Chính sách đầu tư và cơ chế tài chính bền vững cho hoạt động của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên

11 38 0
Chính sách đầu tư và cơ chế tài chính bền vững cho hoạt động của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của của nghiên cứu là nhằm đánh giá tình hình thực hiện chính sách đầu tư và cơ chế tài chính, trên cơ sở đó đề xuất các chính sách đầu từ và cơ chế tài chính bền vững cho hoạt động của các vườn quốc gia (VQG) và khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) ở Việt Nam.

Kinh tế & Chính sách CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH BỀN VỮNG CHO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC VƯỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Trần Thị Thu Hà1, Phùng Văn Khoa1, Đào Lan Phương1 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Việt Nam có 2.155.178 rừng đặc dụng, chiếm 14,87% tổng diện tích rừng, với 96% rừng tự nhiên có mức độ đa dạng sinh học cao Phần lớn diện tích ban quản lý rừng đặc dụng quản lý, phân bố khắp nước Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình thực sách đầu tư chế tài chính, sở đề xuất sách đầu từ chế tài bền vững cho hoạt động vườn quốc gia (VQG) khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy nhiều vướng mắc, hạn chế liên quan đến chế sách, hội tiếp cận, khả huy động thu hút vốn đầu tư chế quản lý tài VQG/KBTTN, dẫn đến hiệu bảo tồn phát triển tài nguyên rừng chưa cao, khả tự chủ tài ban quản lý rừng đặc dụng hạn chế Các đề xuất tập trung vào hai nhóm gồm: (i) nguồn chế tài từ ngân sách nhà nước với 07 đề xuất; (ii) nguồn chế tài ngồi ngân sách nhà nước với 06 đề xuất Từ khố: Chính sách đầu tư, chế tài bền vững, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng đặc dụng, vườn quốc gia ĐẶT VẤN ĐỀ Theo kết cơng bố trạng rừng tồn quốc Quyết định số 911/QĐ-BNN-TCLN ngày 19/03/2019 Bộ Nông nghiệp PTNT, tính đến 31/12/2018 diện tích rừng đặc dụng 2.155.178 ha, chiếm 14,87 % tổng diện tích rừng, hầu hết rừng tự nhiên (chiếm 96% tổng diện tích rừng đặc dụng), có mức độ đa dạng sinh học cao Hiện tại, phần lớn diện tích rừng đặc dụng ban quản lý rừng đặc dụng quản lý với 2.056.504 (Bộ Nơng nghiệp PTNT, 2019) Với diện tích rộng lớn phân bổ khắp địa bàn nước, để trì vận hành ổn định lâu dài hoạt động bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học hệ thống khu rừng đặc dụng, đòi hỏi phải có nguồn tài lớn, trì cách thường xun bền vững Hiện nay, phần lớn nguồn tài đầu tư vào khu rừng đặc dụng từ ngân sách nhà nước, phần từ nguồn vốn ODA thông qua dự án tài trợ, nguồn vốn lại có xu hướng giảm dần sau Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình năm 2010 Mặt khác, rừng đặc dụng thuộc sở hữu nhà nước lại quản lý nhiều chủ thể khác nhau, cấp trung ương địa phương, chủ thể lại có 122 nguồn chế tài khác nhau, quy định phân cấp quản lý khác làm cho trình quản lý nghiệp vụ theo địa lý hành phức tạp đa dạng, dẫn đến nguồn tài khác (Emerton cộng sự, 2011) Cũng cần nhận rõ nguồn tài cho bảo vệ phát triển rừng ngày đa dạng xuất hình thức mới, với tham gia nhiều thành phần xã hội, nước quốc tế Tác động công ước thể chế tài quốc tế ảnh hưởng nhiều đến bảo vế, đảm bảo tính minh bạch với tỉ trọng phù hợp cho hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ cho công tác bảo tồn ĐDSH cách hiệu b Đối với nguồn chế tài ngồi ngân sách nhà nước Đa dạng hoá nguồn tài với chế linh hoạt tơn trọng quy luật thị trường yêu cầu cấp bách quản lý bảo vệ rừng đặc dụng, số giải pháp cần tập trung giải gồm: Thứ nhất, tăng cường nguồn lực ngân sách nhà nước cho hoạt động BTTN ĐDSH thông qua dự án ODA, nhà tài trợ, tổ chức phi phủ; chi trả dịch vụ mơi trường rừng (PFES) áp dụng với tất đối tượng hưởng lợi ngành thuỷ điện, nước sạch, carbon, du lịch, công nghiệp; dự án phát triển lâm sản gỗ tán rừng đặc dụng, dự án bồi hoàn cácbon, bồi hoàn cho hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang mục đích khác thuỷ điện, giao thơng, nơng nghiệp cơng nghệ cao Thứ hai, cần có chế thúc đẩy thu hút nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước vào hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác phát triển dự án nhằm chuyển giao cơng nghệ lâm sản ngồi gỗ, lưu giữ phát triển nguồn gen quý hiếm, loài địa có khả phát triển lĩnh vực y học, thực phẩm, cảnh quan , góp phần vào phát triển kinh tế phù hợp với định hướng phát triển bền vững Thứ ba, giao quyền tự chủ thực thông qua chế cho phép VQG/KBTTN quản lý sử dụng 100% nguồn thu ngân sách nhà nước (nguồn thu từ dịch vụ du lịch sinh thái, chi trả dịch vụ môi trường rừng nguồn thu khác) theo chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập quy định Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10 tháng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 Kinh tế & Chính sách 10 năm 2016 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực nghiệp kinh tế nghiệp khác Thứ tư, cần thực nghiên cứu hoàn chỉnh định giá tài nguyên để đưa mức thu áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng, cho thuê môi trường rừng, mức phí tham quan VQG/KBTTN đảm bảo tính đúng, tính đủ, phù hợp với đối tượng, tránh quy định chung chung áp dụng cho tất VQG/KBTTN đồng thời khuyến khích khu vực tư nhân tham gia đầu tư thu hút du khách đến tham quan, du lịch Thứ năm, chi trả dịch vụ môi trường rừng, cần xây dựng chế chi trả phù hợp với đối tượng khác dịch vụ chi trả trực tiếp (giữa Ban quản lý rừng đặc dụng với đối tượng chi trả), đối tượng dịch vụ chi trả gián tiếp thơng qua Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Thực điều góp phần đảm bảo cơng VQG/KBTTN khác biệt địa lý (trong hay lưu vực nhà máy thuỷ điện, nước sạch; dù nằm đâu rừng hấp thụ carbon) điều kiện khác để nhận chi trả Cuối cùng, tôn trọng nguyên tắc thị trường thoả thuận kinh tế hoạt động liên doanh liên kết cung cấp dịch vụ du lịch, giao quyền tự chủ VQG/KBTTN xây dựng mức phí, khoản phụ phí khoản thu tiềm để tạo thêm nguồn tài cho cơng tác BTTN ĐDSH KẾT LUẬN Trong năm gần đây, Chính phủ xây dựng ban hành nhiều chế, sách quan trọng việc hỗ trợ nguồn tài bền vững cho hoạt động bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học Đây xem sách đột phá cho việc xã hội hóa nguồn đầu tư, góp phần tìm kiếm nguồn tài bền vững cho bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Các chế tài cấp quốc gia địa phương có nhiều tiềm chưa xây dựng vận hành có hiệu quả, mà nhiều hội tăng nguồn tài cho cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học hạn chế Có thể nói hầu hết đơn vị quản lý rừng đặc dụng loay hoay việc tìm kiếm nguồn tài bền vững cho hoạt động bảo vệ tài nguyên rừng đa dạng sinh học Các VQG/KBTTN phải đối mặt với nhiều thách thức áp lực lên nguồn tài nguyên rừng ngày tăng Mặt khác, chưa có nghiên cứu đánh giá tổng quan nguồn thu chế tài bền vững VQG/KBTTN phạm vi tồn quốc, nhiều sách liên quan đến đầu tư chế tài cho rừng đặc dụng hết hiệu lực vào năm 2020 Đối với hoạt động VQG/KBTTN, nguồn tài chủ yếu từ ngân sách nhà nước, phần nhỏ từ hoạt động DLST, chi trả dịch vụ MTR chương trình/dự án khác Những khó khăn, bất cập đầu tư chế tài rừng đặc dụng thể bốn khía cạnh: (i) đầu tư chế tài từ ngân sách nhà nước cho hoạt động BTTN ĐDSH; (ii) kinh phí nghiệp thường xuyên VQG/KBTTN; (iii) huy động nguồn tài ngân sách nhà nước cho hoạt động VQG/KBTTN; (iv) thực sách hỗ trợ cộng đồng dân cư vùng đệm VQG/KBTTN Các ý kiến đề xuất tập trung vào hai nhóm gồm: (i) nguồn chế tài từ ngân sách nhà nước cho BTTN ĐDSH; (ii) nguồn chế tài ngồi ngân sách nhà nước Nếu đề xuất nêu thực khả thu hút đầu tư nguồn tài cho khu rừng đặc dụng nâng cao, đồng thời hiệu quản lý, sử dụng nguồn tài cải thiện, góp phần bảo vệ phát triển tài nguyên rừng tốt Tuy nhiên điều đòi hỏi điều hành Chính phủ phối hợp Bộ, ngành địa phương hoàn thiện chế tổ chức, quản lý điều tiết ngân sách cho VQG/KBTTN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 131 Kinh tế & Chính sách TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2019) Quyết định số 911/QĐ-BNN-TCLN ngày 19 tháng năm 2019 Công bố trạng rừng toàn quốc năm 2018 Hà Nội Nguyễn Viết Cách (2018) Chính sách đầu tư, chế tài cho khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam: Thực trạng, đánh giá định hướng sách đầu tư, xây dựng chế tài bền vững cho khu bảo tồn Báo cáo tham luận trình bày Hội thảo “Rà soát, xây dựng đề xuất ban hành sách đầu tư tài bền vững cho hoạt động hệ thống khu rừng đặc dụng - phòng hộ phù hợp với Luật chuyên ngành, Luật Ngân sách Luật Đầu tư công”, ngày tháng 12 Trường Đại học Lâm nghiệp Emerton, L., Phạm Xuân Phương, Hà Thị Mừng (2011) Cơ chế tài dành cho khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam: Bài học kinh nghiệm định hướng tương lai Hà Nội: GIZ Việt Nam Lê Thu Hoa, & Vũ Thị Hoài Thu (2012) Xây dựng chế tài bền vững cho bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, 180(6/2012), 16-22 Tổng cục Lâm nghiệp (2018) Kết cơng tác quản lý bảo vệ rừng đặc dụng, phòng hộ năm 2018 kế hoạch triển khai công tác năm 2019 Báo cáo Hội nghị công tác quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ năm 2018, ngày 22 đến 24 tháng 11 năm 2019 thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Trần Thị Thu Hà cộng (2018) Rà soát, xây dựng đề xuất ban hành sách đầu tư tài bền vững cho hoạt động hệ thống khu rừng đặc dụng - phòng hộ phù hợp với Luật chuyên ngành, Luật Ngân sách Luật Đầu tư công Báo cáo tư vấn thuộc Dự án Tăng cường lực quản lý hệ thống rừng đặc dụng, phòng hộ Hà Nội Trương Tất Đơ (2018) Cơ chế tài bền vững cho hoạt động hệ thống khu rừng đặc dụng phòng hộ Việt Nam Báo cáo tham luận trình bày Hội thảo “Rà sốt, xây dựng đề xuất ban hành sách đầu tư tài bền vững cho hoạt động hệ thống khu rừng đặc dụng - phòng hộ phù hợp với Luật chuyên ngành, Luật Ngân sách Luật Đầu tư công”, ngày tháng 12 Trường Đại học Lâm nghiệp INVESTMENT POLICY AND SUSTAINABLE FINANCIAL MECHANISM FOR THE OPERATION OF NATIONAL PARK AND NATURE RESERVE Tran Thi Thu Ha1, Phung Van Khoa1, Dao Lan Phuong1 Vietnam National University of Forestry SUMMARY The special-use forest is 2,155,178 ha, accounting for 14.87% of the total forest area, with over 96% of the natural forest having a high biodiversity level Most of this special-use forest is managed by special-use forest management boards throughout the country The objective of the study is to evaluate the implementation of investment policies and financial mechanisms, based on which propose investment policies and sustainable financial mechanisms for the activities of the National Park (NP) and Nature Reserve (NR) in Vietnam The results show that there are still many obstacles and limitations related to policy, access opportunities, ability to mobilize and attract investment and financial management mechanisms of the NP/NR, leading to the ineffectiveness of forest resources conservation and the financial autonomy of the special-use forest management boards is limited The recommendation focus on two groups: (i) financial sources and mechanisms from state budget with 07 proposals; (ii) non-state financial sources and mechanisms with 06 proposals Keywords: Investment policy, national park, nature reserve, special use forests, sustainable financial mechanism Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng 132 : 26/11/2019 : 25/02/2020 : 02/3/2020 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 ... 2019 Cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2018 Hà Nội Nguyễn Viết Cách (2018) Chính sách đầu tư, chế tài cho khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam: Thực trạng, đánh giá định hướng sách đầu tư, xây dựng chế. .. nguồn tài bền vững cho bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Các chế tài cấp quốc gia địa phương có nhiều tiềm chưa xây dựng vận hành có hiệu quả, mà nhiều hội tăng nguồn tài cho cơng tác bảo tồn. .. (2018) Cơ chế tài bền vững cho hoạt động hệ thống khu rừng đặc dụng phòng hộ Việt Nam Báo cáo tham luận trình bày Hội thảo “Rà soát, xây dựng đề xuất ban hành sách đầu tư tài bền vững cho hoạt động

Ngày đăng: 15/05/2020, 01:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan