Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
TRƢỜN Ọ QU N Ộ MÔN S N N Ọ – MÔ TRƢỜN N UYỄN Ứ N TM ỂU VÀ ÁN XỬLÝ NƢỚ T T Á ỆN TR N N À MÁYCÔNGTYTNHHMTVLỆ N N A LU N TỐT N ỆP QU NG BÌNH, 2017 Ế Ệ T ỐN ẾN AO SU – QU N Ọ N TRƢỜN Ọ QU N Ộ MÔN S N Ọ – MÔ TRƢỜN A LU N TỐT N TM ỂU VÀ ÁN XỬLÝ NƢỚ T T N Á ỆP Ọ ỆN TR N N À MÁYCÔNGTYTNHHMTVLỆ N N Ế Ệ T ỐN ẾN AO SU – QU N Họ tên sinh viên: Nguyễn Đức Nhì Mã số sinh viên: DQB05130064 Chuyên ngành: Quản lýtài nguyên môi trƣờng Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Lý Tƣởng QU N N , 2017 N LỜ AM OAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn khoa học TS Trần Lý Tƣởng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa cơng bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánhgiá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Sinh viên Nguyễn Đức Nhì Xác nhận giảng viên hƣớng dẫn (ký ghi rõ họ tên) Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài báo cáo tốt nghiệp này, trước hết xin bày tỏ lòng cảm ơn tới cán giảng viên Trường Đại học Quảng Bình, thầy cô giáo khoa Nông – Lâm – Ngư nhiệt tình giúp đỡ, trau dồi kiến thức suốt năm học, thực sự, kiến thức quý giá Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Lý Tưởng, người thầy tận tình hướng dẫn, chia kinh nghiệm quý báu giúp hoàn thành đề tài cách tốt Tiếp theo, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo toàn thể anh, chò thuộc phòng ban CôngtyTNHHMTVLệNinh giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập Côngty Bên cạnh đó, xin cảm ơn gia đình, bạn bè - người đứng đằng sau để cổ vũ, động viên cho Cuối cùng, cố gắng nỗ lực thân việc thực báo cáo này, chắn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong góp ý giúp đỡ thầy giáo, cô giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Một lần nữa, xin chân thành cám ơn! Đồng Hới, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Đức Nhì MỤ LỤ P ẦN 1: MỞ ẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.5 THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU P ẦN 2: NỘ DUN ƢƠN 1: TỔN QUAN VỀ VẤN Ề N ÊN ỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾBIÊNCAOSU 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 1.2.1 Công nghệ chếbiến mũ caosu 1.2.2 Thành phần, tính chất nƣớc thảichếbiếncaosu 1.2.2.1 Thành phần nƣớc thải 10 1.2.2.2 Tính chất đặc trƣng nƣớc thải 11 1.2.3 Vấn đề ô nhiểm nhàmáychếbiếncaosu 12 1.2.3.1 Các nguồn gây ô nhiễm từ nhàmáy 12 1.2.3.2 Đánhgiá mức độ ô nhiễm nhàmáychếbiếncaosu 13 1.2.4 Các phƣơng pháp xửlý nƣớc thải 14 1.2.4.1 Phƣơng pháp học 15 1.2.4.2 Phƣơng pháp hóa học hóa lý 16 1.2.4.3 Phƣơng pháp sinh học 17 ƢƠN 2: ẾT QU N ÊN ỨU VÀ T O LU N 18 2.1 CÔNG NGHỆ XỬLÝ NƢỚC THẢICAOSU 18 2.1.1 Thành phần nƣớc đầu vào 18 2.1.2 Phƣơng án xửlý 18 2.1.2.1 Cơ sở lựa chọn 18 2.1.2.2 Sơ đồ công nghệ 19 2.1.2.3.Thuyết minh dây chuyền công nghệ 20 2.2 PHÂN TÍCH CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 21 2.2.1 Song chắn rác 21 2.2.2 Bể lắng cát ngang 24 2.2.3 Bể xửlý sơ 26 2.2.4 Bể điều hòa 27 2.2.5 Hầm biogas 29 2.2.6 Bể hiếu khí 32 2.2.7 Hồ sinh học 01 33 2.2.8 Hồ sinh học 02 35 2.2.9 Mƣơng hiếu khí 36 2.2.10 Hồ sinh học 03 37 2.3 ĐÁNHGIÁHỆTHỐNGXỬLÝ NƢỚC THẢI CỦA NHÀMÁY 38 2.3.1 Đánhgiá chất lƣợng nƣớc đầu vào 39 2.3.2 Đánhgiá chất lƣợng nƣớc đầu 39 2.3.3 Đánhgiáhệthống 40 2.3.3.1 Đánhgiáhiệuxử lí hệthống 40 2.3.3.2 Ƣu, nhƣợc điểm hệthống 41 2.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAOHIỆU QUẢ 42 2.4.1 Đề xuất giả pháp nhằm khắc phục cố trình xửlýhệthống 42 2.4.2 Đề xuất giải pháp nâng caohiệuxửlýhệthống 42 P ẦN 3: ẾT LU N ẾN N Ị 44 3.1 KẾT LUẬN 44 3.2 KIẾN NGHỊ 44 TÀ L ỆU T AM O 45 N Ú N ỮN ỤM TỪ V ẾT TẮT TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên QCVN : Quy chuẩn Việt Nam BOD: Biochemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh học NT: Nƣớc thải COD: Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học DO: Dissolved Oxygen - Oxy hòa tan TSS: Chất rắn lơ lửng GVHD: Giáo viên hƣớng dẫn Latex: caosu HDPE: Hight Density Poli Etilen SCR: Song chắn rác QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam DAN MỤ N ỂU Bảng 1.1: Thành phần hóa học vật lýcaosu Bảng 1.2: Thành phần hóa học nƣớc thảichếbiếncaosu Bảng 1.3: Các phƣơng pháp xửlý nƣớc thảicaosu Bảng 2.1: Thành phần nƣớc thải đầu vào Bảng 2.2: Thông số thiết kế SCR Bảng 2.3: Thông số thiết kế bể lắng cát ngang Bảng 2.4: Danh mục thông số quan trắc Bảng 2.5: Chỉ số nƣớc thải đầu vào hệthống Bảng 2.6: Kết phân tích mẫu nƣớc hồ sinh học Bảng 2.7: Hiệu suất xử lí nƣớc thảihệthống DAN MỤ SƠ Ồ, Ồ T Ị, N VẼ Hình 1.1: Quy trình chếbiến mủ khối từ mủ nƣớc mủ tạp Hình 2.1: Quy trình hệthốngxửlý nƣớc thảinhàmáychếbiếncaosu Hình 2.2: Song chắn rác Hình 2.3: Sơ đồ hoạt động bể lắng Hình 2.4: Bể lắng cát Hình 2.5: Bể xửlý sơ Hình 2.6 : Sơ đồ nguyên lý hoạt động bể điều hòa Hình 2.7: Bể điều hòa Hình 2.8: Sơ đồ hoạt động hầm biogas Hình 2.9: Hầm biogas Hình 2.10: Sơ đồ ngun lý bể hiếu khí Hình 2.11: Bể hiếu khí Hình 2.12: Hồ sinh học Hình 2.13: Mƣơng hiếu khí Hình 2.14: Sơ đồ ngun lý hoạt động hồ sinh học T M TẮT Ề TÀ CôngtyTNHHMTVLệNinhcôngty chuyên gieo trồng chếbiến nũ caosu nên vấn đề xửlý nƣớc thải sau sản xuất yếu tố khơng thể thiếu để trì phát triển cơngty Nƣớc thảicaosu có nồng độ chất bẩn cao, có chất hữu dễ bị phân hủy cao nhƣ acid acetic, đƣờng, protein, chất béo Hàm lƣợng COD đạt đến 2.500-35.000 mg/l, BOD từ 1.500-12.000 mg/l, nồng độ pH thấp làm ô nhiễm môi trƣờng Vì vậy, phƣơng pháp xửlý nƣớc thải nhƣ phƣơng pháp học, hóa học, hóa lý sinh học nhằm giảm nhiểm gây Trong đó, cơngty áp dụng phƣơng pháp sinh học vừa hiệu gần gủi với mơi trƣờng Quá trình xửlý gồm giại đoạn nhƣ sau: Nƣớc thải từ công đoạn sản xuất mủ caosu đƣợc qua mƣơng dẫn thu gom qua song chắn rác thơ loại bỏ tạp chất có kích thƣớc lớn trƣớc vào bể lắng cát để loại bỏ hạt cát sỏi có tỷ trọng lớn chảy sang bể xửlý sơ Bể xửlý sơ có ngăn, ngăn gạn mủ để loại bỏ hạt mủ caosu dạng huyền phù Trong ngăn gạn mủ nƣớc thải qua với vận tốc chậm, hạn chế khả xáo trộn hạt caosu sẻ tự động lên bề mặt chênh lệch tỷ trọng so với nƣớc Nƣớc thải từ bể xửlý sơ đƣợc chuyển qua bể điều hòa, bể điều hòa có chức điều hòa nƣớc thải lƣu lƣợng pH Tiếp theo nƣớc thải đƣợc dẫn sang bể sinh học kỵ khí (biogas) nhằm phân hủy chất hữu phức tạp thành chất dơn giản chuyển hóa chúng thành CH4, CO2,H2S,…Bể sinh học hiếu khí vừa có nhiệm vụ khử tiếp phần BO5, COD nƣớc thải Sau xửlý bể hiếu khí nƣớc thải tiếp tục chảy san hồ sinh học Tại nƣớc thải đƣợc xửlý điều kiện kỵ khí (đáy hồ) hiếu khí ( mặt nƣớc) Nƣớc thải từ hồ sinh học tiếp tục chảy sang hồ sinh học qua ống dẫn nƣớc có đầu đặt đáy hồ sinh học Tại lƣợng nƣớc thảixửlý kị-hiếu khí hồ sinh học đƣợc phân hủy kỵ khí đáy hồ tiếp tục phân hủy hiếu khí bề mặt hồ kết hợp hấp thụ sinh vật thủy sinh Quá trình xửlý nƣớc thải tiếp tục mƣơng hiếu khí, nƣớc thải đƣợc xửlý trình cộng sinh tảo vi khuẩn, nguyên sinh động vật xuất hồ làm nƣớc thải (ăn vi khuẩn) Nƣớc thải tiếp tục đổ vào hồ sinh học trƣớc thải môi trƣờng Nƣớc thải qua hệthốngxửlý so sánh với QCVN 01:2015/BTNMT ta thấy: Nồng độ pH ngƣỡng 8,14 ổn định đạt quy chuẩn xả thải, hàm lƣơng TSS mức 52m/l đạt hiệu suất 92,1%, hàm lƣợng COD mức 162mg/l đạt hiệu suất 97,7% nằm giới hạn cho phép Quy chuẩn, hàm lƣợng BOD5 mức 76mg/l đạt hiệu suất 97,7% vƣợt quy chuẩn 1,41 lần, hàm lƣợng Amoni mức 3mg/l đạt hiệu suất 96,1% nằm ngƣỡng cho phép quy chuẩn, hàm lƣợng Photpho tổng mức 2,47mg/l đạt hiệu suất 99% nằm ngƣỡng cho phép Quy chuẩn 2.2.6 ể hiếu khí Cấu tạo - Chiều dài: L = 33m - Chiều rộng: B =5 ,8m - Chiều cao: h = 10,5m - Chiều cao bảo vệ: hbv = 0,3m - Thể tích phần chứa nƣớc: V = 113,3 m3 Vật liệu: Bể hiếu khí đƣợc đổ bê tông đáy thành xung quanh M200, đánh vữa xi măng Chức năng: Khử tiếp phần BO5, COD nƣớc thải từ trình trƣớc điều kiện hiếu khí Hoạt động dựa q trình oxy hóa chất hữu nhờ vi sinh vật hiếu khí Hình 2.10: Sơ đồ ngun lý bể hiếu khí Ƣu điểm bể dễ xây dựng vận hành Tuy nhiên phải sử dụng bơm để tuần hồn bùn ổn định lại nồng độ bùn hoạt tính bể nên vận hành tốn lƣợng Các chất hữu dễ bị phân hủy sinh học đƣợc vi sinh vật hiếu khí sử dụng nhƣ chất dinh dƣỡng để sinh trƣởng phát triển Qua sinh khối vi sinh ngày gia tăng nồng độ ô nhiễm nƣớc thải giảm xuống Khơng khí bể đƣợc tăng cƣờng thiết bị cấp khí: máy sục khí bề mặt, máy thổi khí… Qui trình phân hủy đƣợc mơ tả nhƣ sau: Vi sinh vật + chất hữu + O2 -> CO2 + H2O +Vi sinh vật Trong qui trình này, bể thiếu khí (Anoxic) đƣợc bổ sung nhằm xửlý triệt để hàm lƣợng nitơ nƣớc thải, đảm bảo nƣớc sau xửlý đạt tiêu chuẩn xả thải Thời gian lƣu nƣớc : 50 phút 32 Hình 2.11: ể hiếu khí Nhu cầu chất dinh dƣỡng nƣớc thải Nhu cầu chất dinh dƣỡng cho bể hiếu khí BOD5 : N : P = 100 : : Ta có BOD5 vào bể hiếu khí 482 mg/l 482 24 (mg/l) 100 482 Lƣợng photpho cần là: : P = 4,82 (mg/l) 100 Lƣợng nitơ cần là: N = Tuy nhiên, nƣớc thải đem xửlý có chứa lƣợng nitơ photpho lớn nên Do đó: Lƣợng N dƣ sau xử lý: CNdƣ= 78 - 24 =54 (mg/l) Lƣợng photpho dƣ sau xử lý: CPdƣ = 253 – 4,82 = 248,18 (mg/l) Hiệu suất xửlý COD giảm 30%, BOD giảm 40% CODsau= CODvào*(100% - 30%) = 1926,4 *(100% - 30%) = 1348,5 mg/l BODsau=BODvào*(100% - 40%) = 1207*(100% - 40%) =724,2 mg/l Hiệuxửlý tính theo N E= 24 100 31% 78 Hiệuxửlý tính theo P E= 4,82 100 2% 253 2.2.7 sinh học 01 Cấu tạo: - Chiều dài: L = 47m - Chiều rộng: B =33m - Chiều cao: h = 1,5m 33 - Chiều cao bảo vệ: hbv = 0,3m - Diện tích hồ sinh học bậc 1: S = 1551 m2 - Thể tích phần chứa nƣớc: V = 2326 m3 Vật liệu: - Hồ tự nhiện có sẳn, q trình thi cơng nạo vét lại, tu bổ chỉnh sữa kích thƣớc thiết kế - Đáy hồ sinh học 01 lót màng phủ HDPE loại 0,75mm với tổng diện tích màng 2261 m2 - Rảnh néo bạt đổ bê tơng thành phía lòng hồ M200, dày 10cm ngăn không cho nƣớc mƣa tràn vào hồ tạo điểm tựa néo bạt Nguyên lý làm việc: Khi nƣớc vào hồ vận tốc nƣớc chảy nhỏ, loại cặn lắng có tỷ trọng lớn đƣợc lắng xuống đáy; chất bẩn hữu lại lơ lửng nƣớc đƣợc vi khuẩn hấp phụ oxy hoá Ở gần sát mặt nƣớc tồn nhiều VSV hiếu khí; oxy đƣợc cung cấp từ q trình hòa tan từ khơng khí chuyển động sóng, gió Lƣợng oxy hòa tan khơng nhiều nhƣng ổn định Nhờ có oxy q trình chuyển hóa hiếu khí VSV xảy mạnh, chất hữu nhanh chóng bị phân hủy cho sản phẩm sinh khối, CO2, muối nitrat, nitrit… Hình 2.12: Thời gian lƣu nƣớc hồ: t sinh học V 2326 19ngày Q 120 Hiệu suất xử lý: COD giảm 45%, BOD giảm 45% CODsau= CODvào*(100% - 45%) = 1348,5 *(100% - 45%) = 764,5 mg/l BODsau=BODvào*(100% - 45%) = 724,2*(100% - 45%) =398,3 mg/l 34 2.2.8 Hồ sinh học 02 Cấu tạo - Chiều dài: L = 47m - Chiều rộng: B =33m - Chiều cao: h = 2,5m - Chiều cao bảo vệ: hbv = 0,5m - Diện tích hồ sinh học bậc 1: S = 1551 m2 - Thể tích phần chứa nƣớc: V = 3877,5 m3 Thời gian lƣu lại nƣớc hồ là: t= V 3877,5 31,3 ngày Q 120 Vật liệu: - Hồ tự nhiện có sẳn, trình thi cơng nạo vét lại, tu bổ chỉnh sữa kích thƣớc thiết kế Ống HDPE dẫn nƣớc vào hồ sinh học 02 đặt đáy hồ - Bèo lục bình vớt từ sơng Cẩm Lý chở xe ô tô thả vào hồ Xung quanh trồng môn nƣớc kết hợp nuôi cá Nguyên lý làm việc: Khi nƣớc vào hồ vận tốc nƣớc chảy nhỏ, loại cặn lắng có tỷ trọng lớn đƣợc lắng xuống đáy; chất bẩn hữu lại lơ lửng nƣớc đƣợc vi khuẩn hấp phụ oxy hoá Ở gần sát mặt nƣớc tồn nhiều VSV hiếu khí; oxy đƣợc cung cấp từ trình hòa tan từ khơng khí chuyển động sóng, gió Lƣợng oxy hòa tan khơng nhiều nhƣng ổn định; lƣợng oxy có tầng nƣớc quang hợp tảo Nhờ có oxy q trình chuyển hóa hiếu khí VSV xảy mạnh, chất hữu nhanh chóng bị phân hủy cho sản phẩm sinh khối, CO2, muối nitrat, nitrit… Ở phần đáy hồ, chất hữu có tỷ trọng lớn lắng xuống thƣờng chất khó phân hủy; môi trƣờng đáy hồ thiếu oxy nên phát triển VSV yếm khí Các VSV tham gia chuyển hóa chất hữu thành acid hữu cơ, rƣợu để VSV khác tiếp tục chuyển hóa thành khí CH4, H2S, CO2, NH3… Trong CO2 NH3 có ý nghĩa giúp rong tảo phát triển mạnh Trong môi trƣờng nƣớc thải, bèo lục bìnhsử dụng CO2 làm nguồn dinh dƣỡng thực trình quang hợp, hàm lƣợng CO2 hòa tan nƣớc giảm làm pH mơi trƣờng tăng Quang hợp lục bình làm tiêu hao CO2 hòa tan có nƣớc q trình Nitrat hóa diễn hồ làm pH hồ tăng lên Tuy nhiên giá trị pH phù hợp với phát triển bình thƣờng lục bình Song song với việc làm tăng, giảm pH hồ lục bìnhquang hợp phản ứng Nitrat hóa hồ làm cho nồng độ chất dinh dƣỡng nhƣ P, NH3 giảm nồng độ NO3 tăng lên 35 Khi tiến hành quan sát hồ nhận thấy sau thời gian xửlý rễ lục bình có phân hủy lắng xuống đáy hồ, tầng nƣớc dƣới rễ lục bình hơn, mà lƣợng SS giảm so với đầu vào Nhìn chung hồ sinh học 02 có hiệu tốt việc xửlý Trong trình xửlý bèo lục bình có tƣợng héo ban đầu lƣợng nƣớc thải sót lại tạp chất mủ caosu dính bám vào rễ làm cho nƣớc không vận chuyển từ rễ lên phụcvụ cho trình bay điều hòa đƣợc nên bị héo, nhiên số lƣợng héo không đáng kể Hiệu suất xử lý: COD giảm 55%, BOD giảm 55%, amoni (tính theo N) giảm 80%, tổng P giảm 90%, TSS giảm 50% CODsau= CODvào*(100% - 55%) = 1348,5 *(100% - 55%) = 606,8 mg/l BODsau=BODvào*(100% - 55%) = 398,3*(100% - 55%) =179,2 mg/l TSSsau= TSSvào*(100% - 50%) = 199*(100% - 50%) = 99,5 mg/l Amoni sau= Amonivào*(100% - 80%) = 54*(100% - 80%) = 10,8 mg/l Tổng Psau= Tổng Pvào*(100% - 90%) = 248,18*(100% - 90%) = 24,82 mg/l 2.2.9 Mƣơng hiếu khí Cấu tạo - Tổng chiều dài: L = 67m - Chiều rộng: B =2m - Chiều cao: h = 1m Chức năng: Tại nƣớc thải đƣợc xửlý trình cộng sinh tảo vi khuẩn, nguyên sinh động vật xuất hồ làm nƣớc thải (ăn vi khuẩn) Hình 2.13: Mƣơng hiếu khí 36 Tính tốn thể tích: V = L x B x h = 67 x x = 134 m3 Thời gian lƣu nƣớc trông bể: t= V 134 24 26,8(h ) Q 120 Hiệu suất xử lý: COD giảm 25%, BOD giảm 35% CODsau= CODvào*(100% - 25%) = 606,8 *(100% - 25%) = 455,1 mg/l BODsau=BODvào*(100% - 20%) = 179,2*(100% - 20%) =143,36 mg/l 2.2.10 sinh học 03 Cấu tạo - Chiều dài: L = 25m - Chiều rộng: B =25m - Chiều cao: h = 1m - Diện tích hồ : S = 625 m2 Vật liệu: Hồ tự nhiên, nƣớc thải khỏi hồ qua hệthống đập tràn xây bê tơng Hồ thực vật (bèo lục bình) thời gian lƣu lại nƣơc hồ t= V 25 25 5,2 ngày Q 120 Nhận thấy hàm lƣợng SS hồ nhỏ, khơng có mùi nhiên đáy hồ chứa bùn xác thực vật thời gian nghỉ hoạt động hồ năm tháng nên tiến hành xả nƣớc nạo vét Hồ xây dựng đất, xả bê tơng nên giữ ngun kích thƣớc hồ Chức hồ sinh học: Ổn định chất lƣợng nƣớc Các vi khuẩn thực vật có hồ nhƣ : bèo , tảo sử dụng hợp chất Nitơ Photpho cho trình quang hợp Khử triệt để chất hữu nhƣ nitơ, photpho sót lại sau cơng trình xửlý sinh họ nƣớc thải trƣớc đổ môi trƣờng Bản chất phƣơng pháp xửlý đƣợc giải thích nhờ rễ lục bình nơi cho vi sinh vật bám dính, sinh sống phát triển Trong q trình quang hợp, oxy đƣợc hòa tan vào nƣớc sau thực vật nƣớc sử dụng cho hơ hấp, phần lại tạo điều kiện cho vi sinh vật hiếu khí rễ phát triển Các vi sinh vật phân huỷ hợp chất hữu phức tạp thành thành phần đơn giản màmột phần thành phần dơn giả đƣợc đồng hóa rễ cây, phần lại đƣợc vi sinh vật sử dụng chuyển hóa thành tế bào thể Hệ sinh thái tự nhiên có khả loại bỏ Nitơ, Phôtpho số chất khác Các chất dinh dƣỡng thành phần ô nhiễm nƣớc đƣợc loại bỏ qua cộng sinh vi sinh vật 37 thực vật, động vật cấp cao sống xung quanh rễ Nhìn chung, hồ sinh học với thựcvật nƣớc xửlý BOD5 TSS trao đổi điện tích với rễ cây, điện tích trao đổi với chất rắn lơ lửng, chất rắn dính bám vào rễ Nhờ chất nhiễm đƣợc vi sinhvật xửlý từ từ Hình 2.14: Sơ đồ nguyên lý hoạt động hồ sinh học Hiệu suất xử lý: COD giảm 64,4%, BOD giảm 47%, amoni (tính theo N) giảm 72%, tổng P giảm 90,05%, TSS giảm 48% TSSsau= TSSvào*(100% - 48%) = 99,5*(100% - 48%) = 52 mg/l BODsau=BODvào*(100% - 47%) = 143,36*(100% - 47%) =76 mg/l CODsau= CODvào*(100% - 64,4%) = 455,1 *(100% - 64,4%) = 162 mg/l Amoni sau= Amonivào*(100% - 72%) = 10,8*(100% - 72%) = mg/l Tổng Psau= Tổng Pvào*(100% - 90,05%) = 24,82*(100% - 90,05%) = 2,47 mg/l 2.3 ÁN Á Ệ T ỐN XỬLÝ NƢỚ T ỦA N À MÁYDanh mục thông số quan trắc ảng 2.4: Danh mục thông số quan trắc Thành phần mơi trƣờng TT Nhóm thơng số (Nƣớc thải sản xuất) I Nhóm thơng số đo trƣờng pH TSS BOD5 II Nhóm thơng số đo phòng thí nghiệm COD Amoni Photpho tổng (Nguồn: Báo cáo quan trắc môi trường đợt năm 2016 nhàmáychếbiếncao su) 38 2.3.1 ánh giá chất lƣợng nƣớc đầu vào CôngtyTNHHMTVLệNinh thực chếbiến mủ caosu khai thác từ lô trồng với công suất - tấn/ngày Để sản xuất đƣợc mủ phải dùng 20 25m3 nƣớc Nhƣ nƣớc thải ngày mà nhàmáythải môi trƣờng là: - Qmax: 120 m3/ngày đêm - Qmin: 90 m3/ngày đêm Chỉ số nƣớc thảicao su: ảng 2.5: hỉ số nƣớc thải đầu vào hệthống TT Chỉ tiêu ơn vị Giá trị pH mg/l 5,5 COD mg/l 7084 BOD5 mg/l 3315 TSS mg/l 658 Photpho tổng mg/l 253 Amoni ( tính theo N) mg/l 78 (Nguồn: Hồ sơ thiết kế cơng trình xây dựng thốngxửlýnước thải) Qua bảng ta nhận thấy nƣớc thảicaosu tiêu nhƣ: COD, BOD5, TSS, Photpho tổng amoni vƣợt quy chuẩn quy định Cụ thể nhƣ sau: Độ pH thấp sử dụng axit để làm đông tụ mũ caosu Hàm lƣợng COD đạt đến 7084 mg/l vƣợt quy định quy chuẩn cao Hàm lƣợng BOD5 3315 mg/l vƣợt quy định quy chuẩn cao Chỉ tiêu TSS vƣợt quy chuẩn quy định, hạt caosu tồn nƣớc dạng huyền phù cao Tác động ngƣỡng cho phép quy chuẩn khơng cao khắc phục dễ dàng so với COD, BOD5 Với tính chất nƣớc thải đầu vào nhƣ lựa chọn công nghệ xửlý phƣơng pháp sinh học phù hợp 2.3.2 ánh giá chất lƣợng nƣớc đầu Để đánhgiá mức độ ô nhiểm nguồn thải sau qua hệthốngxử lý, trƣớc thải vào hồ chứa không chống thấm, mẫu nƣớc thải đƣợc lấy phân tich Kết nhƣ sau: Nƣớc thải hồ sinh học 39 ảng 2.6: ết phân tích mẫu nƣớc hồ sinh học ơn vị tính Kết QCVN01:2015/BTNMT Cột B (C max) 8,14 -9 mg/l 52 ≤ 100 BOD5 mg/l 76 ≤ 50 COD Amoni ( tính theo N) mg/l mg/l 162 ≤ 250 ≤ 60 Photpho tổng mg/l TT Chỉ tiêu đánhgiá pH Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 2,47 (Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường) Ghi chú: ( - ) Khơng có quy định Vị trí lấy mẫu: Hồ xửlý sinh học Giá tri tối đa cho phép Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: + Cmax: Giá trị tối đa xho phép thông số ô nhiểm nƣớc thảichếbiếncaosu thiên nhiên thải vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải + C: Giá trị nồng độ thôn số ô nhiểm, giá trị C cột B – (nƣớc thải sở chếbiếncaosu thiên nhiên thải vào nguồn tiếp nhận mục đích khác) + Kq: Hệ số lƣu lƣợng dung tích nguồn tiếp nhận nƣớc thải ( Kq = 9) + Kf : Hệ số lƣu lƣợng nƣớc thải (Kf =1,2) Từ kết phân tích hàm lƣợng chất so sánh với QCVN 01:2015/BTNMT ta thấy: Nồng độ pH ổn định đạt quy chuẩn xả thải Chất rắn lơ lƣởng (TSS) chất hữu Kết cho thấy hàm lƣơng TSS mức 52m/l, hàm lƣợng COD mức 162mg/l nằm giới hạn cho phép Quy chuẩn Hàm lƣợng BOD5 mức 76mg/l vƣợt quy chuẩn 1,41 lần Các chất dinh dƣỡng Hàm lƣợng Amoni mức 3mg/l, nằm ngƣỡng cho phép quy chuẩn 2.3.3 ánh giáhệthống 2.3.3.1 Đánhgiáhiệuxử lí hệthống Dựa vào giá trị kết tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào đầu ra, ta tính đƣợc hiệu suất xử lí hệthống nhƣ sau: 40 STT ảng 2.7: iệu suất xử lí nƣớc thảihệthống Chỉ tiêu phân tích Hiệu suất xử lí pH Kết nồng độ pH 8,14 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) COD BOD5 Amoni ( tính theo N) Photpho tổng 92,1% 97,7 % 97,7 % 96,1% 99% (Nguồn: Sinh viên tự tính tốn) Nhận xét: Từ kết phân tích hiệu suất xử lí hệ thống, ta nhận thấy hiệu suất xửlý nƣớc thảihệthốngcao Chỉ tiêu BOD5 cao tiêu chuẩn xả thảihiệu suất xửlý vẩn cao Chỉ tiêu COD, TSS, hàm lƣợng amoni nằm ngƣỡng giới hạn quy chuẩn cho phép Chỉ tiêu pH nằm ngƣỡng cho phép cuẩ quy chuẩn Vậy để đạt đƣợc tiêu chuẩn phải xác định đƣợc nguyên nhân ảnh hƣởng tới hiệu suất xửlý nhƣ tính tốn, xác định lại cơng trình tƣơng ứng phù hợp với đầu vào Từ đó, so sánh với cơng trình có để đề xuất lựa chọn phƣơng án cải tạo hay xây cơng trình đơn vị 2.3.3.2 Ưu, nhược điểm hệthống Ưu điểm: - Cơng trình đơn giản dễ xây dựng, dễ vận hành học, tốn lƣợng - Xửlý triệt để hợp chất hữu cơ, có thiết kế bể gạn mủ để thu hồi lại đáng kể lƣợng mủ thất q trình sơ chế mủ caosu - Tận dụng đƣợc lƣợng khí làm lƣợng, phục vụ cho trình sản xuất - Hệthốngxử lí nƣớc thải đầu đạt QCVN 01-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật nƣớc thải sơ chếcaosu thiên nhiên - Cách vận hành hệthống đơn giản khơng đòi hỏi đội ngũ cơng nhân có kiến thức chuyên sâu công nghệ môi trƣờng - Hệthốngxử lí khơng u cầu thiết bị máy móc phức tạp Nhược điểm: - Hệthốngxử lí chiếm diện tích lớn so với hệthốngxử lí khác - Hệthốngxửlý hoạt động phát sinh khí gây mùi số khu vực xử lí gây khó chịu - Có thể bị tràn mƣa bão - Xửlýcông nghệ sinh học nên khả xửlý chậm, thời gian lƣu trữ nƣớc dài 41 2.4 Ề XUẤT P ÁP NÂN AO ỆU QU 2.4.1 ề xuất giả pháp nhằm khắc phục cố trình xửlýhệthống Về dây chuyền công nghệ hệthống - Hiện việc tăng lƣu lƣợng dẫn tới tảibiến động cơng trình đơn vị, cụ thể rút ngắn thời gian gạn mủ nên hiệu gạn mủ không tốt dẫn tới tƣợng kết váng bể xửlý sơ Giải pháp khắc phục: loại bỏ chất tạp, hạt caosu khỏi nƣớc thải cách lắp đặt thêm hệthống gạn mủ bậc 1, bậc bể xửlý sơ để gảm lƣợng hạt caosu lơ lửng tránh ảnh hƣơng đên công đoạn xửlý - Ở bể lắng đơi có tƣợng cặn bề mặt bể tràn điều chứng tổ bùn thải dƣ chƣa kịp lấy nên vi sinh vật yếm khí khơng thể hoạt động Giải pháp khắc phục: cần phải theo dõi trinh thƣờng xuyên, hoạt động lấy bùn thải, cát thải tiến hành hợp lý Về công tác vận hành Do hệthống chƣa có lịch lấy mẫu phân tích định kỳ cơng trình hệthống nên khơng thể theo dõi hệthống cách xác Việc phấn tích xảy có cố cơng trình Điều chứng tỏ cơng tác vận hành nằm bị động nên tất yếu sẻ hiệucaoBiện pháp: Cần có cán chuyên môn kỹ thuật tiến hành kiểm tra, lấy mẫu, phân tích định kỳ mẫu nƣớc cơng trình xửlý để hoạt động hệthơnghiệu Về yếu tố người Nhân viên tham gia vận hành hệthống cacslao động phổ thông đƣợc đào tạo nghiệp vụ vận hành có kiến thức mơi trƣờng nói chung ngun lý, ngun tắc vận hành cơng trình hệthốngBiện pháp: cần tuyển hay đào tạo nguồn nhận lực có khả chun mơn mơi trƣờng cao, biêt ngun tắc vận hành cơng trình để vận hành hệthống cách hiệu 2.4.2 ề xuất giải pháp nâng caohiệuxửlýhệthống - Vì trình xửlý nƣớc thảihệthống có phát sinh mùi hơi, nên em đề xuất cần có giải pháp xửlý mùi chẳng hạn nhƣ xây dựng hệthống khử mùi để tránh ảnh hƣởng tới công nhân lao động nhàmáy mơi trƣờng xung quanh - Xây dựng hệthông lấy bùn tải, cát thải bể lắng cách tự động thay lây cách thủ công 42 - Lắp đặt máy khuấy trộn khí bể hiếu khí nhằm cung cấp oxi chi vi sinh vật hiếu khí phát triển điều giúp cho trình xửlý nƣớc thải đạt hiệu suất cao - Có thể xây dựng thêm hệthống khử trùng giai đoạn cuối xả nƣớc thải từ hồ sinh học môi trƣờng để nâng cao chất lƣợng nƣớc đầu nhàmáy 43 P ẦN 3: KẾT LU N ẾN N Ị ẾT LU N Hệthốngxử lí nƣớc thảicaosu với cơng nghệ xử lí sinh học, cơng xuất xửlý 120m3/ ngày đêm, đáp ứng khả xử lí nƣớc thảinhàmáychếbiếncaosu với tiêu chuẩn nƣớc thải đàu đạt QCVN 01-MT :2015/BTNMT Hệthốngxử lí nƣớc thải trạm đạt hiệu suất 80%, trình từ vận hành, xử lí, kiểm tra, đo đạc chất lƣợng nƣớc thải khu vực đƣợc thực đầy đủ, theo quy định côngty đặt Dây chuyền công nghệ xửlý đƣợc cán công nhân nhàmáy theo dõi, dám sát sẵn sàng khắc phục cố có, để dảm bảo hệthống vận hành cách tốt Thực hiên tốt nhiệm vụ xửlý nƣớc thải bảo vệ môi trƣờng Nƣớc thảichếbiến mủ caosu loại nƣớc thải có nồng độ chất nhiễm cao thuộc loại bậc nƣớc thảicông nghiệp Do u cầu cơng nghệ có khả xửlý đến giới hạn cho phép nhƣng phải đáp ứng u cầu chi phí bình qn thấp, cộng với chi phí quản lý vận hành khơng q cao điều dễ dàng thực Hệthốngxửlý đƣợc đề xuất với trình học , trình sinh học kị khí đƣợc xửlý triệt để hệthống hồ tùy nghi, đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt 3.1 ẾN N Ị Trồng nhiều xanh tán rộng xung quanh cơng trình xửlý nƣớc thải để tránh phát tán mùi khu vực xung quanh Nâng cao kiến thức chuyên môn, lực vận hành cho đội ngũ công nhân vận hành hệthống Đặc biệt phải nhanh chóng thiết lập chu trình theo dõi, lấy phân tích nƣớc thảicơng trình đơn vị hệthống để từ chủ đọng công tác kiểm tra, khắc phục kịp thời cố có xảy Đƣợc hƣớng dẫn tận tình cán hƣớng dẫn nhà máy, đƣợc truyền đạt, thực hành trình đo đạc, phân tích số liệu nƣớc thải phòng thí nghiệm nhàmáyHệthốngxửlý nƣớc thải đƣợc thiết kế chi tiết vẽ, nhƣng vấn đề thi công cần đƣợc chặt chẽ Nhanh chóng áp dụng kết nghiên cứu nhằm nâng caohiệuxửlý hạ giá thành bình quân xửlý cho 1m3 nƣớc 3.2 44 TÀ L ỆU T AM O Tài liệu web: https://mbs.com.vn/uploads/files/80x60/Nghi%C3%AAnC%E1%BB%A9uNg %C3%A0nh-CaoSu-03April2014(1).pdf http://xulymoitruong.com/xu-ly-nuoc-thai-so-luoc-cac-phuong-phap-1700/ Tài liệu sách: Báo cáo kết quan trắc môi trƣơng đợt năm 2016 nhàmáychếbiếncaosuLệNinh Hồ sơ thiết kế, thuyết minh, kỹ thuật dự đốn cơng trình: Xây dựng hệthốngxửlý nƣớc thảinhàmáychếbiếncaosuLệNinh Hồ sơ thiết kế cơng trình: Xây dựng hệthốngxửlý nƣớc thảinhàmáychếbiếncaosuLệNinh Phiếu kết thử nghiệm mẫu nƣớc thải sơ chếcaosu thiên nhiên côngtyTNHHMTVLệNinhQuảngBình cung cấp QCV 01-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thảichếbiếncaosu thiên nhiên 45 Ộ ỒN N ỆM T U A LU N TỐT N ỆP ội đồng nghiệm thu Chủ tịch:……………………………………………………… Thƣ ký: …………………………………………….………… Ủy viên phản biện 1: …………………………… ………… Ủy viên phản biện 2: ………………………………………… Ủy viên Hội đồng: …………………………………………… QU N N , 2017 ... thải cao su nhà máy chế biến mũ cao su công su t 120m3/ngày đêm 1.2 MỤ Í N ÊN ỨU Tìm hiểu trạng hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy chế biến cao su công ty TNHH MTV Lệ ninh Đánh giá trạng hệ thống. .. thống xử lý nƣớc thải nhà máy chế biến cao su công ty TNHH MTV Lệ ninh 1.3 NỘ DUN N ÊN ỨU - Tìm hiểu cơng trình hệ thống xử lý nƣớc thải cao su nhà máy nhà máy chế biến mủ cao su - Đánh giá chất... nƣớc trƣớc sau xử lý nhà máy chế biến cao su - Đánh giá hiệu xử lý nƣớc thải nhà máy - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý hệ thống - Tính tốn hệ thống xử lý nƣớc thải cao su so sánh với