Các bài văn nghị luận văn học học kì 1 lớp 11

14 942 11
Các bài văn nghị luận văn học học kì 1 lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sưu tầm các bài văn nghị luận văn học của chương trình ngữ văn 11 học kì 1. Đây là tài liệu để các bạn tham khảo và bổ sung thêm kiến thức của mình. Giúp cho có cảm nhận thêm về văn học và hiểu sâu sắc các tác phẩm trong chương trình học của mình.

Hồ Xuân Hương là một những nữ sĩ tài danh của nước ta vào nửa cuối thể ky XVIII, đầu thế ky XIX Dù là người gái tài danh cuộc đởi truân chuyên, hồng nhan bạc mệnh bao người phụ nữ sống dưới xã hội phong kiến đầy bất công Bà đã rất nhiều lần mang cái thân phận nhỏ bé ấy của người phụ nữ sống dưới chế độ cũ vào trang thơ của mình Tự tình là một những sáng tác hay của Hồ Xuân Hương thể hiện nỗi đau đớn, buồn tủi trước những tình cảnh éo le của mình, đồng thời thể hiện khát khao mãnh liệt về hạnh phúc cuộc đời Mở đầu bài thơ là hai câu đề giới thiệu không gian và thời gian của nhân vật trữ tình: “Đêm khuya văng vẳng bóng canh dồn Trơ hồng nhan với nước non.” Khung cảnh hiện lên là một đêm khuya, không gian văng vẳng, người chìm sâu vào giấc ngủ, thời điểm khiến người dễ rơi vào cung bậc tình cảm cũng là lúc người ta đới diện với mình và cũng là lúc Hồ Xuân Hương nhận cảnh đáng thương của mình Sự cô đơn, lẻ bóng mợt mình gắn liền với thời gian, tạo cho người ta một cảm giác thật đáng thương cho thân phận người phụ nữ Tiếng trống canh dồn dập là thơng báo về thời gian tâm trạng của nàng Nó thể hiện nỡi chờ mong khắc khoải, thảng thốt thiếu tự tin, đầy lo âu và tuyệt vọng của người đàn bà Là một người phụ nữ có nhan sắc, lại miêu tả “ trơ với nước non “Trơ” ở có thể hiểu là tủi hổ, bẽ bàng Tiếp theo là “cái hờng nhan” ý nói đến dung nhan của người phụ nữ, thường dùng xã hội xưa Nhưng điều đáng chú ý ở đây, một nhân phẩm, vẻ đẹp của người phụ nữ lại gọi là “cái” gợi cho người đọc thấy sự rẻ rúng, mỉa mai “Cái hồng nhan” trơ với nước non không là sự cay đắng, tủi hổ mà là nỡi xót xa, thấm thía, càng ngẫm càng thương thân Trước khơng gian b̀n vắng, nhà thơ tiếp tục nói lên hoàn cảnh eo le và nỗi đau cho thân phận của mình hai câu thực: “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khút chưa tròn” Mỡi có chụn gì sầu ṃn, người xưa thường tìm đến trăng đến rượu muốn uống thật say, hương rượu thật nồng để quên tất cả, thật đau lòng đã quên say thì lúc tỉnh dậy cũng là lúc người ta lại phải đối đầu với sự thật, nỗi đau đớn vơ cùng Khơng có rượu mà câu x́t hiện vầng trăng mợt người bạn Nhưng vầng trăng ấy lại “khuyết chưa tròn”, bà nhìn lên vầng trăng cũng thấy mợt vầng trăng “khút” Đó là hình ảnh ẩn dụ cho sự dang dở hạnh phúc cuộc đời bà Tuổi xuân, cái tuổi đẹp nhất của người gái đã trôi qua mà nhân duyên chưa trọn vẹn Là người tài giỏi duyên phậm hẩm hiu chưa một lần trọn ven Từ những nỡi phẫn ́t lòng, tâm trạng nhà thơ thêm dồn nén muôn tức nước vỡ bờ: “Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn” Cảnh vật xơ xác, hoang tàn không một sức sống mà thấy một màu u ám, cứng nhắc Rêu và đá là hai hình ảnh hiện lên là những vật yếu mềm, không chịu chấp nhận sự thấp bé ấy, đã vươn lên cách, vượt qua những cản trở (mặt đất, chân mây) để chứng tỏ mình Thiên nhiên cũng mang nỗi niềm phẫn uất của người Những sinh vật nhỏ bé mà hèn mọn, hèm mọn cả “cỏ nội hoa hèn” đám rêu mà cũng không chịu mềm yếu Nó phải mọc xiên, mà là “xiên ngang mặt đất” Đá đã rắn lại phải rắn lại phải nhọn hoắt lên để “đâm toạc chân mây” Biện pháp đảo ngữ hai câu luận đã làm bật lên sự phẫn uất của thân phận đất đá Bên cạnh đó, những đợng từ mạnh “xiên”, “đâm” kết hợp với bổ ngữ “ngang”, “toạc” độc đáo đã thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh Rêu xiên mặt đất, đá đâm toạc chân mây vạch đất, vạch trời hờn oán, không là phẫn uất mà là sự phản kháng Cách sử dụng bổ ngữ xuất sắc của Xuân Hương làm cho cảnh vật lúc nào cũng sinh động, tràn đầy sức sống cả ở tình huống thê thảm nhất Hai câu kết là tâm trạng chán chường, buồn tủi: Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con “Ngán” là chán ngán, ngán ngẩm Hờ Xuân Hương ngán rồi nỗi đời bạc bẽo, éo le Xn rời lại lại, tạo hóa là mợt vòng luẩn quẩn Từ “xuân” mang hai nghĩa, vừa là mùa xuân, vừa là tuổi xuân Mùa xuân trôi rồi lại quay trở lại với thiên nhiên, với muôn nghìn cỏ cây, hoa lá, với người thì tuổi xuân qua không bao giờ trở lại Hai từ “lại” thứ nhất nghĩa là thêm lần nữa, từ “lại” thứ hai nghĩa là trở lại Sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với sự của tuổi xuân Nghệ thuật tăng tiến làm cho nghịch cảnh càng éo le hơn: Mảnh tình - san sẻ - tí - con Mảnh tình đã bé san sẻ thành ỏi, “tí con” trở nên xót xa, tợi nghiệp Đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ là sử dụng những từ ngữ và hình ảnh gây ấn tượng mạnh Tác giả chủ yếu sử dụng các từ thuần Việt giàu hình ảnh, màu sắc, đường nét với sắc thái đặc tả mạnh, những động từ tình thái: dồn, trơ, xế, xiên ngang, đâm toạc, đi, lại lại, san sẻ, và tính từ trạng thái: say, tỉnh, khuyết, tròn để miêu tả những cảm nhận về sự đời và số phận Tự Tình là một bài thơ đặc sắc của nhà thơ Hồ Xuân Hương Bài thơ đã thể hiện sâu sắc nỗi buồn đau, tủi hổ và cô đơn của thân phận người phụ nữ trước tình cảnh éo le tình duyên Qua cũng thể hiện niềm khát khao mãnh liệt muốn vùng lên vượt khỏi bi kịch cuộc đời ấy chưa tìm lối thoát Bài thơ điển hình cho nỗi đau chung của người phụ nữ sống xã hội cũ, để lại những ấn tượng sâu lắng trái tim độc giả Trần Tế Xương là nhà thơ trào phúng tiếng, có lẽ là nhà thơ trào phúng đặc sắc nhất nền văn học nước nhà Trong các sáng tác của ơng, có hẳn đề tài về vợ gồm cả thơ, văn tế, câu đối Trong tác phẩm “ Thương vợ” là tác phẩm tiêu biểu nhất, nói về hình ảnh của người phụ nữ người vợ , người mẹ lam lũ, hi sinh tất cả vì chồng Đáp lại tình yêu thương đó, người chờng đã viết lại những lời thơ thật ý nghĩa mang đậm tính nhân văn để nói về người vợ tuyệt vời của mình Quanh năm buôn bán” là cảnh làm ăn đầu tắt mặt tối, từ ngày này qua ngày khác, từ tháng này qua tháng khác không một ngày nghỉ ngơi Bà Tú “Buôn bán ở mom sông”, nơi cái mảnh đất nhô ra, ba bề bao bọc sông nước; nơi làm ăn là cái thế đất chênh vênh Hai chữ “mom sông” gợi tả một cuộc đời nhiều mưa nắng một cảnh đời cực, phải vật lộn kiếm sống, Địa thế “mom sông” rất trắc trở, đầy rẫy những hiểm nguy khơn lường bởi lẽ là mợt doi đất nhơ phía lòng sơng nơi người làng chài thường tụ tập buôn bán nên những tiết trời khắc nghiệt, địa thế chênh vênh mỏng manh dễ sạc lỡ gây nhiều khó khăn cho bà Tú Khó khăn, gian nan là thế bà Tú mạnh mẽ vượt qua, luôn cố gắng để cho gia đình ấm no: “Nuôi đủ năm với chồng.” Trong câu thơ trên, ông Tú tự coi đứa đặc biệt để bà Tú phải ni Tú Xương khơng gộp với để nới mà tách riêng rặch ròi để ơng tự riêng tri ân vợ Nhà thơ không cảm phục biết ơn hi sinh mực vợ mà ơng tự trách mình, tự lên án thân “Nuôi đủ năm với một chồng” Một gánh gia đình đè nặng lên đôi vai người mẹ, người vợ Đơi vai của bà Tú đã nặng nhân lên bội phần bà “bất đắc dĩ” trở thành trụ cợt gia đình “Đủ” nghĩa là khơng thiếu thớn, khơng rách rưới, khơng đói khát hay thèm thuồng thứ gì Theo một nghĩa khác sâu xa hơn, “đủ” ở có nghĩa là c̣c sớng ấm no, đủ đầy và hạnh phúc Công việc nhọc nhằn, thu nhập ỏi bà Tú lại phải lo lắng cho cả gđ miệng ăn Hơn nữa, không phải là mà “5 với chồng”, “năm con” là số nhiều dù cũng chịu , lo cho chúng cần bát cơm, manh áo Nhưng ông chồng là “ một” đặt ngang hàng với lũ cấu trúc “năm” – “một” cùng liên từ “với” chất chứa bao nỗi hổ thẹn, b̀n bã đã khắc họa nên chiếc đòn gánh mà ở giữa là đôi vai gầy guộc, nhỏ bé của người phụ nữ chịu thương chịu khó hai bên đều trĩu nặng với “năm con” và “một chờng” Có lẽ, hình ảnh bà Tú cũng là hình ảnh của người phụ nữ cùng thời khác Nhưng sớ đó, có mấy chờng thấu hiểu và thương xót Tế Xương thương vợ mình? Một người vợ tảo tần, đảm đang, giàu đức hi sinh Một người mẹ cam chịu và yêu thương gia đình hết lòng: “Lặn lợi thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đơng” Tú Xương dùng một hình tượng quen thuộc văn chương dân gian nói về người phụ nữ lao đợng ngày xưa: Con cò lặn lợi bờ sơng ơng khơng so sánh mà đồng nhất thân phận bà Tú với thân cò Tấm thân mảnh dẻ, ́u đ́i của bà Tú mà phải chịu dãi nắng dầm sương thì đã là gian nan, tợi nghiệp, vậy mà bà phải lặn lợi sớm trưa Tấm thân cò ấy lại lặn lợi quãng vắng đường xa Nói quãng vắng là tự nhiên lên cái lẻ loi, hiu quạnh, lúc cần khơng biết nương tựa vào đâu, chưa nói đến những hiểm nguy bất trắc đối với thân gái dặm trường “Eo sèo” là từ láy tượng sự rầy rà lời đòi, gọi liên tiếp dai dẳng: gợi tả cảnh tranh mua tranh bán, cảnh cãi vã nơi “mặt nước” lúc “đò đơng” Mợt c̣c đời “Lặn lội”, một cảnh sống làm ăn “eo sèo” Nghệ thuật đối đặc sắc đã làm bật cảnh kiếm ăn nhiều cực Bát cơm, manh áo nhà bà Tú kiếm “Nuôi đủ năm với một chồng” phải “lặn lội” mưa nắng, phải giành giật “eo sèo", phải trả giá bao mồ hôi, nước mắt , nỗi gian truân chưa giây phút khoảnh khắc nào thoát khỏi Sang hai câu luận, tác giả chuyển sang diễn tả nội tâm của bà Tú, lời thơ lời độc thoại của người vợ: “Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản cơng” Ơng bà đến với vì dun thì mà vì nợ thì nhiều Phải là sớ phận, là ý trời? Dù có là gì nữa, người phụ nữ ấy cũng là một người vợ đảm đang, giàu đức hi sinh và nhẫn nại Dẫu “năm nắng mười mưa”, bão bùng ngập trời ngập đất, vì cuộc sống mưu sinh, vì chồng vì con, bà chẳng “quản công”, âm thầm chịu đựng bao vất vả lo toan Bên cạnh đó, cách sử dụng hai thành ngữ xưa song song với “Một duyên hai nợ” – “năm nắng mười mưa” vừa đối về từ: “một” – “hai”, “năm” – “mười”, vừa đối về ý đã không những khiến cho nhạc thơ bỗng trầm lắng trước nỗi khổ tâm chồng chất ngày một dâng lên theo cấp số nhân của bà Có thể nói, có khó khăn mn trùng, chông gai trước mắt, “nợ” nghiêng về mình bà Tú chưa một lần chùn bước mà cam chịu chấp nhận không lời than vãn Quả là một người mẹ, người vợ giàu đức hi sinh ! Nhưng càng thương vợ bao nhiêu, nhà thơ lại càng thấy hổ hẹn cho bản thân mình bấy nhiêu: “Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững không.” Tế Xương tự cảm nhận sự hờ hững của bản thân đã làm cho bà Tú phải khổ Ông đã thay bà lên tiếng oán than Ông trách “thói đời” và cũng trách cả mình nữa Chửi thói đời vì hoàn cảnh xã hợi lúc bấy giờ là thời phong kiến, lạc hậu, trọng nam khinh nữ Chế độ ấy đã đẩy những người phụ nữ đáng thương bà Tú vào cuộc sống cực, lam lũ, vất vả Mặt khác, cái xã hội ấy cũng đã không trọng dụng một nhà nho ông khiến ông là trụ cột gia đình mà không làm gì giúp vợ con, ngược lại phải để vợ ni Chửi mình vì ơng tự cảm thấy mình khơng giúp gì cho vợ Có chờng mình, bà khơng những khơng đỡ đần mà khổ cực Thêm vào đó, biết đằng sau tiếng chửi đầy dứt khoát ấy lại là một bi kịch của một người chất chứa bao niềm phẫn uất, đau xót và tê tái: “Có chồng hờ hững không.” Tú xương coi mình kẻ vô tâm, “ăn ở bạc” với vợ con, ln ln “hờ hững” trách nhiệm và vai trò của mợt kẻ làm cha, làm chờng Thật là “có chồng hờ hững cũng không” ! Thế nếu nhìn nhận lại sự việc một cách lạc quan thì Tú Xương không hề đáng trách mà lại rất đáng thương bởi suy cho cùng, xã hợi lem ĺt đã đẩy ông, một tài xuất chúng vào bước đường cùng khiến cho người vợ vớn tḥc dòng dỏi cao quý phải chịu khổ Như vậy, với tình cảm thương yêu, quý trọng, tác giả đã ghi lại một cách xúc động, chân thực hình ảnh người vợ tảo tần, giàu đức hi sinh Mặt khác, Thương vợ là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần Tế Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc Qua ta thấu hiểu thân phận trôi của người phụ nữ xã hội xưa, họ vất vả giàu tình yêu thương Chính tình cảm ấy đã giúp họ vượt lên tất cả bao đau thương của cuộc đời ngang trái, bất cơng Nguyễn Đình Chiểu nhà Nho yêu nước cuối kỉ XIX Cuộc đời ông đầy bất hạnh Nhưng nghị lực phi thường, ông trở thành gương sáng nhiều mặt "Với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu dựng lên tượng đài bi tráng người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp cuối kỉ XIX Lời đánh giá xứng đáng với thành công tác phẩm Hơn kỉ qua, đọc lại văn tế ấy, không dạt xúc động, “nước mắt anh hùng” có khô? Mở đầu tác phẩm, tác giả cất lên tiếng than: Hỡi ơi! Súng giặc đất rèn; lòng dân trời tỏ! Đây hồn cảnh, mà đó, Nguyễn Đình Chiểu dựng nên tượng đài bất hủ Đất nước bị xâm lăng Súng giặc rền khắp núi sông Kẻ thù hãn tới Xã tắc chao đảo trước “tàu sắt, tàu đồng, súng nổ” Phải chăng, lúc: Bến Nghé tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Cũng lúc: Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dát bay (Chạy Tây - Nguyễn Đình Chiểu) Từ hồn canh khốc liệt, tan tác, đau thương này, lòng người dân rực sáng trời xanh! Họ ai? Họ khơng phải sĩ phu, chí sĩ, đại gia ơn vua lộc nước hậu hình Họ người: Cơi cút làm ăn, lo toan nghèo khó Chỉ biết ruộng trâu, làng Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó Họ hồn tồn nơng dân, nơng dân 100% người quanh năm chưa bước khỏi lũy tre làng! Hơn thế, họ nông dân nghèo, nghèo Hai chữ “côi cút” cụ Đồ xót xa làm sao! Có nghĩa ngày thường, tháng năm dài dặc lúa, họ chẳng “chăn dắt” mạo nhận bọn vua quan Một đời, nhiều đời thui thủi bán mặt cho đất, bán lưng cho trời! Thế nhưng, người bị bỏ rơi lại người lên, cho dù quân cơ, quân vệ Họ nghĩa lớn mà tập hợp cờ Một mối xa thư đồ sộ, há để chém rắn đuổi hươu Hai vầng nhật nguyệt chói lòa, đâu dung lũ treo dê bán chó Với hai câu văn trên, cụ Nguyễn Đình Chiểu dã cho ta thấy họ nghĩa sĩ, người có trách nhiệm lớn với non sông, người mang dòng máu bất khuất Cho nên, họ “Phen xin sức đoạn kình Chuyến dốc tay hổ” Đó tư tưởng Triệu Thị Trinh, Bố Đại vương Phùng Hưng chém cá kình biển Đơng, bắt hổ rừng sâu lịch sử dân tộc Nhưng Cụ Đồ Bến Tre khơng qn họ người chán đất có lòng căm thù giặc tới tận xương tủy: Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan Ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn cắn cổ! Chính căm thù khiến họ vượt qua khó khăn thiếu thốn, khơng đợi trang bị vũ khí, ăn mặc, khơng đợi luyện tập qn sự, khơng sợ kẻ địch mạnh, có vũ khí tối tân, có lính đánh th hãn, có bọn Việt gian thâm hiểm lúc vào trận với vũ khí tự tạo thô sơ: “Hỏa mai đánh rơm cúi/ Gươm đeo dùng lưỡi dao phay", nghĩa có đánh nấy, miễn giết giặc! Nếu khơng có lòng nghĩa lớn, có gan ấy? Và, vào trận, họ phi thường: Chi nhọc quan quản gióng trống kì trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc không; sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xơng vào liều chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ni hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt, tàu đồng súng nổ Quả trận chiến dũng mãnh, liệt đến liều mạng lòng căm thù! Các động từ mạnh “đạp - lướt - xô - xông - đâm ngang - chém ngược ” khiến cho người đọc hàng trăm năm sau thấy trước mắt khí vũ bão ào nghĩa quân Trong ánh lửa bập bùng, loang loáng bắp tay trần, loang loáng ánh thép dao phay, rầm rập bước chân, ầm ầm tiếng thét giết tươi kẻ thù… Trong văn học Việt Nam đến thời điểm ấy, có tranh cơng đồn thực sinh động thế! Không chút ướt lệ, ngòi bút, kí sự, đặc tả nhà Nho quý giá biết bao! Vì người “quanh có bóng đêm” mà lại nhìn sáng tỏ đến thế? Tài hay lòng? Có lẽ tất cả! Chính tinh thần chiến người nghĩa sĩ làm nên chiến công đáng ca ngợi Họ tiêu diệt tên huy ác ôn, đốt cháy ổ gián điệp, tức kẻ thù nổi, kẻ thù chìm, kẻ thù xương thịt, kẻ thù tư tưởng (nhà dạy đạo) Càng có ý nghĩa lớn chiến cơng lập lên từ vũ khí thơ sơ! Bức tượng đài hồnh tráng lẫm liệt Xót xa thay! Họ ngã xuống! Sự hi sinh anh dùng họ làm đau xót đất trời Nam Bộ: Đối sơng Cần Giuộc, cỏ dặm sầu giăng; Nhìn chợ Trưởng Bình, già trẻ hai hàng lụy nhỏ Đất trời mờ mịt! Người người khóc thương! Nỗi sầu thảm biết mây xót xa! Đằng sau chết người anh hùng là: Đau đớn bấy! Mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều; não nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ Có thể nói, Nguyễn Đình Chiểu hòa máu nước mắt để viết nên câu văn não lòng thế! Mặc dù Nguyễn Đình Chiểu gạt lệ để ngợi ca gương hi sinh oanh liệt người chiến sĩ với lòng son vằng vặc ánh trăng rằm, “sống đánh giặc, thác đánh giặc, linh hồn theo giúp linh, muôn kiếp nguyện trả thù kia”, nghĩa người chết mà sống! Nhưng lòng khơng ngăn ngậm ngùi xót thương đau đớn! Bức tượng đài bi tráng mà Nguyễn Đình Chiểu dựng nên ngòi bút cùa mãi tồn non sơng đất Việt! Đây tượng đài người nông dân đánh giặc! Chúng ta biết, người Việt ta từ biết dùng cành chọc lỗ gieo hạt lúc biết vót nhọn tầm vông, nhọn mũi chông tre để chống lại kẻ thù bốn chân kẻ thù hai chân! Họ thực chủ nhân đất nước Nhưng văn học thống trước thời Nguyễn Đình Chiểu, họ chưa lần trở thành nhân vật trung tâm! Nay Nguyễn Đình Chiểu trả lại địa vị đáng cho người chân lấm tay bùn Nguyễn Đình Chiểu trở thành sáng bầu trời văn học nước ta cuối kỉ XIX có phần đóng góp xứng đáng “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” ! “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” mãi “bài ca người anh hùng thất thế'’ (Phạm Văn Đồng) Xin thắp nén tâm hương tưởng nhớ, hai lần tưởng nhớ, tưởng nhớ người anh hùng liệt sĩ, tưởng nhớ nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu 2 Năm 1859, giặc Pháp công thành Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu viết thơ "Chạy giặc”, hai câu kết nói lên niềm mong ước thiết tha: "Hỏi dẹp loạn đâu vắng Nỡ để dân đen mắc nạn ” Và năm sau, nhà thơ viết “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" - đỉnh điểm nghệ thuật tư tưởng nghiệp thơ văn ơng Có thể coi văn tế lòng trung nghĩa Nguyễn Đình Chiểu trang trải nghĩa sĩ anh hùng nhân dân ta buổi đầu chống Pháp xâm lược Nhà thơ lỗi lạc đất Đồng Nai dựng nên “tượng đài nghệ thuật’’ mang tính chất bi tráng người nông dân yêu nước chống ngoại xâm Sau chiếm đóng ba tỉnh miền Đơng, giặc Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Bộ Năm 1861, vào đêm 14-12 nghĩa quân công đồn giặc Cần Giuộc, thuộc tỉnh Long An ngày Trận đánh diễn vơ ác liệt “làm cho mã tà, ma ní hồn kinh” Gần 30 chiến sĩ nghĩa quân anh dũng hi sinh Nguyễn Đình Chiểu viết văn - ca người anh hùng thất hiên ngang “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc" “tượng đài nghệ thuật’’ có “Bi tráng” tầm vóc tính chất tượng đài nghệ thuật ấy: vừa hoành tráng, hùng tráng vừa thống thiết, bi Hùng tráng nội dung chiến đấu nghĩa lớn Hùng tráng phẩm chất anh hùng, đức hi sinh tử Hùng tráng chỗ tượng đài dựng lên bối cảnh thời đại sóng gió dội, liệt đất nước dân tộc Hồnh tráng quy mơ, khơng khắc họa nghĩa quân, anh hùng mà đông đảo "Dân ấp, dân lân mến nghĩa làm quân chiêu mộ" cờ "Bình Tây” Trương Cơng Định Tính chất, quy mơ hùng tráng, hồnh tráng lại gắn liền với bi ai, đau thương, thống thiết Cái “ tượng đài nghệ thuật” người nông dân đánh giặc Pháp kỉ XIX dựng lên nước mắt Trong toàn văn tế, đặc biệt phần thích thực vãn, ta cảm nhận sâu sắc tính chất bí tráng Mở đầu văn tế lời than qua cặp câu tứ tự song hành Hai tiếng “Hởi ơi!” vang lên thống thiết, tiếng khóc nhà thơ nghĩa sĩ, tiếng nấc đau thương cho nước hiểm nghèo: “Súng giặc, đất rền; lòng dân trời tỏ ” Tổ quốc lâm nguy Súng giặc nổ vang rền trời đất quê hương xứ sở “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây ” (“Chạy giặc”) Trong cảnh nước nhà tan, có nhân dân đứng lên gánh vác sứ mệnh lịch sử, đánh giặc để cứu nước cứu nhà Tâm lòng yêu nước, căm thù giặc nhân dân, người áo vải tỏ trời đất sáng ngời nghĩa Có thể nói cặp câu tứ tự tư tưởng chủ đạo văn tế, khắc đá hoa cương, đặt phía trước, diện tượng đài nghệ thuật Hình ảnh trung tâm tượng đài nghệ thuật “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” chiến sĩ nghĩa quân Nguồn gốc họ nông dân nghèo, sống đời “cui cút” sau lũy tre xanh Chất phác hiền lành, cần cù chịu khó làm ăn, quanh quẩn xóm làng, làm bạn với trâu, đường cày, sá bừa, xa lạ với "cung ngựa trường nhung”: “Nhá linh xưa Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; biết ruộng trâu làng bộ” Họ lớp người đông đảo, sống gần gũi quanh ta Quanh năm chân lấm tay bùn với nghề nơng "chưa ngó tới’’ việc binh vũ khí đánh giặc: “Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó.” Thế đất nước bị giặc Pháp xâm lăng, “dân ấp dân lân” anh dũng đứng lên “Mến nghĩa làm quân chiêu mộ" Đánh giặc để cứu nước cứu nhà, để bảo vệ “bát cơm manh áo đời" nghĩa lớn mà họ “mến" đeo đuổi Nguyễn Đình Chiểu viết nên câu cách cú hay (giản dị mà nịch) ca ngợi lòng yêu nước căm thù giặc người nghĩa sĩ: “Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, mn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn cắn cổ” Đối với giặc Pháp lũ tay sai bán nước, họ có thái độ “ăn gan” “cắn cổ”, có chí khí: “Phen xin sức đoạn kình chuyến dốc tay hổ” Hình ảnh người chiến sĩ nghĩa quân trận nét vẽ, nét khắc, hùng tráng nhất, hoành tráng "tượng đài nghệ thuật" văn tế Bức tượng đài có hai nét vẽ tương phản đối lập: đoàn dũng sĩ quê hương với giặc Pháp xâm lược Giặc cướp trang bị tối tân, có “tàu thiếc, tàu đồng”, “bắn đạn nhỏ, đạn to”, có bọn lính đánh th “mã tù, mã ní" thiện chiến Trái lại, trang bị nghĩa quân thô sơ Quân trang “một manh áo vải” Vũ khí có "một tầm vơng" “một lưỡi dao phay", súng hoả mai khai hoả “bằng rơm cúi” Thế mà họ lập chiến công: “đốt xong nhà dạy đạo kia" “chém rớt đầu quan hai họ” “Tượng đài nghệ thuật” tái phút giao tranh ác liệt chiến sĩ nghĩa quân với giặc Pháp: “Chi nhọc quan quản gióng trống kì, trống giục,đạp rào lướt tới, coi giặc không; Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xơ cửa xơng vào, liều chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà,ma ní hồn kinh; Bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc tàu đồng súng nổ" Đây câu gối hạc tuyệt bút Khơng khí chiến trận có tiếng trống thúc quân giục giã, có “bọn hè trước, lũ ó sau” vang dậy đất trời với tiếng súng nổ Các chiến sĩ ta coi chết nhẹ tựa lông hồng, công vũ bão, tung hoành đồn giặc: "đạp rào lướt tới”, “xô cửa xông vào", "đâm ngang chém ngược”, “hè trước, ó sau” Giọng văn hùng tráng, phép đối tài tình, động từ mạnh chọn lọc đặt chỗ tô đậm tinh thần chiến đấu cảm vô song chiến sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu dành cho chiến sĩ nghĩa quân tình cảm đẹp nhất: ngợi ca, khâm phục, tự hào Qua ta thấy, trước Nguyễn Đình Chiểu chưa có nhà văn viết người nơng dân đánh giặc hay sâu sắc Trong “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” có giọt lệ, lời than khóc, âm điệu thống thiết, bi thể phần vãn Nhiều nghĩa sĩ ngã xuống chiến trường tư người anh hùng: “Những lăm lòng nghĩa lâu dùng; đâu biết xác phàm vội bỏ” Đất nước vô tiếc thương Một không gian rộng lớn bùi ngùi, đau đớn: “Đối sơng Cần Giuộc cỏ dặm sầu giăng; nhìn chợ Trường Bình già trẻ hai hàng lụy nhỏ “ Tiếng khóc người mẹ già, nỗi đau đớn người vợ trẻ nói đến vơ xúc động “Hàng trăm năm sau đọc Nguyễn Đình Chiểu có lúc thấy ngòi bút nhà thơ trang giấy” (Hoài Thanh): “Đau đớn mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều; "Não nùng thay vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ" Các nghĩa sĩ sống anh dũng, chết vẻ vang Tấm gương chiến đấu hi sinh họ “Tấm lòng son gửi lại bóng trăng rằm" đời đời bất diệt, sáng rực mãi, trường tồn sông núi Rất đáng tự hào: “Ơi! Một trận khói tan; nghìn năm tiết rỡ” Bài học lớn người chiến sĩ để lại cho đất nước nhân dân học sống chết, sống hiên ngang, chết bất khuất Tâm tô đậm chất bi tráng tượng đài nghệ thuật người nông dân đánh giặc: "Sống đánh giặc, thác đánh giặc, linh hồn theo giúp binh, muôn kiếp nguyện trả thù ” Dám xả thân nghĩa lớn "cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm”, nghĩa sĩ nghĩa quân “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” niềm tự hào biết ơn sâu sắc nhân dân ta Tóm lại, "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” khẳng định văn chương lỗi lạc, lòng yêu nước thương dân mãnh liệt, thiết tha Nguyễn Đình Chiểu Đúng “Người thư sinh dùng bút đánh giặc” (Miền Thẩm) Một giọng văn vừa hùng tráng vừa thống thiết bi Nguyễn Đình Chiểu dựng nên “tượng đài nghệ thuật” mang tính chất bi tráng người nơng dân yêu nước chống ngoại xâm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” kiệt tác văn tế cổ kim dân tộc Nhà văn Hồi Thanh có viết: “Nhà văn nghèo sống sống quần chúng, thông cảm sâu sắc với quần chúng, quần chúng phấn đấu gian nan Chính quần chúng cần cù, dũng cảm tiếp sức cho Nguyễn Đình Chiểu, cho trí tuệ, cho tình cảm, cho lòng tin cho nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu” Cuộc xâm lược thực dân Pháp lan sáu tỉnh Nam Bộ Đến ngày 14-2-1861, bọn chúng chiếm ba xứ cần Giuộc, Tân An Gò Cơng Hai ngày sau, quân ta đánh úp giặc cần Giuộc đất Gia Định (Long An ngày nay) đốt nhà đạo, giết chết tên quan hai Pháp số binh lính Sau giặc phản cơng, nghĩa qn thất bại, hi sinh đến vài chục người Lúc này, tuần phủ Gia Định Đỗ Quang nhờ Nguyễn Đình Chiểu làm văn tê để truy điệu nghĩa quân đà liều thân nước Bài văn lan tận Huế, phô biến sâu rộng nhân dân, có tác dụng khơi dậy lòng căm thù giặc tuyên truyền, động viên quần chúng giết giặc, đuổi giặc khỏi đất nước Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc Tùng Thiện Vương Miên Thẩm sánh ngang với sách Quốc Ngữ Tả Khâu Minh, thiên Quốc Thương (Sở từ) Khuất Nguyên thời Đông Chu bên Trung Quốc Gần đây, Và tất nhiên, khác được, người nơng dân căm thù bọn cướp nước, lòng căm thù mang đậm tính q trình Lúc đầu, họ chí ghét chúng lồi dị độc ‘mùi tinh chiên vấy vá‘ Nhà thơ cụ thể hóa ghét hình ảnh so sánh: ‘ghét thói nhà nơng ghét cỏ ‘ với tâm lí nơng dân Dẫu sao, ghét lúc có mức độ Nhưng bữa bữa, ngày ngày, giặc thù ngang nhiên gai đâm vào mắt với ‘bòng bong che ‘, ‘ổng khói chạy ‘ Vốn căm ghét bọn chúng nên người nông dân thấy màu nhức nhôi, gay gắt ‘trắng lốp ‘, ‘đen ‘ Và trạng thái căm ghét đến chuyển sang căm thù mãnh liệt: ‘muốn tới ăn gan ‘, ‘muốn cắn cổ ‘ Tuy vậy, căm thù căm thù cảm tính Phải đến câu sau: Một mối xa thư đồ sộ, há dế chém rắn đuổi hươu Hai vầng nhật nguyệt chói lòa, đâu dung lủ treo dê, bán chó Thì căm thù căm thù lí tính Hai vế câu thật trang trọng với nhiều từ ngữ Hán Việt, điển tích, điển cố nhằm thể điều cao thiêng liêng ý thức thống TỔ quốc, trách nhiệm trước cơng lí, lẽ phải Đặc biệt với thành ngữ nôm na dân dã: ‘treo dê bán chó ‘, Nguyễn Đình Chiểu khẳng định sáng suốt, tinh tường nhân dân nói chung người nơng dân nghèo khổ nói riêng Cái mặt nạ ‘khai hóầ ‘, ‘truyền đạo ‘ giặc Pháp bị phá vỡ, lôi trọn ven tâm xâm lược bọn chúng Hiểu điều đó, người nơng dân dã tự nguyện đánh giặc Họ trở thành nghĩa sĩ: Nào đợi đời, bắt, phen xin sức đoạn kình Chẳng thèm trơn ngược, trốn xuôi, chuyến dốc tay hổ Một loạt động từ làm vị ngữ hành động: xin – sức – doạn, dốc tay – thể khí hào sảng, hăm hở tự tin người dân binh mộ nghĩa Rủ bùn đứng dậy sáng lòa (Nguyễn Đình Thi), hình ảnh người chiên sĩ chiên đấu trận công đồn tái tài tình câu lại đoạn 2: Khá thương thay! Vốn quân cơ, quân vệ theo vòng lính diễn binh Chẳng qua dân ấp, dân lăn mến nghĩa làm quân chiêu mộ (10) Mười tám ban võ nghệ, đợi tập rèn; chín chục trận binh thư khơng chờ bày bổ (11) Ngồi cật có manh áo vải, đợi mang bao tấu bầu ngòi; tay cầm tầm vơng, chi nài sắm dao tu, nón gõ (12) Hỏa mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy dạo kia, gươm deo dùng lưỡi dao phay, củng chém rớt đầu quan hai (15) Chi nhọc quan quản gióng trống kì trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc không; sợ thằng Tây bấn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào, liều chẳng có (14) Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà, ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ (15) Một lần nữa, Nguyễn Đình Chiểu nhắc lại nguồn gốc nông dân người nghĩa sĩ, nữa, họ người nơng dân nghèo khó, ‘dân ấp dân lân ‘ Bởi vậy, vào chiến đâu, họ chuẩn bị đâu Khơng chuẩn bị từ hiểu biết tối thiểu kỹ thuật tác chiến: ‘Mười tám ban võ nghệ, đợi tập rèn; chín chục trận binh thư khơng chờ bày bố ‘ Họ xa lạ với việc binh đao, chưa luyện tập đội ngũ: ‘Vốn quân cơ, qn vệ theo vòng lính diễn binh ‘ Khơng phải lính quy triều đình nên họ khơng có trang bị thơ sơ ‘bao tấu ‘, ‘bầu ngòi ‘, ‘dao tu ‘, ‘nón gõ ‘ Tuy thế, họ chủ động ‘không chờ ‘, ‘khơng đợi ‘ mà ‘chẳng nài ‘ ‘bát cơm manh áo ‘ mà đánh giặc, người nghĩa sĩ tự trang bị thơ sơ cho mình: Áo mặc manh áo vải Vũ khí tầm vông, lưỡi dao phay rơm cúi Thế mà họ dũng cảm xông vào chống lại mã tà, ma ní, thằng Tây với đạn nhỏ, dạn to, có tàu thiếc, tàu đồng súng nổ Hai câu 14, 15 tranh chân thực sinh động đặc tả hình ảnh người dân binh mộ nghĩa phút cơng dồn: Chi nhọc quan quản gióng trống kì, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc củng không; sợ thằng Tây bắn dạn nhỏ, đạn to, xơ cửa xơng vào, liều chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà, ma ni hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc tàu dồng súng nổ Hàng loạt động từ, giới từ, hàng loạt yếu tố trùng lặp câu văn bị ngắt vụn tạo nên khơng khí căng thẳng, liệt nhể(t trận đánh Người đọc hình dung hình ảnh người nghĩa sĩ tiếng súng rền vang kẻ thù hăm hở xông lên nhưbão táp ‘xổ cửa xông vào ‘, ‘đạp rào lướt tới‘… họ chống đỡ, công thủ nơi, hướng ‘hè trước, ó sau ‘, ‘đâm ngang ‘, ‘chém ngược ‘ Xem thường súng, đạn tối tân lũ giặc, họ xông xáo lập nên bao chiên công vang dội ‘đốt xong nhà dạy đạo ‘, ‘chém rớt đẩu quan hai ‘, Như vậy, lốì dùng từ ngữ diễn tả hoạt động nhanh, mạnh, dứt khoát, với giọng văn hăm hớ, dồn dập với tình tièt chân thực, sinh động, Nguyễn Đình Chiểu dựng lên hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân lam lũ mà cao đẹp, bình thường mà vĩ đại Đây hình tượng người nơng dân vào loại đẹp lịch sử văn học Việt Nam từ trước đến ... thành sáng bầu trời văn học nước ta cuối kỉ XIX có phần đóng góp xứng đáng Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” ! Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” mãi bài ca người anh hùng thất thế'’ (Phạm Văn Đồng) Xin thắp... mộ (10 ) Mười tám ban võ nghệ, đợi tập rèn; chín chục trận binh thư khơng chờ bày bổ (11 ) Ngồi cật có manh áo vải, đợi mang bao tấu bầu ngòi; tay cầm tầm vơng, chi nài sắm dao tu, nón gõ (12 )... xâm Sau chiếm đóng ba tỉnh miền Đơng, giặc Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Bộ Năm 18 61, vào đêm 14 -12 nghĩa quân công đồn giặc Cần Giuộc, thuộc tỉnh Long An ngày Trận đánh diễn vô ác liệt

Ngày đăng: 04/02/2018, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan