Chương 4 ,kỹ THUẬT AN TOÀN ,TRONG NGÀNH cơ KHÍ
Chương - KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.1 Những nguyên nhân gây TNLĐ BNN ngành khí - Thiết bị che chắn khơng đảm bảo an toàn, - Thiếu thiết bị bảo hiểm thiết bị bảo hiểm bị hỏng hay không hoạt động xác, - Bộ phận điều khiển máy bị hỏng, - Vi phạm tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình sử dụng máy an tồn, - Vi phạm nội quy an tồn xưởng, xí nghiệp, - Điều kiện vệ sinh : thiếu ánh sáng, thông gió khơng tốt, ồn vượt q tiêu chuẩn cho phép - Mặt nhà xưởng lộn xộn, giao thông xưởng không thuận lợi - Sắp xếp nguyên vật liệu, thành phẩm bán thành phẩm thiếu gọn gàng ngăn nắp Chương - KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.2 Các biện pháp kỹ thuật an tồn ngành khí 4.2.1 Biện pháp ưu tiên - Ngồi người phụ trách khơng khởi động điều khiển máy; - Trước khởi động máy phải kiểm tra thiết bị an tồn vị trí đứng; - Trước làm việc khác phải tắt máy, khơng để máy hoạt động khơng có người điều khiển; - Cần tắt công tác nguồn bị điện; - Muốn đ/chỉnh máy phải tắt động chờ máy dừng hẳn, không dùng tay gậy để làm dừng máy; - Khi vận hành may phải mặc trang bị phương tiện bải vệ cá nhân phù hợp (không mặc quần áo dài quá, không khăn quàng cổ, găng tay v.v…); - Kiểm tra máy thường xuyên kiểm tra trước vận hành; - Trên máy hỏng cần treo biển ghi "Máy hỏng" Chương - KỸ THUẬT AN TỒN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.2 Các biện pháp kỹ thuật an tồn ngành khí 4.2 Biện pháp tức thời - Chọn mua máy móc mà thao tác vận hành thật an toàn; - Các phận chuyển động bao che đầy đủ; - Có thiết bị tự động dừng điều khiển tay tầm điều khiển; - Dùng thiết bị nạp, xuất nguyên liệu an toàn để tăng suất giảm nguy hiểm máy gây - Che chắn đầy đủ phận, vùng nguy hiểm máy: phận che chắn cần phải: + Cố định vào máy; + Che chắn phần chuyển động máy; + Không cản trở hoạt động máy tầm nhìn cơng nhân; + Có thể tháo gỡ cần bảo dưỡng máy; + Bảo dưỡng máy cách thường xuyên; + Sử dụng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp; + Hệ thống biển báo chỗ nguy hiểm, vùng nguy hiểm đẩy đủ; + Đảm bảo hệ thống điện an toàn; + Thực đầy đủ biện pháp phòng cháy chữa cháy Chương - KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.2 Các biện pháp kỹ thuật an tồn ngành khí 4.2.3 Biện pháp tổ chức Phải thực đầy đủ yêu cầu an toàn vệ sinh lao động quy định hành từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sử dụng quản lý máy, thiết bị theo quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn cụ thể yêu cầu lý lịch máy nhà chế tạo; Xác định cụ thể vùng nguy hiểm nguy gây tai nạn lao động trình sử dụng máy, thiết bị Thực đầy đủ biện pháp an tồn thích hợp; Tổ chức mặt nhà xưởng phải phù hợp với điều kiện an tồn: - Chọn vị trí địa điểm phù hợp; - Bố trí hợp lý nhà xưởng, kho tàng đường vận chuyển đảm bảo hợp lý thuận tiện; - Lắp đặt thiết bị xưởng đảm bảo điều kiện an toàn; Chương - KỸ THUẬT AN TỒN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.3 An toàn với thiết bị chịu áp lực 4.3.1 Khái niệm chung Thiết bị chịu áp lực thiết bị dùng để tiến hành q trình nhiệt học, hố học hay để chứa đựng vận chuyển, bảo quản mơi chất trạng thái có áp suất khí nén, khí hố lỏng, khí hồ tan chất lỏng khác VD: Chai, bể (xitec), bình liên hợp, thùng, bình hấp nhà máy bia, nước giải khát có ga, bính khí axêtylen, chai ơxy v.v Nồi thiết bị (hoặc tổ hợp thiết bị) dùng để tạo có áp suất lớn áp suất khí để phục vụ mục đích khác nhờ lượng tạo đốt nhiên liệu buồng đốt Chương - KỸ THUẬT AN TỒN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.3 An tồn với thiết bị chịu áp lực 4.3.2 Những nguyên nhân gây cố biện pháp phòng ngừa a Nguy hư hỏng nổ vỡ thiết bị áp lực * Nguy nổ Do độ bền khơng chịu tác dụng chênh lệch áp suất môi chất bình mơi trường bên ngồi Nổ vật lý: H/tượng phá huỷ thiết bị để cân áp suất ngồi áp suất mơi chất thiết bị vượt trị số cho phép tính trước loại vật liệu chọn vật liệu chọn không đúng, vật liệu làm thành bì ăn mòn Nổ hố học: H/tượng cháy cực nhanh, gây phản ứng hóa học xảy thời gian ngắn tạo lượng sản phẩm khí lớn kèm theo nhiệt độ cao trước thiết bị bị phá huỷ nổ vật Cơng sinh nổ hố học lớn phụ thuộc chủ yếu vào thân chất nổ, tốc độ cháy hỗn hợp, phương thức lan truyền sóng nổ Khi tính tốn độ bền thiết bị phải ý đến khả chịu lực có nổ hố học, khả khí qua van an toàn Chương - KỸ THUẬT AN TỒN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.3 An tồn với thiết bị chịu áp lực 4.3.2 Những nguyên nhân gây cố biện pháp phòng ngừa a Nguy hư hỏng nổ vỡ thiết bị áp lực * Nguy bỏng Thiết bị áp lực làm việc với mơi chất có nhiệt độ cao dẫn đến gây nguy bỏng nhiệt: xì hở mơi chất, nổ vỡ thiết bị, tiếp xúc với thiết bị có nhiệt độ cao không bọc bị hỏng cách nhiệt, vi phạm chế độ vận hành, vi phạm quy trình xử lý cố, cháy Bỏng nhiệt độ thấp thiết bị mà môi chất làm lạnh lâu áp suất lớn; tượng bỏng hố chất, chất lỏng có hoạt tính cao (axit, chất oxy hoá mạnh, kiềm ) * Các yếu tố nguy hiểm có hại khác Các thiết bị áp lực sử dụng cơng nghiệp thường có yếu tố nguy hiểm chất sản phẩm có tính nguy hiểm, độc hại bụi, hơi, khí độc sử dụng hay tạo trình sử dụng, khai thác thiết bị Chương - KỸ THUẬT AN TỒN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.3 An tồn với thiết bị chịu áp lực 4.3.2 Những nguyên nhân gây cố biện pháp phòng ngừa b Nguyên nhân gây an toàn thiết bị áp lực * Nguyên nhân kỹ thuật - Thiết bị thiết kế chế tạo không đảm bảo quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật, kết cấu không phù hợp, dùng sai vật liệu, tính tốn sai làm cho thiết bị không đủ khả chịu lực, không đáp ứng yêu cầu an toàn làm việc lâu dài tác động thông số vận hành tạo nguy cố - Thiết bị cũ, hư hỏng nặng, không sửa chữa kịp thời, chất lượng sửa chữa - Khơng có thiết bị kiểm tra đo lường thiết bị kiểm tra đo lường không đủ tin cậy - Khơng có cấu an tồn cấu an tồn khơng làm việc theo chức yêu cầu - Đường ống thiết bị phụ trợ không đảm bảo quy định Chương - KỸ THUẬT AN TỒN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.3 An tồn với thiết bị chịu áp lực 4.3.2 Những nguyên nhân gây cố biện pháp phòng ngừa b Nguyên nhân gây an toàn thiết bị áp lực * Nguyên nhân kỹ thuật - Tình trạng nhà xưởng, hệ thống chiếu sáng, thông tin không đảm bảo khả theo dõi, vận hành xử lý cố cách kịp thời *Nguyên nhân tổ chức Người quản lý thiếu quan tâm đến vấn đề an toàn khai thác, sử dụng thiết bị chịu áp lực, đặc biệt thiết bị làm việc với áp lực thấp, thiết bị có cơng suất dung tích nhỏ, dẫn tới tính trạng quản lý chủ quan, lỏng lẻo, nhiều không đăng kiểm đưa vào hoạt động Chương - KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.3 An tồn với thiết bị chịu áp lực 4.3.2 Những nguyên nhân gây cố biện pháp phòng ngừa c Những biện pháp an tồn * Biện pháp kỹ thuật - Thiết kế chế tao: gồm việc chọn kết cấu, tính độ bền, vật liệu, giải pháp gia công, đảm bảo khả làm việc an tồn lâu dài, loại trừ khả hình thành nguy cố tai nạ lao động - Kiểm nghiệm dự phòng: áp dụng thiết bị chế tạo lắp đặt sau sửa chữa lớn, khám nghiệm định kỳ bất thường + Kiểm tra, xem xét bên bên thiết bị để xác định tình trạng kỹ thuật, phát hư hỏng, khuyết tật + Thử nghiệm độ bền áp lực chất lỏng để xác định khả chịu lực thiết bị Chương - KỸ THUẬT AN TỒN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.5 An tồn kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô, xe- máy 4.5.1 Những nguyên nhân gây an toàn Các phận quay xe: - Đề phòng phận quay bị tuột, vỡ, đứt văng vào người (đứt dây đai, vỡ khớp nối,…); quần áo, tóc bị mắc vào dây đai, quạt gió, puli,… - Khi kích cầu sau lên, nổ máy để kiểm tra hệ thống truyền lực phải ý: bánh xe, đăng,… gây tai nạn Chương - KỸ THUẬT AN TỒN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.5 An toàn kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô, xe- máy 4.5.1 Những nguyên nhân gây an toàn Hệ thống làm mát: - Khi xe làm việc vừa dừng lại: không tháo đường ống dẫn nước mở nắp két nước đột ngột, gây bỏng ( t0= 80~90oC); Nếu nắp có van giảm áp: ấn van cho xì , để hạ áp sau mở nắp.Nếu khơng có van: vặn nắp két nước từ từ, lần khoảng 1/4 vòng - Chất chống đơng (ethanol glycol) cháy khơng nhìn thấy lửa, nên tránh để rơi vào nguồn nhiệt (ống xả…) gây bỏng Chương - KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.5 An tồn kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô, xe- máy 4.5.1 Những nguyên nhân gây an toàn Hệ thống nhiên liệu: - Khơng nhìn vào họng CHK động khởi động làm việc (vì lửa hồi CHK cao 0,5~1 m, gây bỏng mặt) - Không chạm vào ống xả chưa chắn nguội - Không thử vòi phun gần ắc qui nguồn nhiệt khác - Khi hàn thùng chứa nhiên liệu: phải xúc rửa kĩ, dùng khí nén thổi khơ, đổ nước vào hàn - Không dùng miệng hút, thổi xăng; tránh dùng xăng rửa tay, bị xăng dính vào người phải rửa xà phòng nhiều lần - Khơng rót xăng đầu hướng gió, gần nguồn lửa Chương - KỸ THUẬT AN TỒN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.5 An toàn kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô, xe- máy 4.5.1 Những nguyên nhân gây an toàn Hệ thống điện: - Nếu bị xung điện cao áp hệ thống đánh lửa giật, ngã, gây tai nạn Do đó, cần kiểm tra điện cao áp phải dùng kìm cách điện dụng cụ chuyên dùng không kiểm tra tia lửa bugi vị trí có xăng dầu, bụi gây cháy nổ - Không làm chạm, chập ắc qui, tạo tia lửa nạp ắc quy, gây nổ ắc qui Chương - KỸ THUẬT AN TỒN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.5 An tồn kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô, xe- máy 4.5.1 Những nguyên nhân gây an tồn Các hố chất, khí độc hại khác: * Dầu nhờn: - Khi tiếp xúc thường xuyên với dầu khống, làm da bị khơ, dị ứng, viêm da, nhiễm trùng - Dầu nhờn cũ chứa chất gây ô nhiễm, tác nhân gây ung thư da Do đó, thay dầu máy: tránh tiếp xúc trực tiếp; bị dầu dính vào tay, phải lau khơ, rửa xà phòng - Dầu nhờn gặp hỗn hợp khí (ơ xi + axêtilen), gây nổ Do đó, hàn hơi: tay chân, quần áo, vật hàn, không dính dầu - Ngồi ra: dầu nhờn làm trơn trượt, làm ngã, trượt tay -> gây tai nạn Chương - KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.5 An tồn kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô, xe- máy 4.5.1 Những ngun nhân gây an tồn Các hố chất, khí độc hại khác: * Sơn: - Hơi sơn độc: gây bệnh hơ hấp, dị ứng,…Do đó, làm việc với sơn, phải có đầy đủ dụng cụ BHLĐ quần áo, mũ, găng tay, giày, kính,… - Sơn dạng mù: dễ gây cháy nổ, phải làm việc nơi thống khí, xa nguồn nhiệt * Keo dán: Khi sử dụng khơng để dính vào người, bắn vào mắt,… * Mài, rà má phanh, đĩa ma sát li hợp: Tấm ma sát có chất Thạch miên gây bệnh ung thư phổi, phải đeo trang, đầy đủ đồ bảo hộ lao động làm việc với chúng Chương - KỸ THUẬT AN TỒN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.5 An tồn kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô, xe- máy 4.5.1 Những nguyên nhân gây an tồn Các hố chất, khí độc hại khác: * Dầu Thuỷ lực: * Hệ thống làm lạnh: - Tác động lên hệ thần kinh trung ương gây nôn nao, khó ngủ,… Khơng tự tiện tháo lắp, sửa chữa hệ thống lạnh hoạt động khí gaz dễ gây cháy nổ, loại khí độc hại, gây “bỏng lạnh” nguy hiểm - Dễ cháy -> không làm việc gần nguồn nhiệt, vùng có tia lửa điện - Không tháo đường ống thuỷ lực hệ thống hoạt động, dầu có áp suất cao - Không để dầu bắn vào mắt, vào người * Khí xả: Trong khí xả chứa nhiều thành phần độc hại (NOx, COx,…) -> không nổ máy nhà nơi khơng thơng thống Chương - KỸ THUẬT AN TỒN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.5 An tồn kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô, xe- máy 4.5.1 Những nguyên nhân gây an tồn Các hố chất, khí độc hại khác: * ắc qui: - Dung địch điện phân có nồng độ H2SO4 cao -> gây bỏng axít Khi pha chế phải tuân thủ yêu cầu: + Đổ từ từ H2SO4 vào nước cất ( không làm ngược lại, gây bỏng) + Dụng cụ chứa: sành sứ, thuỷ tinh; que khuấy nhựa, thuỷ tinh + Phải có găng tay cao su, kính bảo vệ mắt đề phòng dung dịch axit bắn vào - Khi nạp ắc qui: nạp nơi thơng thống, tháo nút bình; tránh gần nguồn nhiệt; không hút thuốc nạp ắc qui Chương - KỸ THUẬT AN TỒN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.5 An toàn kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô, xe- máy 4.5.1 Những nguyên nhân gây an tồn Nắp Ca-pơ, cửa Ca-bin: - Chú ý đóng, mở nắp: dễ bị kẹt tay gây nguy hiểm cho người khác - Khi mở cửa xe: phải ý quan sát phương tiện tới, tránh gây tai nạn Bơm bánh xe: Bơm bánh xe đến áp suất qui định cho loại lốp, tránh bơm căng; bơm phải có lồng bảo hiểm (với bánh xe tháo), với bánh lắp xe, phải quay miệng hở xuống phía 9.Tháo lò xo, nhíp, phanh hãm: Chú ý độ đàn hồi chúng, tránh văng vào người, gây tai nạn Chương - KỸ THUẬT AN TỒN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.5 An tồn kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô, xe- máy 4.5.1 Những nguyên nhân gây an tồn Kê kích gầm xe: - Dùng kích phù hợp: đủ tải, đủ chiều cao nâng - Kiểm tra kích trước sử dụng: lượng dầu, ren, van,… - Chọn vị trí thích hợp để đặt kích: đặt kích đệm (gỗ, sắt,…), chắn, phẳng; đầu kích phải đặt vị trí phẳng, tránh làm lệch trọng tâm xe Chú ý kích xe địa hình dốc: dễ trơi, lật xe - Vừa nâng kích, vừa kê theo (dùng gỗ, mễ ) - Khi kích, khơng có người lên xuống xe chui xuống gầm xe; ý chèn bánh xe chắn - Khi hạ kích phải hạ từ từ Chương - KỸ THUẬT AN TỒN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.5 An toàn kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô, xe- máy 4.5.2 Những yêu cầu chung biện pháp phòng ngừa tai nạn, bệnh nghề nghiệp Phải đặt dụng cụ cứu hoả, cứu thương nơi dễ thấy, dễ lấy Thực tác phong công nghiệp: - Quần áo, tóc phải gọn gàng, giày (chống trơn trượt; phoi kim loại đâm; dụng cụ, chi tiết rơi vào chân,…), mũ bảo hộ; Không đeo vật kim loại tay - Không lại khu vực sản xuất khác (dễ bị điện giật, chấn thương,…) - Dụng cụ, đồ nghề ngăn nắp, sử dung hợp lí - Các chất thải (dầu, mỡ, giẻ…) phải tập trung vào thùng chứa riêng Chương - KỸ THUẬT AN TỒN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.5 An toàn kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô, xe- máy 4.5.2 Những yêu cầu chung biện pháp phòng ngừa tai nạn, bệnh nghề nghiệp Không ăn uống, hút thuốc làm việc Các biển báo đặt, gắn máy móc tường vị trí dễ thấy để nhắc nhở công nhân vận hành an tồn, qui trình qui phạm u cầu khách hàng không lại gần khu vực làm việc để tránh tai nạn rủi ro Khi sử dụng khí nén để làm chi tiết: không hướng đầu phun khí vào người khác; khơng dùng khí nén để phủi bụi người Khơng đùa nghịch với bình chữa cháy Dùng đèn soi có điện áp thấp kiểm tra, BDSC Chương - KỸ THUẬT AN TỒN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.5 An tồn kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô, xe- máy 4.5.2 An toàn sử dụng số máy cơng cụ xưởng a An tồn máy tiện Phoi cắt máy tiện dễ gay tai nạn Khi tiện thép thương sinh phoi dây dài sắc nên dễ gây đứt tay chân cuộn vào chi tiết gia cơng giảm độ nhẵn bóng bề mặt chi tiết gây khó khăn cho việc gia công; để khắc phục tượng người ta phải thiết kế chế tạo cấu bẻ phoi Người ta chọn thơng số hình học dao hợp lý (như góc cắt chính, góc nâng, góc trước) để bẻ phoi tiện Khi vật liệu tiện giòn (VD gang xám), phoi vụn bắn lung tung dễ gây bỏng bắn vào mắt Khi gia công chi tiết dài yếu, tác dụng lực ly tâm phơi bị văng uống cong, chi tiết gia cơng phải có giá đỡ phía sau Không gá dao công xon dài, gá phôi khơng tròn, vững ngun nhân gây rung động, trường hợp dễ sinh gãy dao, mảnh dao bắn gây nguy hiểm cho người Chương - KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4.5 An tồn kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô, xe- máy 4.5.2 Những yêu cầu chung biện pháp phòng ngừa tai nạn, bệnh nghề nghiệp b An toàn máy mài Sự cân đá để đảm bảo giảm rung động quay với tốc độ cao Trong trình mài, phoi mài dạng bụi với nước làm lạnh dạng bụic ó thể gây tổn thương cho mắt quan hô hấp (nguy hiểm loại đá mài dùng vật liệu chứa nhiều SiO2) Lắp đá mài lên trục đá phải đảm bảo cân tĩnh cân động, thường cân động tốt cân tĩnh Khe hở trục lỗ đá phải đảm bảo khoảng từ 2-5% đường kính lỗ để đề phòng trục giãn nở nhiệt q trình làm việc Vỏ che chắn đá mài phải thiết kế cho ngăn khơng cho đá mài vỡ bắn Khe hở đá mài mặt bên khe chắn nằm khoảng 10-15mm Chiều dài vật che chắn đá không mỏng phải làm theo tiêu chuẩn Chọn đá mài phải phù hợp với vật liệu gia công, chọn đá không ứng suất nhiệt lớn dẫn đến vỡ đá; góc mở vỏ che chắn chọn cho nhỏ để tránh tai nạn KIỂM TRA GIỮA KỲ(1t) ... ban đầu khơng sử dụng Chương - KỸ THUẬT AN TỒN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4. 4 An tồn với thiết bị nâng hạ 4. 4.2 Những nguyên nhân gây cố biện pháp phòng ngừa 4. 4.2.2 Các biện pháp an toàn A Yêu cầu an. .. mòn khơng Chương - KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4. 4 An tồn với thiết bị nâng hạ 4. 4.2 Những nguyên nhân gây cố biện pháp phòng ngừa 4. 4.2.2 Các biện pháp an tồn B Những yêu cầu an toàn lắp... theo máy Chương - KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG NGÀNH CƠ KHÍ 4. 4 An tồn với thiết bị nâng hạ 4. 4.2 Những nguyên nhân gây cố biện pháp phòng ngừa 4. 4.2.2 Các biện pháp an tồn B Những yêu cầu an toàn lắp