1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp và kiến nghị trong công tác đào tạo và bồi dưỡng lao động

29 497 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 113,5 KB

Nội dung

Cùng với sự phát triển không ngừng về mọi mặt của thế giới kể từ Đại hội VI của Đảng ta đến nay nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Đây là sự đổi mới hết sức quan trọng có tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh tế x• hội trong đó có vấn đề đào tạo và bồi dưỡng lực lượng lao động. Khi bước sang cơ chế thị trường thì nhiều điều kiện mới xuất hiện như khu công nghiệp, khu chế xuất và trong các doanh nghiệp cũng đầu tư máy móc thiết bị hiện đại vì vậy nhu cầu đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho các loại lao động là một đòi hỏi thường xuyên. Vấn đề đào tạo mới, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động là vấn đề vừa mang tính trước mắt vừa mang tính lâu dài cần được nhà nước và các doanh nghiệp cùng các cơ quan chức năng quan tâm. Được sự giúp đỡ và hướng dẫn của Thầy em đ• lựa chọn đề án: “ Một số kiến nghị và giải pháp trong công tác đào tạo và bồi dưỡng lực lượng lao động trong nền kinh tế thị trường” Do điều kiện thời gian và khả năng có hạn đề án trình bày ba nội dung chính: Phần I : Lý luận về lao động và việc làm Phần II: Thực trạng lao động và đào tạo bồi dưỡng lao động Phần III: Những giải pháp và kiến nghị trong công tác đào tạo và bồi dưỡng lao động.

Lời nói đầu Cùng với sự phát triển không ngừng về mọi mặt của thế giới kể từ Đại hội VI của Đảng ta đến nay nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Đây là sự đổi mới hết sức quan trọngtác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh tế xã hội trong đó có vấn đề đào tạo bồi dỡng lực lợng lao động. Khi bớc sang cơ chế thị trờng thì nhiều điều kiện mới xuất hiện nh khu công nghiệp, khu chế xuất trong các doanh nghiệp cũng đầu t máy móc thiết bị hiện đại vì vậy nhu cầu đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ tay nghề cho các loại lao động là một đòi hỏi thờng xuyên. Vấn đề đào tạo mới, bồi dỡng nâng cao trình độ cho ngời lao động là vấn đề vừa mang tính trớc mắt vừa mang tính lâu dài cần đợc nhà nớc các doanh nghiệp cùng các cơ quan chức năng quan tâm. Đợc sự giúp đỡ hớng dẫn của Thầy em đã lựa chọn đề án: Một số kiến nghị giải pháp trong công tác đào tạo bồi dỡng lực lợng lao động trong nền kinh tế thị trờng Do điều kiện thời gian khả năng có hạn đề án trình bày ba nội dung chính: Phần I : Lý luận về lao động việc làm Phần II: Thực trạng lao động đào tạo bồi dỡng lao động Phần III: Những giải pháp kiến nghị trong công tác đào tạo bồi dỡng lao động. Qua đây em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Duệ đã hớng dẫn em hoàn thành đề án này. Phần I: Lý luận chung về lao động việc làm I/ Khái niệm nguồn lao động, việc làm thất nghiệp: 1. Nguồn lao động: * Nguồn lao động ở nớc ta bao gồm số ngời đang trong độ tuổi lao động mà có khả năng lao động những ngời ngoài độ tuổi lao động nhng thực tế đang có làm việc. Nh vậy bộ phận chính của nguồn lao độngnhững ngời đang làm việc những ngời thất nghiệp. * Sự hình thành nguồn nhân lực (lao động): ngời ta chia ra ba khái niệm a) Nguồn lao động là một bộ phận của dân số, bao gồm những ngời nằm trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, không kể đến trạng thái làm việc hay không làm việc. những ngời ngoài độ tuổi lao động nhng thực tế đang làm việc. Khái niệm này gọi là dân số hoạt động. b) Nguồn nhân lực (lao động) tham gia hoạt động kinh tế: Đây là số ngời có công ăn việc làm, đang hoạt động trong các ngành kinh tế văn hóa của xã hội. c) Nguồn nhân lực dự trữ: Nguồn này trong nền kinh tế bao gồm những ngời nằm trong độ tuổi lao động, nhng vì các lý do khác nhau, họ cha có việc làm ngoài xã hội. Số ngời này đóng vai trò của ngời dự trữ về nhân lực, gồm có: + Những ngời nội trợ trong gia đình: + Những ngời tốt nghiệp ở các trờng phổ thông các trờng chuyên nghiệp đợc coi là nguồn nhân lực dự trữ quan trọng có chất lợng. Đây là nguồn nhân lực dự trữ quan trọng có chất lợng. Đây là nguồn nhân lực ở độ tuổi thanh niên, có học vấn, có trình độ chuyên môn. + Những ngời đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự cũng thuộc nguồn lực dự trữ có khả năng tham gia hoạt động kinh tế. + Những ngời trong độ tuổi lao động đang bị thất nghiệp. * Nguồn lao động đóng vai trò đầu vào quan trọng trong quá trình sản xuất. 2. Việc làm: Việc làm là một phạm trù tổng hợp liên kết các quá trình kinh tế xã hội nhân khẩu, nó thuộc loại những vấn đề chính yếu nhất của toàn bộ đời sống xã hội. Khái niệm việc làm khái niệm lao động liên quan chặt chẽ với nhau nhng không hoàn toàn giống nhau. Việc làm nó thể hiện mối quan hệ giữa con ngời với những chỗ làm việc cụ thể là những giới hạn xã hội cần thiết trong đó lao động diễn ra đồng thời nó là điều kiện cần thiết để thỏa mãn nhu cầu xã hội về lao động, là nội dung chính của hoạt động con ngời. Về giác độ kinh tế việc làm thể hiện mối tơng quan giữa sức lao động t liệu sản xuất giữa yếu tố con ngời quá trình sản xuất. Theo thông t hớng dẫn về điều tra ngời cha có việc làm của liên bộ lao động - Tổng cục thống kê năm 1996 thì khái niệm việc làm đợc nêu nh sau: Việc làm là những lao động có ích mà không bị pháp luật ngăn cấm nhằm đem lại thu nhập cho gia đình Khái niệm việc làm đầy đủ đợc hiểu là sự thỏa mãn đầy đủ về nhu cầu việc làm của các thành viên có khả năng lao động trong nền kinh tế quốc dân. 3. Thất nghiệp: * Thất nghiệp là ngời không có việc làm đang tìm việc làm (ngời) * ở nớc ta hiện nay thất nghiệp đang gắn liền với các hiện tợng: a) Thất nghiệp hữu hình, tức là ngời có sức lao động, muốn tìm việc làm nhng không tìm đợc trên thị trờng. b) Thất nghiệp trá hình dới nhiều dạng tức là làm việc nhng năng suất lao động quá thấp, không góp phần ra sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân đáng kể, mà chỉ cốt lấy thu nhập lấy từ tái phân phối để sống (dới mức sông tối thiểu) hoặc ẩn náu trong biên chế, các cơ quan quản lý nhà nớc, các xí nghiệp quốc doanh quá nhiều so với yêu cầu của công việc. c) Thiếu việc làm ở nông thôn do nguồn nhân lực ngày càng đông nhng diện tích canh tác chỉ có hạn, tính theo đầu ngời ngày càng ít đi. d) Thất nghiệp diễn ra một cách phổ biến do tổng mức cầu về lao động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân thấp hơn mức đáng kể. Nguyên nhân của tình hình thất nghiệp này là do nền kinh tế chậm phát triển thêm vào đó lại bị ảnh hởng nặng nề của chiến tranh, dân số nguồn lao động tăng hàng năm với tốc độ cao, chính vì vậy trong số những ngời thất nghiệp hiện nay phần lớn là thanh niên mới bớc vào độ tuổi lao động, một số khác không nhỏ là những ngời thất nghiệp tự nguyện ngoài ra thất nghiệp theo mùa ở nớc ta cũng đáng kể. II/ Sự cần thiết của đào tạo nâng cao trình độ lành nghề cho ngời lao động * Trình độ lành nghề của ngời lao động thể hiện mặt chất lợng của sức lao động. Nó biểu hiện sự hiểu biết về lý thuyết kỹ thuật của sản xuất kỹ năng lao động để hoàn thành những công việc có trình độ phức tạp nhất định, thuộc một nghề một chuyên môn nào đó. Trình độ lành nghề có liên quan chặt chẽ với lao động phức tạp. Lao động có trình độ tay nghề là lao động có chất l- ợng cao hơn, là lao động phức tạp hơn. Trong một thời gian, lao động lành nghề thờng tạo ta một giá trị lớn hơn so với lao động giản đơn, trình độ lành nghề biểu hiện ở tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật (đối với công nhân) tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức nhà nớc tức là tiêu chuẩn về trình độ học vấn, chính trị, tổ chức, quản lý . để đảm nhận các chức vụ đợc giao (đối với cán bộ chuyên môn). * Để đạt tới trình độ lành nghề nào đó, trớc hết phải đào tạo trình độ lành nghề cho nguồn lực tức là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho ngời lao động để họ nắm vững một nghề, một chuyên môn bao gồm cả ngời đã có nghề, chuyên môn rồi hay họ để làm nghề chuyên môn khác. Cùng với đào tạo để nâng cao năng suất lao động cần phải quan tâm nâng cao trình độ tay nghề cho nguồn lực tức là giáo dục, bồi dỡng cho họ hiểu biết thêm những kiến thức, kinh nghiệm sản xuất nâng cao thêm khả năng làm đợc trong giới hạn nghề, chuyên môn họ đang đảm nhận. Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Sự đầu t của nhà nớc, trình độ văn hóa của nhân dân, trang bị cơ sở vật chất của nhà trờng. Để đào tạo nâng cao trình độ lành nghề cho nguồn nhân lực có hiệu quả cần phân biệt sự khác nhau giữa nghề chuyên môn. Nghề là một hình thức phân công lao động. Nó đòi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp thói quen thực hành để hoàn thành những công việc nhất định nh nghề mộc, nghề cơ khí. Chuyên môn là hình thức phân công lao động sâu sắc hơn do sự chia nhỏ của nghề. Do đó nó đòi hỏi kiến thức lý thuyết thói quen trong phạm vi hẹp, sâu hơh. Một nghề thờng có nhiều chuyên môn nh nghề mộc có mộc mẫu, mộc làm nhà; nghề cơ khí có tiện, phay, bào . Việc đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động là sự cần thiết, vì hàng năm nhiều thanh niên bớc vào tuổi lao động nhng cha đợc đào tạo một nghề, một chuyên môn nào, ngoài trình độ văn hóa phổ thông, không những vậy nền kinh tế mở cửa, nhiều thành phần kinh tế hoạt động, cơ cấu công nghệ thay đổi, sản xuất càng phát triển trong điều kiện cách mạng, khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh mẽ, phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc, nhiều nghề chuyên môn cũ thay đổi, nhiều nghề chuyên môn mới ra đời. Từ đó, đòi hỏi trình độ lành nghề của nguồn nhân lực cần phải đợc đào tạo, nâng cao thêm cho phù hợp với yêu cầu của sản xuất, đào tạo nang cao lành nghề cho ngời lao động cần phải phối hợp chặt chẽ với giáo dục phổ thông, trờng dạy nghề, trung học đại học về các mặt. Đồng thời phải có những cơ cấu thích hợp những biện pháp khác nhau đối với việc đào tạo nâng cao trình độ lành nghề cho công nhân kỹ thuật cán bộ chuyên môn về xác định nhu cầu hình thức hiệu quả của nó. Hiện nay, ở nớc ta, đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động là một đòi hỏi cấp thiết. Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay cần đặc biệt chú ý đến đào tạo công nhân kỹ thuật cho các thành phần kinh tế. Phần II: Thực trạng đổi ngũ lao động ở nớc ta I/ Thực trạng đội ngũ lao động ở nớc ta Thời kỳ trớc đổi mới (trớc năm 1986) 1. Về số lợng lao động: Trớc năm 1986 lực lợng lao động nớc ta rất dồi dào do tốc độ tăng dân số nhanh sau chiến tranh nhất là thời kỳ 1954-1984 do vậy nguồn lao động nớc ta đang trong thời kỳ tăng cao nhất mà các nhà kinh tế học thế giới đã kết luận có nguy cơ không sử dụng hết lao động Nhịp độ tăng bình quân hàng năm dân số - nguồn lao động trong các thời kỳ 5 năm Bảng 1: Thời kỳ 1961-1975 1976-1980 1981-1990 - Tốc độ tăng dân số (%) 3,05 2,45 2,15 - Tốc độ tăng NLĐ (%) 3,2 3,37 3,05 Về mức tuyệt đối nếu 5 năm 1976-1980 bình quân mỗi năm tăng thêm 75-80 vạn ngời trong độ tuổi lao động; 5 năm từ 1981-1985 là 85-90 vạn ng- ời (1) (*) Năm 1975 tổng số lao động trong khu vực nhà nớc có 1761 ngàn ngời chiếm 8,2% tổng số lực lợng lao động. Sang năm 1976 đã tăng lên 2475,3 nghìn ngời chiếm 11,05 tổng số lao động (so với 1975 tăng thêm 714,3 nghìn ngời chiếm 12,5% tổng số lao động xã hội (so với 1976 đã tăng thêm 840,2 nghìn ngời chiếm tỷ trọng 13% tổng số lực lợng lao động xã hội (so với 1980 tăng thêm 551,4 nghìn ngời). Còn nớc ta ở tình trạng phân công lao động thấp nhất lao động nông nghiệp không những tăng tuyệt đối từ 15,11 triệu ngời năm 1980 lên 18,81 triệu ngời năm 1985, mà tăng cả tỷ trọng từ 69,84% năm 1980 lên 72,26% năm 1985. Lao động công nghiệp tỷ trọng tăng không đáng kể (từ 10,39% lên 10,76%), lao động các ngành khác tỷ trọng rất thấp giảm (19,77% xuống 16,98%). Bảng 2 cho thấy hiện trạng phân bổ lao động theo ngành nớc ta từ năm 1976-1988. (1) Thị trờng lao động giải quyết việc làm ở Việt Nam (UBKH nhà nớc - Trung tâm thông tin) tr.28 (*) nt tr.48 Trong cả thời kỳ tốc độ tăng nguồn lao động bình quân năm là 3,15%, riêng lao động nông nghiệp tăng 3,29%. Tỷ trọng lao động nông nghiệp tăng từ 7,1% xuống 6,9%. Nếu tính cả thời kỳ 1976-1988 thì đó là bớc thụt lùi đáng kể về phân công lao động xã hội ở nớc ta (riêng 3 năm 1986-1988, thời kỳ bắt đầu đổi mới, các quan hệ tỷ lệ phân bố lao động, đã có chuyển biến tốt lên, mặc dù còn chậm. Trong đó tỷ trọng lao động nông nghiệp đã giảm từ 72,3% năm 1985 xuống 72,2% năm 1988) Nhìn chung lao động phân bố giữa các ngành kinh tế mất cân đối. 2. Về chất lợng lao động: - Thứ nhất là về chất lợng lao động quản lý: Trong một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, mọi việc đều đợc thực hiện theo kế hoạch đã đợc nhà nớc giao đều đợc thực hiện theo kế hoạch đã đ- ợc nhà nớc giao từ mặt hàng sản xuất, ngân sách, biên chế lơng, lực lợng lao động, vật t, các điều kiện sản xuất . cho đến việc tiêu thụ sản phẩm. Trong một cơ chế nh vậy, ngời quản lý trở nên thụ động, máy móc, thiếu sáng tạo. Việc quản lý chỉ xoay quanh mọi biện pháp để thực hiện kế hoạch nhà n- ớc giao. Mặt khác đội ngũ cán bộ quản lý của nớc ta trớc thời kỳ đổi mới cha đợc qua các trờng lớp đào tạo về quản lý mà từ đội ngũ cán bộ chủ yếu đảm đơng nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc sang đội ngũ cán bộ chủ yếu làm nhiệm vụ quản lý. - Thứ hai là chất lợng của lao động kỹ thuật, công nhân lành nghề không những không đợc nâng cao mà còn bị mai một đi do cơ chế quản lý tập trung sản phẩm làm ra theo chỉ tiêu dù tốt hay xấu đều đợc phân công hết. Từ đó ta thấy kỹ năng của công nhân không đợc phát huy, tay nghề bị mai một đi công nhân không có tính sáng tạo. Mặt khác chế độ đào tạo công nhân theo chế độ tuyển dụng suốt đời sẽ không tạo ra động lực để công nhân tự nâng cao trình độ tay nghề của mình. Công tác tuyển dụng công tác đào tạo không theo đúng yêu cầu. Chỉ cần học qua các trờng là đợc nhận vào công tác không kể đó là nghề đào tạo là gì. Chính vì vậy chất lợng lao động không cao (do làm không phù hợp với ngành nghề đào tạo). Thêm vào đó là thông tin về mọi mặt phục vụ sản xuất kinh doanh quản lý kinh tế không đợc mở rộng, không đáp ứng đợc nhu cầu mà chịu sự bng bít của kế hoạch hóa tập trung. Do vậy không có sự học hỏi từ các nớc đi trớc. Đấy chính là sự thể hiện mặt hạn chế của cơ chế kế hoạch hóa tập trung. 3. Về chính sách bồi dỡng đào tạo các loại hình lao động: Trớc đổi mới, nớc ta từ một nớc thuộc địa nửa phong kiến 90% dân số mù chữ sau khi dành đợc chính quyền, Đảng Bác Hồ đã ra quốc sách là diệt giặc đói, giặc dốt. Các lớp bình dân học vụ các lớp bồi dỡng văn hóa lần lợt đợc mở phổ cập trong dân, nâng cao trình độ dân trí nói chung, trình độ cán bộ công nhân lao động nói riêng. Hình thức này đợc duy trì khá lâu cho mãi tới những năm 1970. Đặc biệt trong những năm 50 hình thành trờng bổ túc công nông, tuyển chọn những ngời đã có kinh nghiệm chiến đấu, bồi dỡng cấp tốc trình độ văn hóa cần thiết cử đi đào tạo hoặc đào tạo lại nghề phục vụ cho nhu cầu xây dựng phát triển đất nớc. Hầu hết cán bộ, công nhân kỹ thuật khoảng tuổi 50,60 hiện nay là những lớp ngời đợc đào tạo lại, bồi dỡng trong thời kỳ đó. Năm 1958-1975, đây là thời kỳ bao cấp các chính sách đợc áp dụng chủ yếu cho khu vực nhà nớc, khu vực quốc doanh. T tởng chỉ đạo cho việc xây dựng các chính sách này là tập trung phục vụ cho việc xây dựng đội ngũ công nhân lao động cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý . đáp ứng yêu cầu xây dựng CNXH ở miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam. Năm 1964 Thủ tớng chính phủ có thông t số 2/TTg qui định về chế độ bổ túc tại chức ngoài giờ là chính, theo nguyên tắc làm ngành nào học ngành ấy kém lý thuyết thì bổ túc thêm lý thuyết, yếu tay nghề thì bổ túc tay nghề. Đến 1973 Bộ Lao động cũng ra thông t số 1844 LĐ-TL hớng dẫn công tác bổ túc kỹ thuật nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân. Đối với việc bồi dỡng cán bộ quản lý, Ban Bí th trung ơng Đảng đã quy định các trờng Đảng cao cấp cần tăng nhanh thành phần công nhân để đào tạo thành cán bộ lãnh đạo cán bộ quản lý. Các lớp đào tạo cán bộ lãnh đạo cán bộ quản lý, chiêu sinh các trờng Đảng cấp tỉnh bảo đảm từ 5-10%, trờng Đảng cao cấp Nguyễn ái Quốc từ 25-30% thành phần công nhân cán bộ quản lý các ngành nh điện, than, cơ khí, luyện kim, hóa chất, xây dựng, bảo dảm tỷ lệ 40- 50% cán bộ thành phần công nhân. Những Bộ, Tổng cục tập trung công nhân cần có kế hoạch đào tạo đề bạt, đồng thời cung cấp cho trung ơng một số cán bộ thành phần công nhân. Tuy nhiên chính sách bồi dỡng đào tạo lao động vẫn còn những tồn tại: - Vấn đề bồi dỡng đào tạo lại cha thực sự đợc coi là một chính sách quốc gia quan trọng, không có một kế hoạch tổng thể, cha có những chính sách mang ý nghĩa chiến lợc mà còn manh mún thiếu đồng bộ. - Việc thực hiện ở các ngành, các địa phơng, các cơ quan xí nghiệp còn tùy tiện, do đó chất lợng cha cao. - Mặt khác cha có những chính sách chế độ phù hợp để khuyến khích ng- ời dậy, ngời học do đó việc bồi dỡng đào tạo lại kém hiệu quả. 4. Về việc tuyển dụng lao động qua đào tạo Chính sách tuyển dụng dựa trên quan điểm là sử dụng hết nguồn lao động đã qua đào tạo vào khu vực nhà nớc, đã đào tạo là đợc phân công công tác, càng làm cho số lợng lao động kỹ thuật đợc tuyển dụng vào làm việc tại các cơ quan xí nghiệp nhà nớc, nhà nớc tăng lên nhanh chóng. Bảng 3: Số lợng lao độngđào tạo tuyển dụng vào khu vực nhà nớc từ 1975-1985 STT Lao động kỹ thuật tuyển 1975 1985 1 Trên đại học 2.179 5.000 2 Đại học tơng đơng 136.000 400.000 3 Trung học chuyên nghiệp 325.000 760.000 4 Công nhân kỹ thuật 1.000.000 1.500.000 (Nguồn: Niên giám thống kê 1975, 1985 của TCTK) Thực hiện chính sách tuyển dụng theo nghị định 24/CP ở giai đoạn trớc 1986, mặc dù đã đạt đợc yêu cầu về mặt số lợng, nghĩa là đã tuyển dụng đợc một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đông đảo cung cấp cho các ngành nhng nhìn chung việc phân bổ sử dụng ở giai đoạn này cha đều, mất cân đối giữa các ngành, các cấp giữa địa phơng thành phố lớn vùng xa xôi hẻo lánh. Bảng 4: Phân bố không đều lao động khoa học kỹ thuật giữa các ngành (số liệu 1982) TT Ngành LĐ có trình độ TNCN sơ học nghiệp vụ LĐ có trình độ đại học trên Toàn bộ nền KTQD khu vực 697 254 1 Các ngành sản xuất vật chất 209 67 - Công nghiệp 69 24 - Xây dựng 43 15 - Nông, lâm, ng 33 8 - Vận tải, bu điện 19 7 - Thơng nghiệp, vật t 42 11 2 Phi sản xuất vật chất 488 187 - Nghiên cứu khoa học 22 13 - Giáo dục - đào tạo 316 117 - Quản lý nhà nớc 80 38 (Nguồn: từ niên giám thống kê 1982 báo cáo của Bộ xây dựng) Qua số liệu trên cho thấy mặc dù tỷ lệ giữa số lợng cán bộ khoa học kỹ thuật nghiệp vụ có trình độ cao nhất là cán bộ nghiên cứu khoa học trên một vạn dân nớc ta so với các nớc phát triển là quá thấp nhng về cơ cấu phân bố thì bất hợp lý . Tỷ lệ loại cán bộ này ở khu vực nhà nớc còn quá cao so với ngành, lĩnh vực khác . Mặt khác theo kết quả điều tra của chúng tôi thì tỷ lệ lao động khoa học kỹ thuật công nhân lành nghề sử dụng không phù hợp với đào tạo là 14,2% đây là tỷ lệ khá lớn, nói lên việc sử dụng loại lao động này còn tùy tiện, làm cho cán bộ công nhân viên không phát huy đợc năng lực, trình độ kinh nghiệm công tác II.Thực trạng lao động sau đổi mới (sau 1986) đến nay. 1. Những điều kiện mới đòi hỏi ngời lao động Thứ nhất là khi bớc sang cơ chế thị trờng , nó đã tác động mạnh mẽ đến mọi ngời lao động. Sức lao động trở thành hàng hóa đã dẫn đến việc chấp nhận sự cạnh tranh trong thị trờng lao động, bởi vậy ngời lao động muốn có việc làm phải không ngừng học tập nâng cao trình độ để khỏi tụt hậu,đấu tranh để luôn là món hàng có chất lợng hàng đầu . Sự cạnh tranh gay gắt trong

Ngày đăng: 31/07/2013, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w