Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
6,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VÕ HỒNG THIỆN PHÂNTÍCHHIỆUQUẢKHÁNGCHẤNCỦAHỆCẢNLƯUBIẾNTỪKẾTHỢPHỆCẢNKHỐILƯỢNGTRONGKẾTCẤULIỀNKỀCHỊUĐỘNGĐẤT LUẬN VĂN THẠC SỸ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Phước, công thức biến đổi số liệu tính tốn trung thực khách quan Ngoài trừ tài liệu tham khảo trích dẫn theo qui định Luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường Đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2017 Học viên Võ Hồng Thiện II LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Phước Thầy luôn tận tâm hướng dẫn, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu thực đề tài Trường Đại Học Mở TP.HCM Chỉ dẫn Thầy giúp tiếp thu thêm kiến thức khoa học quý báu để hoàn thành Luận văn mà Thầy giúp tơi nhiều khả tư lĩnh vực mà nghiên cứu Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô giảng dạy chương trình sau đại học nghành Xây dựng dân dụng khóa IV - Đại học Mở truyền đạt cho tơi kiến thức q báu để tơi hình thành tư nghiên cứu định hướng nghiên cứu Luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến anh Th.S Phạm Đình Trung học viên cao học nghành Xây dựng dân dụng khóa II- Đại học Mở tận tình bảo hướng dẫn thêm cho tơi kiến thức chương trình MATLAB để tơi vận dụng Luận văn Đồng thời cảm ơn đến bạn học viên chia sẻ trao đổi kiến thức bổ ích suốt thời gian qua Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tất người thân, gia đình bạn bè đồng nghiệp khuyến khích, động viên tơi suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ! III TĨM TẮT Luận văn phântíchhiệu giảm chấnhệcảnlưubiếntừ (MagnetoRheological, MR) kếthợphệcảnkhốilượng (Tuned Mass Dampers, TMD) kếtcấuliềnkềchịuđộngđất Mô hình hệ gồm có hai kếtcấu khung phẳng liềnkề lắp thêm hệ TMD nối với tầng hệ MR Hệcảnkhốilượng TMD mơ hình khốilượng md, lò xo đàn hồi kd, hệcản cd Hệcảnlưubiếntừ MR sử dụng mô hình hiệu chỉnh Bouc-Wen, mơ hình lò xo cản nhớt, lực cản sinh từ mô hình hàm phụ thuộc vào điện cung cấp thông số đặc trưng thiết bị Dữ liệu băng gia tốc toán động lực học hệ lựa chọn dựa phổ lượngtừ việc biến đổi phổ biên độ Fourier Một chương trình máy tính viết dạng tổng qt ngơn ngữ lập trình MATLAB, ngồi vòng lặp thuật tốn Newmark tồn miền thời gian, chương trình phải tính vòng lặp theo phương pháp Runge-Kutta để tìm lực điều khiển bước thời gian Số liệu đánh giá chuyển vị đỉnh, chuyển vị tầng lực cắt lớn khảo sát cho kếtcấu tác động băng gia tốc Elcentro 1940, Kobe 1995, Northridge 1994 với tình cản khác Kết cho thấy hiệu giảm chấnkếtcấu gắn hệcản M_TMD kếtcấu gắn hệcản MR tốt kếtcấu gắn đồng thời hệcản MR kếthợphệcản M_TMD hiệu giảm chấnkếtcấu vượt trội Đồng thời, Luận văn khảo sát số thơng số đặc tính hệ cản, số lượnghệcản đến hiệu giảm va đập IV MỤC LỤC Nhận xét GVHD I Lời cam đoan II Lời cảm ơn III Tóm tắt IV Mục lục V Danh mục công thức VIII Danh mục hình đồ thị IX Danh mục bảng XIV Danh mục từ viết tắt XV Chương GIỚI THIỆU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chương TỔNG QUAN 2.1 GIỚI THIỆU 2.2 TỔNG QUAN GIẢM CHẤNKẾTCẤU 2.2.1 Giảm chấn bị động 2.2.2 Giảm chấn chủ động 12 2.2.3 Giảm chấnkếthợp 13 2.2.4 Giảm chấn bán chủ động 14 2.3 HỆCẢNLƯUBIẾNTỪ 16 2.3.1 Cấu tạo chất lưubiếntừ 16 2.3.2 Cơ chế hoạt động chất lưu 16 2.3.3 Cấu tạo hệcảnlưubiếntừ 17 V 2.3.4 Mơ hình học hệcản MR 18 2.4 HỆCẢNKHỐILƯỢNG 23 2.4.1 Sơ lược hệcảnkhốilượng 23 2.4.3 Ứng dụng hệcảnkhốilượng thực tiễn 24 2.5 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 25 2.5.1 Các nghiên cứu nước 25 2.5.2 Các nghiêng cứu nước 29 2.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 32 3.1 GIỚI THIỆU 32 3.2 MƠ HÌNH KẾTCẤU 32 3.2.1 Mơ hình hệcản TMD 33 3.2.2 Phương trình chuyển độnghệkếtcấuchịuđộngđất 36 3.3 TÍNH TỐN LỰC ĐIỀU KHIỂN MR 45 3.4 PHƯƠNG PHÁP SỐ GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂNĐỘNG LỰC HỌC 47 3.4.1 Phương pháp tíchphân Newmark 48 3.4.2 Phương pháp tíchphân Runge Kutta 49 3.4.3 Thuật toán giải phương trình vi phân chuyển động 51 3.5 NĂNG LƯỢNG 53 3.6 ĐÁNH GIÁ BĂNG GIA TỐC NỀN 53 3.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 Chương VÍ DỤ SỐ 55 4.1 GIỚI THIỆU 55 4.2 HỆKẾTCẤU 55 4.2.1 Thơng số mơ hình kếtcấu 55 4.2.2 Thông số thiết bị cản MR 55 VI 4.2.3 Các trường hợp khảo sát số 56 4.3 DỮ LIỆU TRẬN ĐỘNGĐẤT 58 4.4 KHẢO SAT SỐ KIỂM CHỨNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH 62 4.5 PHÂNTÍCH ĐÁP ỨNG CỦAKẾTCẤU 63 4.5.1 Phântíchhiệu tỉ số khốilượng 63 4.5.2 Phântíchhiệu đáp ứng kếtcấu tác động băng gia tốc Elcentro 64 4.5.3 Phântíchhiệu đáp ứng kếtcấu TMD tác động băng gia tốc Northdge 71 4.5.4 Phântíchhiệu đáp ứng kếtcấu tác động băng gia tốc Kobe 77 4.5.5 Phântíchhiệu điện hệcản MR tác động băng gia tốc Elcentro 83 4.5.6 Phântíchhiệu số lượng MR tác động băng gia tốc Elcentro 87 4.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 Chương KẾT LUẬN 92 5.1 KẾT LUẬN 92 5.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 VII DANH MỤC CƠNG THỨC Cơng thức 1.1 Công thức 2.1-2.2 20 Công thức 2.3 21 Công thức 3.1-3.6 34 Công thức 3.7-3.10 36 Công thức 3.11-3.14 38 Công thức 3.15 39 Công thức 3.16-3.17 40 Công thức 3.18-3.22 41 Công thức 3.23-3.26 42 Công thức 3.27-3.30 43 Công thức 3.31-3.35 44 Công thức 3.36-3.37 45 Công thức 3.38-3.42 46 Công thức 3.43-3.46 47 Công thức 3.47-3.49 48 Công thức 3.50-3.52 49 Công thức 3.53-3.56 50 Công thức 3.57 51 Công thức 3.58-3.59 53 VIII DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Độngđất Kobe, Nhật Bản – 1995 Hình 1.2 ĐộngđấtTứ Xuyên, Trung Quốc – 2008 Hình 1.3 Độngđất Haiti – 2010 Hình 1.4 Độngđất Nepal – 2015 Hình 1.5 Độngđất Ecuador – 2016 Hình 2.1 Phân loại Giảm chấnkết cấu Hình 2.2 Hệ Giảm chấnbị động – Liquid Tuned Mass Damper Hình 2.3 Hệ Giảm chấnbị động – Tuned Mass Damper 10 Hình 2.4 Hệ Giảm chấnbị động – Viscous Fluid Dampers 10 Hình 2.5 Hệ Giảm chấnbị động – Base Isolation 10 Hình 2.6 Shanghai World Financial Center (1997-2008) 11 Hình 2.7 John Hancock Tower (1968-1976) 11 Hình 2.8 CN Tower TV antenna, Toronto, Canada (1973) 11 Hình 2.9 Giảm chấnchủ động – Tòa nhà Kyobashi Seiwa 12 Hình 2.10 Giảm chấnchủ động – Tòa nhà Applause 13 Hình 2.11 Cơ cấu thiết bị Giảm chấnkết hợpkhốilượng 13 Hình 2.12 Viện bảo tàng quốc gia Tokyo thiết bị MR-30T 15 Hình 2.13 Cầu Dongting Lake thiết bị MR Lord SD-1005 15 Hình 2.14 Cơ chế hoạt động chất lưu 17 Hình 2.15 Cấu tạo chung hệcản MR 18 Hình 2.16 Mơ hình Bingham 19 Hình 2.17 Mơ hình Gamota Filisko (1991) 19 Hình 2.18 Mơ hình Bouc-Wen 19 Hình 2.19 Kết so sánh mơ hình Bouc-Wen thực nghiệm 20 IX Hình 2.20 Mơ hình hiệu chỉnh Bouc-Wen 21 Hình 2.21 Kết so sánh mơ hình hiệu chỉnh Bouc-Wen thực nghiệm 22 Hình 3.1 Mơ hình hai kếtcấu có gắn M_TMD liênkết với hệcản MR 32 Hình 3.2 Mơ hình hệcản TMD 33 Hình 3.3 Mơ hình học kếtcấu n+m bậc tự sử dụng thiết bị cản M_TMD+MR 37 Hình 3.4 Mơ hình lực tác dụng lên kếtcấu n+m bậc tự 38 Hình 3.5 Mơ hình học kếtcấu n bậc tự sử dụng thiết bị cản M_TMD+ MR 40 Hình 3.6 Mơ hình hiệu chỉnh Bouc-Wen 45 Hình 3.7 Lưu đồ thuật tốn phântíchđộng lực học kếtcấu có hệcản MR+M_TMD 52 Hình 4.1 Mơ hình kếtcấu không gắn hệcản 57 Hình 4.2 Mơ hình kếtcấu với M_TMD 57 Hình 4.3 Mơ hình kếtcấu ghép nối sử dụng hệcản MR 57 Hình 4.4 Mơ hình kếtcấu ghép nối sử dụng hệcản MR + M_TMD 58 Hình 4.5 Đồ thị gia tốc trận độngđất Elcentro 1940 59 Hình 4.6 Phổ lượng trận độngđất Elcentro 1940 60 Hình 4.7 Đồ thị gia tốc trận độngđất Kobe 1995 60 Hình 4.8 Phổ lượng trận độngđất Kobe 1995 60 Hình 4.9 Đồ thị gia tốc trận độngđất Northrid 1994 61 Hình 4.10 Phổ lượng trận độngđất Northrid 1994 61 Hình 4.11 Đồ thị so sánh chuyển vị lớn tầng đỉnh kếtcấu ứng với trường hợp μ tải trọng Elcentro 63 Hình 4.12 Đồ thị so sánh chuyển vị lớn tầng đỉnh kếtcấu với (μ=0.03%) tải trọng Elcentro 66 Hình 4.13 Đồ thị so sánh chuyển vị lớn tầng đỉnh kếtcấu với (μ=0.03%) tải trọng Elcentro 65 Hình 4.14 Đồ thị so sánh chuyển vị lớn tầng kếtcấu với (μ=0.03%) tải trọng Elcentro 66 X [Ms_1,Ks_1,Ds_1]=connection_matrices(ms_1,cs_1,ks_1,n_1); %% Ketcau Ms_2, Ks_2, Ds_2 [Ms_2,Ks_2]=connection_matrices(ms_2,cs_2,ks_2,n_2); [V_2,eigenvalue_2]=eig(Ks_2,Ms_2); omega_2=sort(diag(sqrt(eigenvalue_2)),'ascend'); chuky_2=a_2./omega_2; frequency_2=sort(omega_2/(2*pi)); [zeta2_s]=Rayleigh(si,omega_2); cs_2=2*ms_2'.*zeta2_s.*omega_2; [Ms_2,Ks_2,Ds_2]=connection_matrices(ms_2,cs_2,ks_2,n_2); %% KET NOI CAC MA TRAN TONG QUAT Ms, Ks, Ds Ms=[Ms_1 zeros(n_1,n_2); zeros(n_2,n_1) Ms_2]; Ks=[Ks_1 zeros(n_1,n_2); zeros(n_2,n_1) Ks_2]; Ds=[Ds_1 zeros(n_1,n_2); zeros(n_2,n_1) Ds_2]; %% Tinh matran dang chinh ketcau phi1=zeros(n_1,n_1); vn1=zeros(n_1-1,1); avn1=ones(n_1-1,1); for i=1:n_1 E=Ks_1-omega_1(i,1)^2*Ms_1; E00=E(2:n_1,2:n_1); E01=E(2:n_1,1); vn1(:,1)=-(E00)^-1*E01; phi1(:,i)=[1 vn1']; end %% Tinh matran dang chinh ketcau phi2=zeros(n_2,n_2); vn2=zeros(n_2-1,1); avn2=ones(n_2-1,1); for i=1:n_2 E=Ks_2-omega_2(i,1)^2*Ms_2; E00=E(2:n_2,2:n_2); E02=E(2:n_2,1); vn2(:,1)=-(E00)^-1*E02; phi2(:,i)=[1 vn2']; end %% Khoiluong va cung suy rong ketcau for i=1:n_1 Ms_phi1(i,1)=phi1(:,i)'*Ms_1*phi1(:,i); Ks_phi1(i,1)=phi1(:,i)'*Ks_1*phi1(:,i); omega_phi1(i,1)=sqrt(Ks_phi1(i,1)/Ms_phi1(i,1)); end %% Khoiluong va cung suy rong ketcau for i=1:n_2 Ms_phi2(i,1)=phi2(:,i)'*Ms_2*phi2(:,i); Ks_phi2(i,1)=phi2(:,i)'*Ks_2*phi2(:,i); omega_phi2(i,1)=sqrt(Ks_phi2(i,1)/Ms_phi2(i,1)); end %% Thong so TMD cuaketcau % muy=0.005/100; % Ty so khoiluongcua TMD idk=1; % Dang dao dongcan dieu khien 104 m_tmd1=muy*Ms_phi1(idk,1)/n_1; k_tmd1=m_tmd1*omega_phi1(idk,1)^2; omega_tmd1=sqrt(k_tmd1/m_tmd1); gama1=sqrt((muy*(4+3*muy))/(8*(1+muy)*(2+muy))); c_tmd1=2*gama1*omega_tmd1*m_tmd1; muy_mtmd1=m_tmd1/(ms_1(1,1))*100; % Ty so khoiluongcua TMD doi voi toan ketcau %% Thong so TMD cuaketcau m_tmd2=muy*Ms_phi2(idk,1)/n_2; k_tmd2=m_tmd2*omega_phi2(idk,1)^2; omega_tmd2=sqrt(k_tmd2/m_tmd2); gama2=sqrt((muy*(4+3*muy))/(8*(1+muy)*(2+muy))); c_tmd2=2*gama2*omega_tmd2*m_tmd2; muy_mtmd2=m_tmd2/(ms_2(1,1))*100; % Ty so khoiluongcua TMD doi voi toan ketcau %% PHAN CHIA BUOC THOI GIAN t_f=25; delta_t=0.00125; t=0:delta_t:t_f; nt=length(t); % % LOAD GIA TOC NEN load ElCentro_data_00125 Hachinohe=Hachinohe'; if length(ElCentro)