1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bao cao thực tap hoan chinh

66 37 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị gián đoạn và khôngthể thực hiện được nếu thiếu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vì trong các nguồnlực của doanh nghiệp nguyên vật liệ

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

……… , ngày… tháng … năm 2017

Giảng viên

(Ký ghi rõ họ tên)

SVTH: Nguyễn Thị Tâm

Trang 2

DANH MỤC VIẾT TẮT

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Biểu 2.1: Hóa đơn GTGT 25

Biểu 2.2: Hóa đơn GTGT 26

Biểu 2.3: Hóa đơn GTGT 27

Biểu 2.4: Bản kiểm nghiệm vật tư 28

Biểu 2.5 Phiếu nhập kho 29

Biểu 2.6 Phiếu nhập kho 29

Biểu 2.7 Phiếu nhập kho công cụ 30

Bảng 2.8 Giấy đề nghị cấp vật tư 32

Bảng 2.9 Giấy đề nghị cấp vật tư 32

Biểu 2.10 Phiếu xuất kho 33

Biểu 2.11 Phiếu xuất kho 34

Biểu 2.12: Phiếu xuất kho 34

Biểu 2.13: Thẻ kho nguyên vật liệu 36

Biểu 2.14: Thẻ kho nguyên vật liệu 37

Biểu 2.15: Thẻ kho công cụ dụng cụ 38

Biểu 2.16: Sổ chi tiết 40

Biểu 2.17: Sổ chi tiết 41

Biểu 2.18: Sổ chi tiết 42

Biểu 2.19: Bảng xuất nhập tồn 43

Biểu 2.20: Bảng xuất nhập tồn 44

Biểu 2.21: Sổ nhật ký chung 45

Biểu 2.22: Sổ cái TK 152 46

Biểu 2.23: Sổ cái TK 153 47

SVTH: Nguyễn Thị Tâm

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1: Phương pháp thẻ song song 8

Sơ đồ 1.2: Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 8

Sơ đồ 1.3: Phương pháp mức dư (sổ số dư) 9

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán tổng hợp nhập xuất NVL- CCDC (kê khai thường xuyên) 11

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán tổng hợp Nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (kiểm kê định kỳ) 13

Sơ đồ 2.1: Quy trình kinh doanh của Công ty CP tư vấn XD Hồng Kiên 17

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty 18

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty CP tư vấn XD Hồng Kiên 20

Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức TK máy sử dụng sổ nhật ký chung 21

Biểu 2.1 Màn hình giao diện của phần mềm 21

Sơ đồ 2.5: Quy trình luân chuyển phiếu nhập kho 24

Sơ đồ 2.6 Quy trình luân chuyển phiếu xuất kho 31

Biểu 2.2 Giao diện trên phần mềm 31

Biểu 2.3: Màn hình phiếu xuất kho 35

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay xu thế cạnh tranh là tất yếu Bất kỳ một

doanh nghiệp nào cũng cần quan tâm đến nhu cầu thị trường và cần sản phẩm cầnquan tâm và phấn đấu sản xuất để thoả mãn nhu cầu thị trường và sản phẩm đó phải

có chất lượng cao nhất với giá thành thấp nhất để thu lợi nhuận nhiều nhất Muốnvậy doanh nghiệp phải tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh nhằm đạt hiệu quảcao nhất Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị gián đoạn và khôngthể thực hiện được nếu thiếu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vì trong các nguồnlực của doanh nghiệp nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào và là yếu tố cơ bản của sảnxuất cấu thành nên sản phẩm Để quá trình sản xuất được đều đặn doanh nghiệpphải có kế hoạch mua và dự trữ vật liệu một cách hợp lý, phải đảm bảo cung cấpnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đầy đủ, kịp thời về cả số lượng và chất lượng.Muốn có được các thông tin kinh tế cần thiết để tiến hành phân tích và đề ra cácbiện pháp quản lý đúng, kịp thời nhu cầu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho sảnxuất, sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tiết kiệm có lợi nhất thì trong DNcần phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Đánh giá nền kinh tế của một đất nước có vững vàng và ổn định hay không,người ta thường dựa trên tiêu chí nguồn tài nguyên và khả năng quản lý Trong đókhả năng quản lý là vấn đề cơ bản Nhưng để quản lý tốt thì phải luôn luôn rènluyện học hỏi để trau dồi kiến thức, nắm bắt nhanh nhạy những biến động của xãhội và thị trường Đất nước ta đang trên đà đổi mới một cách mạnh mẽ thì khả nănghọc hỏi và nâng cao trình độ là một vấn đề hết sức quan trọng Nhưng muốn thựchiện được đổi mới cơ chế quản lý kinh tế thì đỏi hỏi phải đổi mới đồng bộ hệ thốngcác công cụ quản lý Trong đó không thể không nói đến sự đổi mới của hạch toánkinh tế

Với những kiến thức được trang bị trong nhà trường, dưới sự chỉ bảo, hướngdẫn tận tình của giảng viên và các cô chú trong phòng kế toán tại công ty, tôi đã đi

sâu vào nghiên cứu đề tài: " Kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công

ty CP tư vấn XD Hồng Kiên"

Nội dung báo cáo gồm 3 chương chính:

Chương 1: Những vấn đề cơ sở lý luận chung về kế toán nguyên liệu, công cụ

dụng cụ trong doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

tại Công ty CP tư vấn XD Hồng Kiên

Chương 3: Một số kiến nghị và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán

nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty CP tư vấn XD Hồng Kiên

SVTH: Nguyễn Thị Tâm

Trang 6

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU

VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất là đối tượng lao động, là mộttrong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là cơ sở vật chất tạo nên sản phẩm Nótham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm NVL thườngtham gia vào một chu kỳ sản xuất và khi tham gia vào hoạt động của đơn vị thìNVL bị tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch giá trị một lần vào chi phí sản suất, kinhdoanh trong kỳ

Công cụ dụng cụ là tư liệu lao động, đồ dùng có giá trị nhỏ, thời gian sử dụngngắn CCDC có thể tham gia một hoặc nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, thườngvẫn giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu Khi tham gia vào quá trình sảnxuất kinh doanh giá trị CCDC bị hao mòn dần và chuyển dịch toàn bộ hoặc từngphần vào chi phí Thông thường trong cấu tạo của giá thành sản phẩm thì chi phí vềnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm tỷ trọng lớn, nên việc sử dụng tiết kiệm,đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa vô cùng quan trọng đến việc hạ giá thànhsản phẩm và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm

1.1.2 Vai trò của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thường chiếm một tỉ trọnglớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho nên việc quản lý quá trình thumua, vận chuyển, bảo quản dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớntrong việc tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm sản xuất

Các doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi tình hình biến động của nguyênvật liệu để từ đó có kế hoạch bổ sung, dự trữ kịp thời cho kịp quá trình sản xuất,chế tạo sản phẩm cũng như các nhu cầu khác của doanh nghiệp Nguồn nguyên vậtliệu dự trữ cho sản xuất đòi hỏi phải đảm bảo đủ về số lượng, đúng về chất lượng,quy cách, chủng loại, đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất được liên tục và ngănngừa các hiện tượng hao hụt, mất mát, lãng phí vật liệu ở tất cả các khâu của quátrình sản xuất Qua đó, giảm được mức tiêu hao vật liệu, giảm chi phí cho nguyênvật liệu thì sản phẩm sản xuất ra không những có chất lượng cao mà giá thành hạ sẽnâng cao hiệu quả kinh doanh

1.1.3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Phải quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chặt chẽ từ khâu thu mua, bảoquản, dự trữ và sử dụng

Trang 7

- Ở khâu thu mua, phải quản lý chặt chẽ về mặt khối lượng, chất lượng, quycách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua cũng như việc thực hiện kế hoạch muatheo đúng thời gian phù hợp với tình hình sản xuất

- Ở khâu bảo quản dự trữ, doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối đa

và tối thiểu cho từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, đáp ứng được nhu cầusản xuất không bị ngưng trệ hay tình trạng ứ đọng vốn quá nhiều

Việc tổ chức tốt cho bến bãi, trang bị các phương tiện cân đong, đo đếm tránh

hư hỏng, mất mát, hao hụt

- Trong khâu sử dụng, đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở cácđịnh mức, dự toán nhằm hạ giá thành tăng thu nhập cho doanh nghiệp

1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả quản lý nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ thì kế toán phải làm tốt các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, chất lượng và giá trị thực tếcủa từng loại, từng thứ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

- Tính toán và phân bổ chính xác, kịp thời giá trị nguyên vật liệu, công cụdụng cụ xuất dùng cho các đối tượng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ định mức tiêuhao vật liệu, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những trường hợp sử dụng sai mụcđích và lãng phí

- Thường xuyên kiểm tra định mức dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,phát hiện kịp thời vật tư ứ đọng, kém phẩm chất, có biện pháp giải phóng thu hồivốn nhanh chóng làm giảm thiệt hại

- Tham gia kiểm kê, đánh giá lại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo yêucầu quản lý

1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là sắp xếp nguyên vật liệu, công cụdụng cụthành từng loại, từng nhóm theo một tiêu thức nhất định

1.2.1.1 Phân loại NVL

NVL sử dụng trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, có công dụng khácnhau được sử dụng ở nhiều bộ phận khác nhau Song nhìn chung trong các doanhnghiệp sản xuất NVLđược chia thành các loại sau:

- Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong doanh nghiệpsản xuất NVL được chia thành:

+ NVL chính: Tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để cấu thành thực thểvật chất của sản phẩm

+ NVL phụ: Gồm các NVL được sử dung kết hợp với NVL chính để nâng caochất lượng sản phẩm, tăng giá trị sử dụng của sản phẩm và các loại vật liệu phục vụcho quá trình hoạt động và bảo quản các loại tư liệu lao động

SVTH: Nguyễn Thị Tâm

Trang 8

+ Nhiên liệu: Gồm các loại vật liệu được dùng để tạo ra năng lượng phục vụcho quá trình hoạt động của máy móc, thiết bị và dùng trực tiếp vào sản xuất

+ Phụ tùng thay thế: Gồm các loại vật liệu được dùng cho việc thay thế, sửachữa các loại TSCĐ là máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải

+ Các loại vật liệu khác: Gồm các loại vật liệu như vật liệu đặc chủng, các loạivật loại ra trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, vật liệu thu nhặt được, phếliệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định

- Căn cứ vào mục đích, công dụng cũng như quy định trên tài khoản kế toánthì NVL được chia thành:

+ NVL trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm

+ NVL dùng cho các nhu cầu khác như: phục vụ, quản lý sản xuất ở các phânxưởng, bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp

- Căc cứ vào nguồn nhập thì NVL được chia thành :

+ NVL mua ngoài

+ NVL tự sản xuất

+ NVL có từ các nguồn khác (góp vốn liên doanh, được cấp)

1.2.1.2 Phân loại công cụ dụng cụ

Cũng như nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuấtkhác nhau cũng có sự phân chia khác nhau, song nhìn chung công cụ dụng cụ đượcchia thành:

- Công tác quản lý công cụ dụng cụ được chia thành :

+ CCDC lao động

+ Bao bì luân chuyển

+ Đồ dùng cho thuê

- Theo mục đích và nơi sử dụng công cụ dụng cụ được chia thành:

+ CCDC dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh

+ CCDC dùng cho quản lý

+ CCDC dùng cho các nhu cầu khác

- Ngoài ra có thể phân chia thành công cụ dụng cụ trong kho và công cụ dụng

cụ đang dùng

Tuy nhiên việc phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ như trên vẫn mangtính tổng quát mà chưa đi vào từng loại, từng thứ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

cụ thể để phục vụ cho việc quản lý chặt chẽ và thống nhất trong doanh nghiệp

Để phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chặt chẽ và thống nhất các loại nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ ở các bộ phận khác nhau, đặc biệt là yêu cầu xử lý thông tintrên máy, tiến hành xác lập danh điểm theo loại, nhóm, thứ nguyên vật liệu, công cụdụng cụ cần phải có quy định thống nhất tên gọi, ký hiệu, quy cách, đơn vị tính vàhạch toán giá của từng thứ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Trang 9

1.2.2 Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

1.2.2.1 Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá thực tế

Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có ý nghĩa hết sức quan trọng trongviệc hạch toán đúng đắn tình hình tài sản cũng như chi phí sản xuất kinh doanh Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phụ thuộc vào phương pháp quản lýhạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Phương pháp kê khai thường xuyênhay phương pháp kiểm kê định kỳ

- Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp được sử dụng phổ biếnhiện nay Đặc điểm của phương pháp này là mọi nghiệp vụ xuất, nhập, được kế toántính toán và theo dõi một cách thường xuyên trong quá trình phát sinh

- Phương pháp kiểm kê định kỳ có đặc điểm là trong kỳ kế toán chỉ theo dõi,tính toán và ghi chép các nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, còn cácgiá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất chỉ được xác định một lần vào cuối kỳkhi có kết quả kiểm kê vật liệu

Khi có kết quả kiểm kê vật liệu hiện còn cuối kỳ

Giá trị vật liệu

xuất trong kỳ =

trị giá vật liệuhiện còn đầu kỳ +

Trị giá vật liệunhập trong kỳ -

Trị giá vật liệuhiện còn cuối kỳ

a) Tính giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho

Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng

cụ bao gồm các khoản chi phí khác nhau

Trị giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài

Giá nhập

Giá muaghi trênhóa đơn

+Chi phíthu muathực tế

+Các khoảnthuế khônghoàn lại

Các khoản chiếtkhấu thương mạigiảm hàng muaChi phí thu mua: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, sắp xếp, bảo quản, phân loại,đóng gói, tiền thuê kho bãi, tiền công tác phí của cán bộ thu mua, hao hut tự nhiêntrong định mức

-Lưu ý: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua từ nước ngoài thì thuế nhậpkhẩu được tính vào giá nếu doanh nghiệp không thuộc diện nộp thuế theo phươngpháp khấu trừ

Trị giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công, chế biến

Giá nhập kho = Giá thực tế

Tiền công thuêngoài gia công,chế biến

+ Chi phí vậnchuyển, bốc dỡ

Trị giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tự chế biến

Giá nhập kho = Giá thực tế xuất ra

Trị giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được cấp

Chi phí vậnchuyển bốc dỡ

SVTH: Nguyễn Thị Tâm

Trang 10

- Giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhận vốn góp liên doanh,liên kết, nhận vốn góp của các công ty mẹ hoặc thu hồi vốn góp là giá của các bêntham gia góp vốn thống nhất đánh giá

- Giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thu nhặt được, được biếutặng, phế liệu thu hồi được tính theo giá thị trường

b) Tính giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho

Để phục vụ tốt cho công tác quản lý, hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng

cụ, các doanh nghiệp có thể sử dụng một trong 4 phương pháp :

- Phương pháp bình quân gia quyền

Phương pháp đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ tuy đơn giản, dễ làm và làm vào cuối kỳnhưng độ chính xác không cao Hơn nữa công việc tính toán dồn vào cuối kỳ nên gây ảnhhưởng tới công tác kế toán

Đơn giá bình

quân cả kỳ

dự trữ

=Trị giá thực tế NVL,CCDC Tồn kho đầu kỳ +

Trị giá thực tế NVL,CCDC nhập kho trong kỳ

Số lượng NVL, CCDC

Số lượng NVL, CCDCnhập kho trong kho

Giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho * Đơn giá thực tế bình quân

- Phương pháp đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập vừa chính xác, vừa cậpnhật nhưng nó lại tốn nhiều công sức, tính toán nhiều

+ Phương pháp giá thực tế đích danh

Theo phương pháp này, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho thuộc lôhàng nào thì tính giá mua thực tế của lô hàng đó Phương pháp này tính giá thục tếcủa nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng kịp thời, chính xác, nhưng đòi hỏidoanh nghiệp phải theo dõi chặt chẽ từng lô hàng

1.2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá hạch toán

- Khái niệm:

Giá hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là giá tương đối ổn định, được

sử dụng thống nhất trong doanh nghiệp trong thời gian dài (thường trên 1 năm) Giáhạch toán có thể là giá kế hoạch của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

- Nội dung của phương pháp

Hàng ngày kế toán sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá trị nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ nhập, xuất

Trị giá hạch toán

Số lượngnhập (xuất) X

đơn giáhạch toán

- Cuối kỳ kế toán phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế để có số liệughi vào sổ kế toán Việc điều chỉnh được tiến hành:

+ Trước hết phải xác định hệ số chênh lệch giữa giá hạch toán và giá thực tế (H)+ Giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ giá thực tế nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ

Trang 11

Tồn đầu kỳ + Nhập kho trong kỳ

*

Hệ số chênh lệchgiữa giá thực tế

và giá hạch toán

* Chú ý: Hệ số chênh lệch giá phải tính cho từng loại, từng thứ nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ

1.3 Phương pháp kế toán chi tiết nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ

Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải được thực hiện songsong ở kho và phòng kế toán Hiện nay ở các doanh nghiệp sản xuất, kế toán có thể

sử dụng một trong ba phương pháp:

1.3.1 Phương pháp thẻ song song

- Ở kho: Hàng ngày thủ kho căn cứ vào phiếu nhập, xuất ghi số lượng nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ thực nhập xuất vào thẻ kho Hằng ngay hoặc định kỳ saukhi ghi xong thẻ kho, thủ kho phải chuyển những chứng từ nhập, xuất cho phòng kếtoán, kèm theo giấy giao nhận chứng từ do thủ kho lập

- Ở phòng kế toán: Sử dụng sổ, thẻ kế toán chi tiết cho từng thứ, từng loạinguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn của từng loạinguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về cả mặt số lượng và giá trị Hàng ngày hoặcđịnh kỳ, khi nhận được các chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụđược thủ kho chuyển lên, kế toán phải tiến hành kiểm tra, ghi giá, và phản ánh vàocác sổ chi tiết Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết để lập bảng chi tiết nhập, xuất, tồn

Số tồn ghi trên sổ phải khớp với thẻ kho

Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện dể kiểm tra, đối chiếu sai sót trong việcghi chép và quản lý Nhưng việc ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán

SVTH: Nguyễn Thị Tâm

Trang 12

Chứng từ gốc Thẻ kho

Phiếu nhập

Sổ, thẻ chi tiết Bảng tổng hợp Phiếu xuất NLVL - CCDC nhập- xuất- tồn

* Ghi chú: Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng

đối chiếu kiểm tra

Sơ đồ 1.1: Phương pháp thẻ song song

1.3.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Tại kho: Thủ kho mở thẻ kho để theo dõi về mặt số lượng từng danh điểm vật

tư, hàng hoá

Tại phòng kế toán: Theo dõi từng loại vật liệu nhập, xuất, tồn về cả mặt sốlượng và giá trị, kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển Chỉ ghi một lần vào cuốitháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhậo, xuất, tồn của từng thứ vật liệu, hànghoá Cuối tháng đối chiêu số lượng vật tư, hàng hoá trên sổ đối chiếu luân chuyểnvới thẻ kho và số tiền của từng loại với sổ kế toán

Phương pháp này giảm được khối lượng ghi sổ do ghi một lần vào cuối tháng.Công việc kiểm tra giữa kho và phòng kế toán không được diễn ra trong tháng do kếtoán không ghi sổ

Sơ đồ 1.2: Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Phiếu nhập Thẻ kho Phiếu xuất

Bảng kê Sổ đối chiếu Bảng kê

nhập luân chuyển xuất

* Ghi chú : Ghi hàng ngày

Trang 13

Tại kho: Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ xong thủ kho tập hợp chứng

từ nhập, xuất và phân loại theo nhóm quy định để giao cho phòng kế toán cuốitháng thủ kho căn cứ vào số tồn của vật liệu ghi trên thẻ kho để ghi vào sổ số dư

Tại phòng kế toán: Nhân viên kế toán có trách nhiệm theo định kỳ xuống kho

để kiểm tra, hướng dẫn việc ghi chép của thủ kho và xem xét các chứng từ nhậpxuất đã được thủ kho phân loại

Phiếu nhập Giấy giao nhận Bảng luỹ kế

Bảng tổng hợp Thẻ kho Sổ số dư nhập-xuất-tồn

Phiếu xuất Giấy giao nhận Bảng luỹ kế

chứng từ xuất xuất

Sơ đồ 1.3: Phương pháp mức dư (sổ số dư)

* Ghi chú : Ghi hàng ngày

+ Nội dung và kết cấu TK 152 : NVL

Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có, tình hình tăng,

giảm các lọai nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong kho của doanh nghiệp

SVTH: Nguyễn Thị Tâm

Trang 14

Kết cấu :

TK 152 : Nguyên liệu, vật liệu

- Giá thực tế của NVL nhập kho do mua

ngoài, tự chế biến, thuê ngoài gia công

chế biến nhận góp vốn

giảm giá

- Giá của NVL thừa phát hiện khi kiểm

- Giá thực tế của NVL xuât kho

- Giá trị NVL trả lại cho người

- Chiết khấu thương mại khi mua NVLđược hưởng

- Giá trị NVL thiếu hụt khi kiểm kê

Số dư: Giá trị NVL tồn kho cuối kỳ

+ Nội dung và kết cấu TK 153 : CCDC

Nội dung: Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có, tình hình tăng giảm các loại

nguyên vật liệu, công cụ dụng cụtrong kho của doanh nghiệp

Kết cấu :

TK 153 : Công cụ dụng cụ

- Giá trị thực tế của CCDC nhập kho do

mua ngòai, tự chế biến, thuê ngoài gia

công chế biến nhận vốn góp

- Giá trị CCDC thứa phát hiện khi kiểm

- Giá trị thực CCDC xuất kho

- Giá trị CCDC trả lại người bán hoặcđược giảm giá

- Chiết khấu thương mại khi mua CCDCđược hưởng

- Giá trị CCDC thiếu hụt khi kiểm kê

Số dư: Giá trị CCDC tồn kho cuối kỳ

+ Nội dung và kết cấu TK 151: Hàng mua đang đi đường

- Nội dung : Phản ánh giá trị thực tế của các loại hàng hoá mua ngoài đã thuộc

quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng chưa nhập kho đang đi trên đường, ở bếncảng, hoặc đã về đến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm nhận nhập kho

- Kết cấu

TK 151 : Hàng mua đang đi đường

- Giá trị vật tư, hàng hoá đã mua đang

đi đường

- Giá trị vật tư hàng hoá đang đi đường

đã nhập kho, chuyển thẳng cho kháchhàng hoặc bị thiếu hụt, hư hỏng

Số dư : Giá trị hàng hoá đã mua nhưng

chưa về nhập kho cuối kỳ

Trang 15

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán tổng hợp nhập xuất NVL- CCDC

(kê khai thường xuyên)

1.4.2 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ

(1b) Thuế NK tính vào giá trị VLNK

(2) Nhập kho vật liệu đang đi đường

kỳ trước (hàng đi đường kỳ trước

nhập về)

(3) Nhập kho vật liệu do tự chế biến

hoặc thuê ngoài gia công

(4) Nhận vốn góp liên doanh, cổ Phần bằng vật liệu

TK 627, 641, 642, 241

(10) Xuất vật liệu phục vụ QLSX, QLDN hoặc XDCB

(8b) Kiểm kê đánh giá chênh lệch giảm

TK 412

TK 128, 222

(13) Xuất vật liệu góp Vốn liên doanh

TK 138(1381)

(15) Vật liệu thiếu Trong kiểm kê

ở đơn vị giao

Trang 16

a) Tài khoản sử dụng

* TK 611 “ mua hàng” (tiểu khoản 6111 “ Mua nguyên liệu, vật liệu”) Dùng

để phản ánh tình hình thu mua, tăng giảm nguyên vật liệu, công cụ theo giá thực tế(giá mua và chi phí thu mua)

* Kết cấu TK 611

- Bên nợ:

+ Trị giá vốn thức tế của hàng mua, hàng bán bị trả lại nhập kho

+ Kết chuyển trị giá vốn của hàng tồn đầu kỳ (theo kết quả kiểm kê) từ TK 152 sang

- Bên có:

+ Trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho, hàng mua trả lại và giảm giá hàng mua

+ Kết chuyển trị giá vốn của hàng tồn kho cuối kỳ (theo kết quả kiểm kê) sang

Kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn

(đang đi đường) đầu kỳ

Mua vật liệu trả tiền ngay

Chiết khấu hàng mua được Hưởng giảm giá

Trang 17

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán tổng hợp Nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

(kiểm kê định kỳ)

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán tổng hợp Nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

(Kiểm kê định kỳ)

SVTH: Nguyễn Thị Tâm

Trang 18

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HỒNG KIÊN

2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HỒNG KIÊN

2.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP công nghiệp và phát triển xây dựng Miền Bắc

- Tên công ty: Công ty CP tư vấn XD Hồng Kiên

- Địa chỉ: 24 Nguyễn Cảnh Dỵ - TP Vinh – Nghệ An

- Mã số thuế: 2901274715

- Điện thoại: 0383 536 121

- Fax: 0383 512 183

- Giám đốc: Phạm Xuân Nhật

- Công ty CP tư vấn XD Hồng Kiên được thành lập ngày 23/09/2010 được Sở

kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An cấp số 2901274715 tại TP Vinh, tỉnh Nghệ An.Nghành nghề hoạt động: Xây dựng công trình dân dụng

Công ty CP tư vấn XD Hồng Kiên là một Doanh nghiệp trực thuộc Sở Kếhoạch - Đầu tư tỉnh Nghệ An Những ngày đầu thành lập Công ty gặp rất nhiều khókhăn về vốn cũng như về nhân lực nên quy mô của công ty vẫn còn nhỏ hẹp SongCông ty đã từng bước khắc phục khó khăn để phát triển và ngày càng khẳng định vịthế của mình trên trường kinh tế Công ty đã đạt được một số thành tựu đáng kể đặcbiệt là trong lĩnh vực nhựa đường là thế mạnh của Công ty

Trong những năm gần đây với sự nổ lực không ngừng của toàn thể cán bộcông nhân viên cùng tập thể công nhân mà công ty đã không ngừng lớn mạnh vàphát triển, vững chắc về mọi mặt, thường xuyên kiện toàn tổ chức, nâng cao nănglực chỉ huy, điều hành, quản lý, đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, mở rộng địa bànhoạt động đến các tỉnh thành trong cả nước

2.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động

2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ

- Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh theo đúng quy chế hiện hành

- Khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của doanh nghiệp để đảm bảo choviệc thực hiện mở rộng tăng trưởng trên nguyên tắc kinh doanh có lãi đáp ứng nhucầu tiêu dùng của xã hội

- Xây dựng chiến lược và phát triển ngành hàng kế hoạch kinh doanh phù hợp với điềukiện thực tế

- Tuân thủ các chính sách chế độ luật pháp của nhà nước có liên quan đến kinhdoanh của doanh nghiệp Đăng ký kinh doanh theo đúng ngành hàng đã đăng ký,

Trang 19

chịu trách nhiệm trước nhà nước về kết quả hoạt động kinh doanh của mình và chịutrách nhiệm trước khách hàng về xuất xứ, chất lượng hàng hóa, về các hợp đồngkinh tế, hợp đồng mua bán ngoại thương và các văn bản khác mà doanh nghiệp

- Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nước theo quy định của phápluật Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định trong Bộ luật lao

- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ theo quy địnhcủa Nhà nước, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo

2.1.2.2 Lĩch vực kinh doanh của doanh nghiệp

Lĩnh vực kinh doanh của công ty chủ yếu là: Thi công xây dựng các công trìnhđạt chất lượng theo tiêu chuẩn cao, đáp ứng như cầu mỹ thuật, giá cả luôn cạnhtranh với giá thị trường cùng thời điểm Cụ thể theo giấy phép kinh doanh, công tyđăng ký các ngành nghề sau:

NNKD

Chính

2 F4210 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ

3 F42900 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác

8 F43300 Hoàn thiện công trình xây dựng

9 F43900 Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác

2.1.3 Tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty

Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nhằm mục đích sinh lời, quy trìnhhoạt động của công ty gồm những bước cơ bản sau:

SVTH: Nguyễn Thị Tâm

Trang 20

Chú thích: Ghi hàng ngày

Ghi đối chiếu, kiểm tra

(Nguồn:Phòng xây dựng cấp)

Sơ đồ 2.1: Quy trình kinh doanh của Công ty CP tư vấn XD Hồng Kiên

2.1.4 Tổ chức quản lý của Công ty CP tư vấn XD Hồng Kiên

2.1.4.1 Sơ đồ bộ máy của công ty

Công ty đã xây dựng được mô hình quản lý phù hợp với quy mô hoạt động vàtính chất chuyên môn của Công ty, đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường.Chủ động trong sản xuất kinh doanh, có uy tín trên thị trường trong lĩnh vực xây dựng

cơ bản, đảm bảo đứng vững và phát triển trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiệnnay Bộ máy quản lý Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến, chức năng Với

bộ máy quản lý gọn nhẹ, các phòng chức năng đáp ứng được yêu cầu

SVTH: Nguyễn Thị Tâm

Hồ sơ đấu thầu

Trúng thầu Xây dựng

Phân lại từng lô nhỏ

Xây dựng các khoản mục Giải phóng

mặt bằng

Xây dựng hoàn thiện công trìnhXây dựng

công trình

Nghiệm thu bàn giao công trình

Bàn giao và thanh

lý hợp đồng

16

Trang 21

Nguồn: Phòng hành chính - kế toán

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty CP tư vấn XD Hồng Kiên

2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận phòng ban của công ty

Mỗi bộ phận, phòng ban trong công ty được tổ chức hoạt động với các chứcnăng cụ thể nhằm phối hợp hoạt động một cách linh hoạt và có hiệu quả cao nhất

- Hội đồng quản trị: Có quyết định cao nhất về mọi hoạt động của công ty,

thiết lập, triển khai chính sách, chất lượng, mục tiêu chất lượng và chiến lược pháttriển kinh doanh ngắn hạn, dài hạn của công ty Ban hành quy chế nội bộ công ty

- Ban Giám đốc Công ty: gồm Giám đốc và các Phó giám đốc

- Giám đốc: Do hội đồng quản trị bổ nhiệm, là người trực tiếp điều hành toàn

bộ hoạt động của Công ty Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị

về các hoạt động của Công ty cũng như chịu mọi trách nhiệm trước cơ quan quản lýcấp trên về pháp luật Giám đốc phải thực hiện các trách nhiệm quyền hạn tại Điều

lệ hoạt động của Công ty, phê duyệt các quy trình hệ thống chất lượng; đại diệnCông ty ký kết các hợp đồng cũng như các gói thầu…

- PGĐ tài chính: Là người chịu trách nhiệm về mặt tài chính và thủ tục hành

chính trong công ty PGĐ tài chính quản lý bộ phận kế toán và hành chính trongcông ty nhằm đảm bảo cung cáp các thông tin kịp thời cho lãnh đạo Công ty

SVTH: Nguyễn Thị Tâm

Chủ tịch HĐQT

Ban kiểm soát

Công nhân Thủ kho

Trang 22

- PGĐ kinh doanh: Là người quản lý các nhân viên trong phòng kinh doanh của

Công ty nhằm thống kê các số liệu để báo cáo lên Giám đốc Công ty

- PGĐ kỹ thuật xây dựng: Là người chịu trách nhiệm nhằm đảm bảo tiến độ và

chất lượng của các công trình Chịu trách nhiệm trước PGĐ kỹ thuật là Chủ nhiệmcông trình và người đứng đầu bộ phận kỹ thuật xây dựng

- Các phòng ban trong Công ty:

+ Phòng hành chính: Là cơ quan tham mưu cho Giám đốc Công ty về công

tác tổ chức, công tác cán bộ, công tác lao động tiền lương, công tác thanh tra, kiểmtra việc thực hiện chế độ chính sách trong Công ty Trực tiếp điều hành hoạt độnghành chính, quản lý nhà cửa, cơ sở hạ tầng, trang bị văn phòng cho Công ty Cónhiệm vụ tuyển dụng và đào tạo phát triển nguồn nhân lực; thực hiện các chế độ vàchính sách bảo hiểm; tổ chức công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật…

+ Phòng tài chính - kế toán: Có chức năng tổ chức thực hiện công tác kế

toán, thống kê trong Công ty, quản lý vốn góp của các thành viên theo Điều lệ tổchức và hoạt động của Công ty Nhiệm vụ:

Tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê trong Công ty;

Quản lý quỹ lương;

Theo dõi việc thực hiện hợp đồng mua nguyên vật liệu, CCDC…

Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng tài chính -kế toán

+ Phòng kinh doanh: Tham mưu quản lý công tác kế hoạch sản xuất kinh

doanh và các hoạt động đầu tư của Công ty Có nhiệm vụ đánh giá khả năng dự thầuxây dựng; soạn thảo hợp đồng dự thầu; đề xuất các phương án thực hiện phù hợpvới kế hoạch sản xuất…

+ Phòng kỹ thuật xây dựng: Kiểm soát việc thi công công trình về tình hình

thực hiện tiến độ, biện pháp thi công và chất lượng dự án Kiểm soát hồ sơ, tài liệu

kỹ thuật; giám sát thi công công trình; tham gia một phần việc trong thống kê; thayđổi thiết kế với chủ đầu tư trong các hạng mục công trình do Công ty thi công…

+ Chủ nhiệm công trình: Điều hành dự án thi công theo sự uỷ quyền của

Giám đốc Có nhiệm vụ tổ chức thi công công trình tại các địa phương theo sự uỷquyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả thực hiện của cácđội thi công; theo dõi tiến độ thi công các công trường và xem xét hồ sơ thanh quyếttoán công trình

2.1.5 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP tư vấn XD Hồng Kiên

2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lýkinh tế tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát cáchoạt động kinh tế Với tư cách là công cụ quản lý KT-TC, kế toán đảm nhiệm hệthống tổ chức thông tin có ích giúp các nhà quản lý ra các quyết định điều hànhquản lý SXKD có hiệu quả Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và

Trang 23

tổ chức bộ máy quản lí ở trên phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý Công ty ápdụng hình thức công tác với bộ máy kế toán tập trung.

(Nguồn: Phòng hành chính Công ty)

Sơ đồ 2.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty CP tư vấn XD Hồng Kiên

- Kế toán trưởng: Là người giúp việc cho Giám đốc về chuyên môn của

phòng kế toán, phổ biến chủ trương và công tác chuyên môn của phòng kế toán Kếtoán trưởng có trách nhiệm cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác và đầy

đủ Có nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán của toàn bộ các hoạt động kinhdoanh của công ty Là trợ thủ đắc lực cho Giám đốc, chịu trách nhiệm trước GiámĐốc về mọi hoạt động tài chính của công ty và chịu trách nhiệm trước cơ quan thuế

và cơ quan pháp luật về chứng từ sổ sách kế toán

- Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm tổng hợp số liệu từ các bộ phận lập nên

bảng số liệu báo cáo cho kế toán trưởng

- Kế toán tiền mặt, tiền lương, công nợ phải thu khác: Theo dõi, thanh toán

công nợ phải thu khác Lập chứng từ thu chi tiền mặt Theo dõi thu nợ tiền cho vaymua cổ phần Theo dõi công nợ tạm ứng các chi phí trực tiếp sản xuất của phânxưởng, đội, Ban điều hành Thanh toán lương và các chế độ cho người lao động,theo dõi thu BHXH của cán bộ CNV Kê khai, quyết toán thuế thu nhập cá nhân vớiCục thuế

- Kế toán vật tư : Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn vật tư,

hàng hóa; tại đơn vị, chịu trách nhiệm đảm bảo các phiếu xuất kho, nhập kho hợp

lý, hằng ngày phải kê khai tình hình nhập xuất.Phân bổ công cụ dụng cụ; Theo dõi

Trang 24

đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng, giá trị, hiện trạng TSCĐ hiện có, tình hìnhtăng giảm trong kỳ, việc sử dụng tài sản trong công ty, tính khấu hao theo phươngpháp đường thẳng;

- Thủ quỹ: Là người thực hiện các nghiệp vụ thu chi phát sinh trong ngày, căn

cứ vào chứng từ hợp lệ, ghi rõ quỹ và lập báo cáo quỹ hàng ngày Có nhiệm vụ

quản lý, nắm giữ các loại tiền của công ty, kiểm tra giám sát số chi ra có hợp lý

không, cấp phát tiền mặt theo phiếu chi đã được lập, hằng ngày thủ quỹ phải kiểm

kê, quỹ còn lại là bao nhiêu

- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam

- Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ

- Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Theo phương pháp kê bình quân tháng

- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng

- Hình thức kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật kýchung Toàn bộ công việc kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau

Ghi chú: : Ghi hàng ngày

: Tự động vào sổ

: Quan hệ đối chiếu

Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức TK máy sử dụng sổ nhật ký chung

- Giới thiệu phần mềm kế toán Công ty đang sử dụng

Công ty CP tư vấn XD Hồng Kiên hiện đang áp dụng phần mềm Quản trị Tàichính Kế toán FAST Accounting của Công ty Cổ phần Ứng dụng và Phát triển phầnmềm tin học FAST vào việc thực hiện công tác kế toán tại Công ty Phần mềmFAST Accounting được thiết kế trên công nghệ mới nhất của Microsoft phù hợp vớichế độ chính sách của Bộ Tài chính ban hành

SVTH: Nguyễn Thị Tâm

Chứng từ kế toán

Phần mềm kế toán máyFAST Accounting

Trang 25

Biểu 2.1 Màn hình giao diện của phần mềm

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ phát sinh, kế toán nhập liệu vào phần mềmFAST Accounting theo các phần hành tương ứng Sau đó, phần mềm sẽ tự độngchuyển số liệu vào Sổ chi tiết, Sổ nhật ký chung và Sổ cái Cuối tháng, kế toán đốichiếu số liệu giữa Sổ chi tiết với Bảng tổng hợp, giữa Bảng tổng hợp với Sổ cái,đảm bảo có sự khớp đúng về số liệu thì kế toán mới thực hiện các thao tác kếtchuyển để lập các BCTC

2.2 Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty

CP tư vấn XD Hồng Kiên

2.2.1 Đặc điểm nguyên liệu vật liệu của công ty

NVL là những đối tượng lao động mà khi tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh sẽ bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn để cấu thành nên thực thể của sảnphẩm

Với đặc điểm là một Công ty chuyên về thi công xây dựng, Nguyên vật liệu sửdụng trong Công ty rất phong phú và đa dạng với nhiều chủng loại khác nhau

- Để xây dựng các công trình Công ty phải sử dung khối lượng lớn nguyên vậtliệu, đa dạng, phong phú về chủng loại và chất lượng VD: Xi măng Vi Sai -PC40,Xi măng Duyên Hà- PC40 , Thép gồm: Thép 14-32 , thép  10-12,thép 06-08

- Khối lượng các vật liệu sử dụng rất khác nhau, tuỳ thuộc đặc điểm của từngloại hình của công trình thi công Với thi công các công trình hạng mục nhà ở, văn

SVTH: Nguyễn Thị Tâm

Trang 26

phòng, cầu cống thì vật liệu chính là: Xi măng, cát, thép, Còn các công trìnhđường thì nguyên vật liệu là: Đất, đá, cát, sỏi, bê tông nhựa

- Phần lớn các loại nguyên vật liệu sử dụng đều trực tiếp cấu thành lên côngtrình, NVL thường chiếm tới 60 - 80 % giá trị công trình Mặt khác NVL cũngchiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn của Công ty

Ngoài ra việc thu mua, bảo quản và vận chuyển các loại nguyên vật liệu cũngkhác nhau Có những vật liệu mua ngay tại địa bàn thi công, vận chuyển nhanhchóng, dễ bảo quản Nhưng cũng có những loại phải đến tận nơi khai thác mua vàkhó bảo quản được Do đó gây ảnh hưởng đến quá trình thi công Không những vậy,chỉ cần một biến động về chi phí nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng đến giá thành sảnphẩm Vì vậy Công ty cần sử dụng tiết kiệm NVL để hạ giá thành sản phẩm, nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh

2.2.2 Thủ tục nhập, xuất nguyên vật liệu tại Công ty

Là đơn vị xây dựng, thi công công trình nên NLVL,CCDC của công ty chủ

yếu là mua ngoài với đầy đủ chủng loại phong phú và đa dạng.

Do vật liệu mua vào từ nhiều nguồn khác nhau nên giá thực tế từng lần nhậpkhông giống nhau vì thế để việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho được đơn giảncông ty đã sử dụng phương pháp giá bình quân tháng Cuối mỗi tháng từ việc tổnghợp các phiếu nhập kho sẽ tính ra đơn giá xuất kho rồi cập nhật vào bảng đơn giá,

số tiền trên phiếu xuất kho.Đơn giá bình quân tháng được xác định theo công thứcsau:

Giá xuất kho hàng hóa được tính theo công thức

Giá thực tế xuất

kho

= Số lượng xuất kho x Đơn giá thực tế bình quân

2.2.2.1 Đơn giá nguyên vật liệu nhập xuất

Trang 27

- Giá mua thực tế là giá ghi trên hoá đơn.

- Các khoản giảm trừ thường là các khoản chiết khấu thương mại do muahàng khối lượng lớn Các khoản chiết khấu này nếu có thường được ghi trên hoáđơn

- Chi phí thu mua thực tế chủ yếu là chi phí vận chuyển Chi phí này chỉ xảy

ra khi mua vật tư với khối lượng nhỏ, công ty thuê ngoài vận chuyển hay trườnghợp chi phí vận chuyển do bên bán vận chuyển nhưng công ty lại phải chịu

Ví dụ:

- Ngày 03/02/2017 Công ty nhập tấm lát nền Composite với khối lượng 45 m2,của Công ty CP đầu tư xây dựng Thành Hưng với giá mua chưa thuế là 531.510đ/

m2 (thuế suất 10%) Giá trị thực tế = 45 x 531.510 = 23.917.950 đ

- Ngày 07/02/2017 Công ty nhập tấm lát nền Composite với khối lượng 35 m2,của Công ty CP đầu tư xây dựng Thành Hưng với giá mua chưa thuế là 531.510đ/

m2 (thuế suất 10%) Giá trị thực tế = 35 x 531.510 = 18.602.850 đ

- Ngày 25/02/2017 Công ty nhập Đá granite đỏ nâu Ấn Độ A1 với khối lượng

18 m2, của Công ty CP đầu tư xây dựng Thành Hưng với giá mua chưa thuế là873.491 đ/ m2 (thuế suất 10%) Giá trị thực tế = 18 x 873.491 = 15.722.838đ

Giá nguyên vật liệu, CCDC xuất kho

Công ty tính giá trị nguyên vật liệu theo phương pháp nhập trước xuất trước.Phương pháp này vừa đơn giản vừa dễ làm phù hợp với tính chất ngành nghề kinhdoanh của công ty

Giá trị vật tư thực tế xuất kho = số lượng NVL xuất x Đơn giá NVL

Ví dụ 02:

- Ngày 10/02/2017 xuất kho để phục vụ sản xuất, với số lượng tấm lát nềnComposite là 28 m2 với giá thực tế xuất để sản xuất công trình xây dựng của công tynên giá là 531.510 đ/m2 nên từ đó: giá thực tế là: 28 x 531.510 = 14.882.280 đ

- Ngày 28/02/2017 xuất kho để phục vụ sản xuất, với số lượng Đá granite đỏnâu Ấn Độ với số lượng là 27m2 với giá thực tế xuất để sản xuất công trình xâydựng của công ty nên giá là 873.491 đ/m2 nên từ đó: giá thực tế là: 27 x 873.491 = 23.584.257 đ

2.2.2.2 Thủ tục nhập kho NLVL, CCDC

Quy trình luân chuyển của phiếu nhập khi được thể hiện qua sơ đồ sau:

SVTH: Nguyễn Thị Tâm

Trang 28

(Nguồn: Phòng Vật tư - thiết bị)

Sơ đồ 2.5: Quy trình luân chuyển phiếu nhập kho

Sau khi có quyết định mua vật tư, kế toán vật tư sẽ trực tiếp giao dịch với nhàcung ứng vật tư để đặt hàng mua Khi NLVL, CCDC về tới kho tại công trình, cóban kiểm nghiệm kiểm tra về số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách, kết quảkiểm tra được ghi vào Biên bản kiểm nghiệm vật tư Căn cứ vào hoá đơn, biên bảnkiểm nghiệm, kế toán tiến hành lập phiếu nhập kho

Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên:

Liên 1: Lưu trữ ở phòng vật tư

Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho

Liên 3: Giao cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán

Thủ kho Giám đốc Kế toán

Lập phiếu nhập kho

Ghi số lượng thực nhập, ký

Ký phiếu

Ghi sổ, bảo quản, lưu trữ

24

Trang 29

Biểu 2.1: Hóa đơn GTGT

Mẫu số: 01 GTKT- 3LL/001

AT/14P Số: 0000201

HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Liên 2- Giao khách hàng

Ngày 03 tháng 02 năm 2017

Đơn vị: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THÀNH HƯNG

Mã số thuế: 2900888705

Địa chỉ: Số 21 – Đ Mai Hắc Đế - Phường Quán Bàu – TP Vinh – Nghệ An

Điện thoại: Fax: Đơn vị : Công ty CP tư vấn XD Hồng Kiên

Địa chỉ : 24 Nguyễn Cảnh Dỵ - TP Vinh- NA

Số tiền viết bằng chữ: (Hai sáu triệu ba trăm linh chín nghìn bảy trăm bốn lăm đồng)

Trang 30

Đơn vị: Công ty CP tư vấn XD Hồng Kiên

Địa chỉ: 24 Nguyễn Cảnh Dỵ - TP Vinh- NA Mẫu số 02 - VT

(BH theo TT200/2014/TT - BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC )

BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ, CÔNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA

Ngày 03/02/2017Số: 320

Nghệ An, ngày 03 tháng 02 năm 2017 của Công ty CP đầu tư xây dựng Thành

Hưng

Ban kiểm nghiệm gồm:

+ Ông: Hoàng Văn Ngoạn Chức vụ: Giám đốc công ty

+ Bà: Nguyễn Thị Phương Mai Chức vụ: Kế toán trưởng

+ Ông: Nguyễn Trường Giang Chức vụ: P BCH kỹ thuật công trường

Đã kiểm nghiệm các loại:

Sốlượngtheochứngtừ

Kết quả kiểm nghiệm

Ghi chú

Số lượngđúng quycách,phẩm chất

Số lượngkhông đúngquy cách,phẩm chất

Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

Căn cứ vào Biên bản kiểm nghiệm vật tư và hoá đơn mua hàng như trên, kếtoán vật tư tiến hành lập phiếu nhập kho như sau:

Biểu 2.3 Phiếu nhập kho

Trang 31

Đơn vị: Công ty CP tư vấn XD Hồng Kiên

Địa chỉ: Địa chỉ: 24 Nguyễn Cảnh Dỵ - TP Vinh- NA

Mẫu số 02 - VT

(BH theo TT200/2014/TT - BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC )

PHIẾU NHẬP KHO

Ngày 03/02/2017Quyển số 335 Số: 319

Nợ TK: 152

Người giao hàng: Hoàng Tấn Giang Có TK: 331

Theo: HĐ số 0000201, ngày 03 tháng 02 năm 2017 của Công ty CP đầu tư xây dựngThành Hưng

(Ký ghi rõ họ tên)

Người lập phiếu

(Ký ghi rõ họ tên)

Thủ kho

(Ký ghi rõ họ tên)

Biểu 2.4: Hóa đơn GTGT

Mẫu số: 01GTKT3/001

Ký hiệu: PT/14PSố: 0000341

HOÁ ĐƠN

SVTH: Nguyễn Thị Tâm

Trang 32

GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Liên 2- Giao khách hàng

Ngày 25 tháng 02 năm 2017 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Ứng dụng KHKT Cúc Phương

Mã số thuế: 0101389199

Địa chỉ: Lương Thế Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại: 04.3553.0216 Fax: 04.3553.0216

Đơn vị : Công ty CP tư vấn XD Hồng Kiên

Địa chỉ : 24 Nguyễn Cảnh Dỵ - TP Vinh- NA

Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 1.572.283

Số tiền viết bằng chữ : (Mười bảy triệu, hai trăm chín mươi lăm ngàn, một trăm hai mươi

Trang 33

Đơn vị: Công ty CP tư vấn XD Hồng Kiên

Địa chỉ: 24 Nguyễn Cảnh Dỵ - TP Vinh- NA Mẫu số 02 - VT

(BH theo TT200/2014/TT - BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC )

BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ, CÔNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA

Ngày 25/02/2017Số: 325

Nghệ An, ngày 25 tháng 02 năm 2017 của Công ty CP đầu tư xây dựng Thành Hưng

Ban kiểm nghiệm gồm:

+ Ông: Hoàng Văn Ngoạn Chức vụ: Giám đốc công ty

+ Bà: Nguyễn Thị Phương Mai Chức vụ: Kế toán trưởng

+ Ông: Nguyễn Trường Giang Chức vụ: P BCH kỹ thuật công trường

Đã kiểm nghiệm các loại:

Kết quả kiểm nghiệm

Ghi chú

Số lượngđúng quycách,phẩm chất

Số lượngkhông đúngquy cách,phẩm chất

Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

Biểu 2.6 Phiếu nhập kho

SVTH: Nguyễn Thị Tâm

Ngày đăng: 06/02/2018, 13:37

w