1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam

94 117 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 547,5 KB

Nội dung

Nền kinh tế là một cơ thể sống, nó liên tục vận động và phát triển cùng thời gian, trong nó bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, mà vốn là một yếu tố không thể thiếu được trong sự vận động và phát triển đó. Ngày nay, xu thế toàn cầu hoá kinh tế đ• tạo điều kiện cho các nước nghèo có cơ hội bắt kịp với các nước giàu, nhưng các nước này không phải không gặp những khó khăn khi phải đương đầu với thách thức lớn lao là sản phẩm hàng hoá của nước mình phải chịu một sức ép cạnh tranh vô cùng gay gắt và ác liệt trên thị trường quốc tế và ngay cả trên thị trường trong nước mình. Do đó, vấn đề chất lượng sản phẩm đang là vấn đề sống còn, yếu tố then chốt để cạnh tranh. Bước vào nền kinh tế thị trường và hội nhập dần với nền kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đ• cảm nhận được áp lực ngày càng lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Lúc này cạnh tranh giá cả sẽ dần không còn phù hợp nữa mà giải pháp thực tế cho cạnh tranh hiện nay là bằng chất lượng. Chỉ có vậy mới có thể đảm bảo sự tồn tại và phát triển lâu dài của các doanh nghiệp Việt Nam. Như vậy giải pháp cần phải quan tâm trước hết là đầu tư đổi mới kỹ thuật công nghệ bằng máy móc thiết bị hiện đại, để thực hiện được cần có lượng vốn lớn đáp ứng nhu cầu đầu tư. Trong khi các doanh nghiệp hầu như không có điều kiện lựa chọn phương thức tài trợ nào ngoài vay vốn ngân hàng hoặc sử dụng vốn chủ sở hữu. Chính từ tính cấp bách về nhu cầu vốn nên đòi hỏi cần phải có những biện pháp tài trợ hữu hiệu hơn cho các doanh nghiệp trong quá trình đổi mới công nghệ, tăng năng lực sản xuất. Xuất phát từ nhu cầu đó phương thức tài trợ bằng cho thuê tài chính xuất hiện ở Việt Nam. ở Việt Nam, cho thuê tài chính là một lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ, nhưng đây là một phương thức tài trợ vốn thích hợp, góp phần đa dạng hoá các loại tín dụng, đặc biệt tín dụng trung, dài hạn, góp phần tháo gỡ những khó khăn về vốn đối với các doanh nghiệp. Tầm quan trọng của nó đ• được các nhà kinh tế thế giới đánh giá như “một cuộc cách mạng về tài trợ vốn”, nhất là với các nước đang phát triển. Tại các nước phát triển, cho thuê tài chính cung cấp một lượng vốn khổng lồ cho các doanh nghiệp, thúc đẩy sự phát triển của quốc gia đó, và là một trong những yếu tố quan trọng hình thành nên thị trường vốn của mỗi quốc gia. Tính trung bình trong ba năm 1998 đến 2000, doanh số của ngành công nghiệp cho thuê thế giới đạt khoảng 500 tỷ USD, mức tăng trưởng bình quân mỗi năm là 7%. Tại Việt Nam, qua thời gian thực hiện nghiệp vụ cho thuê tài chính chúng ta thấy những lợi ích mà nó mang lại là rất lớn, Nó là một lối thoát cho cơn khát vốn gay gắt đang trói tay các doanh nghiệp. Cho thuê tài chính tỏ ra thích hợp với các doanh nghiệp đang ở trong giai đoạn tái cấu trúc và cơ cấu lại dây truyền sản xuất. Có thể nói, cho thuê tài chính là một thị trường đầy tiềm năng ở nước ta. Song một sự thật là nghiệp vụ cho thuê tài chính chưa phát triển ngang tầm với những ưu thế vốn có của nó. Để mở rộng, phát triển hoạt động cho thuê tài chính đáp ứng cho nhu cầu vốn của nền kinh tế Việt Nam hiện nay, trong thời gian thực tập tại công ty Cho thuê Tài chính – Ngân hàng Công thương Việt Nam, được sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô, cùng sự quan tâm giúp đỡ của cán bộ nhân viên Công ty, đặc biệt là các cô chú phòng kinh doanh, em đ• mạnh dạn đi sâu nghiên cứu vấn đề này. Trong luận văn này em xin đề cập về hoạt động cho thuê tài chính hiện nay với đề tài: “Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam

lời mở đầu Nền kinh tế là một cơ thể sống, nó liên tục vận độngphát triển cùng thời gian, trong nó bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, mà vốn là một yếu tố không thể thiếu đợc trong sự vận độngphát triển đó. Ngày nay, xu thế toàn cầu hoá kinh tế đã tạo điều kiện cho các nớc nghèo có cơ hội bắt kịp với các nớc giàu, nhng các nớc này không phải không gặp những khó khăn khi phải đ- ơng đầu với thách thức lớn lao là sản phẩm hàng hoá của nớc mình phải chịu một sức ép cạnh tranh vô cùng gay gắt và ác liệt trên thị trờng quốc tế và ngay cả trên thị trờng trong nớc mình. Do đó, vấn đề chất lợng sản phẩm đang là vấn đề sống còn, yếu tố then chốt để cạnh tranh. Bớc vào nền kinh tế thị trờng và hội nhập dần với nền kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đã cảm nhận đợc áp lực ngày càng lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Lúc này cạnh tranh giá cả sẽ dần không còn phù hợp nữa mà giải pháp thực tế cho cạnh tranh hiện nay là bằng chất lợng. Chỉ có vậy mới có thể đảm bảo sự tồn tạiphát triển lâu dài của các doanh nghiệp Việt Nam. Nh vậy giải pháp cần phải quan tâm tr- ớc hết là đầu t đổi mới kỹ thuật công nghệ bằng máy móc thiết bị hiện đại, để thực hiện đợc cần có lợng vốn lớn đáp ứng nhu cầu đầu t. Trong khi các doanh nghiệp hầu nh không có điều kiện lựa chọn phơng thức tài trợ nào ngoài vay vốn ngân hàng hoặc sử dụng vốn chủ sở hữu. Chính từ tính cấp bách về nhu cầu vốn nên đòi hỏi cần phải có những biện pháp tài trợ hữu hiệu hơn cho các doanh nghiệp trong quá trình đổi mới công nghệ, tăng năng lực sản xuất. Xuất phát từ nhu cầu đó phơng thức tài trợ bằng cho thuê tài chính xuất hiện ở Việt Nam. ở Việt Nam, cho thuê tài chính là một lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ, nhng đây là một phơng thức tài trợ vốn thích hợp, góp phần đa dạng hoá các loại tín dụng, đặc biệt tín dụng trung, dài hạn, góp phần tháo gỡ những khó khăn về vốn đối với các doanh nghiệp. Tầm quan trọng của nó đã đợc các nhà kinh tế thế giới đánh giá nh một cuộc cách mạng về tài trợ vốn , nhất là với các nớc đang phát triển. Tại các nớc phát triển, cho thuê tài chính cung cấp một lợng vốn khổng lồ cho các doanh nghiệp, thúc đẩy sự phát triển của quốc gia đó, và là một trong những yếu tố quan trọng hình thành nên thị trờng vốn của mỗi quốc gia. Tính trung bình trong ba năm 1998 đến 2000, doanh số của ngành công nghiệp cho thuê thế giới đạt khoảng 500 tỷ USD, mức tăng trởng bình quân mỗi năm là 7%. Tại Việt Nam, qua thời gian thực hiện nghiệp vụ cho thuê tài chính chúng ta thấy những lợi ích mà nó mang lại là rất lớn, Nó là một lối thoát cho cơn khát vốn gay gắt đang trói tay các doanh nghiệp. Cho thuê tài chính tỏ ra thích hợp với các doanh nghiệp đang ở trong giai đoạn tái cấu trúc và cơ cấu lại dây truyền sản xuất. Có thể nói, cho thuê tài chính là một thị trờng đầy tiềm năng ở nớc ta. Song một sự thật là nghiệp vụ cho thuê tài chính cha phát triển ngang tầm với những u thế vốn có của nó. Để mở rộng, phát triển hoạt động cho thuê tài chính đáp ứng cho nhu cầu vốn của nền kinh tế Việt Nam hiện nay, trong thời gian thực tập tại công ty Cho thuê Tài chính Ngân hàng Công th ơng Việt Nam, đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của các thầy cô, cùng sự quan tâm giúp đỡ của cán bộ nhân viên Công ty, đặc biệt là các cô chú phòng kinh doanh, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu vấn đề này. Trong luận văn này em xin đề cập về hoạt động cho thuê tài chính hiện nay với đề tài: Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thơng Việt Nam . Kết cấu luận văn ngoài mục lục, lời mở , kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, gồm có những nội dung chính sau: Chơng I: Những lý luận cơ bản về hoạt động cho thuê tài chính Chơng II: Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính Ngân hàng Công th ơng Việt Nam Chơng III: Giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính Ngân hàng Công th ơng Việt Nam. Trong luận văn này, em xin đề cập tới những lý luận cơ bản và thực tiễn của hoạt động cho thuê tài chính trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam. Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động làm cơ sở để đề xuất một số ý kiến đóng góp không chỉ với chi nhánh mà còn với Ngân hàng Nhà Nớc và Chính phủ. Sinh viên Nguyễn Kiều Oanh 2 3 Chơng I Những lý luận cơ bản về hoạt động Cho thuê tài chính Hình thức tài trợ thông qua cho thuê tài sản đã có lịch sử lâu đời và diễn ra trong hầu hết mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất, thuộc nhiều khu vực trên thế giới. Tuy nhiên, từ khi xuất hiện phơng thức cho thuê tài chính (leasing) thì loại hình tài trợ này đã có những bớc phát triển mang tính đột phá. Đối với nớc ta cho thuê tài chính là một lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ với kết quả đạt đợc còn khiêm tốn. Nhng sau hơn 5 năm đi vào hoạt động các công ty cho thuê tài chính ( CTTC ) đã chứng tỏ tính u việt của mình, hoạt động này đã tạo một kênh dẫn vốn rất quan trọng đến các doanh nghiệp, và thực tế cho thấy hoạt động cho thuê tài chính đã có những bớc phát triển vợt bậc cả về quy mô và phạm vi địa lý. Hiện nay, ngành cho thuê đã dần khẳng định vị thế của mình trên thị trờng vốn. Song song với sự phát triển về chiều rộng, chiều sâu đang dần thay đổi và phát triển. Với mục đích trang bị những vấn đề cơ bản về cho thuê tài chính ( từ khái niệm, đặc điểm, phơng thức giao dịch, . đến bản chất, vai trò, lợi ích ) nội dung của chơng I gồm các vấn đề sau: 1.1. Vai trò của hoạt động Cho thuê Tài chính trong nền kinh tế thị trờng 1.1.1. Cho thuê tài chính - hoạt động của công ty cho thuê 1.1.1.1. Lịch sử ra đời của hoạt động cho thuê Cho thuê tài sản là một phơng thức tài trợ đợc sáng tạo từ rất sớm trong lịch sử văn minh nhân loại. Theo các th tích cổ, hoạt động cho thuê tài sản đã xuất hiện từ năm 2800 trớc CN tại thành phố Sumeran của ngời UR (là một thành phố phía Nam của thành phố Mesopotania, gần vịnh Ba t, là một phần của Iraq ngày nay). Trong đó những ngời cho thuê là các thầy tu, còn những ngời đi thuê là những nông dân tự do, tài sản thuê là những công cụ sản xuất nông nghiệp nh súc vật kéo, nhà cửa, ruộng đất Những bộ luật quy định về nguyên tắc của hoạt động cho thuê đó cũng ra đời rất sớm. Vào khoảng năm 1700 trớc CN, vua Babilon là Hamunurabi đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quan trọng tạo thành một luật lớn có liên quan tới hoạt động cho thuê tài sản. Đồng thời trong các nền văn minh cổ đại khác nh Hy Lạp-La Mã hay Ai Cập cũng đã xuất hiện các hình thức cho thuê để tài trợ cho hoạt động sản xuất. Tuy nhiên các giao dịch cho thuê tài sản diễn ra ở những thời kỳ trớc chỉ là những giao dịch của hoạt động cho thuê kiểu truyền thống, tơng tự nh hình thức cho thuê vận hành ngày nay, một hình thức cho thuê ngắn hạn nhng trong suốt hàng ngàn năm lịch sử tính chất giao dịch của hình thức này gần nh không thay 4 đổi. Đến đầu thế kỷ 19 hoạt động cho thuê diễn ra rất sôi động gia tăng về cả số lợng lẫn chủng loại tài sản cho thuê. Và đến đầu những năm 50 của thế kỷ 20, hoạt động cho thuê tài sản đã tiến một bớc dài và đã trở thành một ngành kinh doanh thực sự với việc ra đời của công ty United States Leasing Coporation (Hoa Kỳ), một hình thức cho thuê mới đợc thực hiện, cho thuê tài sản trung và dài hạn, hình thức cho thuê tài sản này đã có sự thay đổi về chất. Từ đó đến nay hoạt động cho thuê tài sản đợc chia thành hai nhánh: Cho thuê tài sản trong thời gian ngắn ( hay còn gọi là cho thuê vận hành, cho thuê thông thờng, cho thuê kiểu truyền thống ) và cho thuê tài sản trung và dài hạn (hay còn gọi là cho thuê tài chính). Sau đó nghiệp vụ phát triển Leasing sang Châu Âu và đợc ghi vào Luật Thuê mua của Pháp ( năm 1960 ) với tên gọi Credit Bail . Cũng trong năm 1960, hợp đồng cho thuê tài chính đầu tiên đợc thảo ra ở Anh có giá trị 18.000 bảng Anh. Từ khi xuất hiện hình thức cho thuê tài chính, các hoạt động cho thuê đã phát triển hết sức phi thờng. Trong giao dịch ngày nay, các Công ty Leasing có thể cho thuê cả những nhà máy hoàn chỉnh theo phơng thức chìa khoá trao tay . Đồng thời về chủng loại, tài sản cho thuê cũng đợc đa dạng hoá. Chỉ tính riêng tại Hoa Kỳ, tổng số vốn thiết bị cho thuê năm 1987 lên tới 107,9 tỷ đôla ($) và có tốc độ gia tăng 7% mỗi năm. Ngày nay, ngành cho thuê thiết bị Hoa Kỳ chiếm từ 25% - 30% tổng số tiền tài trợ cho các giao dịch mua bán thiết bị hàng năm. ở Anh, năm 1993 tổng giá trị ngành công nghiệp cho thuê đạt 49 tỷ bảng Anh. Châu á, Nhật là quốc gia có ngành kinh doanh cho thuê ra đời sớm nhất. Công ty cho thuê đầu tiên của Nhật đợc thành lập vào năm 1963, đó là Công ty cho thuê Orient ( Orient leasing corporation ). ở Nhật hoạt động của các Công ty cho thuê đợc sự hỗ trợ của các NHTM, các Công ty thơng mại tổng hợp và các hãng sản xuất, vì vậy ngành cho thuê ở Nhật phát triển khá nhanh. Năm 1970 tổng giá trị hợp đồng của 31 Công ty cho thuê lớn nhất là 726 triệu USD, năm 1981 là 7.500 triệu USD, tăng hơn 10 lần so với năm 1970. Đến đầu những năm 70 hoạt động cho thuê tài chính cũng bắt đầu xuất hiện ở Hàn Quốc, ấn Độ, Indonesia, đến cuối những năm 70 đầu 80 hoạt động cho thuê tài chính đã phát triển ở hầu hết các nớc Châu á. Nh vậy, Cho thuê tài chính đã phát triển mạnh ở Châu á và nhiều khu vực khác trên thế giới kể từ thập niên 70. Năm 1994, ngành công nghiệp cho thuê trên thế giới có giá trị trao đổi chiếm 350 tỷ đôla ($), đến năm 1998 đã là 450 tỷ đôla ($). Nguyên nhân chính thúc đẩy hoạt động cho thuê phát triển mạnh mẽ là do nó là hình thức tài trợ có tính an toàn cao, tiện lợi và đem lại hiệu quả cao cho các bên tham gia. 5 So với các nớc Châu á ngành công nghiệp cho thuê thâm nhập vào Việt Nam có phần muộn hơn. Ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực này là ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, năm 1994 ngân hàng này đã thành lập công ty cho thuê và đầu t để thực hiện hoạt động cho thuê tài chính. Tuy nhiên, đến ngày 27/5/1995 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam mới ban hành thể lệ tín dụng thuê mua ( Quyết định 149/QĐ-NH5 ) và ngày 9/10/1995 Chính phủ đã ban hành Nghị định 64/CP về Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính Việt Nam . Nhờ các văn bản pháp lý trên đã tạo điều kiện cho các công ty cho thuê tài chính ra đời. Cho đến nay có 8 công ty CTTC đang hoạt động tại Việt Nam, trong đó có 5 công ty CTTC trực thuộc tổ chức tín dụng ( công ty CTTC NH Công thơng, công ty CTTC NH Ngoại thơng, công ty CTTC NH Đầu t, công ty CTTC NH Nông nghiệp I và công ty CTTC NH Nông nghiệp II ), 2 công ty CTTC 100% vốn nớc ngoài (Kexim và ANZ - VTrac ) và 1 công ty CTTC Liên doanh (VILC ). Với d nợ cho thuê ( bao gồm cả phần vốn đầu t mua thiết bị ) của các công ty CTTC là 2.021,7 tỷ VNĐ chiếm 90,11% trên tổng tài sản có (Tính đến ngày 30/06/2002). 1.1.1.2. Hoạt động của công ty cho thuê Công ty cho thuê là một loại hình công ty tài chính, hoạt động chủ yếu là cho thuê tài sản. Từ lịch sử phát triển của hoạt động cho thuê tài sản, ta có thể thấy rõ hoạt động cho thuê của công ty cho thuê trong nền kinh tế thị trờng sẽ bao gồm cả hoạt động cho thuê ngắn hạn (cho thuê vận hành) và cho thuê trung và dài hạn (cho thuê tài chính). Hoạt động của công ty cho thuê cũng nh các doanh nghiệp kinh doanh ở các lĩnh vực khác đều gồm có hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn và một số hoạt động khác. Các công ty cho thuê có thể đợc thành lập theo nhiều loại hình doanh nghiệp nh công ty hợp danh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cũng có thể là doanh nghiệp Nhà nớc. Do vậy vốn hoạt động của công ty cho thuê có thể lấy từ các nguồn sau: - Nguồn vốn tự có: nguồn vốn tự có của công ty cho thuê có thể là nguồn vốn góp của các cổ đông, nguồn vốn do Nhà nớc cấp, các quỹ và lợi nhuận giữ lại công ty. - Nguồn vốn đi vay: có thể là vay trực tiếp từ dân c, vay ngân hàng hoặc vay qua thị trờng vốn, vay nớc ngoài. Hoạt động sử dụng vốn của công ty cho thuê chủ yếu đợc thực hiện qua hoạt động cho thuê tài sản, gồm cả cho thuê vận hành và cho thuê tài chính. Hình thức cho thuê vận hành đã đợc thực hiện ở Việt Nam từ lâu, một số tài sản có giá trị lớn nh máy bay hay một số máy móc mà doanh nghiệp chỉ cần sử dụng trong một thời gian ngắn nh máy nén cọc, cần cẩu công suất lớn chúng tài sản cũng thực hiện thuê theo phơng thức này. Tại thành phố Hồ Chí Minh, các Business Center cung cấp các loại dịch vụ văn phòng thực chất chính là các 6 doanh nghiệp cho thuê tài sản ngắn hạn (cho thuê vận hành). Gần đây các nhà đầu t nớc ngoài cũng áp dụng hình thức này với tài sản là máy móc thiết bị dùng trong ngành công nghiệp. Phía Việt Nam xin thuê thiết bị hiện đại, tự quản lý sản xuất, tiền thuê máy đợc tính vào số sản phẩm làm từ chiếc máy đó. Phía nớc ngoài hớng dẫn kỹ thuật, giúp đỡ sáng tác mẫu mã sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng nớc ngoài. Thực tế phơng thức tài trợ này đã đem lại hiệu quả cao nhất là đối với các doanh nghiệp đang thiếu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, cho thuê vận hành phù hợp với một nền kinh tế phát triển, các doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất cụ thể cho từng thời điểm nhất định trong năm. Dựa vào đó các công ty cho thuê có thể nghiên cứu đa dạng hoá hoặc chuyên môn hoá đối tợng khách hàng và lập kế hoạch cho thuê cụ thể. Thực tế loại hình kinh doanh này đem lại lợi nhuận cao song độ rủi ro cũng lớn, đặc biệt là rủi ro do kỹ thuật lạc hậu, nên nó không thích hợp với các công ty leasing mới ra đời, cha có kinh nghiệm. ở Việt Nam hiện nay các công ty cho thuê cha thực hiện phơng thức cho thuê này vì vậy trong luận văn này em xin đề cập về hình thức cho thuê tài sản trung và dài hạn (cho thuê tài chính). 1.1.1.3. Giao dịch cho thuê tài chính Phơng thức cho thuê tài chính đợc du nhập từ nớc ngoài, vì vậy thuật ngữ Cho thuê tài chính tiếng Anh là Finance Lease ( một số tài liệu gọi là Net Lease hay Capital Lease ) Trong tiếng Anh: Finance nghĩa là tài chính hay tài trợ, còn Lease nghĩa là cho thuê nên có thể dịch là: Cho thuê tài chính, tài trợ thuê mua, cho thuê t bản hay cho thuê thuần, Từ Tài chính trong thuật ngữ Cho thuê tài chính xuất phát từ thực tế là: Ngời cho thuê tuy sở hữu thiết bị về mặt pháp lý nhng lại đứng vào vị thế kinh tế của một nhà tài chính ( hay nhà cấp tín dụng với thuật ngữ Tín dụng thuê mua ) hơn là ngời sở hữu. Tách biệt quyền sở hữu pháp lý với quyền sở hữu kinh tế là tinh thần cơ bản của cho thuê tài chính. Tuy nhiên vấn đề thuật ngữ không đóng vai trò quá quan trọng mà điều quan trọng là cần phải hiểu đúng và chính xác bản chất của sự việc. Để phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể, luận văn sẽ thống nhất sử dụng thuật ngữ Cho thuê tài chính theo nh các văn bản pháp luật của Việt Nam hiện nay. Một giao dịch đợc coi là cho thuê tài chính nếu nh nó chuyển gần nh tất cả mọi rủi ro và lợi ích từ việc sở hữu tài sản cho ngời thuê. Nh vậy, ngời thuê tuy không phải là chủ sở hữu về mặt pháp lý nhng thực sự chịu mọi rủi ro và hởng mọi lợi ích từ việc sử dụng tài sản (ngời thuê chỉ nắm quyền sở hữu kinh tế, còn quyền sở hữu pháp lý vẫn thuộc ngời cho thuê). Loại thuê này thờng không thể huỷ bỏ nhằm đảm bảo cho ngời cho thuê có thể thu hồi vốn và lãi đối với số vốn cho vay. Sau khi đã thu hồi đợc vốn và lãi rồi thì quyền sở hữu pháp lý sẽ dễ dàng chuyển sang cho ngời thuê. Điều này giải thích tại sao giá mua tài sản khi kết thúc hợp đồng cho thuê tài chính chỉ có ý nghĩa tợng trng. Trên thực tế ngời 7 thuê sẽ nhận thấy rằng lợi ích thu đợc trong quá trình sản xuất không phải từ việc sở hữu tài sản mà là từ việc sử dụng tài sản. Do đó, phơng án thuê tài chính là một giải pháp tín dụng thay thế cho việc vay vốn ngân hàng để mua tài sản, . a. Đặc điểm của giao dịch cho thuê tài chính: - Theo Uỷ ban tiêu chuẩn kế toán quốc tế (IASC) Hiện nay phần lớn các nớc đa ra các tiêu chuẩn dựa trên các tiêu chuẩn mà Uỷ ban tiêu chuẩn kế toán quốc tế đã quy định để xác định một giao dịch đợc gọi là thuê tài chính. Uỷ ban tiêu chuẩn kế toán quốc tế đã đa ra 4 tiêu chuẩn mà bất cứ một giao dịch nào thoả mãn ít nhất 1 trong 4 tiêu chuẩn đó đều đợc gọi là thuê tài chính. Bốn tiêu chuẩn đó nh sau: 1- Quyền sở hữu tài sản đợc giao khi hết thời hạn hợp đồng. 2- Hợp đồng có quy định quyền mặc cả mua. 3- Thời hạn hợp đồng bằng phần lớn thời hạn hoạt động của tài sản. 4- Hiện giá của các khoản tiền thuê lớn hơn hoặc gần bằng giá trị của tài sản Nguồn: International Accounting Standards Conrittee, IAS 17, 1993/1994, P236. - Theo Hội đồng tiêu chuẩn kế toán tài chính Mỹ (FASB) ở mỹ hội đồng tiêu chuẩn kế toán tài chính (FASB) đã quy định 4 tiêu chuẩn nh sau: 1- Quyền sở hữu của tài sản thuê đợc chuyển giao cho ngời đã thuê khi chấm dứt hợp đồng thuê 2- Hợp đồng thuê cho phép ngời thuê đợc quyền lựa chọn mua tài sản thuê với giá thấp hơn ở thời điểm nào đó hoặc đến khi chấm dứt thời hạn thuê. 3- Thời hạn thuê bằng 75% hoặc cao hơn so với đời sống hoạt động ớc tính của tài sản thuê. 4- Hiện giá của các khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu là 90% so với giá trị tài sản thuê. - Theo quyết định 1205 CT/CĐKT ngày 14/12/1996 của Bộ tr ởng Bộ Tài Chính. ở Việt Nam, theo quyết định này, một giao dịch đợc gọi là thuê tài chính phải thoả mãn 1 trong 4 tiêu chuẩn sau: 1- Quyền sở hữu tài sản thuê cố định đợc chuyển giao cho bên đi thuê khi hết hạn hợp đồng. 2- Hợp đồng cho phép bên đi thuê lựa chọn mua tài sản cố định thuê với giá trị thấp hơn giá trị của tài sản cố định tại một thời điểm nào đó hoặc vào lúc kết thúc hợp đồng. 3- ký hợp đồng ít nhất phải bằng 3/4 thời gian hoạt động của tài sản thuê. 8 4- Giá trị tài sản cố định hiện tại của các khoản chi theo hợp đồng ít nhất bằng 90% giá trị của tài sản cố định thuê. Trên đây cụm từ Giá trị tài sản cố định hiện tại của các khoản chi đợc hiểu nh là giá trị hiện tại và gọi tắt là hiện giá ( The present Value ), có nghĩa là 1 khoản tiền trong tơng lai đợc quy đổi về hiện tại đợc tính theo lãi suất. Trong trờng hợp thuê giá trị tơng lai (Future Value) là số tiền mà ngời thuê phải thanh toán theo hợp đồng. Hiện giá của khoản thanh toán tiền thuê đợc tính theo công thức sau: n1-n2 ) i 1 ( f ) i (1 f ) i 1 ( f ) i 1 ( f P + + + + + + + = . 1 Trong đó: P - Hiện giá f - Số tiền thuê phải trả mỗi kỳ n - Số kỳ thanh toán tiền thuê tới khi kết thúc hợp đồng. - Theo quy định số 16/2001/NĐ-CP của chính phủ về Tổ chức và hoạt động của Công ty cho thuê Cho thuêhoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phơng tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê. Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết bị, phơng tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuênắm quyền sở hữu đối với các tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã đợc hai bên thoả thuận. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã đợc thoả thuận trong hợp đồng cho thuê. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp động cho thuê ít nhất phải tơng đơng với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng cho thuê. Qua việc xem xét một giao dịch nh thế nào đợc coi là một giao dịch cho thuê tài chính ta có thể thấy việc đa ra những tiêu chuẩn nhận dạng cụ thể, rõ ràng về giao dịch cho thuê tài chính là rất cần thiết. Một hệ thống tiêu chuẩn chính xác sẽ góp phần phân định rõ ràng giao dịch cho thuê tài chính với các giao dịch thơng mại cũng nh các hoạt động tài chính khác. b. Phân biệt cho thuê tài chính với Vay vốn Ngân hàng Xét về bản chất, cho thuê tài chính là một hình thức tín dụng trung và dài hạn, nhng nó có những điểm khác cơ bản so với hình thức Vay vốn ngân hàng. Về lãi suất: lãi suất tài trợ của phơng thức cho thuê tài chính thờng cao hơn so với lãi suất cho vay trung, dài hạn của ngân hàng do nó đợc tính trên cơ sở lãi suất cho vay trung, dài hạn cộng với một tỷ lệ phần trăm nhất định để bù 9 đắp các chi phí phát sinh đối với tài sản cho thuê cũng nh chi phí quản lý của Công ty cho thuê. Về công cụ tài trợ: trong hoạt động tín dụng trung, dài hạn ngân hàng tài trợ cho các doanh nghiệp bằng tiền và doanh nghiệp sẽ sử dụng số tiền đó để mua máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhng đối với phơng thức cho thuê tài chính, bên cho thuê tài trợ trực tiếp bằng các tài sản nh máy móc, thiết bị, dây truyền công nghệ Về tính an toàn: đối với nhà tài trợ của phơng thức cho thuê tài chính cao hơn so với tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng vì các nguyên nhân sau: - Cho vay bằng tiền so với cho vay bằng tài sản khó đảm bảo tính mục đích của khoản vay hơn vì: Với cho vay bằng tài sản, công ty CTTC biết chắc khoản tiền mà cho thuê cho vay đã đầu t vào tài sản - tài sản do công ty CTTC mua và công ty CTTC vẫn là chủ sở hữu tài sản trong suốt thời gian cho thuê nên họ hiểu rõ về tài sản cho thuê, có điều kiện kiểm soát tài sản cho thuê tài chính. Với cho vay bằng tiền thì khác hẳn, ngời đi vay vẫn là chủ sở hữu của tài sản nên khách hàng của NHTM có thể cầm cố, thế chấp, bán tài sản này cho ngời khác, trong khi khách hàng của công ty CTTC chỉ là ngời thuê tài sản nên không có quyền này. - Tính chủ động của NHTM đối với khoản cho vay kém hơn: Khách hàng của công ty CTTC không đợc huỷ ngang hợp đồng hay chấm dứt hợp đồng trớc thời hạn mà hai bên đã ký kết. Nếu bên đi thuê tự ý huỷ bỏ hợp đồng thuê thì bên đi thuê co trách nhiệm phải thanh toán toàn bộ tiền thuê còn lại cho công ty CTTC, trờng hợp không thanh toán đợc tiền thuê còn lại, công ty CTTC có quyền thu hồi tài sản cho thuê và có thể bán hay cho thuê tài sản này cho ngời khác, đồng thời, bên thuê phải bồi thờng toàn bộ thiệt hại của công ty CTTC do việc phá vỡ hợp đồng gây ra. Trong khi đó khách hàng vay vốn để mua tài sản của NHTM có quyền chủ động trả tiền gốc và lãi vay trớc thời hạn mà chỉ phải kèm theo một khoản phí trả tiền vay trớc hạn. - Khi khách hàng bị phá sản, đối với khách hàng của NHTM, tài sản thuộc quyền sở hữu của khách hàng nên đợc coi là tài sản xử lý để trả nợ nh các tài sản khác của khách hàng, ngợc lại với tài sản đi thuê tài chính, khách hàng ng- ời đi thuê không có quyền sở hữu tài sản, do vậy khi khách hàng phá sản, tài sản đi thuê tài chính không đợc coi nh tài sản thuộc diện xử lý để trả nợ Về chủ thể tham gia giao dịch: trong cho thuê tài chính ngoài sự tham gia của bên thuê và bên cho thuê còn có sự tham gia của các chủ thể kinh tế khác nh các nhà cung cấp, còn đối với giao dịch tín dụng trung, dài hạn của ngân hàng chỉ có sự tham gia của hai bên là ngời đi vay và ngân hàng. c. Phân biệt Cho thuê tài chính với Cho thuê vận hành Cho thuê có hai loại chính: cho thuê vận hành ( operating leases ) và cho thuê tài chính ( financial lease ). 10

Ngày đăng: 31/07/2013, 11:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Tài trợ cho thuê hai bên - Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam
Hình 1. Tài trợ cho thuê hai bên (Trang 16)
Hình 2: Tài trợ cho thuê ba - Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam
Hình 2 Tài trợ cho thuê ba (Trang 17)
Hình 3: Tái cho thuê - Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam
Hình 3 Tái cho thuê (Trang 18)
Hình 4: Cho thuê hợp tác - Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam
Hình 4 Cho thuê hợp tác (Trang 18)
Hình 3: Tái cho thuê - Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam
Hình 3 Tái cho thuê (Trang 18)
Hình 5: Cho thuê giáp lng - Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam
Hình 5 Cho thuê giáp lng (Trang 19)
c. Cho thuê giáp lng - Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam
c. Cho thuê giáp lng (Trang 19)
Hình 5: Cho thuê giáp lng - Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam
Hình 5 Cho thuê giáp lng (Trang 19)
Công ty cho thuê tài chính đợc tổ chức dới hình thức là một công ty con của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, hoạt động với t cách độc lập về pháp lý  hay nói cách khác là có t cách pháp nhân riêng. - Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam
ng ty cho thuê tài chính đợc tổ chức dới hình thức là một công ty con của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, hoạt động với t cách độc lập về pháp lý hay nói cách khác là có t cách pháp nhân riêng (Trang 38)
Bảng số 2: Tốc độ tăng trởng d nợ cho thuê qua các năm - Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng s ố 2: Tốc độ tăng trởng d nợ cho thuê qua các năm (Trang 44)
Bảng số 3: Hoạt động cho thuê tài chính theo các thành phần kinh tế - Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng s ố 3: Hoạt động cho thuê tài chính theo các thành phần kinh tế (Trang 45)
b. Cho thuê theo ngành kinh tế - Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam
b. Cho thuê theo ngành kinh tế (Trang 47)
Bảng số 5: Báo cáo kết quả kinh doanh công ty Cho thuê Tài chính- NHCTVN - Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng s ố 5: Báo cáo kết quả kinh doanh công ty Cho thuê Tài chính- NHCTVN (Trang 50)
Bảng số 5: Báo cáo kết quả kinh doanh công ty Cho thuê Tài chính -  NHCTVN - Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng s ố 5: Báo cáo kết quả kinh doanh công ty Cho thuê Tài chính - NHCTVN (Trang 50)
Để đánh giá thêm phần chính xác tình hình hoạt động của Công ty trong thời gian hoạt động vừa qua, chúng ta xem xét đồng thời trên hai góc độ - Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam
nh giá thêm phần chính xác tình hình hoạt động của Công ty trong thời gian hoạt động vừa qua, chúng ta xem xét đồng thời trên hai góc độ (Trang 51)
Bảng số 6: D nợ cho thuê của các công ty cho thuê tài chính năm 2000                                                                                                    Đơn vị: Tỷ VNĐ - Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng s ố 6: D nợ cho thuê của các công ty cho thuê tài chính năm 2000 Đơn vị: Tỷ VNĐ (Trang 51)
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cho thuê tài chính-Ngân hàng Công thơng Việt Nam 36 - Phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại công ty Cho thuê Tài chính - Ngân hàng Công thương Việt Nam
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cho thuê tài chính-Ngân hàng Công thơng Việt Nam 36 (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w