Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để có thể tồn tại và cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp cần phải chú trọng đến mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ. Việc đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ cho phép doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất như chi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệu… từ đó giảm giá thành sản xuất sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Chính vì vậy, tài sản cố định giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. Mặt khác, nói đến tài sản cố định không chỉ dừng lại ở việc đánh giá mức độ sử dụng của tài sản cố định mà còn phải xem xét đến tính hiệu quả của quản lý và sử dụng tài sản cố định. Khấu hao tài sản cố định là một trong các nội dung chính trong công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định. Việc tính và trích khấu hao tài sản cố định như thế nào đều có ảnh hưởng lớn đến quá trình và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sở dĩ khấu hao có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp như vậy là do chi phí khấu hao được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên nó ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu chi phí, từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận thu được của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp và với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn, em xin nghiên cứu đề tài: “ Một số vấn đề về hạch toán khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp hiện nay”.
Mục lục Lời nói đầu Nội dung Phần I. Cơ sở lý luận chung về tài sản cố định và hạch toán khấu hao tài sản cố định. I. Lý luận chung về tài sản cố định. 1. Khái niệm về tài sản cố định. 2. Đặc điểm của tài sản cố định. 3. Đánh giá tài sản cố định. II. Cơ sở lý luận hạch toán khấu hao tài sản cố định. 1. Khấu hao và bản chất của khấu hao. 2. Các phơng pháp tính khấu hao. 3. Nguyên tắc tính khấu hao. 4. Kế toán khấu hao tài sản cố định. Phần II. Thực trạng kế toán khấu hao tài sản cố định hiện nay ở Việt nam. 1. Đánh giá thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định. 2. Quy định áp dụng các phơng pháp tính khấu hao trong doanh nghiệp. 3. Quản lý nguồn vốn khấu hao cơ bản. Phần III. Một số kiến nghị. 1. Xem xét lại việc đánh giá thời gian sử dụng có ích của tài sản cố định. 2. Vấn đề về phơng thức tính khấu hao tài sản cố định. 3. Quản lý và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản của doanh nghiệp. 1 KÕt luËn. 2 Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, để có thể tồn tại và cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng doanh nghiệp cần phải chú trọng đến mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đầu t đổi mới máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ. Việc đầu t đổi mới thiết bị công nghệ cho phép doanh nghiệp nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất nh chi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệu từ đó giảm giá thành sản xuất sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trờng và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Chính vì vậy, tài sản cố định giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. Mặt khác, nói đến tài sản cố định không chỉ dừng lại ở việc đánh giá mức độ sử dụng của tài sản cố định mà còn phải xem xét đến tính hiệu quả của quản lý và sử dụng tài sản cố định. Khấu hao tài sản cố định là một trong các nội dung chính trong công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định. Việc tính và trích khấu hao tài sản cố định nh thế nào đều có ảnh hởng lớn đến quá trình và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sở dĩ khấu hao có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp nh vậy là do chi phí khấu hao đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên nó ảnh hởng trực tiếp đến cơ cấu chi phí, từ đó ảnh hởng đến lợi nhuận thu đợc của doanh nghiệp. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác hạch toán khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp và với sự giúp đỡ của giáo viên hớng dẫn, em xin nghiên cứu đề tài: Một số vấn đề về hạch toán khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp hiện nay. Nội dung đề tài gồm ba phần: Phần I : Cơ sở lý luận chung về tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định. Phần II : Thực trạng hạch toán khấu hao tài sản cố định hiện nay. 3 Phần III : Một số kiến nghị. Phần I Cơ sở lý luận chung về tài sản cố định và hạch toán khấu hao tài sản cố định . I. Lý luận chung về tài sản cố định . Sản xuất là quá trình kết hợp của ba yếu tố cơ bản: T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Tài sản cố định là t liệu lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Tuy nhiên không phải tất cả t liệu lao động đều là tài sản cố định. Chỉ có những t liệu lao động đáp ứng đợc tiêu chuẩn về mặt giá trị và thời gian sử dụng theo quy định trong chế độ quản lý của nhà nớc mới đợc coi là tài sản cố định. Trong t liệu lao động, tài sản cố định là yếu tố cơ bản có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp, tài sản cố định là công cụ trung gian để con ngời tác động đến đối tợng lao động, là điều kiện cần thiết để giảm cờng độ lao động và tăng năng suất lao động, nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc sản xuất kinh doanh. 1. Khái niệm tài sản cố định. Theo chuẩn mực kế toán Quốc tế 16 ( IAS 16 ): Tài sản đợc sử dụng trong quá trình sản xuất, cung cấp hàng hoá dịch vụ, hoặc cho các mục đích hành chính và có thời gian sử dụng nhiều hơn một kỳ kế toán đợc gọi là tài sản cố định. 4 Theo chuẩn mực kế toán Việt nam : Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu, có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Xét về hình thái vật chất, tài sản cố định trong doanh nghiệp gồm có tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Chế độ kế toán hiện hành của từng quốc gia thờng có quy định cụ thể về tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định. Theo quyết định số 166/ 1999/QĐ- BTC ngày 30/12/1999 của bộ trởng bộ tài chính: + Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định hữu hình: Mọi t liệu lao động có hình thái vật chất đợc coi là tài sản cố định hữu hình nếu đáp ứng hai điều kiện sau: - Tiêu chuẩn về thời gian: Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên. - Tiêu chuẩn giá trị: Có giá trị từ 5.000.000 đ ( năm triệu đồng ) trở lên. + Tiêu chuẩn nhận viết tài sản cố định vô hình: Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có giá trị từ 5 triệu đồng và thời gian sử dụng từ một năm trở lên mà không hình thành tài sản cố định hữu hình thì đợc coi là tài sản cố định vô hình. 2. Đặc điểm của tài sản cố định. Tài sản có định có đặc điểm là thời gian sử dụng dài và tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Trong quá trình sản xuất, tài sản cố định bị hao mòn nhng vẫn giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng. + Về mặt hiện vật: tài sản cố định tham gia hoàn toàn và nhiều lần trong sản xuất kinh doanh. Khi tham gia vào sản xuất kinh doanh giá trị tài sản cố định giảm đi do hao mòn cho đếm khi h hỏng hoàn toàn và bị loại ra khỏi sản xuất. + Về mặt giá trị: tài sản cố định đợc biểu hiện dới hai hình thái: - Một bộ phận giá trị tồn tại dới hình thái ban đầu gắn với hiện vật tài sản cố định ( giá trị còn lại của tài sản cố định ). 5 - Một bộ phận giá trị chuyển vào sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra và bộ phận này sẽ đợc chuyển hoá thành tiền khi sản phẩm đợc tiêu thụ ( giá trị khấu hao tài sản cố định đợc chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp). Trong hai bộ phận này, bộ phận thứ nhất ngày càng giảm, bộ phận thứ hai ngày càng tăng cho đến khi bằng giá trị cần khấu hao của tài sản cố định thì kết thúc quá trình vận động. Nh vậy, khi tham gia vào quá trình sản xuất, nhìn chung tài sản cố định không bị thay đổi hình thái vật chất nhng tính công năng bị giảm dần và cùng với sự giảm dần về giá trị sử dụng thì giá trị của nó cũng bị giảm đi. Ngoài đặc điểm trên, một t liệu lao động chỉ đợc coi là tài sản cố định khi nó là sản phẩm của lao động. Do đó tài sản cố định không chỉ có giá trị sử dụng mà còn có giá trị. Hay nói cách khác tài sản cố định phải là một hàng hoá nh mọi hàng hoá khác, thông qua trao đổi mua bán nó có thể đợc chuyển đổi quyền sở hữu, quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thị trờng. 3. Đánh giá tài sản cố định. Tài sản cố định luôn đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. Đánh giá tài sản cố định là bớc khởi đầu quan trọng và cần thiết để tính và trích khấu hao chính xác, đảm bảo hoàn lại đầy đủ vốn đầu t và phân tích đợc chính xác hiệu quả sử dụng vốn. Việc ghi sổ kế toán phải đảm bảo theo dõi đợc ba chỉ tiêu về giá trị của tài sản cố định là nguyên giá, giá trị hao mòn, và giá trị còn lại. Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn. *Xác định nguyên giá của tài sản cố định. 6 Một điểm cần chú ý trong việc xác định nguyên giá tài sản cố định: đối với các cơ sở thuộc đối tợng nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ thì trong chỉ tiêu nguyên giá không bao gồm phần thuế giá trị gia tăng đầu vào. Trong trờng hợp cơ sở thuộc đối tợng nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp hay trờng hợp tài sản cố định mua sắm dùng để sản xuất, kinh doanh những mặt hàng không thuộc đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng, trong chỉ tiêu nguyên giá tài sản cố định bao gồm cả phần thuế giá trị gia tăng đầu vào. Theo chuẩn mực kế toán Việt nam, tuỳ theo từng loại tài sản cố định cụ thể, từng cách thức hình thành, nguyên giá tài sản cố định sẽ đợc xác định khác nhau. + Nguyên giá của tài sản cố định hữu hình mua sắm. NG = Giá mua + Các khoản thuế + Các chi phí trớc khi (Trừ chiết khấu (Không hoàn lại) sử dụng. thơng mại, giảm giá). + Nguyên giá tài sản cố định hữu hình đầu t xây dựng hoặc tự chế. NG = Giá thành thực tế + Chi phí lắp đặt, chạy thử. + Nguyên giá tài sản cố định hữu hình do đầu t xây dựng cơ bản theo phơng thức khoán thầu. NG = Giá quyết toán công trình + Các chi phí liên quan, lệ phí trớc bạ( nếu có). + Nguyên giá tài sản cố định hữu hình mua trả chậm. NG = Giá mua trả ngay tại thời điểm mua. + Nguyên giá tài sản cố định hữu hình mua dới hình thức trao đổi. - Trao đổi với một tài sản cố định hữu hình không tơng tự : NG = Giá trị hợp lý của tài sản cố định hữu hình nhậnvề hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi. - Trao đổi với một tài sản cố định hữu hình tơng tự : 7 NG = Giá trị còn lại của tài sản cố định đem trao đổi. + Nguyên giá tài sản cố định vô hình: là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đợc tài sản cố định vô hình tính đến thời điểm đa tài sản đó vào sử dụng theo dự kiến. + Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính. 1, NG = Giá trị hợp đồng thuê tài sản. 2, NG = Giá trị hiện tại của khoản tiền thuê theo hợp đồng. * Xác định giá trị hao mòn của tài sản cố định . + Khấu hao tài sản cố định: là việc tính toán và phân bổ có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của tài sản cố định. + Hao mòn tài sản cố định: là sự giảm dần giá trị và giá trị sử dụng của tài sản cố định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong quá trình hoạt động của tài sản cố định. Hao mòn này đợc thể hiện dới hai dạng: Hao mòn hữu hình ( là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ sát, bị ăn mòn, bị h hỏng từng bộ phận, loại hao mòn này càng lớn nếu doanh nghiệp sử dụng càng nhiều hoặc ở môi trờng có sự ăn mòn hoá học hay điện hoá cao) và hao mòn vô hình (là sự giảm giá trị của tài sản cố định do tiến bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những tài sản cố định cùng loại có nhiều tính năng u việt hơn và với chi phí thấp hơn). + Số khấu hao lũy kế của tài sản cố định: là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chi phí kinh doanh tính đến thời điểm xác định. Giá trị hao mòn phản ánh nguồn vốn đầu t coi nh đã thu hồi đợc ở tài sản cố định ở một thời điểm nhất định. + Giá trị còn lại của tài sản cố định: là giá trị còn lại trên sổ kế toán của tài sản cố định tại một thời điểm nhất định. Giá trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ - Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ . của TSCĐ 8 II. Cơ sở lý luận hạch toán khấu hao tài sản cố định. 1. Khấu hao và bản chất của khấu hao . Nh chúng ta đã biết tài sản cố định là cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh . Khi đầu t mua một tài sản cố định để sử dụng có nghĩa là doanh nghiệp đã mua một lợng giá trị sử dụng của tài sản cố định đó để cung cấp cho doanh nghiệp trong một thời gian dài trong tơng lai. Nói cách khác, doanh nghiệp đã bỏ ra một khoản chi phí trả trớc và do vậy cần phải tính toán phân bổ dần chi phí này vào chi phí sản xuất kinh doanh trong nhiều kỳ dể thu hồi lại vốn đầu t ban đầu . Quá trình phân bổ chi phí này dợc gọi là khấu hao tài sản cố định. Do vậy ta có thể kết luận: khấu hao là biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của tài sản cố định. Xét về phơng diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh giá trị thực của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp. Về phơng diện tài chính, khấu hao một phơng diện tài trợ giúp doanh nghiệp thu lại đợc bộ phận giá trị đã mất của tài sản cố định. Về phơng diện thuế khoá, khấu hao là một khoản chi phí đợc trừ vào lợi nhuận chịu thuế, hay nói cách khác, khấu hao là chi phí đợc tính vào chi phí kinh doanh hợp lý, hợp lệ của doanh nghiệp. Còn về ph- ơng diện kế toán, khấu hao là việc ghi nhận sự giảm giá của tài sản cố định trong thời gian sử dụng. Mục đích của khấu hao tài sản cố định là nhằm tạo nguồn vốn tái đầu t tài sản cố định. Phần giá trị hao mòn của tài sản cố định đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm mới sản xuất ra khi đợc tính vào chi phí kinh doanh, theo tỷ lệ khấu hao nhất định đối với từng loại tài sản khác nhau và đợc thu hồi dới hình thức tiền khấu hao. Phần quỹ khấu hao là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp có thể đầu t xây dựng cơ bản, trang bị lại cơ sở kỹ thuật cho sản xuất, trả chi phí thay thế tài sản cố định đã bị hao mòn, giúp cho doanh nghiệp bảo toàn vốn. 9 Bảo toàn vốn hiểu theo nghĩa đơn giản là vốn không bị tụt hậu trong quá trình sản xuất. Việc bảo toàn vốn đợc thực hiện thông qua cơ chế khấu hao hay nói cách khác khấu hao giúp doanh nghiệp bảo toàn vốn về mặt giá trị, và hiện vật. Vì vậy, việc tính và trích khấu hao của doanh nghiệp không những phải tính đủ giá trị hao mòn tài sản cố định mà còn phải tính toán đủ để bồi hoàn hao mòn về hiện vật, có nghĩa là đủ để tái sản xuất giản đơn tài sản cố định. Hơn nữa ở góc độ phát triển vốn cho doanh nghiệp, tiền trích khấu hao phải đáp ứng đợc yêu cầu tái sản xuất mở rộng, giúp doanh nghiệp có khả năng dùng vốn khấu hao để đầu t mua công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, năng suất lao động, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng. Vì vậy trích khấu hao không chỉ quan tâm đến hao mòn hữu hình mà còn tính đến cả hao mòn vô hình. Đối với tài sản cố định hữu hình, giá trị phải khấu hao là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định hữu hình và giá trị thanh lý ớc tính của tài sản cố định đó. Trong đó giá trị thanh lý là giá trị ớc tính thu đợc khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định sau khi trừ chi phí thanh lý ớc tính. 2. Các phơng pháp tính khấu hao. Việc tính khấu hao tài sản cố định có thể đợc tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau tuỳ thuộc vào quy định của nhà nớc về chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu của quản lý doanh nghiệp. Phơng pháp khấu hao đợc chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải vốn của doanh nghiệp. Trên thế giới có nhiều phơng pháp khấu hao tài sản cố định đợc áp dụng rộng rãi. ở Việt nam có ba phơng pháp khấu hao tài sản cố định sau thờng đợc sử dụng: phơng pháp khấu hao đờng thẳng( khấu hao đều, khấu hao theo thời gian), phơng pháp khấu hao theo sản lợng và phơng pháp khấu hao nhanh. a. Ph ơng pháp khấu hao đ ờng thẳng. 10