1. Tiếp tục tăng cờng đào tạo cán bộ có trình độ khoa học kỹ thuật cao đáp ứng cho các ngành kinh tế xã hội theo hớng chuyên sâu và giỏi trong lĩnh vực sản xuất, công nghệ nâng dần tổng số cán bộ đại học tính trên một vạn dân đang còn thấp nh hiện nay.
2. Phát huy và vận dụng chơng trình đào tạo do nớc ngoài tài trợ gồm đào tạo trong nớc và đào tạo ngoài nớc, kinh phí do phía nớc ngoài chịu, giúp ta vừa nắm bắt đợc kỹ thuật và công nghệ mới nhất, vừa có thể bắt tay ngay vào sản xuất và điều hành sản xuất sau khi ra trờng.
3. Cần có sự đào tạo đối với công nhân có tay nghề cao, giảm mạnh sự mất cân đối hiện thời. Mặt khác, cần phải có hớng điều chỉnh sớm thì mới phát huy đợc tiềm năng thực sự của nguồn nhân lực.
4. Xem xét và điều chỉnh lại hệ thống giáo dục đào tạo nhằm có đợc số l- ợng và chất lợng phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế chung của đất nớc.
Hiện tại hệ thống đào tạo của ta nhìn chung do Bộ chủ quản quản lý, ngoài ra còn có ở các địa phơng. Gần đây khu vực t nhân cũng mở ra các trờng dạy nghề, đào tạo nghề (đặc biệt là ở các trung tâm đô thị lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh) Nhà nớc không kiểm soát đợc quá trình dạy và chất lợng dẫn đến việc đào tạo tản mát, chất lợng không cao, ngời lao động mất nhiều thời gian học nghề nhng vẫn không đáp ứng đợc yêu cầu công việc. Đây chính là chỗ yếu nhất trong khâu đào tạo nghề hiện nay, cần kịp thời chấn chỉnh.
5. Cần có một số chính sách đối với cá nhân ngời lao động có đào tạo. Một là ngoài những yêu cầu về bồi dỡng hoặc đào tạo lại đột xuất do yêu cầu của cơ quan sử dụng lao động hoặc của ngời lao động cần có quy định thời hạn kỳ để mỗi lại hình lao động khác nhau cần phải và cần đợc bồi dỡng để nâng cao trình độ hoặc để bổ sung những kiến thức, kỹ năng mới nhất do yêu cầu mới của công việc lao động đòi hỏi. Thời gian này có thể từ 3-5 năm tùy từng loại hình lao động. Riêng với giáo viên thì hàng năm cần đợc bồi dỡng
những kiến thức và kỹ năng về chuyên môn hoặc phơng pháp giảng dạy trong dịp hè.
Hai là, khuyến khích ngời lao động học tập nâng cao trình độ bằng nhiều biện pháp nh: bảo đảm sau khi đi học nâng cao trình độ về không bị mất việc làm và ngợc lại, có thể đợc tăng cờng sớm đợc nâng bậc hay u tiên xem xét, để bạt chức vụ cao hơn khi có nhu cầu.
Dùng công cụ lơng, thởng cho ngời lao động có tay nghề và biết thành thạo ngoại ngữ... hay cùng một khoản phụ cấp nào đó. Cần có chính sách bảo hiểm cụ thể cho ngời lao động đối với từng loại lao động, từng loại nghề.
Ba là, hỗ trợ kinh phí cho những ngời có hoàn cảnh kinh tế khó khăn để họ có khả năng tham gia các khóa bồi dỡng.
6. Đối với lao động quản lý cha có bằng cấp phải cho đi đào tạo và phải nhanh chóng sử dụng những ngời đã đợc đào tạo.
7. Một số kiến nghị đối với lao động nữ hiện nay là:
Một là vấn đề đào tạo cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo nữ là rất cần thiết và bức bách. Mặc dù đa số chị em đã đợc bồi dỡng ít nhiều trớc và sau khi lãnh đạo, song nhu cầu tiếp tục bổ túc về kỹ năng lãnh đạo quản lý, nâng cao về chuyên môn về chính trị còn rất lớn. Theo số liệu điều tra của Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam thì trong số phụ nữ tham gia công tác lãnh đạo 92,05% có nhu cầu nâng cao về kỹ năng lãnh đạo, 84,09% về chuyên môn, và 8,18% về chính trị.
8. Cần có chính sách đào tạo mới đối với những học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học để đào tạo điều kiện cho họ tìm kiếm việc làm. Đây là việc rất cần thiết nhằm sử dụng những nguồn nhân lực đang dồi dào và hơn hết phải giải quyết và ngăn chặn từ xa những tệ nạn xã hội.
9. Các doanh nghiệp cần tổ chức hệ thống thông tin về thị trờng lao động, tuyển chọn lao động, sử dụng lao động và phát triển lao động nhằm cung cấp cho lãnh đạo của tổ chức kịp thời, đầy đủ và chính xác những thông tin cần thiết đề ra các quyết định về nhân lực nh các quyết định về thu hút ng- ời tham gia tích cực vào thực hiện mục tiêu của tổ chức, quyết định về tuyển chọn nhân lực bổ sung và phát triển tổ chức, quyết định về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của tổ chức...
Kết luận
Trong thời đại ngày nay bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển đợc phải quan tâm đến yếu tố con ngời. Vì vậy vấn đề giáo dục đào tạo nghề cho ngời lao động là vấn đề của toàn xã hội của mọi cấp mọi ngành của mọi thành phần kinh tế.
Đặc biệt trong quá trình đổi mới kinh tế, cơ cấu kinh tế vấn đề này ngày càng trở nên búc xức và đợc nhiều ngời quan tâm.
Qua đề án này em muốn nêu thực trạng nguồn lao động và đào tạo mới, đào tạo lại, bồi dỡng nâng cao tay nghề của ngời lao động từng các doanh nghiệp ở Việt Nam và có một số kiến nghị.
Nhng do điều kiện thời gian và khả năng có hạn nên đề án này sẽ không tránh đợc những sai sót và hạn chế. Do đó em rất mong đợc sự giúp đỡ và góp ý kiến của Thầy, Cô.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Văn Duệ đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành đề án này.
Tài liệu tham khảo
• Giáo trình quản trị nhân lực - NXB Giáo dục (trờng Đại học KTQD - Bộ môn Quản trị Nhân lực). Chủ biên: PGS. PTS Phạm Đức Thành.
• Giáo trình Kinh tế lao động - NXB Giáo dục 1995 (Trờng ĐH KTQD - Bộ môn Kinh tế lao động). Chủ biên PGS. PTS Phạm Đức Thành
• Thị trờng lao động và việc làm giải quyết việc làm ở Việt Nam - ủy ban Kế hoạch nhà nớc trung tâm thông tin).
• Sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm ở Việt Nam. • Bồi dỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới
• Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm thế giới và thực tiễn ở nớc ta. • Thực trạng lao động và việc làm ở Việt Nam.
• Hoàn thiện cơ quan quản lý nhà nớc về công tác dạy nghề (Tạp chí Thông tin thị trờng lao động số tr. 5.6.7).
• Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp nớc ta hiện nay (Thạc sỹ Trần Thị Thu - Thạc sỹ Nguyễn Văn Điềm). Tạp chí Kinh tế phát triển số 21, tr. 26, 27, 28, 29).
• Đào tạo lực lợng lao động kỹ thuật và công nghệ trẻ ở nớc ta hiện nay. PTS Lê Đăng Giang. Trung tâm nghiên cứu dân số (Tạp chí lao động và xã hội số tháng 6/1998, tr.34, 35).
• Một số ý kiến về nhu cầu đào tạo đối với những nữ là lãnh đạo - PTS. Phan Thị Thanh - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Khoa học lao động nữ. (Tạp chí Lao động - xã hội số tháng 10/1997 tr.26,27).
• Công tác dạy nghề thách thức và giải pháp - PTS Nguyễn Lơng Trào - Thứ trởng Bộ lao động thơng binh và xã hội (Tạp chí lao động và xã hội số 6/1998 tr. 1,2,3)
• Làm gì để thúc đẩy công tác đào tạo nghề? (Tạp chí Lao động và xã hội só tháng 6/1998 tr. 4,5)
• Về đào tạo nguồn nhân lực ở nớc ta hiện nay (Tạp chí thông tin thị tr- ờng lao động - Đào Quang Vinh viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội tr. 7,8,9)
• Làm gì để có thêm nguồn vốn phát triển giáo dục đào tạo - Trần Huy Hùng - Đại học Tài chính - Kế toán. (Tạp chí Lao động và xã hội số tháng 7/1997, tr. 33,34)
• Đào tạo nghề và thách thức mới PTS. Nguyễn Lê Minh (Tạp chí Thông tin thị trờng lao động, tr. 14,15,16,17).
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1
Phần I: Lý luận chung về lao động, việc làm 2
I/ Khái niệm lao động việc làm và thất nghiệp 2
1. Nguồn lao động 2
2. Việc làm 3
3. Thất nghiệp 3