1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu thi THPTQG ngữ văn thể ký, kịch

21 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 52,26 KB

Nội dung

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM KỊCH, ĐOẠN TRÍCH KỊCH KÍ PHẦN I: KĨ NĂNG LÀM BÀI I Nghị luận tác phẩm kịch, đoạn trích kịch, kí Kĩ làm nghị luận tác phẩm kịch, kí; đoạn trích kịch, kí - Kĩ tiếp nhận, xử lí, khai thác tác phẩm kịch, kí; đoạn trích kịch, kí - Kĩ phân tích nhân vật, xung đột kịch, ngôn ngữ kịch, hành động kịch, Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận Tác phẩm, đoạn trích Kịch , kí chương trình THPT 2.1 Cách làm nghị luận tác phẩm kịch, kí; đoạn trích kịch, kí a Yêu cầu - Giới thiệu tác phẩm đoạn trích kịch cần nghị luận - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật theo định hướng đề số khía cạnh đặc sắc tác phẩm đoạn trích - Nêu đánh giá chung tác phẩm, đoạn trích b Các bước tiến hành Bước 1: Tìm hiểu đề - Đọc kĩ đề, xác định vấn đề cần làm rõ - Các thao tác nghị luận - Phạm vi dẫn chứng Bước 2: Tìm ý Bước 3: Lập dàn ý a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích (xuất xứ, hồn cảnh sáng tác,…) - Dẫn nội dung nghị luận b Thân bài: - Ý khái qt : tóm tắt tác phẩm, đoạn trích - Làm rõ nội dung, nghệ thuật theo định hướng đề - Nêu cảm nhận, đánh giá tác phẩm, đoạn trích c Kết bài: Nhận xét, đánh giá khái quát tác phẩm, đoạn trích (cái hay, độc đáo) 2.2 Một số dạng đề nghị luận tác phẩm kịch, kí; đoạn trích kịch, kí - Cụ thể vào tác phẩm, đoạn trích kịch, kí: + Người lái đò sơng Đà (Nguyễn Tn) + Ai đặt tên cho dòng sơng (Hồng Phủ Ngọc Tường) + Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) Ví dụ cụ thể: Đề bài: Nghị luận tình tác phẩm, đoạn trích kịch, kí a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, vị trí văn học tác giả (có thể nêu phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (đánh giá sơ lược tác phẩm) - Nêu nhiệm vụ nghị luận b Thân bài: - Giới thiệu hồn cảnh sáng tác Tình truyện: Tình truyện giữ vai trò hạt nhân cấu trúc thể loại Nó hồn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt, khiến sống lên đậm đặc nhất, ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ đậm nét - Phân tích phương diện cụ thể tình ý nghĩa tình + Tình ý nghĩa tác dụng tác phẩm + Tình ý nghĩa tác dụng tác phẩm + Tình huống: - Bình luận giá trị tình c Kết bài: - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân tình Đề bài: Nghị luận nhân vật, nhóm nhân vật tác phẩm, đoạn trích kịch, kí a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, vị trí văn học tác giả (có thể nêu phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (đánh giá sơ lược tác phẩm), nêu nhân vật - Nêu nhiệm vụ nghị luận b Thân bài: - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác - Phân tích biểu tính cách, phẩm chất nhân vật (chú ý kiện chính, biến cố, tâm trạng thái độ nhân vật ) - Đánh giá nhân vật tác phẩm c Kết bài: - Đánh giá nhân vật thành công tác phẩm, văn học dân tộc - Cảm nhận thân nhân vật Đề bài: Nghị luận giá trị tác phẩm, đoạn trích kịch Dàn giá trị nhân đạo a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu giá trị nhân đạo - Nêu nhiệm vụ nghị luận b Thân bài: - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác - Giải thích khái niệm nhân đạo: Giá trị nhân đạo giá trị văn học chân chính, tạo nên niềm cảm thông sâu sắc với nỗi đau người, nâng niu trân trọng nét đẹp tâm hồn người lòng tin vào khả vươn dậy họ - Phân tích biểu giá trị nhân đạo: + Tố cáo chế độ thống trị người + Bênh vực cảm thông sâu sắc số phận bất hạnh người + Trân trọng khát vọng tư do, hạnh phúc nhân phẩm tốt đẹp người + Đồng tình với khát vọng ước mơ người - Đánh giá giá trị nhân đạo c Kêt bài: - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân vấn đề Dàn giá trị thực a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu giá trị thực - Nêu nhiệm vụ nghị luận b Thân bài: - Giới thiệu hồn cảnh sáng tác - Giải thích khái niệm thực: + Khả phản ánh trung thành đời sống xã hội cách khách quan, trung thực + Xem trọng yếu tố thực lí giải sở xã hội lịch sử - Phân tích biểu giá trị thực: + Phản ánh đời sống xã hội lịch sử trung thực + Khắc họa đời sống, nội tâm trung thực người + Giá trị thực có sức mạnh tố cáo (hay ca ngợi) xã hội, chế độ - Đánh giá giá trị thực c Kết bài: - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân vấn đề PHẦN II KIẾN THỨC CƠ BẢN - ĐỀ THAM KHẢO VĂN BẢN : NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1:Tiểu sử nhà văn Nguyễn Tuân: - Nguyễn Tuân (1910-1987) quê Hà Nội, xuất thân gia đình nhà Nho Hán học tàn - Năm 1929, học cuối bậc thành chung bị đuổi học tham gia bãi khố Sau bị tù “xê dịch” qua biên giới không giấy phép - Nguyễn Tuân cầm bút vào khoảng đầu năm 30 tiếng từ năm 1938 với tác phẩm có phong cách độc đáo “Một chuyến đi”, “Vang bóng thời” - Năm 1941, Nguyễn Tuân lại bị bắt giam giao du với người hoạt động trị - Sau Cách Mạng Tháng 8, Nguyễn Tuân nhiệt tình tham gia cách mạng kháng chiến, trở thành bút tiêu biểu cho văn học Ông chuyên viết tuỳ bút, bút kí Tác phẩm chính: Sơng Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ Giỏi… - Từ năm 1948 đến 1958, ông giữ chức tổng thư kí hội văn nghệ Việt Nam - Nguyễn Tuân để lại nghiệp văn học phong phú với trang viết độc đáo đầy tài hoa Năm 1996, ông nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 2: Đặc điểm người nhà văn Nguyễn Tuân: Có đặc điểm: - Nguyễn Tuân tri thức giàu lòng yêu nước tinh thần dân tộc Lòng u nước ơng có mà sắc riêng: gắn liền với giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc (yêu tiếng mẹ đẻ, thích kiệt tác văn chương Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Tú Xương, Tản Đà…) - Ở Nguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển cao Ông viết văn trước hết để khẳng định cá tính độc đáo - Nguyễn Tuân người mực tài hoa Tuy viết văn ơng am hiểu nhiều mơn nghệ thuật khác: hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh… - Nguyễn Tuân nhà văn biết quý trọng thật nghề nghiệp Đối với ơng, nghệ thuật hình thái lao động nghiêm túc, chí “khổ hạnh”, ơng lấy đời cầm bút để chứng minh cho quan niệm 3: Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân: Chia làm hai giai đoạn: * Trước cách mạng tháng Tám: tác phẩm ông xoay quanh đề tài: + Chủ nghĩa “Xê dịch” chủ trương thay đổi chỗ để làm cảm giác lạ Trong đề tài Nguyễn Tuân bày tỏ lòng với đất nước ngòi bút tài hoa + Khơng tin vào tương lai, Nguyễn Tuân tìm vẻ đẹp vang bóng thời Ơng ca ngợi phong tục đẹp, thú vui hưởng lạc người xưa + Trước cách mạng tháng 8, văn Nguyễn Tuân viết đề tài “đời sống hưởng lạc”, nhân vật “tôi” tác phẩm thường bế tắc tìm đến thú vui đàn hát, rượu thuốc phiện Một số tác phẩm tiêu biểu: “Một chuyến đi”, “Vang bóng thời”, “Chiếc lư đồng mắt cua” * Sau cách mạng tháng Tám: ơng dùng ngòi bút để phục vụ chiến dân tộc, theo sát nhiệm vụ trị đất nước, ơng đóng góp cho văn học nhiều trang viết sắc sảo ca ngợi nhân dân chiến đấu, sản xuất, ca ngợi quê hương đất nước + Nhân vật sáng tác ơng giai đoạn nhân dân lao động, người chiến sĩ, người tài hoa có cơng với đất nước 4: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân độc đáo, thể qua hai giai đoạn sáng tác: - Trước cách mạng tháng 8: phong cách Nguyễn Tuân lối chơi ngông văn chương Ngông thái độ khinh đời ngạo đời dựa tài hoa, uyên bác nhân cách đạo đức người Chất tài hoa uyên bác văn Nguyễn Tuân là: * Tiếp cận vật phương diện văn hoá thẩm mỹ để khám phá phát khen hay chê * Vận dụng tri thức nhiều ngành văn hoá nghệ thuật khác để quan sát thực sáng tạo hình tượng văn học * Ơng ln nhìn người phương diện tài hoa nghệ sĩ sáng tạo Luôn tô đậm phi thường xuất chúng gây cảm giác mãnh liệt - Sau cách mạng tháng 8: * Ơng khơng đối lập xưa với mà ln tìm thấy gắn bó q khứ, tương lai Văn Nguyễn Tuân vừa đĩnh đạc, cổ kính, vừa trẻ trung đại * Vẫn vận dụng chất tài hoa uyên bác, giọng văn tin u đơn hậu * Lòng u nước tinh thần dân tộc phát huy trực tiếp mạnh mẽ tác phẩm ơng * Ơng tìm thấy chất tài hoa nghệ sĩ không người đặc tuyển xã hội mà tìm thấy nhân dân lao động ơng lái đò, chị hàng cốm, anh bán phở, anh đội, cô dân qn Đặc biệt thiên nhiên cơng trình mỹ thuật thiên tạo tuyệt vời * Thể loại sáng tác chủ yếu Nguyễn Tuân phù hợp với phong cách ông thể tuỳ bút- thể văn có tính chủ quan cao tự phóng túng Nhân vật chủ yếu “tôi”, mạch biến hố, giàu hình ảnh, nhạc điệu, từ vựng phong phú, xác 5: Xuất xứ- hồn cảnh sáng tác tuỳ bút “Người lái đò sơng Đà” (Nguyễn Tn): - Tác phẩm xuất lần đầu năm 1960, in tập Tuỳ bút sông Đà Nguyễn Tuân, tác phẩm có tên “Sơng Đà” Năm 1982, cho in lại tập II tuyển tập Nguyễn Tuân, tác giả sửa đổi tên tác phẩm “Người lái đò sơng Đà” - Tuỳ bút sơng Đà gồm 15 tuỳ bút, kết chuyến thực tế tác giả năm 1958 lên vùng Tây Bắc Đó nơi đội, niên xung phong, công nhân đồng bào dân tộc người xây dựng sống 6: Tóm tắt tác phẩm “Người lái đò sơng Đà” (Nguyễn Tn) - Tuỳ bút viết người lái đò Lai Châu, bạn tác giả Ông lái đò tài hoa, lão luyện giỏi giang nghề lái đò sơng Đà Ơng gần 70 tuổi mà mạnh khoẻ, thân hình to cao chất sừng, chất mun, gan dạ, thông minh, ông thuộc lòng quy luật sơng Đà Trên sông Đà, ông viên tướng xông trận oai hùng đỗi tài hoa - Bài tuỳ bút miêu tả sông Đà hùng vĩ, bạo với hút nước, với thác, với đá…Nhưng sơng Đà đỗi thơ mộng trữ tình Hai bên dòng sơng Đà cảnh trí nên thơ, sông Đà gợi Nguyễn Tuân nhiều cảm xúc khác nhau, “Sông Đà cố nhân…” Sông Đà nỗi niềm cổ tích ngày xưa… Khắc hoạ vẻ đẹp sông Đà, nhà văn ca ngợi thiên nhiên Tây Bắc, ca ngợi đất nước Việt Nam thân yêu * Chủ đề:Qua hình ảnh sơng bạo thơ mộng, người lái đò bình dị mà dũng cảm tài hoa, Nguyễn Tuân ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người Tây Bắc Tổ quốc 7: Phong cách Nguyễn Tuân thể rõ tuỳ bút “Người lái đò sơng Đà”: - Sự un bác trí tuệ tầm hiểu biết - Sự phong phú tâm hồn, lòng yêu tha thiết giá trị vật chất tinh thần đất nước, dân tộc Tình yêu gần gũi người lao động bình thường, cảm hứng dạt trước cảch tượng dội, đẹp đẽ - Chất tài hoa, tài tử, vẻ đẹp giàu có câu văn, chữ nghĩa cầu kì, lan man giọng văn, mạch văn PHẦN II KIẾN THỨC CƠ BẢN - ĐỀ THAM KHẢO VĂN BẢN : NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1:Tiểu sử nhà văn Nguyễn Tuân: - Nguyễn Tuân (1910-1987) quê Hà Nội, xuất thân gia đình nhà Nho Hán học tàn - Năm 1929, học cuối bậc thành chung bị đuổi học tham gia bãi khố Sau bị tù “xê dịch” qua biên giới khơng giấy phép - Nguyễn Tuân cầm bút vào khoảng đầu năm 30 tiếng từ năm 1938 với tác phẩm có phong cách độc đáo “Một chuyến đi”, “Vang bóng thời” - Năm 1941, Nguyễn Tuân lại bị bắt giam giao du với người hoạt động trị - Sau Cách Mạng Tháng 8, Nguyễn Tuân nhiệt tình tham gia cách mạng kháng chiến, trở thành bút tiêu biểu cho văn học Ơng chun viết tuỳ bút, bút kí Tác phẩm chính: Sơng Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ Giỏi… - Từ năm 1948 đến 1958, ông giữ chức tổng thư kí hội văn nghệ Việt Nam - Nguyễn Tuân để lại nghiệp văn học phong phú với trang viết độc đáo đầy tài hoa Năm 1996, ông nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 2: Đặc điểm người nhà văn Nguyễn Tuân: Có đặc điểm: - Nguyễn Tuân tri thức giàu lòng yêu nước tinh thần dân tộc Lòng yêu nước ơng có mà sắc riêng: gắn liền với giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc (yêu tiếng mẹ đẻ, thích kiệt tác văn chương Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Tú Xương, Tản Đà…) - Ở Nguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển cao Ông viết văn trước hết để khẳng định cá tính độc đáo - Nguyễn Tuân người mực tài hoa Tuy viết văn ông am hiểu nhiều mơn nghệ thuật khác: hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh… - Nguyễn Tuân nhà văn biết quý trọng thật nghề nghiệp Đối với ơng, nghệ thuật hình thái lao động nghiêm túc, chí “khổ hạnh”, ơng lấy đời cầm bút để chứng minh cho quan niệm 3: Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân: Chia làm hai giai đoạn: * Trước cách mạng tháng Tám: tác phẩm ông xoay quanh đề tài: + Chủ nghĩa “Xê dịch” chủ trương thay đổi chỗ để làm cảm giác lạ Trong đề tài Nguyễn Tuân bày tỏ lòng với đất nước ngòi bút tài hoa + Không tin vào tương lai, Nguyễn Tn tìm vẻ đẹp vang bóng thời Ông ca ngợi phong tục đẹp, thú vui hưởng lạc người xưa + Trước cách mạng tháng 8, văn Nguyễn Tuân viết đề tài “đời sống hưởng lạc”, nhân vật “tôi” tác phẩm thường bế tắc tìm đến thú vui đàn hát, rượu thuốc phiện Một số tác phẩm tiêu biểu: “Một chuyến đi”, “Vang bóng thời”, “Chiếc lư đồng mắt cua” * Sau cách mạng tháng Tám: ơng dùng ngòi bút để phục vụ chiến dân tộc, theo sát nhiệm vụ trị đất nước, ơng đóng góp cho văn học nhiều trang viết sắc sảo ca ngợi nhân dân chiến đấu, sản xuất, ca ngợi quê hương đất nước + Nhân vật sáng tác ông giai đoạn nhân dân lao động, người chiến sĩ, người tài hoa có cơng với đất nước 4: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân độc đáo, thể qua hai giai đoạn sáng tác: - Trước cách mạng tháng 8: phong cách Nguyễn Tuân lối chơi ngông văn chương Ngông thái độ khinh đời ngạo đời dựa tài hoa, uyên bác nhân cách đạo đức người Chất tài hoa uyên bác văn Nguyễn Tuân là: * Tiếp cận vật phương diện văn hoá thẩm mỹ để khám phá phát khen hay chê * Vận dụng tri thức nhiều ngành văn hoá nghệ thuật khác để quan sát thực sáng tạo hình tượng văn học * Ơng ln nhìn người phương diện tài hoa nghệ sĩ sáng tạo Luôn tô đậm phi thường xuất chúng gây cảm giác mãnh liệt - Sau cách mạng tháng 8: * Ơng khơng đối lập xưa với mà ln tìm thấy gắn bó khứ, tương lai Văn Nguyễn Tuân vừa đĩnh đạc, cổ kính, vừa trẻ trung đại * Vẫn vận dụng chất tài hoa uyên bác, giọng văn tin yêu đôn hậu * Lòng yêu nước tinh thần dân tộc phát huy trực tiếp mạnh mẽ tác phẩm ơng * Ơng tìm thấy chất tài hoa nghệ sĩ không người đặc tuyển xã hội mà tìm thấy nhân dân lao động ơng lái đò, chị hàng cốm, anh bán phở, anh đội, cô dân quân Đặc biệt thiên nhiên cơng trình mỹ thuật thiên tạo tuyệt vời * Thể loại sáng tác chủ yếu Nguyễn Tuân phù hợp với phong cách ông thể tuỳ bút- thể văn có tính chủ quan cao tự phóng túng Nhân vật chủ yếu “tơi”, mạch biến hố, giàu hình ảnh, nhạc điệu, từ vựng phong phú, xác 5: Xuất xứ- hồn cảnh sáng tác tuỳ bút “Người lái đò sông Đà” (Nguyễn Tuân): - Tác phẩm xuất lần đầu năm 1960, in tập Tuỳ bút sông Đà Nguyễn Tn, tác phẩm có tên “Sơng Đà” Năm 1982, cho in lại tập II tuyển tập Nguyễn Tuân, tác giả sửa đổi tên tác phẩm “Người lái đò sơng Đà” - Tuỳ bút sông Đà gồm 15 tuỳ bút, kết chuyến thực tế tác giả năm 1958 lên vùng Tây Bắc Đó nơi đội, niên xung phong, công nhân đồng bào dân tộc người xây dựng sống 6: Tóm tắt tác phẩm “Người lái đò sơng Đà” (Nguyễn Tuân) - Tuỳ bút viết người lái đò Lai Châu, bạn tác giả Ơng lái đò tài hoa, lão luyện giỏi giang nghề lái đò sơng Đà Ơng gần 70 tuổi mà mạnh khoẻ, thân hình to cao chất sừng, chất mun, gan dạ, thơng minh, ơng thuộc lòng quy luật sông Đà Trên sông Đà, ông viên tướng xông trận oai hùng đỗi tài hoa - Bài tuỳ bút miêu tả sông Đà hùng vĩ, bạo với hút nước, với thác, với đá…Nhưng sông Đà đỗi thơ mộng trữ tình Hai bên dòng sơng Đà cảnh trí nên thơ, sơng Đà gợi Nguyễn Tuân nhiều cảm xúc khác nhau, “Sông Đà cố nhân…” Sơng Đà nỗi niềm cổ tích ngày xưa… Khắc hoạ vẻ đẹp sông Đà, nhà văn ca ngợi thiên nhiên Tây Bắc, ca ngợi đất nước Việt Nam thân yêu * Chủ đề:Qua hình ảnh sơng bạo thơ mộng, người lái đò bình dị mà dũng cảm tài hoa, Nguyễn Tuân ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người Tây Bắc Tổ quốc 7: Phong cách Nguyễn Tuân thể rõ tuỳ bút “Người lái đò sơng Đà”: - Sự uyên bác trí tuệ tầm hiểu biết - Sự phong phú tâm hồn, lòng yêu tha thiết giá trị vật chất tinh thần đất nước, dân tộc Tình yêu gần gũi người lao động bình thường, cảm hứng dạt trước cảch tượng dội, đẹp đẽ - Chất tài hoa, tài tử, vẻ đẹp giàu có câu văn, chữ nghĩa cầu kì, lan man giọng văn, mạch văn II LUYỆN ĐỀ ĐỀ BÀI 1: Phân tích hình tượng sơng Đà tuỳ bút Người lái đò Sơng Đà Nguyễn Tn DÀN Ý 1- Mở bài: - Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân - Giới thiệu tuỳ bút Người lái đò sơng Đà - Nêu vấn đề: Hình tượng sơng Đà – vẻ đẹp tuyệt vời thiên nhiên vùng Tây Bắc 2- Thân bài: Sông Đà trang văn Nguyễn Tuân lên nhân vật có tính cách trái ngược: a Tính cách bạo dằn: *Đá bờ sơng: -Dựng vách thành - Chẹt lòng sơng yết hầu, phải “ ngọ thấy mặt trời” - Người qua khúc sông vào mùa hè thấy “lạnh gáy” * Hút nước: -Như giếng bê tông thả xuống để chuẩn bị làm móng cầu - Mặt hút “xốy tít đáy” - Âm lúc “ vừa thở vừa kêu cửa cống bị sặc” lúc “ặc ặc lên “như vừa rót dầu sơi” - Nhiều thuyền qua bị “trồng chuối ngược” “ bị dìm ngầm lòng sơng” cuối cúng tan xác khuỷu sơng dưới” * Ghềnh: Dài hàng số “ nước xô đá đá xơ sóng sóng xơ gió * Thác nước: Được miêu tả qua nhiều cung bậc: Oán trách, van xin, chế nhạo gầm lên cuối “rống lên ngàn trâu mông” * Đá: - Cả “chân trời đá” - Biết mai phục, biết bày binh bố trận với “đá tướng” ba hàng quân “tiền vệ”, “hậu vệ” - Khi xung trận: biết dụ biết khiêu khích , cần giở ngón đòn hiểm hóc” phối hợp với sóng, thác để tiêu diệt người b- Sơng Đà trữ tình: * Dáng vẻ: - Mềm mại uyển chuyển “ Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình ”Sơng Đà mang vẻ đẹp kiều diễm người phụ nữ Tây Bắc - Nhìn từ cao sơng Đà sợi dây thừng ngoằn ngoèo * Màu nước: - Mùa xuân : Màu xanh ngọc bích - Mùa thu “ lừ lừ chín đỏ”  biến đổi theo mùa * Bờ sơng: - Vắng lặng : “ lặng tờ” “ hoang dại bờ tiền sử” “ hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” “ tịnh khơng có bóng người”  Hình ảnh so sánh giàu giá trị biểu cảm , gợi lên hình sơng Đà n tĩnh hoang sơ thơ mộng - Trù phú tràn trề nhựa sống: “nương ngô nhú lên ngô non đầu mùa” “ cỏ gianh đồi núi nõn búp” “ đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ tranh” “ Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên” = > Hình tượng sơng Đà cho ta cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc : Đó thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, trữ tình, lãng mạn c Nghệ thuật: - Những ví von, so sanh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị - Từ ngữ phong phú, sống động giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao - Câu văn đa dạng, giàu nhịp điệu 3- Kết bài: - Tình yêu mến tha thiết Nguyễn Tuân thiên nhiên Tây Bắc, với ông thiên nhiên tác phẩm nghệ thuật tạo hoá - Cảm nhận miêu tả sông Đà , Nguyễn Tuân chứng tỏ tài hoa, uyên bác lịch lãm người tôn thờ “chủ nghĩa xê dịch” ĐỀ BÀI 2: Phân tích hình ảnh “Người lái đò Sơng Đà” tuỳ bút Người lái đò sơng Đà Nguyễn Tuân DÀN Ý Mở bài: - Giới thiệu tác giả: Nguyễn Tuân – nhà văn đại Việt Nam tiếng với phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa uyên bác - Giới thiệu tác phẩm : Là tuỳ bút xuất sắc tập Sơng Đà - Nêu vấn đề : Hình tượng người lái đò – anh hùng lao động núi rừng miền Tây Tổ Quốc Thân bài: Trên sông Đà bạo, NT khắc hoạ đậm nét hình tượng người lái đò trí dũng tài hoa với tình cảm u q khâm phục * Người lái đò có sống khắc nghiệt: - Chiến đấu hàng ngày với thiên nhiên , thứ thiên nhiên Tây Bắc có nhiều trơng thành diện mạo tâm địa thứ kẻ thù số - Ngày chiến đấu với sông Đà dội ngày giành lấy sống từ tay thác * Là người lái đò trí dũng tài hoa: - Là vị huy “cái thuyền sáu bơi chèo” chiến đấu không cân sức với thiên nhiên dội, hiểm độc với sóng dữ, đá nước + Đá : Bày thạch trận sông “ Đám tảng, đám chia làm hàng chặn ngang sơng đòi ăn chết thuyền” “ dàn trận địa sẵn” “dụ thuyền vào sâu dánh khuýp vu hồi lại” Đá tâm “ Phài tiêu diệt tất thuyền trưởng thuỷ thủ chân thác” + Nước dữ: Hò la vang dậy ùa vào bẻ gãy cán chèo , dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh dòng sơng đá + Sóng : Như thể quân liều mạng bám lấy thuyền vật, đánh đến miếng đòn hiểm độc - Ơng lái đò : + Vẫn bình tĩnh :Trong hỗn chiến nước đá thác nghe rõ “tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo người cầm lái” + Linh hoạt: “không phút nghỉ tay nghỉ mắt pha ln vòng vây thứ hai đổi ln chiến thuật + Dũng cảm : Cố nén vết thương hai chân kẹp chặt cuống lái + Dày dạn kinh nghiệm : Thuộc quy luật phục kích lũ đá, nắm binh pháp thần sông thần đá, nhớ mặt đá , đứa ơng tránh, đ ơng đè sấn lên mà tiến, ơng nhớ cửa tử cửa sinh - Nguyên nhân chiến thắng : Là chiến thắng ý chí, lòng tâm khôn ngoan dũng cảm trước cuồng nộ thiên nhiên * Phong thái ung dung tài hoa người nghệ sĩ : - Rất thục điêu luyện nghề leo ghềnh vượt thác - Nhìn khó khăn thử thách nhìn giản dị mà lãng mạn “ không bàn thêm lời chiến thằng vừa qua ….” “đốt lửa … nướng ống cơm lam bàn cá dầm xanh cá anh vũ” Coi việc đối mặt với sông nước bạo, với chết chuyện thường tình khơng có dáng nói Vừa mang phong cách người anh hùng vừa mang phong cách người nghệ sĩ * Nghệ thuật: - Tô đậm nét tài hoa nghệ sĩ - Tạo tình đầy thử thách để nhân vật bộc lộ phẩm chất - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu chất tạo hình phong phú mà điêu luyện - Các biện pháp tu từ phát huy tối đa hiệu - Sử dụng tri thức nhiều lĩnh vực khác : võ thuật, quân điêu khắc để khắc hoạ hình ảnh người lái đò Kết bài: -Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật NT - Ca ngợi người lao động xây dựng đất nước – người anh hùng sống đời thường - VĂN BẢN: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG I KIẾN THỨC CƠ BẢN Những nét tác giả: - Sinh năm 1937 - Quê: thành phố huế -Hoàng Phủ Ngọc Tường trí thức yêu nước, nhà văn gắn bó mật thiết với xứ Huế, có vốn hiểu biết uyên bác - Ông chuyên bút ký, “một nhà văn viết ký hay văn học ta nay”_Nguyễn Ngọc - Sáng tác ơng có kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ trữ tình, nghị luận tư đa chiều với lối hành văn hướng nội, mê đắm, tài hoa Ý nghĩa nhan đề: - “Ai đặt tên cho dòng sơng ?” :nhan đề khẳng định vẻ đẹp, chất thơ dòng sơng phù hợp với tên nó: Sơng thơm Vẻ đẹp dòng sơng Hương qua “tơi” Hồng Phủ Ngọc Tường: a/ Dưới ngòi bút Hồng Phủ Ngọc Tường sông Hương thấm đẫm hồn người với vẻ đẹp đa dạng, muôn màu muôn vẻ Sông Hương kì cơng tạo hóa Tác giả khám phá, diễn tả sơng Hương theo thủy trình để làm bật vẻ đẹp dòng sơng phối cảnh kỳ thú với thiên nhiên xứ Huế - Ở thượng nguồn sông Hương mang vẻ đẹp hoang dại đầy cá tính với sức sống mãnh liệt + Là “bản trường ca rừng già “với cung bậc âm tiết tấu phong phú: hào hùng mạnh mẽ ”rầm rộ bóng đại ngàn”, “mãnh liệt qua ghềnh thác”…khi lại trữ tình lộng lẫy dịu dàng +Sơng Hương “cơ gái Digan phóng khống man dại” +Ra khỏi rừng già sơng Hương mang sắc đẹp “dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” - Đến ngoại vi thành phố Huế: +Sông Hương “người gái đẹp ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” +Trên đường tìm với người tình nhân Huế sơng Hương phơ diễn vẻ đẹp lộng lẫy mình: ‘Sắc nước trở nên xanh thẳm” chảy chân núi Ngọc Trản; dòng sơng mềm lụa trơi hai dãy đồi sừng sững thành quách… - Đến ngoại ô Kim Long sông Hương “ vui tươi hẳn lên bãi biền xanh biếc” - Giáp mặt thành phố Huế “sơng Hương uốn cánh cung…khiến dòng sơng mềm hẳn tiếng khơng nói tình yêu” - Chảy thành phố Huế sông Hương “cơ hồ mặt hồ yên tĩnh” Đó điệu slow tình cảm dành cho huế -Trước từ biệt thành phố Huế :sông Hương giống “người tình dịu dàng chung thủy”, ”như nàng Kiều đêm tình tự” “trở lại tìm Kim Trọng” để nói lời thề chung thủy trước lúc xa => với ví von, so sánh, nhân hóa độc đáo, bất ngờ kết hợp với tả kể qua ngôn từ đầy chất thơ tác giả làm người đọc say mê trước vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa trữ tình, thơ mộng thấm đẫm tình người sơng Hương b Sơng Hương sơng chiến công hiển hách lịch sử: -Thời đại vua hùng chắn bảo vệ bờ cõi “dòng sơng biên thùy xa xơi đất nước” -Trong kỷ Trung Đại “dòng sơng viễn châu chiến đấu oanh liệtbảo vệ biên giới phía tây nam Tổ quốc” - Sang kỉ XVIII vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân =>Nhà văn khẳng định sơng hồn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang c Sơng Hương dòng sơng thi ca: - Sơng Hương đổi màu bất ngờ qua nhìn tinh tế Tản Đà “dòng sông trắng – xanh” - Trong thơ Cao Bá Quát, sông Hương mang vẻ đẹp hùng tráng “kiếm dựng trời xanh” - Sơng Hương đồng cảm với nỗi nhớ quê hương thơ Bà huyện Thanh Quan - Sông Hương đột khởi thành sức mạnh phục sinh thơ Tố Hữu đ Sơng Hương dòng sơng nhạc: -Tác giả ví von “Sơng Hương người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” khẳng định “toàn âm nhạc cổ điển Huế sinh thành mặt nước dỏng sông này” e/ Sơng Hương đẹp trí tưởng tượng bay bổng ngòi bút tài hoa “tơi” Hồng Phủ Ngọc Tường: - Các hình ảnh nhân hóa, so sánh, ví von, liên tưởng lạ, bất ngờ, độc đáo - Ngơn từ phong phú, hình ảnh gợi cảm, câu văn giàu nhạc điệu, lời văn đẹp, sang trọng - Văn phong hướng nội, mê đắm, tinh tế, tài hoa -Tác giả nhìn sơng Hương từ nhiều góc độ: vừa khảo sát, vừa trữ tình đơi mắt trái tim người nghệ sĩ kiến thức uyên bác nhà nghiên cứu địa lý, lịch sử, văn hóa nghệ thuật - Bao trùm lên tất tình yêu thiết tha với thiên nhiên với quê hương, đất nước II LUYỆN ĐỀ ĐỀ 1: Vẻ đẹp sơng Hương đoạn trích "Ai đặt tên cho dong sơng" Hồng Phủ Ngọc Tường Mở bài: - Giới thiệu đề tài sông Hương - Giới thiệu Hoàng Phủ Ngọc Tường bái bút kí - Giới thiệu sơng Hương – biểu tượng cố đô Thân a Giới thiệu chung – Tác phẩm sáng tác Huế năm 1981“Ai đặt tên cho dòng sơng” rút từ tập bút kí tên, tác phẩm tiêu biểu cho phong cách văn chương Hoàng Phủ Ngọc Tường, lấy cảm hứng từ dòng sơng Hương thơ mộng xứ Huế để từ nhà văn bày tỏ tình u đất nước người – Đánh giá nhận xét Hoàng Phủ Ngọc Tường + Có thể nhắc đến sơng Xen, dòng sơng đẹp thủ Pa ri để dẫn tới lời nhận xét Hoàng Phủ Ngọc Tường câu mở đầu đoạn trích: “Trong dòng sơng đẹp nước….một thành phố nhất” + Đánh giá: Nhận xét mang đậm tính chủ quan nhà văn Thể nét độc đáo sông Hương, uyên bác, tự hào b Vẻ đẹp tự nhiên sông Hương * Sơng Hương thượng nguồn – Ngược dòng sơng Hương, tác giả trở với thượng nguồn Trường Sơn, người đọc ngạc nhiên đến thú vị trước nét tính cách sơng Hương mà nhà văn thể tác phẩm + Sông Hương trường ca rầm rộ, …mãnh liệt…cuộn xốy Đó sức mạnh hùng vĩ, man dại dòng sơng – nét mẻ, thú vị + Chảy dặm dài chói lọi hoa đỗ quyên rừng – lạnh lẽo xuất lửa ấm nóng khiến sơng rực rỡ, tỏa sáng + “Giữa lòng Trường Sơn, sơng Hương sống nửa đời gái di gan phóng khống man dại…Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng”–> sánh với gái di gan – bình chi tiết này–> Con sơng trở thành sinh thể có cá tính + “Ra khỏi rừng sơng Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở “ Từ cô gái —> nâng lên người mẹ phù xa – Nhận xét: Bằng hình ảnh đầy ấn tượng kết hợp với việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, Hồng Phủ Ngọc Tường gợi tính cách “man dại “, “mãnh liệt” sơng Hương thượng nguồn * Sông Hương ngoại vi thành phố Huế – Câu chuyển ý – Xuôi dòng Hương giang vùng đồng ngoại vi thành phố Huế, sông Hương lại mang vẻ đẹp khác, nét đẹp quyến rũ mềm mại hứa hẹn điều thú vị qua so sánh: người gái đẹp nằm ngủ mơ màng – Dòng sơng đổi dòng liên tục – trăn trở : – Màu nước biến ảo: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím – tím Huế – Với tình u sâu sắc sơng Hương xứ Huế bút mực tài hoa am hiểu văn hóa, văn học tác giả viết câu văn mộng vẻ đẹp trầm mặc sơng Hương, nói lên tính cách sông + Trầm mặc rừng thông lăng mộ + Triết lí sử thi chảy tiếng chuông chùa Thiên Mụ * Sông Hương chảy vào lòng thành phố – Sơng Hương ví người tình xứ Huế - Sơng Hương cảm nhận hội họa + “Sông Hương vui tươi hẳn lên…đông bắc” –> nhà văn cảm nhận sông Hương thực thể sống động, có niềm tin, tâm trạng tìm lại + “Chiếc cầu trắng… lời tình u” –> vẻ đẹp sơng Hương cầu Tràng Tiền miêu tả qua nghệ thuật so sánh tài hoa + “Không giống sông Xen…yêu quý mình” –> niềm tự hào tác giả so sánh sông Hương với sông tiếng giới - Sông Hương cảm nhận âm nhạc + Sơng Hương – “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”, sông Hương chảy chậm, điệu chạy lững lờ q u thành phố –> chất âm nhạc thể nhịp điệu êm đềm bút kí câu văn dài nối tiếp nhau.Nhà văn liên tưởng đến dòng sơng Nê va cảu Lê-nin-grat… * Sông Hương rời thành phố Huế – “Rời khỏi kinh thành …thị trấn Bao Vinh xưa cổ…” – Có thể nói đoạn văn đoạn tuyệt bút nhà văn -> Hoàng Phủ Ngọc Tường miêu tả dòng sơng từ nhiều khơng gian, thời gian khác Ở góc độ nhà văn thể cảm nghĩ sâu sắc mẻ non sơng Từ nhìn ấy, ta nhận thấy tình cảm yêu mến thiết tha, niềm tự hào thái độ trân trọng gìn giữ vẻ đẹp tự nhiên đậm màu sắc văn hóa nhà văn với dòng sơng q hương c Sơng Hương nhìn góc độ văn hóa thi ca – Sơng Hương sinh thành toàn nề âm nhạc cổ điển Huế: “Hình khoảnh khắc chùng lại…mái chèo khuya”, – Nguyễn du lấy cảm hứng từ điệu “Tứ đại cảnh” thi hào bao lần lênh đênh quãng sông này: “Nguyễn Du…trăng sầu” -Sông Hương dòng sơng thi ca, cảm, hứng bất tận cho nhà văn nghệ sĩ + “Dòng sơng trắng-lá xanh” nhìn Tản Đà +”Kiếm dựng trời xanh” khí phách Cao Bá Qt đ Sơng Hương nhìn lịch sử dân tộc – Sơng Hương trở thành dòng linh giang tổ quốc, chứng nhận lịch sử cho bao kiện thăng trầm dân tộc, sơng Hương dòng sống thời gian ngân vang sử thi viết màu cỏ xanh biếc + Trong sách Dư địa lí Nguyễn Trãi, mang tên Linh Giang, dòng sơng Viễn Châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam Tổ quốc Đại Việt + Sơng Hương sống hết lịch sử bi tráng kỉ XIX với máu khởi nghĩa từ sông Hương vào thời đại cách mạng tháng Tám chiến công rung chuyển e Ai đặt tên cho dòng sơng? – Kết thúc kí câu hỏi: “Ai đặt tên cho dòng sơng?” – Chính bút kí trả lời cho câu hỏi -> Nhà văn bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên thú vị vủa trước duyên thật đẹp Huế sông Hương Cũng để tạo ấn tượng người đọc Kết - Đánh giá chung sông Hương - Khẳng định tài viết kí Hồng Phủ Ngọc Tường sức sống tác phẩm ĐỀ 2: Dựa vào phần thứ hai đoạn trích bút kí “ Ai đặt tên cho dòng sơng?”, Hồng Phủ Ngọc Tường, thể cảm nhận anh ( chị) sông Hương mối quan hệ với kinh thành Huế DÀN Ý: Mở bài: - Giới thiệu đề tài sơng Hương - Giới thiệu Hồng Phủ Ngọc Tường bái bút kí - Giới thiệu sơng Hương – biểu tượng cố đô Thân bài: a Giới thiệu chung – Tác phẩm sáng tác Huế năm 1981“Ai đặt tên cho dòng sơng” rút từ tập bút kí tên, tác phẩm tiêu biểu cho phong cách văn chương Hoàng Phủ Ngọc Tường, lấy cảm hứng từ dòng sơng Hương thơ mộng xứ Huế để từ nhà văn bày tỏ tình u đất nước người b Phân tích - Khi đồng ngoại vi thành phố Huế, sơng Hương tình nhân dịu dàng chung thuỷ cố đô + Giữa cánh đồng Châu Hố đầy hoa dại, sơng Hương gái đẹp ngủ mơ màng , nàng tiên đánh thức, sông Hương bổng bừng lên sức trẻ , tận hưởng thoả niềm khao khát tuổi xuân “ chuyển dòng liên tục……….sừng sững thành quách…” + Sông Hương thể nét dịu dàng “ mềm lụa” qua Vọng Cảnh, Tam thai, Lựu Bảo; sông Hương vẻ trầm mặc qua lăng tẩm,… - Khi chảy vào thành phố Huế sông Hương chậm rãi, êm dịu, mềm mại, vấn vương nỗi lòng: + Hình ảnh sơng Hương lên đầy ấn tượng dáng nét cầu trắng in trời, nhỏ nhắn vành trăng non, sông Hương uốn cánh cung nhẹ… + Hình ảnh sơng Hương với trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh….khi qua Huế bổng ngập ngừng không muốn đi, muốn ở, chao nhẹ mặt nước vấn vương nỗi lòng… + Sơng Hương có điệu chảy lặng lờ nó… Đấy điệu Slow tình cảm dành riêng cho Huế + Sơng Hương tác giả so sánh với sông Xen Pa-ri, sông Đa- nuýt Bu-đa-pét, sông Nê-va với phiến băng trôi nhanh thuyền chim hải âu… - Đánh giá chung: Qua phần hai đoạn trích, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cho thấy điêu luyện ngòi bút viết kí, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế trước vẻ đẹp tạo vật quê hương Ông truyền dẫn niềm xúc cảm mãnh liệt sơng Hương kinh thành Huế lòng đọc giả Kết bài: - Đánh giá chung sông Hương - Khẳng định tài viết kí Hồng Phủ Ngọc Tường sức sống tác phẩm VĂN BẢN: HỒN TRƯƠNG BA RA HÀNG THỊT I KIẾN THỨC CƠ BẢN Cuộc đời nghiệp Lưu Quang Vũ - Lưu Quang Vũ (1948-1988), quê gốc Đà Nẵng - Lưu Quang Vũ bút tài hoa để lại dấu ấn nhiều thể loại : thơ, văn xuôi, đặc biệt kịch Thiên hướng khiếu nghệ thuật LQV sớm bộc lộ từ nhỏ vùng quê Bắc Bộ in dấu nhiều sáng tác ông sau Ở thể loại người đọc bắt gặp LQV với tâm hồn gió, sức sống mãnh liệt khả sáng tạo miệt mài - Năm 2000, Lưu Quang Vũ truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh nghệ thuật sân khấu - Các tác phẩm : Thơ : Hương cây, Mây trắng, Bầy ong đêm sâu Kịch : Sống tuổi 17, Mùa hạ cuối cùng, Hồn Trương Ba da hàng thịt, Tôi chúng ta, Nàng Si-ta,… Tóm tắt tác phẩm Trương Ba người vườn giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm Vì muốnsửa sai, nên Nam Tào Đế Thích cho Hồn Trương Ba sống lại nhập vào xác hàng thịt chết Trú nhờ xác anh hàng thịt, Trương Ba gặp nhiều phiền tối : lý tưởng sách nhiễu, chị hàng thịt đòi chồng, gia đình Trương Ba cảm thấy xa lạ,… mà thân Trương Ba đau khổ phải sống trái tự nhiên giả tạo Đặc biệt thân xác hàng thịt làm Trương Ba nhiễm số thói xấu nhu cầu vốn khơng phải thân ơng Trước nguy tha hóa nhân cách phiền toái mượn thân xác kẻ khác, Trương Ba định trả lại xác cho hàng thịt chấp nhận chết Nhan đề Nhan đề Hồn Trương ba, da hàng thịt gợi cảm giác độ vênh lệch hai yếu tố quan trọng người Hồn phần trừu tượng, da thịt thân xác cụ thể, bình chứa linh hồn, hồn xác Nhưng hồn người người lại xác người Hồn xác lại không tương hợp ; tính cách, hành động, lối sống Trương Ba anh hàng thịt trái ngược Tên gọi kịch thâu tóm mâu thuẫn, xung đột bên người Xuất xứ kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt – Lưu Quang Vũ viết kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt năm 1981, đến năm 1984 mắt cơng chúng Vở kịch dựa vào câu chuyện dân gian, có thay đổi – Điểm khác biệt : + Trong truyện dân gian, nhân vật Trương Ba tiếp tục sống bình thường, hạnh phúc nhập hồn vào thân xác anh hàng thịt Ngắn gọn đơn giản, truyện dân gian mang tư tưởng triết học có phần đúng, đề cao linh hồn, tuyệt đối hóa linh hồn, khơng để ý đến mối quan hệ thể xác linh hồn + Vở kịch Lưu Quang Vũ tập trung diễn tả tình cảnh trớ trêu, nỗi đau khổ, giày vò Trương Ba từ “bên đằng, bên ngồi nẻo” Từ đưa đến tư tưởng : tồn độc lập thân xác linh hồn khẳng định quan niệm đắn cách sống Thông điệp – Được sống làm người thật quý giá ; sống mình, sống trọn vẹn với giá trị muốn có theo đuổi quý giá – Cuộc sống thực có ý nghĩa người ta sống tự nhiên với hài hoà tâm hồn thể xác Chi tiết cuối kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) – Những hành động Gái : + Bẻ na cho cu Tị nửa + Đôi trẻ ăn ngon lành + Cái gái lấy hạt na vùi xuống đất – Qua đó, tác giả muốn thể : + Cuộc sống tiếp nối, sinh sơi tuần hồn theo quy luật + Sự linh hồn sống lòng người Cuộc trò chuyện Hồn Trương Ba với Đế Thích + Hai lời thoại Hồn cảnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng : – Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn… – Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ơng nghĩ đơn giản cho tơi sống, sống ơng chẳng cần biết! + Những ý nghĩa triết lí sâu sắc thấm thía qua hai lời thoại – Thứ nhất, người thể thống nhất, hồn xác phải hài hòa Khơng thể có tâm hồn cao thân xác phàm tục, tội lỗi Khi người bị chi phối nhu cầu thân xác đừng đổ tội cho thân xác, khơng thể tự an ủi, vỗ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn – Thứ hai, sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khơng sống thật vô nghĩa Những lời thoại Hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật ý thức rõ tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài mình, thấm thía nỗi đau khổ tình trạng ngày vênh lệch hồn xác, đồng thời chứng tỏ tâm giải thoát nung nấu nhân vật trước lúc Đế Thích xuất II LUYỆN ĐỀ ĐỀ : Phân tích nhân vật Hồn Trương Ba, nhân vật bi kịch đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lưu Quang Vũ DÀN Ý Mở – Giới thiệu tác giả (con người phong cách) – Giới thiệu tác phẩm (giá trị tác phẩm) – Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Thân a Giới thiệu chung – Hoàn cảnh đời, xuất xứ – Đây kịch mà Lưu Quang Vũ dựa vào cốt truyện dân gian, nhiên chiều sâu kịch phần phát triển sau tuyện dân gian b Phân tích – Hồn cảnh éo le, bi đát ông Trương Ba + Trương Ba người làm vườn yêu cỏ, yêu thương người, sống nhân hậu, chân thực, chưa tới số chết, tắc trách quan nhà trời mà Trương Ba phải chết + Hồn Trương Ba phải trú nhơ vào xác anh hàng thịt, người thô lỗ,… Tính cách Trương Ba ngày thay đổi Bi kịch oan trái – Cuộc đối thoại hồn xác + Hồn biểu tượng cho nhã, cao khiết, sạch, đạo đức tất hoàn toàn trái ngược qua phần đối thoại với xác Hồn Trương Ba để lại mắt xác hàng thịt kẻ phàm ăn, tục uống ; mê rượu háo sắc ; cư xử thô bạo với người,… + Những biểu đối thoại Hồn Trương Ba khơng : cư chỉ, điệu lúng túng, khổ sở ; giọng điệu có yếu ớt, lời thoại ngắn ; đuối lý lại dùng lời lẽ thô bạo để trấn áp “Ta… Ta… bảo mày im đi” Bi kịch tồn riêng rẽ : người sống thân xác mà sống tinh thần – Nỗi đau khổ Hồn Trương Ba tìm người thân gia đình + Người vợ vừa hờn ghen vừa dằn dỗi chồng, có cảm giác ơng người sống xa lạ với người + Đứa trai định bán khu vườn để đầu tư vào sạp thịt + Cái Gái, đứa cháu nội mà ông yêu quý nhất, khơng thừa nhận ơng ơng nội, chí cự tuyệt đến liệt “Nếu ơng nội tơi được, hồn ơng nội tơi bóp cổ ơng” Trong mắt nó, Hồn Trương Ba tên đồ tể, tay chân vụng về, phá hoại + Con dâu tỏ thông cảm, hiểu đau cho nỗi đau sống nhờ thay đổi Hồn Trương Ba Bi kịch bị người thân xa rời, khước từ sống – Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác + Trương Ba tự ý thức bi kịch : “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” Bi kịch sống nhờ vào thân xác người khác – Trương Ba trước chết cu Tị + Trước đề nghị đổi thân xác Đế Thích, tính cách TB từ chỗ lưỡng lự, suy nghĩ định dứt khoát + Trương Ba muốn sống hồi nhớ người Giải bi kịch giả tạo người Hồn Trương Ba c Đánh giá – Hồn Trương Ba nhân vật trọng đời sống tinh thần mà coi nhẹ thân xác – Bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba bi kịch nỗi đau vênh lệch thể xác tâm hồn người – Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật, nghệ thuật tạo tình diễn tiến kịch kích độc đáo Kết luận - Đánh giá chung nhân vật |- Khẳng định tài viết kịch Lưu Quang Vũ sức sống tác phẩm ĐỀ Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, có lời thoại quan trọng “Khơng thể bên đằng, bên nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn”.Anh/chị phân tích tình éo le nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt để làm sáng tỏ lời thoại DÀN Ý Mở – Giới thiệu tác giả (con người phong cách) – Giới thiệu tác phẩm (giá trị tác phẩm) – Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Thân a Giới thiệu chung – Hồn Trương Ba, da hàng thịt truyện hay kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Lưu Quang Vũ dựa vào cốt truyện để viết thành kịch nói tên vào năm 1981 trình diễn lần vào năm 1984 – Vở kịch đặt vấn đề, bi kịch sống nhờ Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt b Phân tích – Lời thoại lời Hồn Trương Ba nói với Đế Thích, có ý nghĩa triết lý thống nhất, hài hòa hồn xác người b Phân tích tình éo le nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt + Tình éo le, bi đát – Nguyên nhân dẫn đến tình éo le : việc gạch tên chết người vô trách nhiệm quan nhà trời “thiện ý sửa sai” Đế Thích – Nỗi khổ Hồn Trương Ba phải sống nhờ vào xác anh hàng thịt : vợ nghi ngờ, xa lánh ; xui khiến thân xác hàng thịt, Hồn Trương Ba có hành vi, cử thơ lỗ, vụng – Hồn Trương Ba cương không sống xác anh hàng thịt Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác khiến Hồn Trương Ba gọi Đế Thích lên để nói rõ bi kịch sống nhờ, sống khơng + Ý nghĩa lời thoại – Lời thoại thể rõ quan niệm hạnh phúc nhà viết kịch Hồn Trương Ba có thân xác để tồn tại, để tiếp tục sống, ngỡ hạnh phúc Nhưng hóa hạnh phúc đời sống mà sống – Bức thông điệp mà Lưu Quang Vũ muốn nhắn gửi qua bi kịch Trương Ba: người phải sống mình, sống hòa hợp hồn xác – tâm hồn thân xác khỏe mạnh “Tôi muốn toàn vẹn”, hạnh phúc c Đánh giá – Tình éo le kịch nét đặc sắc tạo nên khác biệt truyện dân gian kịch – Thông qua lời thoại nhân vật, Lưu Quang Vũ thể quan niệm sống giàu giá trị nhân văn – Nhà văn dựng lên kịch tính thơng qua cử chỉ, hành động, đặc biệt lời thoại nhân vật sinh động có tầm khái quát cao Kết luận – Lời thoại Trương Ba “Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi trọn vẹn” câu nói giàu tính triết lý, lại bi kịch cho số phận người – Khẳng định tài Lưu Quang Vũ sức sống tác phẩm ... (Lưu Quang Vũ) Ví dụ cụ thể: Đề bài: Nghị luận tình tác phẩm, đoạn trích kịch, kí a Mở bài: - Giới thi u tác giả, vị trí văn học tác giả (có thể nêu phong cách) - Giới thi u tác phẩm (đánh giá... dội, đẹp đẽ - Chất tài hoa, tài tử, vẻ đẹp giàu có câu văn, chữ nghĩa cầu kì, lan man giọng văn, mạch văn PHẦN II KIẾN THỨC CƠ BẢN - ĐỀ THAM KHẢO VĂN BẢN : NGƯỜI LÁI... bút mực tài hoa am hiểu văn hóa, văn học tác giả viết câu văn mộng vẻ đẹp trầm mặc sơng Hương, nói lên tính cách sơng + Trầm mặc rừng thơng lăng mộ + Triết lí sử thi chảy tiếng chuông chùa Thi n

Ngày đăng: 05/02/2018, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w