Phân tích vai trò của vùng đệm đối với các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên

75 233 0
Phân tích vai trò của vùng đệm đối với các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình làm đề tài: “Phân tích vai trò vùng đệm Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên”, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Văn Minh, giảng viên khoa Sử - Địa, trường Đại học Tây Bắc bảo tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tồn thể thầy giáo khoa Sử - Địa, phòng thư viện nhà trường bạn sinh viên lớp K51 Đại học Sư phạm Địa Lý tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Do công tác nghiên cứu khoa học, thời gian hạn chế nên phạm vi đề tài thu hẹp, nên tránh khỏi thiếu sót hạn chế, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày 04 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Lò Thị Phƣơng Lợi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Giới hạn nghiên cứu 1.4 Tổng quan nguồn tài liệu, liệu 1.5 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1 Quan điểm nghiên cứu 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Những đóng góp đề tài 1.7 Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm VQG&KBTTN thế giới 1.1.2 Khái niệm, quy đinh ̣ về VQG&KBTTN ở Viê ̣t Nam 1.1.3 Các loại bảo tồ n khác 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Trên giới 16 1.2.2 Ở Việt Nam 18 CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA VÙNG ĐỆM ĐỐI VỚI CÁC VƢỜN QUỐC GIA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 22 2.1 Hệ thống Vƣờn quố c gia và Khu bảo tồ n thiên nhiên 22 2.1.1 Vườn quố c gia 22 2.1.2 Hệ thống Vườn quốc gia Việt Nam 22 2.1.3 Phân loại Vườn quố c gia 24 2.2 Khu bảo tồ n và đă ̣c điể m của nó 24 2.3 Hiện trạng Vƣờn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam 27 2.4 Vai trò của vùng đêm ̣ số Vƣờn quố c gia Khu bảo tồn thiên nhiên tiêu biểu 31 2.4.1 VQG Cúc Phương Ninh Bình 31 2.4.2 Khu bảo tồn Xuân Nha Mộc Châu (Sơn La) 47 2.4.3 Khu bảo tồn Nà Hẩu (Yên Bái) 53 2.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng vai trò vùng đệm Vƣờn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên 62 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HSTTN Hệ sinh thái tự nhiên KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KBTSQ Khu bảo tồn sinh KDTTN Khu dự trữ thiên nhiên KDTSQ Khu dự trữ sinh IUCN Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VQG Vườn quốc gia VQG&KBT Vườn quốc gia khu bảo tồn VQG&KBTTN Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên DANH MỤC BẢNG BIỂU - HÌNH ẢNH STT Tên bảng biểu - hình ảnh Trang Bảng 1.1 Danh mục các chương trình , đề án, dự án ưu tiên 20 Bảng 2.1 Danh sách các VQG Việt Nam theo vùng 22 Bảng 2.2 Danh sách các Khu dự trữ thiên nhiên Việt Nam 24 Bảng 2.3 Danh sách các KBT loài – sinh cảnh Việt Nam 26 Hình 2.1 Lược đồ tỉnh Ninh Bình (nguồn Vi.wikipedia.org) 31 Hình 2.2 VQG Cúc Phương (nguồn tourdulich.org.vn) 32 Hình 2.3 Khu biệt thự nghỉ dưỡng cạnh rừng Cúc Phương (nguồn Cafe Land.vn) 33 Hình 2.4 Lược đồ tỉnh Sơn La (nguồn Vi.wikipedia.org) 48 Hình 2.5 Lược đồ tỉnh Yên Bái (nguồn Vi.wikipedia.org) 54 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nguồn tài nguyên thiên nhiên giới đa dạng phong phú Nhưng nay, năm gần nguồn tài nguyên bị suy thoái mạnh, nhiều nguyên nhân tác động làm ảnh hưởng nghiêm trọng Nhiều nước có nguồn tài nguyên tự nhiên giàu có bị suy giảm, ví dụ: rừng nhiệt đới Amazon bao bọc tồn lưu vực sơng Amazon Nam Mỹ, “lá phổi xanh” Trái Đất, nửa diện tích rừng bị tàn phá nặng nề biến vào năm 2030 biến đổi khí hậu nạn chặt phá rừng, việc người dân phát quang rừng để canh tác phát thải lượng khí CO2 tương đương với tổng khối lượng khí thải tồn cầu vòng năm; rừng Bulơ tại Siberia nước Nga, bị khai phá chịu nhiều tác động người dân sống xung quanh khu rừng này;… Không giới mà Việt Nam nước nằm suy giảm nghiêm trọng Ngun nhân dẫn tới trạng suy thoái rừng bị chặt phá để khai thác gỗ, để mở mang các khu định cư cho người, phát quang chuyển đổi rừng thành đất khai thác nông nghiệp Hiện nay, với nhịp độ phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa khối lượng nguyên liệu sử dụng tăng lên không ngừng để cung ứng đảm bảo cho việc phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp; từ đó, chất thải cơng nghiệp, chất hóa học dùng nơng nghiệp làm cho khơng khí, nước đất bị nhiễm độc Những tác động người làm suy thoái mạnh các thành phần tự nhiên, bị ảnh hưởng trực tiếp suy giảm mạnh tài nguyên rừng, tài nguyên sinh vật Thường người ta cho rằng, quy mô hoạt động người thấm vào đâu quy mô vĩ đại Trái Đất, thực chất người làm thay đổi chừng mực đáng kể tự nhiên Chính từ thực trạng trên, nhiều nước giới có luật lệ chặt chẽ việc khai thác sử dụng hợp lý các nguồn lợi từ tự nhiên, vấn đề bảo vệ môi trường sống người Hiện nay, các tổ chức, liên minh có quyền lực, có vai trò trách nhiệm, đảm bảo việc thực biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, xây dựng các cơng trình để bảo vệ như: Vườn quốc gia (VQG), Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN), Khu dự trữ thiên nhiên (KDTTN), Khu bảo tồn sinh (KBTSQ), vùng lõi, vùng đệm,… Trong các chiến lược bảo tồn này, vấn đề trọng quan tâm vùng đệm, các giải pháp có tầm chiến lược lâu dài để bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên môi trường, đặc biệt trọng hướng tới việc nâng cao vai trò người dân sống vùng đệm việc bảo tồn các Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên (VQG&KBTTN) Trong thời gian gần có nhiều nhận định vùng đệm Vậy làm để tìm hiểu làm rõ vai trò, ý nghĩa ảnh hưởng vùng đệm đến các VQG&KBTTN? Để làm sáng tỏ điều này, lựa chọn đề tài “Phân tích vai trò vùng đệm Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên” làm đề tài nghiên cứu khoa học cho 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Với nội dung mà đề tài đề cập, mục tiêu đề tài là: - Nêu đặc điểm VQG&KBTTN, vùng đệm VQG&KBTTN - Phân tích vai trò vùng đệm VQG&KBTTN - Đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng vai trò vùng đệm VQG&KBTTN 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giải các vấn đề sau: - Sưu tập tài liệu, số liệu thống kê, bản đồ biểu đồ, tranh ảnh, phân tích tổng hợp số liệu, xử lý số liệu các VQG&KBTTN - Trình bày đặc điểm VQG&KBTTN - Phân tích trạng đặc điểm vùng đệm số VQG&KBTTN tiêu biểu 1.3 Giới hạn nghiên cứu - Nội dung: Đề tài nghiên cứu phân tích vai trò vùng đệm các VQG&KBTTN - Không gian: Nghiên cứu các KBTTN, VQG, vùng đệm Việt Nam Chủ yếu nghiên cứu: VQG Cúc Phương (Ninh Bình); Khu bảo tồn (KBT) Xuân Nha (Sơn La) Nà Hẩu (Yên Bái) - Thời gian: Nghiên cứu phân tích khoảng thời gian gần (từ năm 1999 - 2011) 1.4 Tổng quan nguồn tài liệu, liệu Các VQG&KBTTN khu vực tự nhiênvai trò chức to lớn việc bảo tồn trì tình trạng tự nhiên các hệ sinh thái đặc trưng, đại diện, các quần xã sinh vật, các loài, nguồn gen; các đặc tính địa mạo, giá trị tinh thần thẩm mỹ Ngồi phục vụ nghiên cứu khoa học, tham quan mục đích giáo dục du lịch sinh thái… Quan trọng vùng đệm với mục đích đẩy mạnh cơng tác bảo tồn hạn chế bớt các hoạt động phá hoại người khu vực bao quanh KBT Trên giới có nhiều tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá vai trò vùng đệm các VQG&KBTTN Các nghiên cứu khoa học cho thấy vai trò vùng đệm quan trọng cấp thiết, ln song hành đơi với các chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN) đưa các định nghĩa vùng đệm (Gilmour et al, 1999) xác định vùng đệm có tư cách pháp lý khác vùng lõi, vị trí vùng đệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng có mặt các thơn bản các khu định cư lâu dài khu vực quanh KBT Như vậy, các VQG&KBTTN vùng đệm môi trường hấp dẫn sống cộng đồng, nơi mà phát triển kinh tế bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên cần phải tôn trọng quan tâm cách đặc biệt Ở Việt Nam, vùng đệm tiếp cận khá sớm Từ trước năm 1990, vùng đệm hiểu khu vực nằm bên KBTTN bao quanh khu bảo vệ nghiêm ngặt KBTTN Đến năm 1993, quan niệm vùng đệm thay đổi; công văn số 1586/LN-KL, ngày 13 tháng năm 1993 Bộ Lâm nghiệp thì: “vùng đệm vùng nằm rìa KBTTN, bao quanh tồn phần KBTTN" Ở nước ta, vùng đệm trọng phát triển với chiến lược phát triển kinh tế quốc gia, nêu cao đánh giá tầm quan trọng vai trò vùng đệm vườn quốc gia khu bảo tồn (VQG&KBT) nước Gần đây, vấn đề vùng đệm người ta quan tâm nghiên cứu kết quả xác định tầm quan trọng vùng đệm VQG&KBTTN; đưa số biện pháp, số chương trình giáo dục moi trường tại vùng đệm, xây dựng số kế hoạch phát triển kinh tế tại vùng đệm nhằm tăng cường nhận thức vai trò vùng đệm hạn chế bớt tác động cư dân vùng đệm tới các VQG&KBTTN Tuy nhiên, số lượng các công trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực chưa nhiều, đăc biệt các cơng trình nghiên cứu nước Có thể kể tới các cơng trình nghiên cứu khoa học sau: + Đề tài “Giáo dục môi trường trung học sở vùng đệm VQG” Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2011), giới thiệu rừng, VQG&KBTTN, vùng lõi, vùng đệm; phân tích các hoạt động giáo dục môi trường tại vùng đệm vai trò vùng đệm các VQG&KBTTN + Thái Văn Trừng – Nguyễn Văn Trương – Mai Xuân Vấn (1971), “Xây dựng khu bảo vệ thiên nhiên”, phân tích thực trạng các khu vực tự nhiên cần bảo vệ tác động người gây suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên, vai trò quan trọng việc bảo vệ thiên nhiên, từ xây dựng các khu bảo vệ thiên nhiên + Chương trình bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bidoup Núi Bà, phân tích trạng tác động người tại vùng đệm VQG Núi Bà, xây dựng các chương trình bảo vệ thiên nhiên nhằm nang cao vai trò cư dân sống tại vùng đệm VQG Bidoup Núi Bà + Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), hỗ trợ các nước phát triển việc thực các sách bảo vệ mơi trường, quản lý môi trường kinh tế xanh, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên (HSTTN) Các đề tài nghiên cứu khoa học các chương trình bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cung cấp tài liệu quan trọng thông tin cần thiết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu khoa học mình, nên tơi chọn các tài liệu làm sở lý luận cho đề tài khoa học “Phân tích vai trò vùng đệm VQG&KBTTN” 1.5 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1 Quan điểm nghiên cứu Nghiên cứu hiê ̣n tra ̣ng thực tế tại các VQG &KBTTN, tiế p câ ̣n tổ ng hơ p̣ các yếu tố để phát mối quan hệ cộng đồng dân cư với VQG &KBTTN từ đó đưa giải pháp nhằ m giải quyế t hài hoà các mố i quan ̣ Trong đó , trọng mối quan hệ phát triển sinh kế cộng đồng với việc quản lý VQG&KBTTN Dựa viê ̣c nghiên cứu, sưu tầ m , thu thâ ̣p, phân tích tài liệu, tổng hợp xử lý số liệu các VQG &KBTTN từ đó đưa những nhâ ̣n đinh ̣ cho riêng Để thấy vai trò quan trọng vùng đệm VQG&KBTTN 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp thu thập xử lý tài liệu Thu thập tài liệu bước đầu bước quá trình nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học Đề tài tập trung nghiên cứu VQG Cúc Phương (Ninh Bình); KBT Xuân Nha (Sơn La) Nà Hẩu (Yên Bái), nên tài liệu thống hạn chế, việc thu thập tài liệu qua nhiều nguồn thông tin khác chủ yếu từ quan nghiên cứu, thư viện, với các đầu sách báo, tạp chí, trang web, Sau thu thập các tài liệu tiến hành lựa chọn, xử lý theo mục đích, nội dung, đối tượng nghiên cứu đề tài  Phƣơng pháp đồ biểu đồ Trong trình nghiên cứu địa lý tự nhiên thiếu nguồn tài liệu bản đồ biểu đồ Các loại bản đồ, biểu đồ có liên quan như: bản đồ địa lý Việt Nam; bản đồ các tỉnh: Ninh Bình, Sơn La, Yên Bái Việc nghiên cứu bản đồ, biểu đồ có ý nghĩa quan trọng việc tư lôgic, trực quan khoa học hơn, tăng sức thuyết phục giá trị cho đề tài + Vùng phía Bắc (từ trái hút trở lên): có độ cao trung bình 500m so với mặt nước biển Đặc điểm vùng mưa, nhiệt độ trung bình từ 21 - 23°C Lượng mưa bình quân 1.800 mm/năm Độ ẩm thường xuyên 80 – 85%, có ngày chịu ảnh hưởng gió lào + Vùng núi phía Nam (từ trái hút trở xuống): chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, có lượng mưa lớn, bình quân 1.800 – 2.000 mm/năm, nhiệt độ trung bình 23 - 24°C, độ ẩm khơng khí 81 – 86% + Các tượng thời tiết khác: - Sương muối: xuất chủ yếu độ cao 600m, nhiệt độ xuống thấp số ngày có sương muối nhiều Vùng thấp thuộc thung lũng sơng Hồng xuất - Mưa đá: xuất số nơi vào khoảng cuối mùa xuân, đầu mùa hạ thường kèm với tượng dơng gió xoáy cục Khí hậu Văn Yên ổn định, đột biến phù hợp với trồng trọt chăn nuôi, trồng các loại lương thực, thực phẩm, công nghiệp dài ngày phía Nam Cây ăn quả, cơng nghiệp ngắn ngày như: sắn, lạc, đậu, đỗ, các loại phía Bắc 2.4.3.2 Hiện trạng KBT Nà Hẩu  Về mặt tự nhiên: Trong KBTTN Nà Hẩu lưu giữ hàng trăm loại động, thực vật quý có nhiều giá trị Hệ thực vật nhiều tầng đan xen lẫn tạo nên thảm thực vật phong phú gồm 40 loại quý, như: dẻ tùng sọc trắng, thảo quả, sa nhân đỏ, gù hương,…Trong số có tới lồi liệt vào dạng nguy cấp: Kim tuyến, Tơ mộc, Chò chỉ; 11 lồi lâm vào tình trạng nguy cấp: Song mật, Lát hoa, Gù hương,…và nhiều loại bị đe dọa như: Hoàng đằng, Ba gạc Về động vật có nhiều lồi động vật có giá trị bảo tồn nước quốc tế Loài thú có: Báo hoa mai, Mèo gấm, Báo lửa, Cầy vằn bắc…; Lồi chim có: Hồng hồng, Gà lơi trắng, nhiều lồi họ khướu, sẻ; các lồi bò sát có: Hổ mang chúa, Rùa đầu to, Kỳ đà hoa,… Theo ơng Đinh Văn Mạnh Phó hạt trưởng Hạt Kiểm lâm Văn Yên, với địa hình rộng 56 hệ sinh thái phong phú, nhiều tầng có nhiều giá trị nên công tác bảo vệ, bảo tồn gặp nhiều khó khăn Địa hình bị chia cắt mạnh tạo thành nhiều khe suối các hợp thủy Độ cao trung bình từ 600 - 700m so với mặt biển Nơi cao 1.788m, nơi thấp 200m Nhiệt độ bình quân 32,2°C, lượng mưa bình quân 1.458,0mm/năm, độ ẩm 85% Hàng năm thường xuất gió mùa Đông Bắc vào tháng 11 tháng 12 kèm theo sương muối Những ngày nắng, trời âm u, nơi núi cao sương mù bao phủ cả ngày, độ ẩm khơng khí rừng lớn Với điều kiện khí hậu phù hợp cho sinh trưởng phát triển khả tái sinh tự nhiên rừng, thuận lợi cho các loài thực vật, động vật phát triển đa dạng phong phú, tạo nên cấu trúc rừng rậm, nhiều tầng tán phù hợp với tính phòng hộ đầu nguồn Trong KBTTN này, hệ rừng lá rộng thường xanh tương đối nguyên vẹn, nhiều khe suối, thác nước chảy quanh năm  Về mặt kinh tế - xã hội: Người dân sống xen kẽ KBT, đặc biệt vùng lõi tại xã Nà Hẩu, nên việc lấn đất để sản xuất thường xuyên diễn Người dân đa phần đồng bào dân tộc thiểu số giữ thói quen khai thác gỗ làm nhà, gây khó khăn cho cơng tác bảo tồn các loại gỗ quý Trình độ nhận thức đại phận người dân hạn chế, họ suy nghĩ đơn giản coi chặt gỗ, săn bắt các loại thú, chim để phục vụ cho sống chưa hiểu nghĩa to lớn các chương trình bảo tồn (xem hình 14, phụ lục ảnh) Hiện người dân tại các vùng giáp ranh thường xuyên vào khai thác các nguồn tài nguyên KBT các xã Nậm Mười, Sùng Đô (Văn Chấn) Đây khu vực có địa hình hiểm trở, núi cao, có từ tiếng đến nơi nên công tác tuần tra, bảo vệ gặp nhiều khó khăn Hơn phụ cấp cho các nhóm hộ bảo vệ rừng thấp, khoảng 100 nghìn đồng/ha rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Nà Hẩu xã đặc biệt khó khăn huyện Văn n, có 100% đơng bào dân tộc Mơng sinh sống, đội ngũ cán cơng chức xã có 23 người, 57 70% người Mơng, lại dân tộc Dao Kinh Mặt trình độ công nghệ thông tin xã thấp Hiện có đường từ trung tâm huyện Văn Yên đến trung tâm KBT Trên tuyến hành trình đến Khu bảo tồn, du khách dừng chân, tham quan rừng quế tại xã Đại Sơn Cây quế Văn Yên có hàm lượng tinh dầu đứng thứ hai sau quế Trà My Quảng Nam Trung bình năm diện tích quế Văn Yên lại trồng thêm hàng ngàn ha, nâng diện tích quế tồn huyện lên 15.000 Cây quế nguồn thu nhập lớn kinh tế hộ gia đình người Dao huyện Văn Yên chưa khai thác đáng kể vào mục đích du lịch sinh thái gắn liền với các bản sắc văn hóa dân tộc Dao Cơ sở hạ tầng KBT hạn chế, tuyến đường vào tham quan KBT yếu kém, vào ngày trời mưa, gây khó khăn cho việc quản lý rừng tham quan du lịch (xem hình 15, phụ lục ảnh) KBTTN Nà Hẩu có tiềm lớn phát triển du lịch sinh thái kết hợp với du lịch cộng đồng tại huyện Văn Yên anh hùng năm tới 2.4.3.3.Tác động vùng đệm tới Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu Trước thực trạng trên, Ban quản lý KBTTN Nà Hẩu họp bàn, phối hợp với UBND các xã, đặc biệt xã vùng lõi để đề các giải pháp bảo vệ hệ sinh thái KBT Một tổ kiểm lâm gồm từ – đồng chí thành lập trì tại xã Nà Hẩu thường xuyên tham mưu cho xã các giải pháp bảo vệ rừng; tuyên truyền, vận động ký cam kết với tất cả các hộ xã công tác bảo vệ rừng, phòng chống chữa cháy rừng; tăng cường tuần tra, kiểm soát, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm; giao khoán bảo vệ rừng cho các nhóm hộ tại các xã thuộc KBT với tổng số lên tới 434 người, tập trung 20 nhóm hộ Ngồi đẩy mạnh công tác bảo vệ, việc trồng rừng đẩy mạnh nhằm trì phong phú hệ sinh thái nơi Từ đầu năm đến nay, 90 KBT trồng mới, Ban quản lý tiến hành khảo sát diện tích khoanh ni để trồng rừng tái sinh KBTTN Nà Hẩu đánh giá có tiềm lớn du lịch sinh thái kết hợp với du lịch cộng đồng Tuy nhiên, làm để khai thác hết tiềm vốn có KBT 58 toán đòi hỏi nỗ lực biện pháp hữu hiệu các cấp, ngành KBT định rõ mục tiêu: Bảo tồn trì các mẫu chuẩn tự nhiên, trì trình sinh thái, các quần xã sinh vật, các loài, nguồn gen các thắng cảnh có tầm quan trọng quốc gia khoa học, giáo dục, tinh thần, giải trí du lịch sinh thái để phục vụ nghiên cứu khoa học sinh thái, sinh học bảo tồn Tham quan mục đích giáo dục, văn hóa, tinh thần, giải trí du lịch sinh thái mức độ đảm bảo trì trạng thái tự nhiên Tạo điều kiện cải thiện đời sống nhân dân sống xung quanh KBT, phù hợp với các mục tiêu bảo tồn; Bảo tồn bền vững các hệ sinh thái chưa bị biến đổi có các loài sinh vật đặc hữu bị đe dọa Bảo vệ các hệ sinh thái các loài, phục vụ nghiên cứu, giám sát mơi trường, giải trí giáo dục môi trường… Thế kết quả việc bảo tồn chưa mong đợi, quá nhiều bất cập công tác quản lý, bảo vệ rừng KBT Hiện các hộ sinh sống trồng lúa nương, sắn, ngơ,… diện tích Điều hồn tồn trái với quy định pháp luật việc bảo tồn Khơng thế, xảy tình trạng các hộ thường xâm lấn đất KBT để sản xuất quan chức phép “răn đe” phạt hành xử phạt người dân khơng có tiền nên đành “bó tay” Người dân Nà Hẩu có phong tục đặc sắc “cúng rừng”, tổ chức nơi coi rừng thiêng (hay gọi “tết rừng thiêng”, xem hình 16, phụ lục ảnh) Cùng với việc xâm lấn KBT, tình trạng khai thác lâm sản, chủ yếu gỗ cổ thụ, gỗ quý, rừng thường diễn Theo báo cáo Trạm kiểm lâm xã Đại Sơn, huyện Văn Yên: Từ năm 2010 đến tháng 4/2013, tại xã thuộc KBTTN Nà Hẩu xảy 34 vụ vi phạm, riêng năm 2010 năm 2011, quyền quan chức khơng xử lý các vụ vi phạm khai thác, cất giấu gỗ khơng tìm đối tượng vi phạm Trong năm 2010 đầu tháng năm 2013, địa bàn xã thuộc KBTTN Nà Hẩu xảy vụ vi phạm; khởi tố hình vụ vi phạm các quy định khai thác 59 bảo vệ rừng tại xã Mỏ Vàng xã Nà Hẩu, vụ tội hủy hoại rừng tại xã Phong Dụ Thượng Để khắc phục tình trạng vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng KBT Nà Hẩu, quyền các quan chức tỉnh Yên Bái huyện Văn Yên, đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng đến người dân: đồng thời, tăng cường kiểm tra xử lý nhằm giảm thiểu các vụ vi phạm Tuy nhiên, việc bảo vệ KBT gặp nhiều khó khăn Trước hết, tỉnh thực đền bù, hỗ trợ tái định cư, cấp đất sản xuất cho các hộ dân để họ di dời Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân việc bảo vệ rừng, đào tạo đội ngũ kiểm lâm có lực quản lý bảo vệ tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên Ngoài ra, tỉnh các nhà tài trợ khác đầu tư xây dựng số cơng trình phát triển sở hạ tầng, kinh tế vùng đệm, điển hình như: xây dựng nhà trung tâm du khách, khu cứu hộ động vật bán hoang dã tổ chức sản xuất, chuyển giao các mơ hình cây, con, đặc sản tạo hàng hóa phục vụ đón tiếp các tua khách đến tham quan,… Hơn các đơn vị triển khai tập huấn, nâng cao lực sản xuất, nhận thức công tác quản lý, bảo vệ rừng; xây dựng các mơ hình chăn thả gia súc có kiểm soát, hỗ trợ các thôn thiết kế chăn thả nhằm thay đổi tập quán chăn thả rông gia súc, không kiểm soát số lượng dịch bệnh, gia súc bị chết rét Các mơ hình phát triển kinh tế cho người vùng đệm hoạt động có hiệu quả, góp phần tích cực vào cơng tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên rừng bà nhân dân vùng đệm (xem hình 17, phụ lục ảnh) Tuy nhiên, đời sống nhân dân vùng đệm thấp, bà tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước; bên cạnh sở hạ tầng thấp kém, đất đai bị thoái hóa bạc màu, manh mún; các chương trình, dự án hỗ trợ chưa phát huy hiệu quả cao, áp lực lên rừng thấp Rừng đóng vai trò quan trọng đời sống người, đặc biệt dân tộc người sống nhiều năm với rừng có người Mơng Rừng mang lại cho người Mơng bầu khơng khí lành n bình 60 để thở, rừng mang lại cho người Mông gỗ để làm nhà, cho củi để đun, cho người dân thuốc đau ốm cả thực phẩm dồi Nhưng thời gian qua người dân xâm hại vào nguồn tài nguyên rừng cách nghiêm trọng Tập quán du canh du cư, với lần du canh du cư người Mông lại chặt rừng chọn to để làm nhà, làm các đồ dùng sinh hoạt gia đình, nhỏ để làm củi đun, cánh rừng bị chặt hạ để làm nương rẫy, trồng trọt, sản xuất lương thực, thực phẩm; để trì sống, hàng ngày đàn ông người Mông rừng bẫy thú làm thực phẩm Nhưng nay, nhờ đạo Đảng, hỗ trợ tỉnh Yên Bái người Mông sống ổn định với nghề rừng, gắn bó định cư tại bản làng, làm nơng nghiệp, nhận đất, trồng rừng, nhận khoán bảo vệ rừng tự nhiên sản xuất Người dân hướng dẫn sản xuất theo mơ hình nơng lâm kết hợp, thâm canh trồng rừng, nhận đất trồng rừng, quan tâm đến các kỹ thuật trồng lâm nghiệp, giống cho suất cao Người dân yêu rừng, tâm bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý KBT thành lập các tổ bảo vệ rừng, trở thành cầu nối người dân địa phương với Ban quản lý KBT Phát huy vai trò, trách nhiệm, hỗ trợ việc huy động người dân tham gia vào lĩnh vực quản lý, bảo vệ phát triển rừng thuộc KBT Các chương trình dự án đầu tư phát triển du lịch sinh thái Nà Hẩu ngày phát triển mạnh người dân tích cực tham gia, bảo vệ rừng phát huy giá trị đẹp tài nguyên rừng Điều khó khăn việc quản lý KBT mà ta nhận thấy số dân sinh sống bên phía ngồi sát với KBT tạo sức ép nặng nề lên KBT Họ phát nương làm rẫy, săn bắt, chặt gỗ, thu lượm các sản phẩm rừng ảnh hưởng lớn đến cơng tác bảo vệ Ngun nhân rừng đói nghèo dân số tăng nhanh Bất kỳ hoạt động kể cả du lịch sinh thái phải đặt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho cộng đồng các cấp địa phương Chính người dân địa 61 phương có quyền hưởng các lợi nhuận hoạt động không phải khác 2.4.3.4 Ý nghĩa vùng đệm với Khu bảo tồn Nà Hẩu Cùng với phát triển vùng đệm, KBTTN Nà Hẩu ngày bảo vệ tốt Phát huy quyến rũ trù phú trước ưu đãi thiên nhiên nằm gọn chốn thâm nghiêm hàng ngàn hecta rừng nguyên sinh trở nên kiêu hùng bí ẩn, trở thành khu sinh thái tuyệt vời tỉnh Yên Bái Việc phát triển kinh tế xã hội vùng đệm trước hết cung cấp các sản phẩm thiết yếu sống người dân địa phương việc sử dụng đất đai, sản xuất nơng nghiệp có ý nghĩa thiết thực ảnh hưởng khơng nhỏ tới diện tích rừng tự nhiên Đảm bảo nâng cao điều kiện kinh tế xã hội các dân cư sống vùng đệm, nhằm giảm phụ thuộc họ vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên KBT Phải tham khảo, thống ý kiến cộng đồng người dân địa phương Các nhu cầu thiết yếu họ phải đặt lên hàng đầu (như các tập quán tiêu dùng, các nhu cầu sở hạ tầng) Các hoạt động phải tập trung vào các cá nhân, nhóm người sử dụng nhiều các nguồn tài nguyên thiên nhiên lấy từ Khu bảo tồn Khi vùng đệm ổn định sống, khơng lối sống du canh, du cư, diện tích KBT mở rộng sang vùng đệm, nhờ mà mở rộng mơi trường sống các lồi hoang dã có KBT Như vậy, trao đổi lợi ích các hoạt động kinh tế dân cư địa phương các hoạt động các loại hoạt động hoang dã vốn có KBT, sở đơi bên có lợi 2.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng vai trò vùng đệm Vƣờn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên - Cần tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra giữ rừng tại gốc; tăng cường công tác tuyên truyền lồng ghép vào các buổi sinh hoạt thôn, bản để nâng 62 cao ý thức bảo vệ rừng cho người dân; tổ chức hội nghị quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng liên vùng - Xây dựng các chương trình, dự án chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm Nhằm hạn chế mức thấp việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên - Ban hành thực luật bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên sinh vật Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng sinh vật - Xử lý nghiêm tượng vi phạm pháp lệnh bảo vệ tại VQG&KBTTN như: xây cất nhà làm vườn rừng tự tại vùng lõi; khai thác lâm sản vùng lõi vùng chuyển tiếp; khai thác sử dụng đất tại vùng đệm phục vụ cho phát triển kinh tế vượt quá giới hạn quy định - Tiến hành tổ chức thành lập các Ban Quản lý, tổ chức đào tạo tập huấn nâng cao lực quản lý bảo vệ VQG&KBTTN cho cán kiểm lâm Ban Quản lý Nhằm tăng cường lực quản lý các KBT - Xây dựng các chiến dịch tuyên truyền đồng nhằm thay đổi phong tục tập quán du canh du cư, thay đổi thái độ hành vi người - Cần tăng cường giáo dục nhà trường, từ cấp học mẫu giáo, phổ thông tới hệ đại học để người ý thức thái độ, hành vi đắn việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Cần đưa các sách hợp lý để cộng đồng dân cư vùng đệm điều khiển tồn sống mình, bao gồm: việc hưởng, sử dụng nguồn tài nguyên địa phương mình, tham gia bàn bạc thảo luận các dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường - Xây dựng tổ chức các chương trình đào tạo, truyền thơng, các dự án phát triển kinh tế - xã hội tại vùng đệm, việc nâng cao dân trí cho người dân - Thực chiến dịch giảm nhu cầu tiêu dùng, nâng cao nhận thức sản phẩm động vật hoang dã rừng phạm vi toàn quốc, hướng tới thành phần xã hội tiến tới xóa bỏ thị trường buôn bán các sản phẩm từ động – thực vật hoang dã Nghiêm cấm việc kinh doanh, mua bán các loài động thực vật hoang dã các tài nguyên khác VQG&KBTTN 63 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Ngày nay, vấn đề bảo vệ các HSTTN bảo vệ rừng đặt lên hàng đầu Những nơi cần bảo vệ nơi bị tàn phá mạnh Vùng đệmvai trò quan trọng hệ thống VQG&KBTTN vì: hoạt động vùng đệm nhằm mục đích hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn, quản lý bảo vệ khu rừng đặc dụng; có tác dụng hạn chế, ngăn chặn giảm nhẹ việc khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên tự nhiên vùng tiếp giáp với KBT, tình trạng săn bắt bẫy bắt các lồi động vật chặt phá các loài thực vật hoang dã vùng lõi, Do vậy, Ban Quản lý KBTTN cần tổ chức cho dân cư vùng đệm tham gia các hoạt động bảo vệ, bảo tồn, sử dụng hợp lý lâm sản các tài nguyên tự nhiên, các dịch vụ du lịch sinh thái để góp phần nâng cao thu nhập gắn sinh kế người dân vào các hoạt động VQG&KBT Ở nước ta, vùng đệm tại các VQG&KBTTN nhà nước hỗ trợ, đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng, các mơ hình sản xuất kinh tế, vấn đề giáo dục quan tâm giáo dục bảo vệ phát triển các HSTTN; giúp nhân dân vùng đệm cải thiện đời sống, giảm dần tình trạng sống dựa vào việc khai thác nguồn tài nguyên rừng các HSTTN các VQG&KBTTN; giúp người dân hiểu giá trị thiết thực ý nghĩa to lớn các HSTTN đời sống người góp phần giảm bớt vấn đề ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu tồn cầu; qua nhận thức người dân ngày cao góp phần vào việc bảo tồn phát triển các VQG&KBTTN ngày tốt Song bên cạnh ý thức vùng đệm chưa thật Người dân sống tại vùng đệm có các hoạt động làm thay đổi cảnh quan tự nhiên, làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái đời sống tự nhiên các loại động thực vật hoang dã loài bảo tồn; gây ô nhiễm môi trường, xả các chất thải rắn, chất thải sinh hoạt các hoạt động khác gây nhiễm mơi trường; các hành động mê tín dị đoan, tự ý đặt tượng thờ, bàn thờ, xây dựng nhà ở, nhà kho, khai thác mỏ các cơng trình phục vụ du lịch; lập trạm sửa chữa, làm lều quán, mở hiệu chụp ảnh các hoạt động kinh doanh dịch vụ khác chưa 64 cấp có thẩm quyền cho phép Vì vậy, cần phải có quy hoạch tổng thể, cơng trình xây dựng các quan đơn vị, cá nhân phải phê duyệt quan có thẩm quyền các mặt kiến trúc cơng trình, kết cấu cơng trình, giới xây dựng cấp phép xây dựng; các hoạt động dịch vụ, khách sạn, nhà nghỉ, quầy, quán bán hàng, tàu thuyền, xuồng máy, khu thể thao, giải trí, nhiếp ảnh,… các hoạt động tồn tại hoạt động vùng đệm, cần phải có biện pháp xử lý chất thải, chống ô nhiễm để không làm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến cảnh quan môi trường sinh thái tại VQG&KBTTN Tại KBT tiêu biểu: VQG Cúc Phương, KBTTN Xuân Nha Nà Hẩu; vùng đệmvai trò to lớn việc bảo tồn phát triển các VQG&KBTTN Những tác động dù lớn hay nhỏ người tới các HSTTN có ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo tồn phát triển các VQG&KBTTN Nhưng tài liệu sưu tầm phân tích các dẫn chứng mà đưa cho thấy cộng đồng dân cư địa phương sống vùng đệmvai trò to lớn việc bảo vệ rừng KBT Họ gìn giữ tri thức bản địa vơ phong phú đa dạng, tự nguyện bảo vệ nơi sinh sống cách bền vững Hiện nay, đề án xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế các sở xây dựng tập thể, cá nhân có nguy làm ảnh hưởng trực tiếp đến vùng bảo vệ tuyệt đối VQG&KBT phải rà xét có biện pháp giảm thiểu, nhận thấy không phù hợp cần có giải pháp khắc phục Việc hoạch định bảo vệ vùng đệm chưa có quy định, quy chuẩn tính pháp lệnh chưa cao.Với vai trò quan trọng vùng đệm, vấn đề về: Hoạch định, đảm bảo nâng cao điều kiện kinh tế - xã hội các cư dân sống vùng đệm, các nhu cầu thiết yếu họ phải đặt lên hàng đầu (như tập quán tiêu dùng, sơ hạ tầng); các Chương trình bảo tồn phát triển VQG&KBTTN phải thực song song với việc phát triển, nâng cao sản xuất, kinh tế - xã hội vùng đệm Nhằm giảm phụ thuộc họ vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên VQG&KBTTN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Giáo dục môi trường trường trung học sơ tại vùng đệm các vườn quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Tài liệu hướng dẫn giáo dục môi trường cho học sinh trung học sở tại vùng đệm các vườn quốc gia, Hà Nội Bùi Văn Huy – Nguyễn Thị Mến (2012), Đánh giá vai trò Vườn quốc gia Cúc Phương Ninh Bình, (đề tài) Lê Thơng, Địa lí các tỉnh thành phố Việt Nam, phần miền Bắc, NXB Giáo dục Nguyễn Tạo (1963), Bảo vệ thiên nhiên, NXB Khoa học Thái Văn Trừng – Nguyễn Văn Trương – Mai Xuân Vấn (1971), Xây dựng khu bảo vệ thiên nhiên, NXB Nông thôn www.google.com.vn www.hocsinhvietnam.com.vn www.tailieu.vn 10 www.thuvien247.net PHỤ LỤC ẢNH Hình Cây Chò ngàn năm (Nguồn en.baoninhbinh.org.vn) Hình Hang caxtơ VQG Cúc Phương (Nguồn Thiennhien.net) Hình Chăn nuôi vùng đệm VQG Cúc Phương (Nguồn Vietnamtourism.org.vn) Hình Dân cư di dời đến nơi ổn định (Nguồn Vietnamtourism.org.vn) Hình 10 Người dân tiếp đón khách du lịch (Nguồn Vietnamtuorism.org.vn) Hình 11 Cây bị chặt phá Xn Nha (Nguồn giadinh.net.vn) Hình 12 Dân ni bò sữa (Nguồn tinmoi.vn) Hình 13 Hội xòe đặc sắc dân tộc Thái với du khách tham quan (Nguồn Vietnam.vnanet.vn) Hình 14 Người dân chặt phá rừng Nà Hẩu (Nguồn tinmoi.vn) Hình 15 Con đường vào Nà Hẩu ngày mưa (Ảnh thực địa) Hình 16 Lễ hội “cúng rừng” (Nguồn dantri.com.vn) Hình 17 Mơ hình chăn ni nâng cao sinh kế cho người dân (Nguồn nguoiduatin.vn) ... thơn 2013 – 2017 CHƢƠNG VAI TRỊ CỦA VÙNG ĐỆM ĐỐI VỚI CÁC VƢỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 2.1 Hệ thống Vƣờn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên 2.1.1 Vườn quố c gia Theo đinh ̣ nghiã cuả... 18 CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA VÙNG ĐỆM ĐỐI VỚI CÁC VƢỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 22 2.1 Hệ thống Vƣờn quố c gia và Khu bảo tồ n thiên nhiên 22 2.1.1 Vườn quố c gia ... tích các loại rừng theo yêu cầu Thủ tướng Chính phủ 1.1.2.5 Khái niệm vùng đệm Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Vùng đệm khu vực nằm tiếp gia p VQG KBTTN, có vai trò vùng chuyển tiếp khu

Ngày đăng: 06/02/2018, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan