mẫu PHIẾU THẨM ĐỊNH và ĐÁNH GIÁ SKKN TRONG GIÁO dục mẫu PHIẾU THẨM ĐỊNH và ĐÁNH GIÁ SKKN TRONG GIÁO dục mẫu PHIẾU THẨM ĐỊNH và ĐÁNH GIÁ SKKN TRONG GIÁO dục mẫu PHIẾU THẨM ĐỊNH và ĐÁNH GIÁ SKKN TRONG GIÁO dục mẫu PHIẾU THẨM ĐỊNH và ĐÁNH GIÁ SKKN TRONG GIÁO dục
Trang 1HỘI ĐỒNG SKCS MƯỜNG KHƯƠNG
TỔ THẨM ĐỊNH SKKN
PHIẾU THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC NĂM 2012
Tên sáng kiến kinh nghiệm:
Họ và tên người viết:
Đơn vị:
Môn: Bậc học, ngành học:
Kết quả thẩm định – đánh giá TIÊU CHUẨN TIÊU CHÍ ĐIỂM 1 ĐỔI MỚI 1 Có đối tượng nghiên cứu mới 2 Có giải pháp mới và sáng tạo góp phần nâng cao hiệu quả công việc 3 Có đề xuất hướng nghiên cứu mới 2 LỢI ÍCH 4 Có chứng cứ đáng tin cậy cho thấy đề tài (SKKN) đã tạo hiệu quả cao hơn (phân biệt giữa chưa áp dụng và đã áp dụng) 3 KHOA HỌC 5 Có phương pháp nghiên cứu, cải tiến phù hợp với nhiệm vụ và tổ chức hiện có của đơn vị 6 Đạt logic, nội dung văn bản dễ hiểu 4 KHẢ THI 7 Có thể áp dụng cho nhiều người, ở nhiều nơi 5 HỢP LỆ 8 Hình thức văn bản theo quy định củacác tổ chức quản lý thi đua TỔNG CỘNG Ý kiến đánh giá khác:
Trang 2
Xếp loại:
NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trang 3NHẬN XÉT ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
(Kèm cùng phiếu thẩm định và đánh giá SKKN)
1 Tính pháp lý, hợp lý của đề tài, SKKN:
- Có trùng với đề tài, SKKN đã có của người khác hay không?
- Bố cục của đề tài có theo mẫu không?
- Các mục trong đề tài, SKKN có hợp lý, logic với nhau không
2.Về nội dung:
a) Tính mới.
Trên cơ sở kinh nghiệm trong công tác quản lý, giảng dạy, giáo dục phát hiện và xây dựng được nội dung, phương pháp mới, có tính đột phá, phù hợp và nâng cao được hiệu quả, chất lượng trong quá trình thực hiện công tác của mình
b) Tính khoa học
- Có luận đề: Đặt vấn đề gọn, rõ ràng (giới thiệu được khái quát thực trạng, mục đích ý nghĩa cần đạt, những giới hạn cần có )
- Có luận điểm: Những biện pháp tổ chức thực hiện cụ thể
- Có luận cứ khoa học, xác thực: thông qua các phương pháp hoạt động thực tế
- Có luận chứng: những minh chứng cụ thể ( số liệu, hình ảnh ) để thuyết phục được người đọc
Toàn bộ nội dung được trình bày hợp lý, có quan hệ chặt chẽ giữa các vấn đề được nêu, có sử dụng các phương pháp để phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát được mục tiêu, vấn đề nêu ra; phù hợp với qui luật, với xu thế chung, không phải là ngẫu nhiên
c) Tính ứng dụng thực tiễn.
Mang tính khả thi, có khả năng ứng dụng đại trà, được các CB-GV trong ngành vận dụng vào công việc của mình đạt kết quả cao
d) Tính hiệu quả.
Đem lại hiệu quả trong công tác quản lý, giảng dạy và giáo dục; trong việc tiếp nhận tri thức khoa học hay hình thành kỹ năng thực hành của học sinh Áp dụng trong thực tế đạt được hiệu quả cao nhất, với lượng thời gian và sức lực được sử dụng ít nhất, tiết kiệm nhất
3 Về hình thức:
a) Trình bày nội dung theo bố cục đã nêu trên, từ ngữ và ngữ pháp được sử dụng chính xác, khoa học; các kiến thức được hệ thống hóa một cách chặt chẽ phù hợp với đổi mới giáo dục hiện nay
b) Đề tài được soạn thảo và in trên máy vi tính, trang trí khoa học, đóng bìa đẹp Bìa SKKN phải được ghi rõ ràng theo trật tự sau: tên cơ quan chủ quản, tên đơn vị, tổ, phòng (khoa); tên đề tài; tên tác giả; chức danh; năm thực hiện
Trang 4NGƯỜI NHẬN XÉT
(Ký và ghi rõ họ
tên)
Trang 5HƯỚNG DẪN THẨM ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I Bảng chấm, đánh giá đề tài:
1 ĐỔI MỚI
1 Có đối tượng nghiên cứu mới Tối đa 10
2 Có giải pháp mới và sáng tạo góp phần nâng cao hiệu quả công việc Tối đa 10
3 Có đề xuất hướng nghiên cứu mới Tối đa 10
2 LỢI ÍCH 4
Có chứng cứ đáng tin cậy cho thấy
đề tài (SKKN) đã tạo hiệu quả cao hơn (phân biệt giữa chưa áp dụng và
đã áp dụng)
Tối đa 30
3 KHOAHỌC 5
Có phương pháp nghiên cứu, cải tiến phù hợp với nhiệm vụ và tổ chức
6 Đạt logic, nội dung văn bản dễ hiểu Tối đa 10
4 KHẢ THI 7 Có thể áp dụng cho nhiều người, ở nhiều nơi Tối đa 10
5 HỢP LỆ 8 Hình thức văn bản theo quy định củacác tổ chức quản lý thi đua Tối đa 10
Chú ý: Tiêu chí 8 về hình thức văn bản theo Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/11/2011 của Bộ nội vụ về hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính
II Xếp loại :
- Mỗi đề tài sẽ có 02 giám khảo chấm, đánh giá độc lập Điểm số là điểm trung bình cộng của 02 giám khảo
- Loại Xuất sắc: từ 80 đến 100 điểm
- Loại Khá: từ 60 đến 79 điểm
- Loại trung bình: từ 50 đến 59 điểm
- Không đạt: Dưới 50 điểm