Lời mở đầu Tên tuổi và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực sự là ngọn cờ, trong khối óc và trái tim của mỗi con người Việt Nam, của cả dân tộc Việt Nam. Giương cao ngọn cờ tư tưởng Hồ Chí Minh để quy tụ và vẫy gọi mọi tấm lòng Việt Nam vốn nặng lòng vì quê hương, đất nước đã và đang là một vấn đề cần thiết và cấp bách trong xã hội ngày nay. Dù là ai, cán bộ đảng viên, tầng lớp trí thức hay là một người nông dân bình thường với những hoàn cảnh và điều kiện khác nhau họ đã gửi gắm tình yêu nước thương nòi, tạo nên sự đồng thuận sâu sắc trong xã hội, có sức vẫy gọi và hội được khối đại đoàn kết toàn dân tộc cùng hướng về mục tiêu mà Bác Hồ kính yêu đã lựa chọn: Xây dựng thành công đất nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa với dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đối với cả dân tộc ta, ngay từ những năm đầu của thế kỷ XX, học thuyết của Lênin đã đến với nhân dân ta như tia sáng của bình minh. Và người Việt Nam đầu tiên đến với chủ nghĩa MácLênin là Nguyễn Ái QuốcHồ Chí Minh. Từ đó dân tộc Việt Nam bắt đầu bước ra khỏi đêm dài nô lệ, hoà vào dòng thác cách mạng của thời đại. Đã từ lâu, Bác chỉ rõ: “chủ nghĩa Lênin đến với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, không những là cái kim chỉ nam mà còn là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng”. Đến với Lênin, Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộc: tiến lên chủ nghĩa xã hội. Là học trò trung thành của Lênin, Người đã vận dụng một cách sáng tạo và thành công học thuyết của Lênin vào những điều kiện cụ thể của Việt Nam. Sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội được tiến hành đã và đang chứng minh sự đúng đắn trong tư duy sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vận dụng học thuyết chủ nghĩa MácLênin vào cách mạng Việt Nam. Nó đã mở đường cho những luận điểm mới về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Bác Hồ chúng ta đã vận dụng và phát triển. Chính những luận điểm sáng tạo này của Hồ Chí Minh đã mở đường cho cả dân tộc Việt Nam đi đến thắng lợi to lớn trong công cuộc đổi mới, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội một xã hội với mục tiêu cao cả do dân và vì nhân dân mà phục vụ.
Trang 11 Nhận thức chung về chủ nghĩa xã hội
2 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3 Chủ nghĩa xã hội là con đường đảm bảo vững chắc cho độc lập dân tộc
4 Về các mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội
5 Đặc trưng cơ bản về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: đồng thời xây dựng chủnghĩa xã hội ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miềnNam
Chương III: Ý nghĩa những tư tưởng sáng tạo của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1 Ý nghĩa dân tộc
2 Ý nghĩa thời đại
3 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lênchủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Trang 2Lời mở đầu
Tên tuổi và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực sự là ngọn cờ, trongkhối óc và trái tim của mỗi con người Việt Nam, của cả dân tộc Việt Nam Giươngcao ngọn cờ tư tưởng Hồ Chí Minh để quy tụ và vẫy gọi mọi tấm lòng Việt Nam vốnnặng lòng vì quê hương, đất nước đã và đang là một vấn đề cần thiết và cấp báchtrong xã hội ngày nay Dù là ai, cán bộ đảng viên, tầng lớp trí thức hay là một ngườinông dân bình thường với những hoàn cảnh và điều kiện khác nhau họ đã gửi gắmtình yêu nước thương nòi, tạo nên sự đồng thuận sâu sắc trong xã hội, có sức vẫy gọi
và hội được khối đại đoàn kết toàn dân tộc cùng hướng về mục tiêu mà Bác Hồ kínhyêu đã lựa chọn: Xây dựng thành công đất nước ta trở thành một nước xã hội chủnghĩa với dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Đối với cả dân tộc ta, ngay từ những năm đầu của thế kỷ XX, học thuyết củaLênin đã đến với nhân dân ta như tia sáng của bình minh Và người Việt Nam đầu tiênđến với chủ nghĩa Mác-Lênin là Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh Từ đó dân tộc ViệtNam bắt đầu bước ra khỏi đêm dài nô lệ, hoà vào dòng thác cách mạng của thời đại
Đã từ lâu, Bác chỉ rõ: “chủ nghĩa Lênin đến với chúng ta, những người cách mạng vànhân dân Việt Nam, không những là cái kim chỉ nam mà còn là mặt trời soi sáng conđường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng” Đến với Lênin, Hồ Chí Minh đã tìm thấycon đường giải phóng dân tộc: tiến lên chủ nghĩa xã hội Là học trò trung thành củaLênin, Người đã vận dụng một cách sáng tạo và thành công học thuyết của Lênin vàonhững điều kiện cụ thể của Việt Nam Sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa và xâydựng chủ nghĩa xã hội được tiến hành đã và đang chứng minh sự đúng đắn trong tưduy sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vận dụng học thuyết chủ nghĩa Mác-Lêninvào cách mạng Việt Nam Nó đã mở đường cho những luận điểm mới về chủ nghĩa xãhội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Bác Hồ chúng ta đã vận dụng và pháttriển Chính những luận điểm sáng tạo này của Hồ Chí Minh đã mở đường cho cả dântộc Việt Nam đi đến thắng lợi to lớn trong công cuộc đổi mới, tiến dần lên chủ nghĩa
xã hội - một xã hội với mục tiêu cao cả do dân và vì nhân dân mà phục vụ
Trang 3CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Một số khái niệm chung
1.1 Chủ nghĩa xã hội
Là chế độ xã hội tới thay thế tư bản chủ nghĩa, giai đoạn đầu của chủ nghĩacộng sản Trong chủ nghĩa xã hội không có không có các giai cấp bóc lột và nạn ngườibóc lột người, sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất được thay thế bằng sở hữu xãhội, nền kinh tế được tổ chức có kế hoạch vì lợi ích của toàn thể nhân dân lao độn,chính quyền thuộc về nhân dân lao độn, lòng hiềm thù dân tộc bị thủ tiêu, phụ nữ cóquyền bình đảng với nam giới, tình hữu nghị và sự hợp tác với anh em giữa các dântộc được thiết lập Chủ nghĩa xã hội đã chấm dứt các cuộc khủng hoảng, nạn thấtnghiệp và nghềo khổ bị xoá bỏ.ngyên tắc : “Mỗi người làm việc theo năng lực, hưởngtheo lao động được thực hiện chế độ sở hữu bảo đảm cho nhân dân được chăm sóc y
tế không mất tiền, được bảo trợ xã hội khi về già trong trường hợp mất sức lao động,học tập ở các loại trường không phải trả tiền, giá tiền nhà ấn định thấp, giá cả ổn định,tiền lương tăng thường xuyên,…
1.2 Thời kỳ quá độ từ tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội
Thời kỳ cải tạo xã hội tư bản bằng cách mạng thành xã hội xã hội chủ nghĩa,thời kỳ này bắt đầu từ khi giai cấp công nhân liên minh với nông dân lao động và cáctầng lớp xã hội khacnsm được quyền lực chính trị và kết thúc khi hoàn thành xây dựngchủ nghĩa xã hội tức là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong thời kỳquá độ từ tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩađược thay thế bằng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩ, sản xuất hàng hoá được cải tạodần thành nền sản xuất tậo thể lớn, cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội đượcxây dựng bằng con đường công nghiệp hoá và tái trang bị kỹ thuật cho toàn bộ nềnkinh tế quốc dân, tính chất nhiền hình thái của kinh tế được khắc phục, các giai cấpbọc lột và những nguyên nhấnản sinh ra nạn bóc lột bị thủ tiêu, cách mạng văn hoáđược tiến hành
Trang 43.1 Thời lỳ quá độ
Trong xã hội đó là thời kỳ chuyển tiếp từ xã hội này sang xã hội kia, đặc trưngnổi bật nhất của thời kỳ này là sự tồn tại đan xen, tác động lớn lao giữa nhân tố vừacủa xã hội mới vừa của xã hội cũ
2 Quan điểm của Mác, Ăngghen và Lênin về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội
2.1.Quan điểm của Mác và Ăngghen
Khái niệm chủ nghĩa xã hội xuất hiện vào thế kỷ XIX Lúc bấy giờ nhữngngười xã hội chủ nghĩa không tưởng đã vạch trần và phê phán sâu sắc những hiệntượng xấu xa của chế độ tư bản chủ nghĩa như cách biệt giàu nghèo, đạo đức đôì bại,đảo ngượchủ nghĩa xã hội trắng đen, lẫn lộn phải trái…đồng thời họ cũng đưa ranhững mô hình xã hội lý tưởng của họ - mô hình chủ nghĩ xã hội không tưởng
Mác và Ăngghen đã đưa Chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến hiện thực.Nhận thức của hai ông đối với Chủ nghĩ xã hội là bát nguồn từ các tác phẩm của Chủnghĩa xã hội không tưởng Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 là cột mốc quan trongnói lên sự chuyển biến tư tưởng của hai ông Trong bản thảo đó, Mác đã cố gắng đi từgóc độ kinh tế học để luận chứng chủ nghĩa cộng sản, thay đổi quan điểm về Chủnghĩa xã hội của những người xã hội chủ nghĩa không tưởng chỉ đơn thuần dùng tiêuchuẩn đạo đức, nguyên tắc lý tính trừu tượng để phê phán chế độ cũ và thiết kế xã hộimới; nhờ vậy mở ra một phương hướng mới trong lịch sử tư tưỏng xã hội chủ nghĩa.Song song với quá trình đi sâu nghiên cứu thực tiễn và lí luận, Mác và Ăngghen đãhoàn thành bước chuyển đổi thế giớ quan; từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duyvật, từ dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản, đã sáng lập lý luận duy vật lịch sử
và học thuyết giá trị thặng dư Đó là hai phát hiện lớn đã đặt cơ sở khoa học và hiệnthực cho Chủ nghĩa xã hội khoa học, khiến cho chủ nghía xã hội tiến lên một bướcnhảy vọt trong lịch sử phát triển của minh Quan niệm về Chủ nghĩa xã hội của Mác
và Ăngghen có thể quy thành những vấn đề cơ bản sau:
Trang 5Thứ nhất, Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản phải được xây dựng trên cơ
sở sức sản xuất phát triển cao Theo nguyên lý duy vật lịch sử,, trình độ phát triển củalực lượng sản xuất là tiêu chí quan trọng để phân biệt các phươg thức sản xuất khácnha Hai ông cho ràng: “Phải có sự tăng cường cao của lực lượng sản xuất là tiền
đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết để xây dựng chủ nghĩa cộng sản” “ Nếu không có nóthì tất cả sẽ chỉ là một sự nghèo nàn đã trở thành phổ biến, mà với sự thiếu thốn thìcũng bát đầu trở lại một cuộc đấu tranh để giành lại những cái cần thiết, thế là người
ta lại không tránh khỏi rơi vào cùng sự ‘ti tiện trước đây”
Ở đây, Mác, Ăngghen đã dùng lời lẽ rất ràng để chứng minh rằng, chủ nghĩacộng sản phải được xây dựng trên cơ sở sự phát triển cao độ của lực lượng sản xuất,nhằm thoả mãn nhu cấu phát triển toàn diện của con người; chủ nghĩa cộng sản khôngphải là chủ nghĩa bình quân, chủ nghĩ khổ hạnh; nghèo khổ không phải là chủ nghĩacộng sản
Thứ hai, xã hội xã hội chủ nghĩa là xoá bỏ chế độ tư hữ tư nhân về tư liệu sản
xuất, xây dựng chế độ công hữu, không còn kinh tế hàng hoá Mác và Ăng ghen đã
mổ xẻ mâu thuẩn cơ bản của chủ nghĩa tư bản: Mâu thuẩn giữa sản xuất lớn xã hộihoá và chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản – vì vậy xoá bỏ chế độ tư hữu và xây dựngchế độ công hữu là tiêu chí đầu tiên của chủ nghĩa xã hội
Xuất phát từ thực tế của chế độ tư bản chủ nghĩa: khủng hoảng kinh tế tư bảnchủ nghĩa phá hoại nghiêm tọng của cải xã hội, Mác cho rằng tình trạng vô chính phủtrong sản xuất và kinh tế là hậu quả tai hại của kinh tế hành hoá Vì vậy trong điềukiện của chủ nghĩa xã hội “ cùng với việc xã hội nắm lấy tư liệu sản xuất thì sản xuấthàng hoá cũng bị loại trừ Tình trạng vô chính phủ trong nôội bộ nền sản xuất xã hộiđược thay thế bằng một số tổ chức có kế hoạch, có ý thức:
Thứ ba, xã hội chủ nghĩ được chia thành hai giai đoạn phát triển, từ thấp đếncao, từ phân phối đến phân phối theo nhu cầu Mác cho rằng, sau khi giai cấp vô sảngiành được chính quyền, xã ôịi được phát triển cao theo ba thời kỳ lịch sử: Thòi kỳquá độ “giữa xã hội tư bản chủ nghĩa, là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọsang xã hội kia” “và nhà nước của thời kỳ ấy phải là cái gì khác hơn là nền chuyên
Trang 6chính cách mạng của giai cấp vô sản” Giai đoạn thứ nhất của củ nghĩa công sản làgiai đoạn mới thoát thai từ xã hội cũ, vì vậy còn tồn tại những tư tưởng hẹp hòi củaquyền lợi tư sản, không tránh khỏi còn rớt lại những tàn dư của xã hội cũ, xã hội chỉ
có thể phân phối theo lao động Giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản, những tàn của
xã hội chủ nghĩa xã hội đã bị xoá bỏ, cách phân côing cũ không còn nữa, lao động trởthành nhu cầu đầu tiên của cuộc sống, của lực lượng sản xuất phát triển cao độ của xãhội rất dồi dào, xã hội cuối cùng thực hiện “ Làm hết năng lực, hưởng theo nhu cầu”.Theo Mác, từ chủ nghĩa xã hội đến chủ nghĩa cộng sản, phải trải qua quá trình pháttriển như thế: từ không phát triển đến phát triển, từ thấp đến cao
Thứ tư, chủ nghĩa cộng sản là liên hợp những người tự do Mác và Ăngghen
nhiều lần nêu lên như sau: Trong xã hội tương lai, con người được phát triển tự dotoàn diện trên cơ sở sự phát triển cao độ của lực lượng sản xuất “Sự phát triển tự docủa mọi người là sự phát tự do của mọi người”; “ Liên hợp của những người tự do” sẽthay thế xã hội cũ đối lập giai cấp
Khi sáng lập học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học, Mác và Ăngghen chưa hềtận mắt thấy cách mạng xã hội chủ nghĩa giành thắng lợi ở bất cứ lúc nào; lại càngchưa được sống trong xã hội xã hội chủ nghĩa để kiểm tra và hoàn thiện học thuyếtcủa mình Hai ông có thể mổ xẻ sâu sắc xã hội tư bản chủ nghĩa lúc bấy giờ, nhưng rấtkhó có thể dự kiến chính xác xã hội xã hội chủ nghĩa hiện thực sẽ có bộ mặt như thếnào được xây dựng và phát triển ra sau, chủ nghĩa tư bản sẽ có những biến đổi gì Vềnhững vấn đề đó, hai ông không thể để lại những đáp án cho hậu thế Hai ông đã vạch
ra con đường đi tới chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, nhưng hai ông chưa đi hếtcon đường đó
2.2 Quan niệm của Lênin về chủ nghĩa xã hội –chủ nghĩa xã hội trong thực tiễn nước Nga
Cách mạng xã hội chủ nghĩa không nổ ra đầu tiên ở các nước tư bản phát triểnnhư Các Mác, Ăng ghen giả thuyết Cách mạng xã hội chủ nghĩa đã giành thắng lợiđầu tiên tại các nước kinh tế văn hoá lạc hậu hơn Trong điều kiện mới, Lênin chútrọng nghiên cứu lí luận về chủ nghĩa đế quốc, nghiên cứu biện pháp tiến hành cách
Trang 7mạng xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới Người đã thay đổi kết luận trước đây chorằng có thể giành “ thắng lợi đồng loạt” Người đưa ra luận điểm mới cho rằng, cáchmạng xã hội chủ nghĩa có thể giành “thắng lới đầu tiên tại một nước” Lênin đa giảiquyết một loạt vấn đeef về tiến hành cách mạng tại các nước kinh tế văn hoá tươngđối lạc hậu Đảng lãnh đạo cách mạng vô sản Nga và tiến hành cách mạng tháng Mườigiành thắng lợi vĩ đại, lập nên nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, đưachủ nghĩa xã hội tư lí luận trở thành hiện thực, thực hiện bước nhảy vọt thứ hai tronglịch sử phát triển của chủ nghĩa xã hội.
Về vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội như thế nào tại Nga, một nước kinh tế,văn hoá tương đối lạc hậu, lúc đầu Lênin chủ trương “quá độ trực tiếp”, sau chuyểnsang chủ trương “quá độ gián tiếp” Kể từ mùa hè năm 1918, nước Nga Xô Viết bướcvào thời kỳ nội chiến rất gian khổ Để thích ứng với tình hình hình đó, nước Nga đãthực hiện một loạt chính sách bất bình thường trong hoạt động kinh tế Lịch sử gọi đó
là “chính sách cộng sản thời chiến” Để đối phó với hoàn cảnh chiến tranh cực ký khókhăn, lương thực và các loại vật tư rất thiếu thốn, nhà nước Xô Viết đã thực hiện chế
độ trưng thu lương thực rất chặt chẽ Giải pháp đó rất thích hợp với một số quan niệmtruyền thống về chủ nghĩa xã hội trong đầu óc nhiều người Những người đó, kể cảLênin cho rằng như vậy đã tìm được “con đường tắt” để trực tiếp tiến lên chủ nghĩa xãhội Tưởng rằng tại một nước tiểu nông có thể dùng pháp lệnh nhà nước để trực tiếpquá độ lên chế độ sản xuất và phân phối cộng sản chủ nghĩa Nhưng thực tiễn đãchứng minh đó đã chứng minh quan niệm đó là sai lầm
Trang 8CHƯƠNG 2: NHỮNG LUẬN ĐIỂM SÁNG TẠO CỦA HỒ CHÍ MINH
VỀ CHỦ NGHĨâ XẪ HỘi VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘi Ở VIỆT NAM
1 Nhận thức chung về chủ nghĩa xã hội
- Quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin.
Vào giữa thế kỷ thứ XIX, phưng thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bộc lộ nhữngmâu thuẫn đối kháng không thể điều hoà được Tự khốn cùng của người dân đã đi đếnnhững đòi hỏi bức thiết về cuộc sống thường ngày nhưng giai cấp tư sản đã không đápứng được Chính thời điểm rối ren của xã hội đó Mác và Ăng ghen đứng ra thức tỉnh,
tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh giành lại quyền lợi cho những con người đang sốngtrong bất công và đói rét Nhưng ở thời kì Mác và Ăngghen chủ nghĩa xã hội ở đâychính là sự nghiệp đấu tranh để giải phóng con người “Làm theo năng lực, hưởngtheo nhu cầu” – chính là phản ánh khát vọng sâu xa của bao nhiêu thế hệ con người
Khác với các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng, Mác và Ăngghen không chỉđặt vấn đề giải phóng giai cấp vô sản chỉ vì họ là những người đau khổ nhất trong xãhội tư bản mà chúng ta thấy ở một khía cạnh sâu xa hơn thì đây là là cách mạng giảiphóng giai cấp đại diện cho một phương thức sản xuất mới, tiến bộ nhất trong lịch sử:
“Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại côngnghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”, Tínhkhoa học của lí luận Mác xít về cách mạng xã hội chủ nghĩa, về sứ mệnh lịch sử củagiai cấp công nhân bắt nguồn từ chỗ xem xét lịch sử xã hội loài người như một quátrình phát triển tự nhiên tuân theo những qy luật khách quan Mác đã từng viết: “tôiicoi sự phát triển của những hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”.hoạt động của con người trên cơ sở nắm bắt những qy luật khách quan chính là hoạtđộng thể hiện tính tất yếu của lịch sử Cũng như các cuộc cách mạng khác đã diễn ratrong lịch sử, bắt nguồn từ mâu thuẫn quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuấtcm xãhội chủ nghĩa phát sinh từ nhu cầu giải quyết mâu thuẫn cơ bản trong xã hội tư bản,
đó là giải phóng lực lượng sản xuất đã mang tính xã hội hoá cao ra khỏi sự kiềm hãm
Trang 9của quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư ban chủ nghĩa về tư liệusản xuất.
Mác và Ăngghen chỉ rõ ràng vấn đề cốt yếu của mọi cuộc cách mạng là lật đổchính quyền của giai cấp thống trị cũ, giành lấy chính quyền nhà nước, bảo đảm việcthành lập và bảo vệ chế độ xã hộ, chống lại mưu toan phục hồi của các thế lực phảncách mạn Với Mác và Ăngghen chủ nghĩa xã hội ở đây chính là giải quyết nhữngmâu thuẫn cơ bản để mở đường cho xã hội phát triển, thủ tiêu cơ sở kinh tế dẫn đếnphân cực, đối kháng xã hội, giai cấp, là hợp điểm của các mục tiêu giải phóng giaicấp, dân tộc, con người Về điểm này, Mác và Ăngghen đã từng viết “ lịch sử củacuộc đấu tranh giai cấp đó hiện nay đã phát triển tới giai đoạn trong đó giai cấp bị bóclột và áp bức tức là giai cấp vô sản không còn có thể tự giải phóng khỏi giai cấp ápbức mình chính là giai cấp tư sản, nếu không đồng thời và vĩnh viên giải phóng toàn
xã hội khỏi ách áp bức bóc lột, khỏi sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp”
Như vậy, theo các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin thì xây dựng chủ nghĩa
xã hội chính là xây dựng một xã hội không có áp bức, bóc lột, không có giai cấp Nóicách khác, cách mạng xã hội chủ nghĩa là nhằm xoá bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sảnxuất, nguyên nhâ của sự phân chia giai cấp và làm tha hoá con người
Đến thời Lênin, vào giữa thế kỷ XIX và thế kỷ XX, tư bản chủ nghĩa đã bướcvào giai đoạn phát triển cao là chủ nghĩa đế quốc, bắt đầu những cơn bão táp cáchmạng và chấn động xã hội mới Nứoc Nga đã hình thành những tiền đề cho cuộc đấutranh thắng lợi của giai cấp côgn nhân Trogn những điều kiện mới lúc bấy giờ, Lênintiếp tục nghiên cứu và phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học Hiện thực xã hộiNga đã xuất hiện hàng loạt trào lưu đấu tranh vì tự do, dân sinh, dân chủ Chính vì lẽ
đó, trong cương lĩnh cách mạng do Lênin vạch ra – cương lĩnh nhằm hoàn thành triệt
để cách mạng dân chủ tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa đã hội nhập các trào lưu đóthành sức mạnh to lớn, hướng vào đánh tan chế độ chuyên chế phong kiến, mở đườngđánh vào nền thống trị của giai cấp tư sản Lênin đã khái quát thực tiễn của toàn bộphong trào công nhân sau thời kỳ Mác và Ăngghen, của sự vận động của tư bản chủnghĩa thế giới khi chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, đã phân tích tình hình của
Trang 10nước Nga trong mối quan hệ các nước, đồng thời lại trực tiếp tắm mình trong thựctiễn hoạt động cách mạng của giai cấp vô sản Nga Lênin đã luận giải tính tất yếu củacách mạng vô sản và khả năng thắng lợi của cuộc cách mạng đó; dựa trên sự phân tích
lí luận về về các hình thái kinh tế xã hội, luận giải về vai trò lịch sử thế giới của giaicấp vô sản với tư cách là một giai cấp cách mạng có khả năng hiện thực hoá trong đờisống xã hội loài người Mặt khác, Lênin đưa ra những dự đoán khoa học về một xã hộitương lai hợp thành lý luận về thời kỳ quá độ như bước chuyển tiếp lịch sử từ tư bảnchủ nghĩa lên chủ nghĩa cộng sản, lí luận về cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng xãhội chủ nghĩa trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội …trong giai đoạnthấp từ hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, lí luận về nhà nước chuyên chính
vô sản và quản lí xã hội trong điều kiện giai cấp vô sản và đảng của nó đã trở thànhlực lượng lãnh đạo nhân dân xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa
- Nhận thức chung về chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Xuất phát từ thực tiễn của xã hội Việt Nam - một nước nông nghiệp lạchậu, thuộc địa, nữa phong kiến bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến thẳng lênn conđương chủ nghĩa xã hội bằng con đường cách mạng không ngừng: Tiến hành cáchmạng giải phong dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xãhội Vận dụng những nguyên lý cơ bản chủ củ nghĩa MácLênin về chủ nghĩa xã hội,
Hồ Chí Minh đã có những phát minh sáng tạo về chủ nghĩa xã hội và côn đường đi lênchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Hồ Chí Minh không có định nghĩa về chủ nghĩa xã hội với những tiêu chíđầy đủ, toàn diện, hoàn chỉnh của một mô hình lý tưởng… để từ đó bắt thực tiễn đểkhuôn vào” như Mác và Ăngghen và Lênin đã từng phê phá Đề cập những nội dung
cơ bản, những mục tiêu lâu dài của chủ nghĩa xã hội, của sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội ở Việt Nam, Người viết “xây dựng chủ nghĩa xã hội là thay đổi cả xã hội,thay đổi cả thiên nhiên, là cho xã hội không còn người bóc lột người không còn đóirét, mọi người đều ấm no, hạnh phúc” Chủ nghĩa xã hội là “không ngừng nâng caođời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động” và “cuộc
Trang 11cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc biến đổi khó khăn nhất và sâu sắc nhất.Chúng ta phải xây dựng một xã hội hoàn toàn mới xưa nay chưa từng có trong lịch sửdân tộc ta”
Xét tình hình thực tế đất nước ta hiện nay, Hồ Chí Minh đã nhận rõ nước ta lànền kinh tế còn lạc hậu, sản xuất nhỏ là chủ yếu, do đó theo Người xây dựng chủnghĩa xã hội ở Việt Nam “ không thể làm mau được mà phải làm dần dần” Trongtháng 8/1944, trước khi rời khỏi Liễu Châu, Nguyễn Ái Quốc đã từng nói với TrươngPhát Khuê rằng: “Chủ nghĩa cộng sản sẽ chưa được thực hiện trong vòng 50 năm tới”
Từ thực tiễn lịch sử, từ cơ sở lý luận mà Hồ Chí Minh đã tiếp thu chủ nghĩa Mác –Lênin thì với Người CNXH không chỉ là ước mơ, lý tưởng mà cần phải được thựchiện cụ thể từng bước ngay ở nhiệm ụ trước mắt Vấn đề sáng tạo lớn của Hồ ChíMinh là xuất phát từ thực tiễn đất nước, Người đã đề ra mục tiêu trước mắt của chủnghĩa xã hội một cách thiết thực cụ thể, đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng củanhân dân
Khi miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, Bác đã giảithích về chủ nghĩa xã hội một cách cụ thể, dễ hiểu “chủ nghĩa xã hội trước hết nhằmlàm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việclàm, được ấm no và có cuộc đời hạnh phúc”
“ chủ nghĩa xã hội là làm sao cho dân giàu, nước mạnh”
“ Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, càng ngàysung sướng, ai nấy cũng được đi học, ôm đau có thuốc, già không lao động được thìnghĩ, những phong tục tập quán không tốt dần dần được xoá bỏ”
“ Chủ nghĩa xã hội là mọi người dân được áo ấm, cơm no nhà ở tử tế,được học hành”
“ Chủ nghĩa xã hội là tất cả mọi người các dân tộc càng ấm no, con cháuchúng ta ngày càng sung sướng”
“ Chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hoá củanhân dân và do dân tự xây dựng lấy…”
Trang 12Trong tất cả các quan điểm, tư tưởng của Người về chủ nghĩa xã hội đều gắnvới tự do, hạnh phúc của nhân dân Người luôn tin tưởng vào sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội cồt yếu dựa vào nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấy Những quanniệm chung và nhận thức về chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh nêu lên vẫn phù hợpvới quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội, phù hợp vớinguyện vọng, yêu cầu bức xúc và cơ bản từ ngàn đời của dân tộc Việt Nam, phù hợpvới quy luật về con đường cách mạng của Việt Nam Những quan niệm về chủ nghĩa
xã hội của Bác rõ ràng rất dễ đi vào lòng người, được mọi người dân chấp nhận, phùhợp với tinh thần của chủ nghĩa Mác- Lênin do đó nhân dân tự nguyện phấn đấu chothắng lợi của chủ nghĩa xã hội
2.Về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, trong khi nhấn mạnh tính kháchquan của sự vận lịch sử từ tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộngsản, đã đề cập đến tính tất yếu cảu thời kỳ quá độ Trong tác phẩm phê phán cươnglĩnh Gôta, Mác viết: “ Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa làmột thời kỳ, thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị và nhà nước của thời kỳ ấykhông thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” Đâychính là quan điểm của Mác nói đến con đường đi lên chủ nghĩa xã hội xuất phát từđiều kiện của các nước tư bản phát triển ở Tâu Âu, cơ sở vật chất và kỹ thuật cho chủnghĩa xã hội đã được chuẩn bị tương đối đầy đủ
Trong quá trình nghiên cứu và hoạt động chính trị của mình, Mác cũng đã tìmhiểu về lịch sử phát triển cảu nược Nga và ông cũng đã tỏ ra tán thành ý kiến củaTrecnưsecxky – một nhà dân chủ cách mạng Nga - rằng “nước Nga ….có thể khôngcần phải trải qua những đau khổ của chế độ đó - tức là chế độ tư bản chủ nghĩa, màvẫn chiếm đoạt mọi thành quả của chế độ ấy”.Lịch sử trôi qua với thắng lợi của cáchmạng Tháng Mười Nga 1917 đã làm cho lý luận về thời kỳ quá độ đã có một sự pháttriển mới Cái mới là ở chổ cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra trước tiên ở Nga, một
Trang 13nước tư bản phát triển trung bình Nước Nga bươsc và thời kỳ quá độ tư điểm xuấtphát thấp hơn các nước tư bản Tây Âu về kinh tế - xã hội, giai cấp công nhân chiếm tỷ
lệ còn thấp trong dân cư và nước Nga cách mạng còn đang vận động trong một biểnnhững người tiểu nông Từ trong thất bại của “chính sách cộng sản thời chiến”, muốnquá độ thẳng, quád độ nhanh chóng, trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội, Lênin đã nhận rarằng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Nga là một thời kỳ lịch sử tương đối dài, nócần thiết phải thực hiện những bước quá độ nhỏ, những nhịp cầu nhỏ, những hình thứckinh tế trung gian để dần dần lôi cuốn nhân dân Nga, mà đa số là tiểu nông, đi lên chủnghĩa xã hội, tức là phải thực hiện bước quá độ gián tiếp
Lênin đã từng viết trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô: “nếuphân tích tình hình chính trị hiện nay, chúng ta có thể nói rằng chúng ta đang ở vàothời kỳ qúa độ trong thời kỳ quá độ”, “phải tiến cực kỳ chậm, vô cùng chậm hơn mức
mà trước kia chúng ta đã mơ tưởng, phải tiến làm sao cho tất cả quần chúng nhân dânđều thật sự tiến lên cùng chúng ta”
Bên cạnh đó Lênin cũng đã nêu lên tư tưởng về sự phát triển bỏ qua giai đoạn
tư bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội (xuất phát từ đặc thù của nước Nga, đối vớinhững nước mà đa số dân cư là nông dân với nền sản xuất nhỏ tiền tư bản) TheoLênin: “với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thểtiến tới chế độ Xô viết và qua những giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩacộng sản không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
Tóm lại theo quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, con đườngquá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước lạc hậu không thể là con đường quá độ trựctiếp mà là quá độ gián tiếp qua nhiều bước trung gian, đồng thời cũng vạch ra khảnăng các nước đó có thể đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Ởtrường hợp các nước bỏ qua tư bản chủ nghĩa quá độ thẳng lên chủ nghĩa xã hội, cácnhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin vạch rõ: Nó chỉ có thể thực hiện được với điềukiện có sự giúp đỡ của một nước công nghiệp tiên tiến đã làm cho cách mạng xã hộichủ nghĩa thành công và phải có sự lãnh đạo của một chính đảng vô sản kiên trì đưađất nước đi theo con đường của chủ nghĩa xã hội
Trang 14- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Lịch sử dân tộc Việt Nam diễn ra theo tiến trình không hoàn toàn giống như cácnước phương Tây Vận dụng lý luận về cách mạng vô sản, về thời kỳ quá độ lên chủnghĩa của Mác- Lênin, Hồ Chí Minh đã xuất phát từ tình hình thực tiễn của xã hộiViệtNam, một nước thuộc địa nữa phong kiến, nền nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỉ làchủ yếu nên khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là: tiến hành giải phóng dântộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội chứkhông thể làm ngay cách mạng vô sản, thiết lập chuyên chính vô sản và bước ngay lênthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước tư bản đã phát triển
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh về đặc điểm của việc quá độ lên chủnghĩa xã hội ở nước ta là: Sau khi hoàn thành cách dân tộcdân chủ nhân dân dưới sựlãnh đạo của giai cấp vô sản trên nền tảng liên minh công nhân, nông dân và lao độngtrí thức được củng cố vững chắc; Nhà nước của dân, do dân, vì dân vững mạnh vì cókinh nghiệm điều hành đất nước thực hiện nhiệm vụ “kháng chiến, kiến quốc” thắnglợi, những tiền đề chủ yếu cho việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã được tạo ra Do đó,cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới – quá độ lên chủ nghĩa xã hội –không bắt đầu bằng một cuộc đảo lộn chính trị, một cuộc cách mạng chính trị với đầy
đủ ý nghĩa của nó, như ở nước Nga hay các nước tư bản phát triển Theo Hồ Chí Minh
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội: “bằng cách phát triển và cải tạo nền kinh tếquốc dân theo chủ nghĩa xã hội, biến nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh tế xã hộichủ nghĩa với công ngiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến.Chính sach kinh tế của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là không ngừng phát triểnsản xuất để nâng cao mãi đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân
Người vạch rõ: “chúng ta đã đáng thắng thục dân, phong kiến Hiện nay,chúng ta đang làm cách mạng chủ nghĩa xã hội., một cuộc cách mạng tuy trường kỳgian khổ, song nhất định thắng lợi, chí phải đổ mồ hôi mà không đổ máu một cuộccách mạng nhằm đánh thắng lạc hậu và bần cùng, để xây dựng hạnh phúc muôn đờicho nhân dân ta, con cháu ta”
Trang 15Vận dụng sáng tạo những quan điểm cơ bản mà Lênin đã nêu ra về đặcđiểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở “những nước tiểu nông” của Hồ Chí Minhvào trong nước ta đã có những thành quả bước đầu trong xây dựng chủ nghĩa xã hội từnhững phân tích sâu sắc và xã hội Việt Nam: Người cho rằng về phía người lao độngViệt Nam đó là sự không giác ngộ, sự nhẫn nhục và có tổ chức; còn về phía bọn địachủ thì không có máy móc, ruộng đồng thuộc sở hữu của những địa chủ hạn trung,hạn nhỏ và những kẻ ở đó được coi là địa chủ thì là những tên lùn tịt bên cạnh nhữngngười trùng tên với họ ở Châu Âu và Châu Mỹ, không có tỷ phú người An Nam.Những tên trọc như ở đó thì ở đây là những kẻ thực lợi khá giả thôi Cho nên, nếucông dân chỉ sống bằng cái tối thiểu cần thiết thì đời sống địa chủ cũng chẳng có gì xahoa, nếu thợ thuyền không biết mình bị bóc lột bao nhiêu thì chủ lại không biết công
cụ để bóc lột họ lại là máy móc; người thì chẳng có công đoàn kẻ chẳng có Tơrớt;người thì nhẫn chịu số phận của mình, kẻ thì vừa phải trong sự tham lam của mình, sựxung đột về quyền lợi của họ được giảm thiểu Điều đó không thể chối cải được Do
đó Người đã kết luận: “ xã hội Đông Dương, Ấn Độ hay Trung Quốc về mặt cấu trúckinh tế, không giống các xã hợi phương Tây thời trung cổ, cũng như thời cận đại, vàđấu tranh giai cấp ở đó không quyết liệt như ở đây.( Hồ Chí Minh toàn tập T1 trang465) Với những đặc thù chính xác đó, Hồ Chí Minh đã đặc vấn đề hoàn toàn chínhxác khi cho rằng Cac Mác cho ta biết sự tiến triển của các xã hội trãi qua 3 giai đoạn:
“ Chế độ nô lệ, chế độ nông nô, chế độ tư bản, và trong mỗi giai đoạn ấy, đấu tranhgiai cấp có khác nhau, chúng ta phải coi chừng: các dân tộc Viễn Đông có trại qua haigiai đoạn đầu không?” Bởi lẽ, ở phương Đông do ảnh hưởng của cái gọi là phươngthức sản xuất châu Á kéo dài dai dẳng từ sau khi tan rã của xã hội nguyên thuỷ chođến tận những năm đầu thế kỷ XIX, nên xã hội ở phương Đông và Việt Nam khôngthật điển hình như ở phương Tây
Từ đó Hồ Chí Minh cho rằng tuỳ hoàn cảnh mà các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau “ta không giống Liên Xô …ta có thể đi con đường khác để tiến lên chủ nghĩa xã hội” Hồ Chí Minh cho rằng không thể cấm bổ sung “cơ sở lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin bằng cách đưa thêm
Trang 16vào đó những tư liệu mà Mác và Ăngghen ở thời mình không có được Nhưng để tiến lên chủ nghĩa xã hội và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội là hai việc khác nhau Cái thứ nhất suy cho cung là nghiên về tiền đề, cái thứ hai mới là mục đích Bác từng cho rằng thắng đế quốc và phong kiến là tương đối dễ, thắng bần cùng lạc hậu là khó hơn nhiều, răng cách mạng xã hội chủ nghĩa xã hội là cuộc cách mạng vĩ đại, vẻ vang nhất nhưng cũng kà cuộc cách mạng gay go nhất, phức tạp nhát và khó khăn nhất; là cuộc chiến khổng lồ chống lại những gì chủ nghĩa xã hội kỹ, lạc hậu, hư hỏng đeer tạo ra những cái mới mẽ, tốt tươi Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo Hồ Chí Minh là gian khổ, lâu dài và phjức tạp Thời
kỳ xây dựng nền tảng cơ bản, chủ yếu cho một xã hội xã hội chủ nghĩa vũng chắc sau này Qua thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong những năm qua, chúng ta càng thấm thía tư tưởng sáng suốt, sâu sắc
và sáng tạo của Hồ Chủ tịch Trong quá trình vận dụng tư tưởng của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin.
3 Chủ nghĩa xã hội là con đường đảm bảo vững chắc cho độc lập dân tộc
Gần 100 năm qua, chủ nghĩa xã hội từ chổ chỉ là ước mơ tốt đẹp của loài người,rồi một lý luận khoa học đã trở thành một hiện thực trong xã hội, có sức mạnh vôcùng to lớn lôi cuốn hàng nghìn triệu người Nó đã trở thành môtj hệ thống thế giới từsau chiến tranh thế giới thứ hai, đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, vănhoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, …nâng coa mức sống của nhân dân
Lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác được thực tế kiểm nghiệm đã cónhững điểm tỏ ra không thích hợp trong điều kiện mới, cần sửa đổi, bổ sung, sáng tạonhư Lênin đã làm.Mác và Ăngghen đã đưa ra chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đếnkhoa học Nhận thức của của hai ông đối với chủ nghĩa xã hội là bắt nguồn từ các củachủ nghĩa xã hội không tưởng