH (2 của trước CT Crep của CT Crep), 2FADH2 phân tử H2O, 34ATP 2ATP 2ATP 34ATP Tổng lượng sinh sau chuyển hóa hồn tồn phân tử glucơzơ: 2+2+10x3+2x2=38ATP V CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết (MĐ1) - Liệt kê tên HÔ HẤP giai đoạn của TẾ BÀO hô hấp tế bào - Trình bày diễn biến giai đoạn của hơ hấp tế bào Thông hiểu (MĐ2) Vận dụng (MĐ3) Vận dụng cao MĐ4 - Giải thích chuyển hóa vật chất tế bào - Phân biệt hơ hấp kị khí ( lên men) hơ hấp hiếu khí Giải thích không nên đứng vào buổi tối khơng để q nhiều hoa phòng ngủ - Liên hệ thực tiễn giải thích tế bào của quan sinh trưởng hô hấp mạnh Câu1 Một phân tử glucơzơ bị oxi hố hồn tồn đường phân chu trình Krebs, hai trình tạo vài ATP Phần lượng lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ A.trong FAD NAD+ B.trong O2 C dạng nhiệt D.trong NADH FADH2 *Câu Điện tử tách từ glucôzơ hô hấp nội bào cuối có mặt A ATP B Nhiệt C Glucôzơ 16 D Nước.* *Câu 260 Trong phản ứng oxi hóa khử, điện tử cần tách từ phân tử chuyển cho phân tử khác Câu sau đúng? A Các điện tử gắn vào NAD+, sau NAD+ mang điện tử sang chất nhận điện tử khác B Sự điện tử gọi khử cực C NADH phù hợp với việc mang điện tử D FADH2 ln oxi hố *Câu Một phân tử glucơzơ vào đường phân khơng có mặt của O2 thu A 38 ATP B ATP C ATP D ATP, tất điện tử nằm NADH Câu Kết thúc trình đường phân, tế bào thu số phân tử ATP A- B- C- D- Câu Từ phân tử glucôzơ sản xuất hầu hết ATP A- chu trình Crep B- chuỗi truyền êlectron hô hấp C- đường phân D- tế bào chất Câu Trong q trình hơ hấp tế bào, lượng tạo giai đoạn đường phân bao gồm A ATP; NADH B ATP; NADH C ATP; NADH D ATP; NADH Câu Trong q trình hơ hấp tế bào, giai đoạn chu trình Crep, nguyên liệu tham gia trực tiếp vào chu trình Crep A glucozơ B axit piruvic C axetyl CoA D NADH, FADH Câu Tốc độ của q trình hơ hấp phụ thuộc vào A- hàm lượng oxy tế bào C- nồng độ chất B- tỉ lệ CO2/O2 D-nhu cầu lượng của tế bào Câu Chuỗi truyền êlectron hô hấp diễn A- màng của ti thể B- màng của ti thể C- màng lưới nội chất trơn D- màng lưới nội chất hạt * Câu 10 tế bào thực vật ATP tạo phản ứng với ánh sáng Chuỗi truyền điện tử liên quan đến trình định vị A strôma của lục lạp B màng thylacoid của lục lạp C màng của ti thể D cytosol Câu 11 Sự hô hấp nội bào thực nhờ A- có mặt của nguyên tử Hyđro B- có mặt của cácphân tử CO2 C- vai trò xúc tác của enzim hơ hấp.vai trò của phân tử ATP Câu 12 Trong trình chuyển hố chất, lipít bị phân giải thành A axít amin B axit nuclêic C axit béo D glucozo Câu 13 Hơ hấp hiếu khí diễn A- lizôxôm B- ti thể C- lạp thể D- lưới nội chất *Câu 14 Trong hô hấp hiếu khí, glucơ chuyển hố thành pyruvatte phận A màng của ti thể B tế bào chất C màng của ti thể D dịch ti thể Câu 15 Q trình hơ hấp có ý nghĩa sinh học A- đảm bảo cân O2 CO2 khí B- tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống cho tế bào thể C- chuyển hoá gluxit thành CO2, H2O lượng 17 D- thải chất độc hại khỏi tế bào TÀI LIỆU BỔ SUNG MỘT SỐ CÂU HỎI VẬN DỤNG 1.Tại bò trâu ăn cỏ mà thịt bò lại khác thịt trâu? Trong trình tiến hóa phát sinh lồi hình thành nên nhiễm sắc thể với thành phần cấu trúc ADN đặc trưng của riêng cho loài, đó, phân tử ADN cấu tạo nuclêôtit xác định Do việc tổng hợp prôtêin để cấu tạo nên thể loài khác hồn tồn Cho nên thịt khơng phân biệt thức ăn mà phải phân biệt qua ADN Chính mà trâu bò ăn cỏ thịt của chúng khác biệt nhiều 2.Chứng minh lục lạp ti thể có nguồn gốc tế bào vi khuẩn “cộng sinh” tế bào nhân thực *Ti thể có khả tự phân chia chúng có hệ di truyền độc lập Ti thể có Ribôxôm ARN cần thiết để tổng hợp prôtêin riêng Cụ thể là: - Ti thể có kích thước cấu tạo giống Prokaryote (tế bào nhân sơ) - Ti thể có chứa ADN giống ADN của vi khuẩn (cấu trúc vòng, khơng chứa histon) - Ribơxơm của ti thể có độ lắng 70s (giống VK) - Cơ chế hoạt động tổng hợp prơtêin ti thể có nhiều đặc điểm giống với vi khuẩn hiếu khí - Lớp màng ngồi có nguồn gốc từ màng sinh chất của tế bào nhân chuẩn Lớp màng có nguồn gốc từ màng của vi khuẩn hiếu khí (Từ tế bào đơn giản khơng có ti thể nhờ tượng thực bào của Eukaryote màng sinh chất lõm xuống bao lấy vi khuẩn hiếu khí đưa vào tế bào chất Nhưng vi khuẩn khơng bị tiêu hóa Qua q trình tiến hóa màng sinh chất hòa hợp với lớp màng của vi khuẩn tạo nên lớp màng kép - thuyết nội cộng sinh) *Tương tự ti thể lục lạp cộng sinh sinh vật quang hợp nhân sơ (vi khuẩn lam) với tế bào nhân thực kích thước cấu tạo giống vi khuẩn chứng minh 3/Khi tiến hành ẩm bào, làm tế bào chọn chất cần thiết số hàng loạt chất xung quanh để đưa tế bào? Trả lời:Trên màng tế bào có thụ thể liên kết đặc hiệu với số chất định nên tế bào “chọn” chất cần thiết chuyển vào tế bào đường thực bào 4/Tại tăng nhiệt độ lên cao so với nhiệt độ tối ưu của enzim enzim bị giảm hoạt tính HD: Dựa vào biến tính prơtêin để giải thích 5/Tại enzim Amylaza tác động lên tinh bột mà không tác động lên prôtêin, xenlulôzơ HD: Do trung tâm hoạt động của enzim khơng tương thích chất 6/Khi xào thịt bò người ta thường cho vài lát dứa tươi vào xào Tương tự ăn thịt bò khơ người ta hay ăn với nộm đu đủ Em giải thích sở khoa học của biện pháp trên? HD: Dứa có chứa brơmêlin đu đủ có chứa enzim papain, enzim có tác dụng thủy phân prơtêin thành axit amin 7/Tại thể người tiêu hóa tinh bột lại khơng tiêu hóa xenlulơzơ? Ở người có hệ enzim phân giải tinh bột khơng có enzim phân giải xenlulơzơ Bài 17: QUANG HỢP (Tiết 17) I Mục tiêu học: Kiến thức - Nêu khái niệm quang hợp sinh vật có khả quang hợp 18 - Nêu quang hợp gồm pha pha sáng pha tối - Nêu mối liên quan ánh sáng với pha mối liên quan hai pha - Trình bày tóm tắt diễn biến, thành phần tham gia, kết của pha sáng - Mơ tả cách tóm tắt kiện của chu trình C3 Kĩ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích kênh hình - Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin khái niệm pha của trình quang hợp, chế diễn pha của trình quang hợp - Kĩ trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm - Rèn kỹ tư phân tích - tổng hợp, khái qt hóa Định hướng lực hình thành - Năng lực chung Nhóm lực Năng lực thành phần Năng lực tự học - Hs biết xác định mục tiêu học tập của chuyên đề - HS biết lập kế hoạch học tập Năng lực phát Q trình chuyển hóa vật chất lượng trình quang hợp giải vấn đề Năng lực giao Học sinh hình thành lực giao tiếp, phát triển ngơn ngữ nói, viết tiếp hợp tác tranh luận nhóm thuật ngữ có NL quản lí Biết cách quản lí nhóm, quản lí thân - NL chuyên biệt + Năng lực cá thể: tự đưa đánh giá của thân sau trình tiếp thu kiến thức II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên : Hình 17.1 hình 17.2 SGK Sinh học 10 phóng to Phiếu học tập Học sinh - Nghiên cứu tài liệu - Thực theo phân công giáo viên nhóm III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học: - Trực quan - tìm tòi IV Nội dung dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Bài mới: - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm * Khám phá (mở đầu, vào bài): GV đặt câu hỏi: Nguyên liệu cung cấp cho q trình hơ hấp gì? Nó tạo nào? (dẫn HS vào mới): Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào mới: Nội dung Hoạt động của GV I Khái niệm quang hợp: - Khái niệm: Là trình 19 Hoạt động của HS tổng hợp chất hữu từ chất vô đơn giản nhờ lượng ánh sáng với tham gia của hệ sắc tố - Đối tượng: sinh giới có thực vật, tảo số vi khuẩn có khả quang hợp - Phương trình tổng quát: CO2 + H2O + NLAS → (CH2O) + O2 II Các pha của trình quang hợp: Pha sáng: - Khái niệm: pha sáng giai đoạn chuyển hóa lượng ánh sáng thành lượng liên kết hóa học của ATP NADPH, nên pha sáng gọi giai đoạn chuyển hóa lượng -Điều kiện: Cần ánh sáng - Nơi diễn ra: hạt grana - Nguyên liệu: NLAS, H2O, ADP, NADP+ - Diễn biến: NLAS hấp thụ nhờ sắc tố quang hợp, sau lượng chuyển vào chuỗi chuyền electron quang hợp qua chuỗi phản ứng ơxi hóa khử, cuối chuyền đến ADP NADP+ tạo thành ATP NADPH Ôxi tạo từ nước - Sản phẩm: ATP, NADPH, O2 Pha tối: - Khái niệm: giai đoạn CO2 bị khử thành cacbohiđrat, nên gọi q trình cố định CO2 -Điều kiện: Không cần ánh sáng - Nơi diễn ra: Chất ( Stroma ) - Nguyên liệu: ATP, NADPH, CO2 - Diễn biến: CO2 + RiDP → Hợp chất 6C không bền → Hợp chất 3C bền vững → AlPG có 3C → cacbohiđrat - Sản phẩm: Đường Glucozo, sản phẩm hữu khác GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời - Quang hợp gì? Viết phương trình HS nghe câu hỏi, tự nghiên tổng quát của trình quang hợp cứu SGK trả lời Gọi HS khác bổ sung Hoạt động: GV chia nhóm HS, phát phiếu học tập nêu yêu cầu công việc cho nhóm u cầu: Hồn thành phiếu học tập sau Nhóm 1, 2: Hoàn thành phiếu học tập sau : Nội dung Vị trí Nguyên liệu Diễn biến Sản phẩm Pha sáng Các HS khác nhận xét, bổ sung HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, nhận phiếu học tập tiến hành thảo luận theo hướng dẫn Đại diện của nhóm lên trình bày kết Các nhóm lại nhận xét, bổ sung Nội dung Vị trí Nguyên liệu GV đánh giá, kết luận Diễn biến Nhóm 3, 4: Hoàn thành phiếu học tập sau : Sản phẩm Nội dung Vị trí Nguyên liệu Diễn biến Sản phẩm Pha sáng Màng tilacôit NLAS, H2O, ADP, NADP+ NLAS + H2O + ADP + NADP+ → ATP + NADPH + O2 ATP, NADPH, O2 Pha tối Đại diện của nhóm lên trình bày kết Các nhóm lại nhận xét, bổ sung GV đánh giá, kết luận Nội dung Vị trí Pha tối Chất của lục lạp Nguyên ATP, NADPH, CO2 liệu 20 Diễn biến CO2 + RiDP → Hợp chất 6C không bền → Hợp chất 3C bền vững → AlPG có 3C → cacbohiđrat Sản phẩm Tinh bột Củng cố: - Cho HS đọc mục em có biết - Câu hỏi tập cuối Câu Hô hấp tế bào trình chuyển đổi lượng quan trọng của tế bào sống Trong q trình phân tử chất hữu bị phân giải đến CO2 H2O, đồng thời lượng giải phóng chuyển thành dạng lượng dễ sử dụng chứa phân tử ATP Ở tế bào nhân thực, trình diễn ti thể Q trình hít thở của người q trình hơ hấp ngồi Q trình giúp trao đổi O2 CO2 cho q trình hơ hấp tế bào Câu Q trình hơ hấp tế bào từ phân tử glucơzơ chia thành ba đoạn chính: đường phân, chu trình Crep chuỗi chuyền electron hơ hấp Đường phân diễn tế bào chất Chu trình Crep diễn chất của ti thể Chuỗi chuyền electron hô hấp diễn màng của ti thể Câu Q trình hơ hấp tế bào của vận động viên tập luyện diễn mạnh mẽ, tập luyện tế bào bắp cần nhiều lượng ATP, trình hơ hấp tế bào phải tăng cường Chúng ta thấy biểu của việc tăng trình hơ hấp tế bào thơng qua việc tăng hơ hấp ngồi tăng cường hấp thụ ơxi thải CO2 (ta thấy người tập luyện phải thở mạnh hơn) Trong trường hợp tập luyện sức, nhiều q trình hơ hâp ngồi khơng cung cấp đủ ơxi cho q trình hơ hấp tế bào, tế bào phải sử dụng trình lên men để tạo ATP Khi có tích lũy axit lactic tế bào dẫn đến tượng đau mỏi ta tiếp tục tập luyện nữa, cần phải nghỉ ngơi, xoa bóp thải axit lactic thể luyện tập tiếp SO SÁNH PHA SÁNG – PHA TỐI PHA SÁNG Ánh sáng Nơi diễn Nguyên liệu Sản phẩm Năng lượng PHA TỐI Cần ánh sáng Không cần ánh sáng Màng Tilacôit (hạt grana của lục lạp) Ánh sáng, nước, ADP, NADP+ ATP, NADPH, O2 Chất (strôma của lục lạp) ATP, NADPH, CO2, RiDP Glucôzơ, saccarôzơ, tinh bột, nước, ADP, NADP+, tái tạo RiDP Chuyển hóa quang thành Chuyển hóa hóa ATP, NADPH hóa ATP, NADPH thành lượng liên kết hóa học 21 của glucôzơ chất hữu khác - Theo em câu nói: “ Pha tối của quang hợp hồn tồn khơng phụ thuộc vào ánh sáng” có xác khơng? Vì sao? Dặn dò: - Học thuộc học - Học theo câu hỏi SGK - Về nhà làm tâp: Phiếu học tập số ĐÁP ÁN BẢNG 1.BÀI 17: SO SÁNH PHA SÁNG – PHA TỐI PHA SÁNG Ánh sáng PHA TỐI Cần ánh sáng Không cần ánh sáng Màng Tilacôit (hạt grana của lục lạp) Nơi diễn Nguyên liệu Sản phẩm Năng lượng Chất (strơma của lục lạp) Ánh sáng, nước, ADP, NADP+ ATP, NADPH, O2 ATP, NADPH, CO2, RiDP Glucôzơ, saccarôzơ, tinh bột, nước, ADP, NADP+, tái tạo RiDP Chuyển hóa quang thành Chuyển hóa hóa ATP, NADPH hóa ATP, NADPH thành lượng liên kết hóa học của glucơzơ chất hữu khác ĐÁP ÁN BẢNG BÀI 17: SO SÁNH QUANG HỢP – HÔ HẤP HÔ HẤP QUANG HỢP Phương trình tổng quát C6 H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q (ATP + Nhiệt) 6CO2+6H2O  C6H12O6+6O2 Nơi thực Tế bào chất ti thể Lục lạp Năng lượng Giải phóng (khoảng 686 Kcal) Tích luỹ (khoảng 686 Kcal) Chất xúc tác Hệ thống enzim hô hấp Hệ thống sắc tố quang hợp Đặc điểm khác Nội dung AS DL Xảy tế bào sống suốt Xảy tế bào quang hợp (lục lạp) ngày đêm đủ AS Nhận biết (MĐ1) Thông hiểu (MĐ2) Vận dụng (MĐ3) Vận dụng cao MĐ4 - Liệt kê tên - Giải thích Phân biệt pha - Liên hệ thực QUANG giai đoạn của chuyển hóa vật sáng pha tối tiễn giải thích HỢP Ở TẾ quang hợp của quang hợp trời nắng 22 BÀO tế bào chất tế bào - Trình bày diễn biến giai đoạn của quang hợp tế bào Lấy đứng bóng mát dễ chịu - liên hệ việc trồng nhà kính số loại cảnh gia đình Câu Trong quang hợp, sản phẩm của pha sáng chuyển sang pha tối A O2 B CO2 C ATP, NADPH D A, B, C Câu Quang hợp trình A biến đổi lượng mặt trời thành lượng hoá học B biến đổi chất đơn giản thành chất phức tạp C tổng hợp chất hữu từ chất vô (CO2, H2O) với tham gia của ánh sáng diệp lục D A,B C Câu Loại sắc tố quang hợp mà thể thực vật có A clorophin a B clorophin b C carotenoit D phicobilin Câu Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ A- tổng hợp glucôzơ B- hấp thụ lượng ánh sáng C- thực quang phân li nước D- tiếp nhận CO2 Câu Quang hợp thực A- tảo, thực vật, động vật B- tảo, thực vật, nấm C- tảo, thực vật số vi khuẩn D- tảo, nấm số vi khuẩn Câu Pha sáng của quang hợp diễn A- chất của lục lạp.B- chất của ti thể C- màng tilacôit của lục lạp D- màng ti thể Câu Nước tham gia vào pha sáng quang hợp với vai trò cung cấp A lượng B oxi C electron hiđro D lượng, oxi Câu Oxi giải phóng A pha tối nhờ trình phân li nước B pha sáng nhờ trình phân li nước C pha tối nhờ trình phân li CO2 D pha sáng nhờ trình phân li CO2 Câu Trong trình quang hợp, oxy sinh từ A- H2O B- CO2 C- chất diệp lục D- chất hữu Câu 10 Quá trình hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời thực nhờ A- lục lạp B- màng tilacôit.C- chất của lục lạp D- phân tử sắc tố quang hợp Câu 11 Chất khí thải trình quang hợp A- CO2 B- O2 C- H2 D- N2 Câu 12 Trong quang hợp, sản phẩm của pha sáng chuyển sang pha tối A O2 B CO2 C ATP, NADPH D CO2 H2 23 Câu 13 Nước tham gia vào pha sáng quang hợp với vai trò cung cấp A lượng B oxi C electron hiđro D CO2 H2 Câu 14 Oxi giải phóng A pha tối nhờ trình phân li nước B pha sáng nhờ trình phân li nước C pha tối nhờ trình phân li CO2 D pha sáng nhờ trình phân li CO2 Câu 15 Sản phẩm tạo chuỗi phản ứng sáng của trình quang hợp A ATP; NADPH; O2 ,B C6H12O6; H2O; ATP C ATP; O2; C6H12O6 ; H2O D H2O; ATP; O2; * Câu 16 Sự phối hợp PSI PSII cần thiết để A tổng hợp ATP B khử NADP+ C.thực phốt rin hố vòng D o xi hố trung tâm phản ứng của PSI Câu 17 Pha tối của quang hợp gọi A pha sáng của quang hợp B trình cố định CO2 C q trình chuyển hố lượng D q trình tổng hợp cacbonhidrat Câu 18 Sản phẩm cố định CO2 của chu trình C3 A- hợp chất cacbon B- hợp chất cacbon C- hợp chất cacbon D- hợp chất cacbon Câu 19 Trong chu trình C3, chất nhận CO2 A- RiDP B- APG C- ALPG D- AP Câu 20 Sản phẩm tạo chuỗi phản ứng tối của trình quang hợp A.C6H12O6.; O2; B H2O; ATP; O2 ;C C6H12O6; H2O; ATP D C6H12O6 24 ... QUANG HỢP (Tiết 17) I Mục tiêu học: Kiến thức - Nêu khái niệm quang hợp sinh vật có khả quang hợp 18 - Nêu quang hợp gồm pha pha sáng pha tối - Nêu mối liên quan ánh sáng với pha mối liên quan... 4: hô hấp tế bào quang hợp - Phân biệt hô hấp quang hợp : vị trí diễn ra, nguyên liệu, sản phẩm - Cho ví dụ cụ thể Nêu vai trò của của hô hấp quang hợp Phương pháp: trực quan, vấn đáp – tìm... liên quan đến trình chvc nl + Năng lực cá thể: tự đưa đánh giá của thân sau trình tiếp thu kiến thức II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Tranh vẽ sgk tranh ảnh có liên quan đến

Ngày đăng: 01/03/2018, 22:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Nội dung 1: khái quát về enzim (30 phút)

    - Cấu trúc của enzim: Enzim gồm 2 loại:

    - Vai trò của enzim:

    Nội dung 2 Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất (10 phút)

    III. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w