1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi giáo viên giỏi môn thể dục

42 746 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 287 KB

Nội dung

đề thi môn thể duc nhiều đề hay thi giáo viên giỏi cấp tỉnh cácchu kỳ bộ môn thể dục thpt, thcs Để tổ chức tốt một giờ dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cần chuẩn bị những gì?Để tổ chức tốt một giờ dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cần chuẩn bị những gì?

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN

Môn: Thể dục Thời gian làm bài: 150 phút

- Vai nhô về trước (chưa qua vạch xuất phát)

- Chân sau quỳ gối

- Đùi chân sau tạo góc 750 – 900 với mặt đất

(2,5điểm) (1 điểm)

0,25 điểm

0,25 điểm0,25 điểm0,25 điểm

Trang 2

* "Sẵn sàng":

- Mụng từ từ nõng cao hơn vai

- Gúc giữa đựi và cẳng chõn sau 1100 - 1300, gúc giữa đựi

và cẳng chõn trước 900 - 1000

- Trọng tõm dồn đều vào 2 tay

- Tập trung chỳ ý nghe hiệu lệnh xuất phỏt

* “Chạy”:

- Chõn sau rời bàn đạp trước, lực đạp 25%- 30%

- Chõn trước rời bàn đạp sau, lực đạp 70%- 75%

Giai đoạn chạy lao:

- Tay cựng bờn với chõn sau đỏnh ra sau

- Tay cựng bờn với chõn trước đỏnh ra trước để khụng bị cựng tay cựng chõn

- Độ dài bước chạy đầu tiờn cần hợp lý với chiều dài của chõn

- Độ dài và tần số bước chạy tăng dần

- Động tỏc đạp sau tớch cực kết hợp nõng dần độ cao của thõn người

- Hai tay đỏnh phối hợp ăn nhịp với bước chạy để giữ thăng bằng và đưa chõn về trước

(1 điểm)

0,25 điểm0,25 điểm

0,25 điểm0,25 điểm

(0,5điểm)

0,25 điểm0,25 điểm

(1,5điểm)

0,25 điểm0,25 điểm0,25 điểm

0,25 điểm0,25 điểm0,25 điểm

- Thân ngời trên xoay sang phía chân trụ

- Trục vai gần nh vuông góc với biên ngang

* Động tác:

- Tay cầm cầu tung chếch ra trớc lệch sang phía chân đá cầu sao cho điểm rơi cách ngời khoảng 1m

- Cầu rơi đến điểm thích hợp thân trên nghiêng nhiều hơn

- Chân đá cầu đá quét ngang theo đờng vòng cung từ sau ra trớc

- Tiếp xúc cầu bằng mu bàn chân khi cầu cách mặt sân 60 - 80cm

điểm0,25

0,5

điểm

Trang 3

- Khởi động kỹ trớc khi vận động

- Không nên nghỉ quá lâu giữa các lần tập

- Khi "chuột rút" cần xoa bóp, day, ấn tay vàochỗ bị

- Nếu có hiểu biết về huyệt có thể bấm huyệt

Hiện tợng "Cực điểm":

* Hiện tợng:

- Cơ thể thấy tức ngực, khó thở, muốn bỏ cuộc…

* Cách khắc phục:

- Rèn luyện ý chí quyết tâm không bỏ cuộc

- Giảm dần tốc độ và tích cực hít thở sâu kết hợp một số động tác: vơn dang tay nânglên hạ xuống

- Cố tình kéo dài thời gian thực hiện lần nhảy quá 1'30" tính từ lúc gọi tên VĐV đến lợtnhảy

- Thực hiện xong quay đi ngợc lại hớng chạy

Trang 4

Đề thi giáo viên giỏi cấp tỉnh THCS chu kỳ 2006-2009

Lý thuyết (150 phút)

Câu 1: (5 điểm)

Tiết 25 lớp 8: - Nhảy cao: Ôn động tác bổ trợ chạy đà; Học đặt chân giậm vào điểm giậm nhảy, đà 1- 3 bớc giậm nhảy đá lăng,

đà 3 bớc giậm nhảy đá lăng, giai đoạn “qua xà”

- Chạy bền: Luyện tập chạy bền

Tiết 25 lớp 9: - Nhảy cao: Ôn chạy đà- giậm nhảy, các động tác bổ trợ (do GV chọn); Học kỷ thuật giậm nhảy- đá lăng,

- Chạy bền: Luyện tập chạy bền

Anh (chị) hãy: a/ So sánh tính chất, nội dung của 2 tiết

b/ Xác điịnh trọng tâm và phân chia thời gian cho từng nội dung từng tiết

Câu 2: (5 điểm)

Trong một buổi thảo luận về phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gơng Bác Hồ vĩ đại” của một tập thể Hội đồng giáo dục, Thầy hiệu trởng cho rằng tập cầu lông là tăng cờng sức khoẻ tốt nhất Anh bí th Đoàn phản đối cho rằng tập bóng đá mới là nâng cao sức khoẻ tốt nhất, thầy Tổ trởng tổ Tự nhiên phát biểu tập môn bóng bàn vừa khoẻ vừa nhanh tay, nhanh mắt, còn Tổ trởng Xã hội thì khẳng định không có gì nâng cao sức khoẻ bằng tập chạy còn có rất nhiều ý kiến phản bác nhau và cuối cùng chẳng ai chịu ai

Bằng hiểu biết về chuyên môn, anh (chị) hãy giải thích cụ thể để các thầy cô xác định tập luyện môn Thể thao nào nâng cao sức khoẻ tốt nhất? Vì sao?

Câu 3: (5 điểm)

- Vẽ kích thớc sân ném bóng (đúng quy cách, có chú thích)

- Nêu một số điều luật c bản trong ném bóng?

Câu 4: (5 điểm)

Tại sao trong nội dung học chơng trình lớp 6,7 lại gọi là “chạy nhanh”

và ghơng trình lớp 8,9 lại gọi là “chạy cự li ngắn”?

Hớng dẫn chấm.

Câu 1:

a/ So sánh tính chất, nội dung của 2 tiết; (1,5 điểm)

- 2 tiết lớp 8 và tiết của lố 9 đều là ôn tập (0,5)

- Nội dung tiết 25 của lớp 8 có 5 nội dung: (Ôn tập động tác chạy đà;học đặt chân giậm nhảy vào điểm giậm nhảy; đà 1- 3 bớc giậm nhảy đá lăng; đà 3 bớc giậm nhảy đá lăng giai đoạn qua xà; Luyện tập chạy bền) (0,5)

Trang 5

- Tiết 25 lớp 9 có 4 nội dung: Ôn kỷ thuật chạy đà - giậm nhảy; các

động tác bổ trợ; học kỷ thuật chạy đà giậm nhảy đá lăng; luyện tậpchạy bền (0,5)

b/ Xác định trọng tâm và phân chia thời gian:

- Trọng tâm tiết lớp 8: Hoàn thiện KT chạy đà giậm nhảy qua xà thấp (0,5)

- Trọng tâm tiết lớp 9: Nâng cao KT chạy đà giậm nhảy - đá lăng (0,5)

- Phân chia thời gian:

Lớp 8: Mở đầu: 2’; Khởi động: 8’; Cơ bản: 30’; Kết thúc; 5’( Trong đó

5 nội dung chia đều giành nội dung chạy đà 3 bớc qua xà thấp 10’) (1,5)

Lớp 9: Mở đầu: 2’; Khởi động: 8’; Cơ bản: 30’; Kết thúc; 5’( Trong đó

4 nội dung chia đều giành nội dung chạy đà - giậm nhảy - đá

• 6,7 lấy sức khoẻ là chính kết hợp rèn luyện nâng cao các tố chất

• 8,9 ngoài nâng cao sức khoẻ còn phải có kỷ thuật

Giải thích: Chơng trình 6,7 chạy nhanh vì mục tiêu chơng trìnhcha đòi hỏi kỷ thuật, không có cự ly cụ thể, tập luyện chủ yếu rènluyện sức nhanh (tố chất tốc độ) (1,5)

• Ngợc lại chơng trình 8,9 đòi hỏi học đi sâu vào kỷ thuật, có cự

li cụ thể 60mét hoặc 100mét Giáo viên khi dạy phải phân chia

4 giai đoạn cụ thể: XP – chạy lao bao nhiêu mét,giữa quảng nh thế nào, về đích ra sao? Do vậy để thực hiện tính chất kỷ thuật tên gọi khác đi: từ chạy nhanh lên “ chạy cự ly ngắn”

Đề thi giáo viên giỏi cấp huyện THCS năm học 2008-2009

Lý thuyết môn Thể dục (120 phút)

Câu 1: (2,5 điểm)

Tiết 25 lớp 8: - Nhảy cao: Ôn động tác bổ trợ chạy đà; Học đặt chân giậm vào điểm giậm nhảy, đà 1- 3 bớc giậm nhảy đá lăng,

đà 3 bớc giậm nhảy đá lăng, giai đoạn “qua xà”

- Chạy bền: Luyện tập chạy bền

Anh (chị) hãy: a/ Nêu tính chất, nội dung của tiết dạy

b/ Xác điịnh trọng tâm và phân chia thời gian cho tiếtdạy

Câu 2: (2,5 điểm)

Trang 6

Tại sao trong nội dung học chơng trình lớp 6,7 lại gọi là “bật nhảy” và

chơng trình lớp 8,9 lại gọi là “nhảy cao” hay “ nhảy xa”?

- Để phát triển sức bền cho học sinh ở bậc học THCS giáo viên cần

yêu cầu HS thực hiện các nguyên tắc và những biện pháp tập luyện

- Nội dung tiết 25 của lớp 8 có 5 nội dung: (Ôn tập động tác chạy

đà; học đặt chân giậm nhảy vào điểm giậm nhảy; đà 1- 3 bớc

giậm nhảy đá lăng; đà 3 bớc giậm nhảy đá lăng giai đoạn qua xà

Luyện tập chạy bền)

0,5đ

b/ Xác định trọng tâm và phân chia thời gian:

- Trọng tâm tiết lớp 8: Hoàn thiện KT chạy đà giậm nhảy qua xà

thấp

1,0đ

- Phân chia thời gian:

Lớp 8: Mở đầu: 2’; Khởi động: 8’; Cơ bản: 30’; Kết thúc; 5’( Trong

đó nhảy cao (22’) có 4 nội dung chia đều giành nội dung chạy đà

3 bớc qua xà thấp 10’ Chạy bền 8’)

- Nêu đợc mục tiêu chơng trình kiến thức, kỹ năng, GDTC

* Kiến thức; 6,7 biết cách thực hiện các trò chơi, động tác bổ trợ

kĩ thuật và phát triển thể lực 8,9 tiếp tục thực hiện các trò chơi,

động tác bổ trợ kĩ thuật, phát triển thể lực, học và thực hiện kỷ

thuật nhảy cao,nhảy xa

Giải thích: Chơng trình 6,7 bật nhảy vì mục tiêu chơng trình

cha đòi hỏi kỷ thuật, không có các giai đoạn cụ thể, tập luyện

chủ yếu rèn luyện sức bật (tố chất sức mạnh) (1,5)

1,0đ

Trang 7

• Ngợc lại chơng trình 8,9 đòi hỏi học đi sâu vào kỷ thuật, có

các kỷ thuật cụ thể nh KT nhảy xa hoặc KT nhảy cao Giáo viên

khi dạy phải phân chia 4 giai đoạn cụ thể: Chạy đà bao nhiêu

mét, giậm nhảy nh thế nào, kỷ thuật trên không ra sao? Do

vậy để thực hiện tính chất kỷ thuật tên gọi khác đi: từ bật

nhảy lên “nhảy xa” hay “nhảy cao”

Đờng biên dọc 11,88m Đờng biên ngang 6,1m Đờng giới hạn khu

vực tấn công cách đờng ngăn đôi giữa sân 1,98m Đờng (tởng

t-ợng) giới hạn khu vực phát cầu kéo dài 0,2m về phía sau năm giữa

đờng biên ngang có khoảng cách là 2,00m (có đứt quảng 0,04m),

Vẽ 0,75đ.Chú thích 0,75đ

b/ Lới:

- Lới rộng 0,75m, dài tối thiểu 7,10m mắt lới 0,019mx0,019m

Mép trên của lới đợc viền bởi một băng vải gấp đôi rộng 0,04 –

0,04m

- Lới cao: Đối với nữ và nữ trẻ = 1,50m

Đối với nam, và nam trẻ = 1,60m

Đối với thiếu niên = 1,40m

Đối với nhi đồng = 1,30m

- Chiều cao của đỉnh lới ở giữa lới đợc phép có độ võng

- Nguyên tắc tập sức bền phải học sau các nội dung khác

- Nguyên tắc tập chạy bền xong không dừng lại đột ngột, mà cần

thực hiện một số động tác hồi tỉnh trong vài phút

- Song song với tập chạy, cần rèn kỷ năng bớc chạy,cách thở trong

khi chạy,cách vợt chớng ngai vật và các động tác hồi tỉnh

Trang 8

Phòng Giáo dục Tam Bình KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

Trường THCS Bình Ninh MÔN: THỂ DỤC

Họ và tên:………

Thời gian: 15 phút

Câu 1: Sức bền là

a/ Khả năng chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động haytập luyện TDTT kéo dài

b/ Khả năng chống lại bệnh tật

c/ Sức chịu đựng của cơ thể

d/ Tất cả đều sai

Câu 2: Khi chạy bền xong ta phải:

a/ Ngồi xuống thả lõng, hồi tĩnh cơ thể b/ Đibộ, kết hợp hít thở sâu, thực hiện một số

động tác thả lỏng,hồi tĩnh cơ thể

c/ Ngồi, nằm, dựa cây nghỉ mệt để cơ thể hồi phục d/câu a, b đúng

Câu 3: Nhảy cao có các giai đoạn.

nhảy, tiếp đất

c/ Chạy nhanh, bay trên không, tiếp đất d/ Chạy đà,giậm nhảy, trên không, tiếp đất

Câu 4: Nhảy xa có các giai đoạn.

a/ Chạy đà, giậm nhảy, tiếp đất b/ Giậmnhảy, tiếp đất

c/ Chạy nhanh, bay trên không, tiếp đất d/ Chạy đà,giậm nhảy, trên không, tiếp đất

Câu 5: Trong nhảy cao giai đoạn nào quan trọng nhất.

a/ Chạy đà, giậm nhảy b/ Giậm nhảy, tiếpđất

c/ Chạy đà, bay trên không, tiếp đất d/ Giậm nhảy

Câu 6: Trong nhảy xa giai đoạn nào quan trọng nhất.

a/ Chạy đà, giậm nhảy b/ Giậm nhảy, tiếpđất

c/ Chạy đà, bay trên không, tiếp đất d/ Giậm nhảy

Câu 7: Sân đá cầu có chiều dài, rộng là.

Trang 9

a/ Dài 12, 88m; rộng 6,10m b/ Dài 11, 88m;rộng 6,10m

rộng 5,15m

Câu 8: Ném bóng có các giai đoạn.

a/ Chuẩn bị, chạy đà, ra sức cuối cùng b/ Chạy đà,

Câu 9: Khi tập hợp hàng dọc ta hô khẩu lệnh.

a/ Thành 1,2,3,4… hàng dọc – tập hợp b/ Tập hợp1,2,3,4… hàng dọc

c/ Tập hợp thành 1,2,3,4… hàng dọc d/ Câu b, c đúng

Câu 10: Nguyên tắc tập luyện TDTT phải:

a/ Mỗi tuần tập luyện 1 -2 lần b/ Tập càngnhiều càng tốt

c/ Tập càng nặng càng có sức khoẻ cường tráng d/ Tậpluyện phù hợp với sức khoẻ của mỗi người

tập từ nhẹ đến nặngdần, đơn giản đến phứctạp

Câu 11: Sức nhanh là

a/ Khả năng chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động haytập luyện TDTT kéo dài

b/ Năng lực thực hiện nhiệm vụ vận động với thời gianngắn nhất

c/ Sức chịu đựng của cơ thể

d/ Câu a, c đúng

Câu 12: Sức nhanh được biểu hiện các hình thức.

a/ Khả năng chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động haytập luyện TDTT kéo dài

b/ Khả năng chống lại bệnh tật

c/ Sức chịu đựng của cơ thể

d/ Phản ứng nhanh, tần số động tác nhanh, động tác đơnnhanh

Câu 13: Chạy 100m hay chạy cự li ngắn còn liên quan đến.

a/ Khả năng khéo léo, sức mạnh kéo dài

b/ Sức mạnh tốc độ và sức bền tốc độ

c/ Sức chịu đựng của cơ thể

d/ Câu a, c đúng

Trang 10

Câu 14: Kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể gồm có

các môn theo yêu cầu.

a/ Ném bóng trúng đích, chạy ngắn 60m, bật xa (tính bằngcm), chạy 500m (tính bằng giây)

b/ Nhảy xa, nhảy cao, bật xa, ném bóng

c/ Bóng đá, chạy 500m, bật xa, ném bóng trúng đích

d/ Câu b, c đúng

Phòng Giáo dục Tam Bình kiểm tra trắc nghiệm

Trường THCS Bình Ninh Mơn: Thể dục

Thời gian: 15 phút

b/ Khả năng chống lại bệnh tật

c/ Sức chịu đựng của cơ thể

d/ Phản ứng nhanh, tần số động tác nhanh, động tác đơn nhanh

Câu 2: Chạy 100m hay chạy cự li ngắn còn liên quan đến.

a/ Khả năng khéo léo, sức mạnh kéo dài

b/ Sức mạnh tốc độ và sức bền tốc độ

c/ Sức chịu đựng của cơ thể

d/ Câu a, c đúng

Câu 3: Trong nhảy cao giai đoạn nào quan trọng nhất.

a/ Chạy đà, giậm nhảy b/ Giậm nhảy, tiếpđất

c/ Chạy đà, bay trên không, tiếp đất d/ Giậm nhảy

Câu 4: Trong nhảy xa giai đoạn nào quan trọng nhất.

a/ Chạy đà, giậm nhảy b/ Giậm nhảy, tiếpđất

c/ Chạy đà, bay trên không, tiếp đất d/ Giậm nhảy

Câu 5: Sân đá cầu có chiều dài, rộng là.

a/ Dài 12, 88m; rộng 6,10m b/ Dài 11, 88m;rộng 6,10m

rộng 5,15m

Câu 6: Ném bóng có các giai đoạn.

a/ Chuẩn bị, chạy đà, ra sức cuối cùng b/ Chạy đà,

ra sức cuối cùng

Trang 11

c/ Ra sức cuối cùng, giữ thăng bằng d/ Cách cầmbóng và tư thế chuẩn bị, chạy đà,

ra sức cuối cùng và giữthăng bằng

Câu 7: Kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể gồm có

các môn theo yêu cầu.

a/ Ném bóng trúng đích, chạy ngắn 60m, bật xa (tính bằngcm), chạy 500m (tính bằng giây)

b/ Nhảy xa, nhảy cao, bật xa, ném bóng

c/ Bóng đá, chạy 500m, bật xa, ném bóng trúng đích

d/ Câu b, c đúng

Câu 8: Sức bền là

a/ Khả năng chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động haytập luyện TDTT kéo dài

b/ Khả năng chống lại bệnh tật

c/ Sức chịu đựng của cơ thể

d/ Tất cả đều sai

Câu 9: Khi chạy bền xong ta phải:

a/ Ngồi xuống thả lõng, hồi tĩnh cơ thể b/ Đibộ, kết hợp hít thở sâu, thực hiện một số

động tác thả lỏng,hồi tĩnh cơ thể

c/ Ngồi, nằm, dựa cây nghỉ mệt để cơ thể hồi phục d/câu a, b đúng

Câu 10: Nhảy cao có các giai đoạn.

nhảy, tiếp đất

c/ Chạy nhanh, bay trên không, tiếp đất d/ Chạy đà,giậm nhảy, trên không, tiếp đất

Câu 11: Nhảy xa có các giai đoạn.

a/ Chạy đà, giậm nhảy, tiếp đất b/ Giậmnhảy, tiếp đất

c/ Chạy nhanh, bay trên không, tiếp đất d/ Chạy đà,giậm nhảy, trên không, tiếp đất

Câu 12: Khi tập hợp hàng dọc ta hô khẩu lệnh.

a/ Thành 1,2,3,4… hàng dọc – tập hợp b/ Tập hợp1,2,3,4… hàng dọc

c/ Tập hợp thành 1,2,3,4… hàng dọc d/ Câu b, c đúng

Câu 13: Nguyên tắc tập luyện TDTT phải:

a/ Mỗi tuần tập luyện 1 -2 lần b/ Tập càngnhiều càng tốt

Trang 12

c/ Tập càng nặng càng có sức khoẻ cường tráng d/ Tập luyện phùhợp với sức khoẻ của mỗi người

tập từ nhẹ đến nặng dần, đơngiản đến phức tạp

Câu 14: Sức nhanh là

a/ Khả năng chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTTkéo dài

b/ Năng lực thực hiện nhiệm vụ vận động với thời gian ngắn nhất

c/ Sức chịu đựng của cơ thể

Câu 5 : ( 4 điểm )

Nêu các bước giảng dạy kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua Giai đoạn giậm nhảy được coi là giai đoạn quan trọng nhất trong các giai đoạn kỹ thuật Khi tập luyện học sinh thường sai ở điểm nào cách sửa

Đề số 1

Trang 13

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN

HUYỆN BÁ THƯỚC NĂM HỌC : 2011 - 2012

ĐỀ THI MÔN: THỂ DỤC (Thời gian làm bài: 150 phút )

Trang 14

Họ và tên giáo viên ………SBD

(Thời gian làm bài: 150 phút )

A Đồng chí hãy trình bày bài làm đề thi sau đây: (18 Điểm)

ĐỀ THI:

Câu 1: (4,0 điểm)

Trình bày nguyên nhân xảy ra chấn thương ?

Câu 2: (2,5 điểm)

a Trong kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” giai đoạn nào quan trọng nhất ?

b Khi thực hiện giai đoạn trên không cần chú ý đến những động tác kỹ thuật

Nêu định nghĩa kỹ thuật nhảy xa Giới hạn và nhiệm vụ của các giai đoạn trong

kỹ thuật nhảy xa?

……… ……….Hết……….

Đề số 3

Trang 15

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN HUYỆN BÁ THƯỚC NĂM HỌC : 2011 - 2012

Trang 16

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP

- Lợi ích, tác dụng của tập luyện thể dục thể thao đến cơ thể

- Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương và cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao

Câu 3: (3,0 điểm)

Trình bày những phương pháp giáo dục sức nhanh trong huấn luyện điền kinh?

Câu 4: (6,0 điểm)

- Nêu trình tự các bước giảng dạy kỹ thuật chạy cự ly ngắn

- Cách đóng bàn đạp (đối với học sinh trung học cơ sở)

Câu 5 : ( 3,0 điểm )

Khái niệm sức bền ,các nguyên tắc, phương pháp tập luyện phát triển sức bền

Hết

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN HUYỆN BÁ THƯỚC NĂM HỌC : 2011 - 2012

ĐỀ THI MÔN: THỂ DỤC

(Thời gian làm bài: 150 phút )

Đề số 5

Đề số 6

Trang 17

Tại sao trong nội dung học chương trình lớp 6, 7 lại gọi là “chạy nhanh” và

chương trình lớp 8, 9 lại gọi là “chạy cự li ngắn”?

Câu 4 (4,0 điểm)

Hãy vẽ và giải thích sân đá cầu theo kích thước của “Luật đá cầu" hiện hành.

Câu 5 (3,0 điểm)

Cho bảng thành tích của các vận động viên nhảy xa sau:

TT Vận động viên Đấu loại (m) Chung kết (m) TT cao

nhất

Thứ hạng

Lần

1 Lần2 Lần3 Lần1 Lần2 Lần3

1 Trần Văn Thử 4.75 4.40 4.83 4.48 4.50 4.80

2 Nguyễn Văn Xem 4.71 4.40 4.90 4.45 4.88 4.86

3 Ngô Văn Tài 4.70 4.60 4.70 4.40 4.83 4.79

Trang 18

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN HUYỆN BÁ THƯỚC NĂM HỌC : 2011 - 2012

Trang 19

T Vận đông viên Đấu loại ( m) Chung kết ( m) cao TT

nhất

Thứ hạng

Lần 1 Lần 2 Lần3 Lần 1 Lần 2 Lần 3

1 Trần văn Thứ 4.75 4.40 4.83 4.48 4.50 4.80

2 Nguyễn văn Xem 4.71 4.40 4.90 4.45 4.88 4.86

3 Ngô văn Tài 4.70 4.60 4.70 4.40 4.83 4.79

4 Hồ Huy Luật 4.63 4.70 4.80 4.45 4.86 4.90

Hãy tổng hợp thành tích cao nhất và xác định vị trí ( thứ hạng ) các vận động viên

nhảy xa theo bảng trên

Câu 3 : 4 điểm )

Nêu nguyên nhân cơ bản, cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện TDTT

Câu 4 : (6 điểm )

Nêu các giai đoạn kỹ thuật chạy 60m những sai thường mắc khi tập luyện giai đoạn

kỹ thuật xuất phát, giai đoạn chạy lao đối với học sinh, cách sửa

Câu 5 : ( 4 điểm )

Nêu các bước giảng dạy kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua Giai đoạn giậm nhảy được coi là giai đoạn quan trọng nhất trong các giai đoạn kỹ thuật Khi tập luyện học sinh thường sai ở điểm nào ,cách sửa

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP

Trang 20

Nêu định nghĩa kỹ thuật nhảy xa? Nêu giới hạn và nhiệm vụ của các giai đoạn trong kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi?

-Họ và tên giáo viên dự thi: …….……… ……… SBD: …………

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP

- Lợi ích, tác dụng của tập luyện thể dục thể thao đến cơ thể

- Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương và cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao

Câu 3: (3,0 điểm)

Đề số 10

Trang 21

Trình bày những phương pháp giáo dục sức nhanh trong huấn luyện điền kinh?

Câu 4: (6,0 điểm)

- Nêu trình tự các bước giảng dạy kỹ thuật chạy cự ly ngắn

- Cách đóng bàn đạp (đối với học sinh trung học cơ sở)

Câu 5 : ( 3,0 điểm )

Khái niệm sức bền ,các nguyên tắc, phương pháp tập luyện phát triển sức bền

Hết

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN HUYỆN BÁ THƯỚC NĂM HỌC : 2011 - 2012

Tại sao trong nội dung học chương trình lớp 6, 7 lại gọi là “chạy nhanh” và

chương trình lớp 8, 9 lại gọi là “chạy cự li ngắn”?

Ngày đăng: 10/02/2018, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w