1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DỊCH lý và PHƯƠNG PHÁP LUẬN

39 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỊCH PHƯƠNG PHÁP LUẬN Tác giả: Quảng Đức PHẦN I I Thay lời Tựa II Sơ Lược Truyền rằng, xưa thật xưa, không ngàn năm trước Tây lịch Vua Phục Hy-còn gọi Bào Hy- vị vua thời Thái cổ, có thuyết cho khoảng 2850 năm trước Tây lịch, nhìn thấy khốy phân đám, chẳn, lẻ từ đến lưng Long-Mã Hoàng Hà mà hiểu lẽ biến hóa khơng vũ trụ Vua vạch nét liền ( ) tượng cho lẻ: Dương, vạch nét đứt ( ) tượng cho chẳn: Âm Vua thấy đầy trời đất khơng có khơng ngồi lẽ: Âm Dương Có Âm có Dương có Tượng, có Tượng tự bên có số Lúc đầu Phục Hy vạch vạch lẻ để hình dung cho khí Dương, vạch vạch chẳn để hình dung cho khí Âm Nhưng hể có liền có 4, có liền có Âm Dương lên xuống, đầy vơi, qua lại, biến hóa khơng ngừng Thái cực sinh Hai Nghi, Hai Nghi sinh Bốn Tượng, Bốn Tượng sinh Tám quẻ Quẻ chồng lên quẻ qua lại thành 64 quẻ Thiệu Tử nói: “Thái cực chia, Hai Nghi dựng, Dương giao lên với Âm, Âm giao xuống với Dương mà bốn Tượng sinh Dương giao với Âm, Âm giao với Dương sinh bốn tượng trời; cứng giao với mềm, mềm giao với cứng sinh bốn tượng Đất Tám quẻ cọ mà sau muôn vật sinh ra” Kinh Dịch sách tối cổ Trung Hoa giải thích toàn vẹn vận hành vũ trụ Chỉ quẻ nét liền, đứt, xếp qua lại, lên xuống mà bao quát hết lẽ muôn vật, làm cho Triết học Đông Phương Lúc đầu Dịch mớ vạch liền, đứt Phục Hy vạch Cho đến đầu nhà CHU, vua Văn Vương đem quẻ PHỤC HY đặt tên diễn lời CHU CÔNG trai Văn Vương chia quẻ làm phần, mổi phần hào Sau KHỔNG TỬ soạn thêm Thoán truyện, Tượng truyện, Văn ngôn, Hệ Từ truyện, Thuyết quái, Tự quái, Tạp quái Thoán truyện, Tượng truyện, Hệ Từ Truyện chia làm Thiên thượng hạ vị chi tất 10 Thiên gọi Thập Dực làm cho ý nghĩa Kinh Dịch sâu rộng thêm Mặc dù vậy, thiên Khổng Tử tách riêng không phụ hẳn vào quái từ Văn Vương hào từ Chu Công Lúc Dịch sách Triết tổng hợp tư tưởng nhiều Triết gia có nhiều xu hướng khác gọi chung Phái Dịch Học Đến đời Hán, Phi Trực đem truyện Khổng Tử vào thích cho Kinh Dịch Văn Vương Chu Công sâu rộng thêm Lúc Dịch có thêm sắc thái Tượng số học, giải thích vũ trụ biểu tượng số mục Sau Phi Trực Trịnh Huyền làm cho Dịch học phát triển hình thành nhiều trường phái nghiên cứu khác Dịch phái chủ yếu bàn Tượng số Đến đời Tam Quốc, nhà Dịch học Vương Bật nêu lên luận thuyết tách rời hẳn, trừ thuyết Tượng số, chuyên bàn nghĩa Dịch Về sau, đời Tống, CHU DỊCH BẢN NGHĨA đời Đến nhà Dịch học thống là: “Quẻ vua Phục Hy đặt Tượng âm dương lên xuống, qua lại gọi Dịch Lời Chu Công thêm vào nên gọi Chu Dịch.” Đến Triều Đại Hồng Võ năm thứ 3, Minh Thái Tổ bắt đầu mở khoa thi kén chọn nhân tài qui định Dịch thư dùng Trình Di [2] Chu Hy [3] Từ Dịch học họ Trình, Chu trở thành Dịch học chích thống Đời Vĩnh Lạc (1403-1424), Minh Thành Tổ cho biên soạn “Chu Dịch Đại Toàn” Dịch học Trình, Chu Sau (1662-1722) triều đại Khang Hy đời Thanh biên soạn “Chu Dịch Chiết Trung” Triều đại Càn Long (1736-1795) biên soạn Chu Dịch Thuật Nghĩa dựa Trình Di Chu Hy CHU DỊCH ba sách Kinh Dịch tồn nhiều thiết sót, cắc cớ, khơng rõ ràng Sau nhiều biến chuyển thời gian, đổi thay triều đại, hai Liên Sơn (bộ Dịch thư cuối nhà Hạ) Quy Tàng (bộ Dịch thư đời nhà Thương) thất truyền Thể Dịch Biến, ba Liên Sơn, Quy Tàng Chu Dịch khơng ngồi quy luật biến hóa âm dương CHU DỊCH tồn nhờ Vương Bật chấp nối, ráp vá, hợp lại khơng thể tồn vẹn, đầy đủ rõ ràng Dịch thuyết truyền rằng, Kinh Dịch vốn khởi từ số (tại số di Giang Tô, Hồ Bắc, nhà khảo cổ gần cho biết đào số công cụ đồng phát thấy loại phù hiệu gồm chữ số coi hình thức quái hào Dịch nguyên thủy [4]) Nhưng có có Tượng, có Tượng có Số Nhân Tượng biết số, hể hiểu biết Số bên Lại nói vật vơ hình phải xem Tượng rõ Lời lời để biết Tượng Cho nên hể hiểu Nghĩa biết số Không kinh khác Kinh Thư, Kinh Thi Dịch nói biến hóa vơ vũ trụ tồn khắp, vô tận Đọc Dịch phải nên giữ Tâm tự nhiên, trống rỗng, lặng n Tìm Nghĩa khơng bỏ Ý, tìm Ý khơng qn đạo lưu thơng biến đổi hiểu Dịch Hỏi: Sự khác biệt Dịch với Thư, Thi, Lễ, Xuân Thu? Đáp: Dịch thứ sách hư không làm ra, Kinh Thư thật có mưu mơ mà làm ra, Kinh Thi thật có nhân tình, phong tục mà làm ra, Kinh Dịch khơng có việc qua hư không mà làm Sách “VĂN TÂM ĐIÊU LONG” [5] chép: Luận thuyết, từ, tự Kinh Dịch làm đầu Chiếu sách chương tấu Kinh Thư khởi nguồn Phú tụng ca tán Kinh Thi dựng thể cách Minh[6], Châm, Lũy [7], chúc Kinh Lễ mở mối Ký truyện di hịch Kinh Xuân Thu làm gốc Hỏi: Dịch? Đáp: Thánh nhân làm Dịch cốt cho người theo cát tránh Nếu cát không theo, Họa không tránh được, Thánh nhân làm Dịch ích gì? Hỏi: Kinh Dịch cho người ta bói tốn để địch nghi hoặc, theo đạo nên làm làm, theo đạo mà không nên làm tự nhiên khơng thể làm Thế cần mà cần phải xem? Đáp: Là có việc mà lành, xử trí hai cách khác Bởi không xem Hỏi: Hào Dương phần nhiều lành, Âm phần nhiều Lại xem sao? Lại có Dương mà Âm lành cớ sao? Đáp: Bởi có việc nên làm, có việc khơng nên làm Nếu nên làm mà không làm, không nên mà làm, dù Dương -[2] Trình Di hiệu Y Xuyên, Tiên Sinh người đất Lạc Dương đời Tống, tự CHÍNH THÚC, anh Trình Hạo học với CHU ĐƠN DI Oâng người soạn Dịch Truyện, Xuân thu Truyện (Vân Đài loại Ngữ Tập 2) [3] CHU HY tức Khảo Đình, người đất Vụ Xuyên đời nhà Tống, trọ Kiến Châu, tự Nguyên Hối, Trọng Hối già lấy hiệu Hối Oâng, Vân Cốc Lão Nhân, Thương Châu Đôn Tẩu, đổ tiến sỉ niên hiệu Thiệu Ung, làm quan Triều Cao Tông, Hiếu Tông, Quang Tông Ninh Tông đến chức BẢO VĂN CÁC ĐÀI CHẾ Chổ giảng học ông gọi Khảo Đình, học phái ơng gọi Khảo Đình học Phái Trong niên hiệu Khánh Nguyện, ơng trí sĩ hưu, ông thọ 71 tuổi Người đời gọi ông Chu Tử hay Chu Văn Công (Vân Đài loại Ngữ Tập 2) [4] Năm 1973 Hồ Am nhà khảo cổ đào sách “Dịch” gồm đủ 64 quẻ xếp theo thứ tự khác với dịch thư ngày [5] Văn Tâm Điêu Long gồm 10 Lưu Hiệp nhà Lương thời Nam Triều soạn ra, Phiếm luận nguyên lý, ngun tắc, chuộng tự nhiên, tính tình, luật, luận biền ngẫu [6] Minh, thể văn thường khắc vạc, mâm, bia đá ngụ ý ca tụng hay giới răn [7] Lũy, văn thuật lại đức hạnh người chết lúc sinh thời Hỏi: Hậu Thiên, Tiên Thiên Thể Dụng? Đáp: Tiên Thiên lấy Thái Bỉ-Kiền Khôn làm đầu: THỂ Hậu Thiên lấy Kỷ Tế, Vị Tế-Khãm Ly làm chủ: DỤNG Hỏi: Đạo Dịch? Đáp: Đại để gầm trời có thiện, ác mà thơi Có điều ngơi người ta phải khác Cái thời gặp không giống mà CƠ nhỏ Chỉ người thiên hạ hiểu thấu Thánh nhân dụng phép Bói tốn để dạy người Lúc bình cư xem Tượng ngẫm lời Lúc hành động xem biến đổi mà ngẫm lời chiêm đốn, khơng bị mê đường phải trái Hệ từ nói: Dịch để thơng chí thiên hạ, để định nghiệp thiên hạ, để đốn nghi ngờ thiên hạ-đó Đạo Hỏi: Như Chu Dịch sách Bói tốn? Đáp: Một số người chưa nghiên cứu sâu vội cho Chu Dịch sách Bói tốn điều bình thường vốn sách Dịch khó đọc Đọc được, hiểu lại khó Hiểu để vận dụng Chu Dịch khó Phục Hy vạch nét liền, đứt tượng khí Âm, Dương qua lại, biến hóa, để giải thích tồn vẹn vận hành vũ trụ sắc thái bói tốn vốn có Dịch đương nhiên Hỏi: Tới thời khoa học đại, Kinh Dịch có giá trị hay khơng? Đáp: Kinh Dịch vốn phương pháp luận học thuật tư tưởng Đông Phương, môn học mà trái lại, tư tưởng Kinh Dịch nguồn gốc môn học thuật Bởi dùng phương pháp Kinh Dịch, ta tìm ngun vận hành tồn khắp vũ trụ, tìm phương thức sinh diệt, biến hóa mn lồi, định quy củ cho hành vi nhân sinh, luật lệ cho hợp quần xã hội khám phá định luật tiến hóa người thiên nhiên Hỏi: Một số nhà nghiên cứu Kinh Dịch cho DỊCH vốn phát sinh từ dân tộc Việt Người Trung Hoa có cơng xiển minh hay khơng? Đáp: Nước Nam Việt nhà Triệu bị nội thuộc nhà Hán 110 năm trước Công Nguyên Tất sinh hoạt từ kinh tế (nơng nghiệp) văn hóa, phong tục, nghi lễ Kể văn học (chữ Hán) bị Bắc thuộc hoàn toàn Gần 300 năm sau có Thứ Sữ người Giao Chỉ phải thêm 100 năm hai người Giao Chỉ khác bổ nhiệm Huyện Lệnh Hạ Dương Lục Hợp[8] Hán Học lúc truyền bá khắp Giao Châu đưa Kinh Dịch phổ cập Đạo Khổng thịnh hình khắp dân gian, thăng hoa song song với Đạo Phật Đạo Lão Nếu Khổng Tử làm cho ý nghĩa Kinh Dịch rộng thêm Lão Tử phát huy triết dòng Bách Việt mà Hùng Vương ngành Trưởng dòng họ xưa đóng Phong Châu[9] Vậy có thật phải xưa nhà Thành Chu đóng đất Bân đất Kỳ sau dời sang Phong Châu dòng Bách Việt Hùng Vương? Cũng theo truyền thuyết thư tịch cổ nước ta địa bàn nước Văn Lang rộng Đơng giáp Nam Hải, Tây đến Ba Thục, Bắc đến Động Đình, Nam giáp Hồ Tân (Chiêm Thành) Các sử gia thời cuối Lê đầu Nguyễn Ngơ-Thì-Sĩ, Việt Sữ Tiêu Án, Phan Huy Chú Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí, Quốc Sử quán Triều Nguyễn Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục[10] lại tỏ ý nghi ngờ cương giới rộng nước Văn Lang với nhiều giải thích khác Đối với sử gia có nghi nghờ cương giới phủ nhận mối quan hệ bà gần gủi nhóm người Việt cấu thành Dân Văn Lang-Người Lạc Việt, Âu Việt, với nhóm người Việt- đại gia đình TỘC VIỆT nói chung Trong vào thời đại này, cương giới hay lãnh thổ Quận hay Nước vào độ số Vì Sao lúc rõ ràng “Chín Châu chưa chia, Liệt Quốc chưa phân, Nước lớn nhỏ lẫn lộn với nhau” Chữ Hán thịnh hành sau bị Bắc thuộc làm văn tự ghi lại lịch sử hàng ngàn năm trước người người Hán ghi chép thật số nhà nghiên cứu Kinh Dịch cho Dịch vốn phát sinh từ dân tộc Việt-gọi Việt Dịch Cũng người Trung Hoa cho Kinh Dịch vốn phát sinh từ Trung Hoa-cả hai thuyết có sở nên chưa phủ nhận thuyết [8] Việt Nam Phật Giáo Sử Luận Nguyễn Lang Tập [9] Kinh Dịch với vũ trụ quan Đông Phương Nguyễn Hữu Lương [10] Vân Đài Loại Ngữ Lê Q Đơn Phần II I THÁI CỰC, HAI NGHI, BỐN TƯỢNG Thái Cực chưa phân âm dương hồn tồn khối xem vũ trụ toàn Thể vòng tròn khép kín: VƠ CỰC THÁI CỰC Trong q trình vận động, thái cực phân Hai nghi gọi Nghi Âm nghi Dương khí Âm biểu thị nét đứt ( ), khí Dương biểu thị nét liền ( ) Hai khí Âm Dương hồn tồn khơng tách rời mà chuyển hố, tác động qua lại, lên xuống Âm cực sinh Dương, Dương cực sinh Âm Hai Nghi sinh bốn Tượng thể q trình tuần hồn vũ trụ Thành, Thịnh, Suy, Huỷ hay Sinh, Trưởng, Thâu, Tàng tạo thành mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng Tính Dương Phù, Động, lên Tính Âm Trầm, Thuận, xuống Trong Thiếu Dương, Dương lên Âm xuống giao lưu, bổ xung cho tạo nên hình thành vũ trụ, biểu tượng mùa xuân Trong Thái Dương quẻ Toàn Dương, biểu tượng mùa Hạ Dương thịnh sinh Âm Trong Thiếu Âm, Âm giáng Dương thăng hoàn toàn cách biệt, vật nằm trạng thái Suy, biểu tượng mùa Thu Âm cách biệt không giao lưu với Dương, vật hoàn toàn trạng thái Hủy, quẻ Thái Âm, toàn Âm , biểu tượng mùa Đông Con đường tuần hồn thứ tự Thành Thịnh Suy Hủy-Xn, Hạ, Thu, Đơng-Âm cực sinh Dương, Dương cực sinh Âm; sinh hai, hai sinh bốn lẽ tự nhiên Dịch vốn biến động Âm Dương Vạch vạch để chia Âm Dương, vạch vạch để chia Thái, Thiếu Cuối vạch vạch để tượng Tam tài đầy đủ chia thành quẻ (Bát quái) Chấn đếm qua Ly Đồi đến Càn đếm quẻ sinh Từ Tốn đếm qua Khảm đến Cấn đến Khơn đếm quẻ chưa sinh A Tiên Thiên Bát Quái: Trong Phục Hy Tiên Thiên Bát quái Đồ: Càn Khôn Ly Phương Nam Phương Bắc Phương Đơng Khảm Phương Tây Chấn Đơng Bắc Đồi Đông Nam Tốn Tây Nam Cấn Tây Bắc Phục Hy Tiên Thiên Bát quái Đồ Đọc theo thứ tự: Càn - Đoài - Ly - Chấn Tốn - Khảm - Cấn - Khôn Trong Phục Hy Tiên Thiên Bát Quái a Vị trí Hào Quẻ đảo nghịch (Phản qi) qua trục Càn Khơn Phía dưới: Chấn đảo nghịch với Cấn Phía trên: Đồi đảo nghịch với Tốn • Chấn giao Âm mà Dương sinh ra, Tượng Sấm, Động, trai trưởng (Trưởng nam) • Cấn Dương Hủy, Tượng Núi, ngừng, thiếu nam • Đồi Âm đả Suy, Tượng Đầm, đẹp lòng, thiếu nữ • Tốn Tiêu dương mà Âm đả sinh, Tượng Gió, Nhún, gái đầu Thuyết quái truyện nói: “Càn trời nên gọi Cha Khơn đất nên gọi Mẹ Chấn lần cầu, trai nên gọi trưởng nam Tốn lần cầu, gái nên gọi trưởng nữ Khảm hai lần cầu, trai nên gọi trung nam Ly hai lần cầu, gái nên gọi trung nữ Cấn ba lần cầu, trai nên gọi thiếu nam Đoài ba lần cầu, gái nên gọi thiếu nữ.” b Vị trí Âm Dương hào Quẻ đảo nghịch (Biến quái) qua trục Ly Khảm Bên trái: Chấn đảo nghịch với Đoài Bên phải: Cấn đảo nghịch với Tốn c Âm Dương hoàn toàn đảo nghịch đối xứng qua Tâm Cặp Càn Khôn Cặp Ly Khảm Cặp Chấn Tốn Cặp Đồi Cấn Bạn muốn ủng hộ trì hoạt động cho diễn đàn TVLS làm ? Vui lòng đọc  Thanks  Cảnh báo Thanked by Members: Van.Khuc, HienAnh #5 huygen Administrator    Administrators  895 Bài Viết:  2583 thanks  @Mention Gửi vào 16/12/2013 - 14:44 B Hậu Thiên Bát Quái: Trong Văn Vương Hậu Thiên Bát quái Đồ: • Càn • Khảm (Tam liên)-ba vạch liền-ở Tây Bắc (Trung mãn)-trong đầy-ở Phương Bắc c) Tháng: Giờ Khởi từ Tí Tháng khởi từ Dần (Gọi Lịch Kiến Dần) Dần tháng Giêng Mão tháng hai Thìn tháng ba Tỵ tháng tư Ngọ tháng năm Mùi tháng sáu Thân tháng bảy Dậu tháng tám Tuất tháng chín Hợi tháng Mười Tí tháng mười Sửu tháng mười hai III: Ngũ Hành Ngũ hành gồm Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ Kim màu trắng hình Tròn Mộc màu xanh hình Dài Thủy màu đen hình uốn lượn Hỏa màu đỏ hình Nhọn Thổ màu vàng hình Vuông Ngũ hành Tương Sinh: Kim sinh Thủy Thủy sinh Mộc Mộc sinh Hỏa Hỏa sinh Thổ Thổ sinh Kim Ngũ hành tương Khắc: Kim khắc Mộc Mộc khắc Thổ Thổ khắc Thủy Thủy khắc Hỏa Hỏa khắc Kim Ngũ Thần gồm có: Nguyên Thần Dụng Thần Tiết Thần Cừu Thần Kỵ Thần Ngũ Thần Tương Sinh: Nguyên Thần sinh Dụng Thần Dụng Thần sinh Tiết Thần Tiết Thần sinh Cừu Thần Cừu Thần sinh Kỵ Thần Kỵ Thần sinh Nguyên Thần Ngũ Thần Tương Khắc: Nguyên Thần Khắc Tiết Thần Tiết Thần Khắc Kỵ Thần Kỵ Thần Khắc Dụng Thần Dụng Thần Khắc Cừu Thần Cừu Thần Khắc Nguyên Thần Lục Thân gồm có: Huynh Đệ Tử Tơn Thê Tài Quan Quỷ Phụ Mẫu Lục Thân Tương Sinh: Huynh Đệ sinh Tử Tôn Tử Tôn sinh Thê tài Thê tài sinh Quan Quỷ Quan Quiû sinh Phụ mẫu Phụ mẫu sinh Huynh Đệ Lục Thân Tương Khắc: Huynh Đệ khắc Thê Tài Thê Tài Khắc Phụ Mẫu Phụ Mẫu khắc Tử Tôn Tử Tôn khắc Quan Quỉ Quan Quỉ khắc huynh đệ Lục Thú: Thanh Long hành Mộc Chu Tước hành Hỏa Câu Trận hành Thổ Đằng Xà hành Thổ Bạch Hổ hành Kim Huyền Võ hành Thủy Ngày Giáp Ất Khởi Thanh Long Ngày Bính Đinh khởi Châu Tước Ngày Mậu khởi Câu Trận Ngày Kỷ khởi Đằng Xà Ngày Canh Tân khởi Bạch Hổ Ngày Nhâm Quý khởi Huyền Võ Khởi từ hào Sơ theo thứ tự Thanh Long, Chu Tước ,Câu Trận, Đằng Xà, Bạch Hổ, Huyền Võ Ví dụ 1: Ngày Giáp Ngọ - Tháng Dần chiêm quẻ Địa Thiên Thái Ngày Giáp khởi Thanh Long hào 1: Quý Dậu — — Ứng Tử Tôn Huyền Võ Quý Hợi — — Thê Tài Bạch Hổ Quý Sửu — — Huynh Đệ Đằng Xà Giáp Thìn ––– Thế Huynh Đệ Câu Trần Giáp Dần ––– Quan Quỉ Châu Tước Giáp Tí ––– Thê Tài Thanh Long Ví dụ 2: Ngày Tân Hợi - Tháng Tỵ chiêm quẻ Lôi Địa Dự Ngày Tân khởi Bạch Hổ hào 1: Canh Tuất — — Thê Tài Đằng Xà Canh Thân — — Quan Quỉ Câu Trần Canh Ngọ ––– Ứng Tử Tôn Châu Tước Ất Mão — — Huynh Đệ Thanh Long Ất Tỵ — — Tử Tôn Huyền Võ Ất Mùi — — Thế Thê Tài Bạch Hổ Vượng Tướng Hào Quẻ Hào Quẻ có tính Âm Dương Ngũ Hành Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ sinh khắc, vượng tướng hay hưu tù vơ khí tùy vào tháng mùa chiêm Theo Mùa: Mùa Xuân Mộc Vượng, Hỏa Tướng Thổ bị Vơ Khí Kim Thủy Hưu Tù (Mùa Xuân Mộc Vượng , cối đơm bơng kết trái Cây đốt thành Lửa – Hỏa tướng vậy) Mùa Hạ Hỏa Vượng, Thổ Tướng Kim Vơ Khí Mộc Thủy hưu tù (Mùa Hạ nóng cháy , Hỏa vượng Hỏa sinh Thổ Thổ Tướng) Mùa Thu Kim Vượng Thủy Tướng Mộc Vơ Khí Thổ Hỏa hưu tù (Mùa Thu Kim Vượng khắc chế Mộc Lá vàng rụng Kim sinh Thủy Thủy Tướng) Mùa Đơng Thủy Vượng Mộc Tướng Hỏa Vơ Khí Kim Thổ hưu tù (Mùa Đơng mưa nhiều Thủy Vượng Thủy sinh cho tốt tươi Mộc Tướng) Theo Tháng: - Tháng Giêng (Chính Nguyệt) : Dần Nguyệt Kiến Dần Mộc Vượng Mão Mộc thứ chi Hỏa tướng - Còn lại hưu tù, vơ khí - Tháng Hai (Nhị Nguyệt): Mão Nguyệt Kiến - Mão Mộc Vượng - Hỏa tướng - Còn lại hưu tù, vơ khí - Tháng Ba (Tam nguyệt): Thìn Nguyệt Kiến - Thìn Thổ Vượng Sửu, Mùi hành Thổ thứ chi - Kim tướng Mộc khơng Vượng Dư Khí Còn lại hưu tù, vơ khí - Tháng Tư (Tứ Nguyệt): Tỵ Nguyệt Kiến, Tỵ Hỏa Vượng Ngọ Hỏa thứ chi – Thổ Tướng - Còn lại hưu tù vơ khí - Tháng Năm (Ngũ Nguyệt): Ngọ Nguyệt Kiến Ngọ Hỏa vượng Tỵ thứ chi - Thổ Tướng - Còn lại hưu tù vơ khí - Tháng Sáu (Lục Nguyệt): Mùi nguyệt Kiến – Mùi Thổ Vượng –Thìn Tuất hành Thổ thứ chi – Kim Tướng –Còn lại hưu tù vơ khí - Tháng Bảy (Thất Nguyệt): Thân Nguyệt Kiến - Thân Kim vượng - Dậu Kim thứ chi - Thủy tướng – Còn lại hưu tù, vơ khí - Tháng Tám (Bát Nguyệt): Dậu Nguyệt Kiến – Dậu Kim vượng – Thân Kim thứ chi – Thủy Tướng – Còn lại hưu tù vơ khí - Tháng Chín (Cửu Nguyệt): Tuất Nguyệt kiến – Tuất Thổ vượng – Sửu Mùi thứ chi – Kim Tướng – Còn lại hưu tù vơ khí - Tháng Mười (Thập nguyệt): Hợi Nguyệt kiến Thủy vượng - Tí Thủy tứ chi – Còn lại hưu tù vơ khí - Tháng Mười Một (Thập Nhất Nguyệt): Tí Nguyệt Kiến – Tí Thủy Vượng – Hợi Thủy tứ chi – Mộc tướng – Còn lại hưu tù vơ khí - Tháng Mười Hai (Thâp Nhị Nguyệt): Sửu Nguyệt Kiến – Sửu Thổ vượng – Thìn Tuất hành Thổ thứ chi – Kim Tướng – Thủy suy dư khí – Còn lại hưu tù, vơ khí Vòng Tràng Sinh: Vòng tràng sinh gồm 12 : Tràng Sinh - Mộc Dục – Quan đới – Lâm quan – Đế Vượng – Suy – Bệnh – Tử – Mộ - Tuyệt - Thai – Dưỡng Ngũ Hành Kim Mộc Thủy + Thổ Hỏa Trường Sinh Tỵ Hợi Thân Dần Đế Vượng Mộ Tuyệt Dậu Sửu Dần Mão Mùi Thân Tí Thìn Tỵ Ngọ Tuất Hợi Động Biến: a) Minh Động: Hào Dương Động gọi Động Trùng, biến thành hào Âm (Ghi 0) Hào Âm Động gọi Động Giao, biến thành hào Dương (Ghi X) Ám Động: Hào Tịnh mà bị Nhật Thần Xung gọi hào Ám Động Trường hợp Hào Tịnh bị hưu tù vô khí gọi Nhật Phá c) Nguyệt Phá: Hào Tịnh hay hào Động mà bị Nguyệt Xung gọi Nguyệt Phá d) Xung Khai: Hào Tịnh bị Hào Động Xung gòi Xung Khai e) Xung Tán: Hào Động bị Nhật Nguyệt Xung gọi Xung Tán g) Tịnh Khởi: Hào Tịnh Ngộ Nhật Thần h) Hiệp Khởi: Hào Phục hiệp với Nhật Thần Ví Dụ: Ngày Thìn, tháng Thân chiêm Quẻ Quẻ đắc Thủy Thiên Nhu Hào Hai động: Lục Thân Can Chi Can Chi Lục Thân Quẻ Ghi Chú Quẻ Chính Quẻ Biến Quẻ Chính Quẻ Biến Mậu Tý Mậu Tuất Mậu Thân Giáp Thìn Giáp Dần Sửu Giáp Tý // / // Thế / O Huynh Đệ / Ứng Thê Tài Huynh Đệ Tử Tôn Nguyệt Kiến Huynh Đệ Nhật Kiến Quan Quỉ Nguyệt Phá Thê Tài CCQC Can Chi Quẻ Chính CCQB Can Chi Quẻ Biến LTQB Lục Thân Quẻ Biến LTQC Lục Thân Quẻ Chính Giải Thích: 1: Hào đầu Giáp Tí: Quẻ Thủy Thiên Nhu quẻ thứ (Quẻ Du Hồn) lũ Quẻ Khôn hành THỔ Hào hào Thế hào hào ứng Tí hành Thủy Thổ khắc Thủy Thổ Huynh đệ (Cùng hành Thổ) Tí Thủy Thê Tài Huynh đệ khắc Thê Tài Thủy trường sinh Thân, Mộ Thìn hay gọi Tí sơ hào Trường sinh Nguyệt Thần Mộ Nhật Thần 2: Hào Giáp Dần hào Dương động ký hiệu ( O ) Là hào Dương biến thành hào Âm Quẻ Hạ hào Dương biến thành Âm Quẻ Càn biến thành quẻ Ly Hào quẻ Càn Giáp Dần biến thành Kỷ Sửu hào Quẻ Ly Trong quẻ Ly hành Hỏa -Hào Kỷ Sửu hành Thổ- Hỏa Huynh đệ Thổ Tử Tơn Hỏa sinh Thổ, (Huynh đệ sinh Tử tơn) Nhưng Kỷ Sửu hành Thổ thuộc quẻ Biến Lũ quẻ Khơn Thổ hành trở thành hào Huynh đệ Chỉ có hào Động có hào Hai biến mà thôi- Các hào khác không động khơng biến Hào Giáp dần bị hào Thân (Nguyệt) xung (Thân xung Dần) gọi Hào Nguyệt Phá Cũng gọi Xung Tán Hào Động mà bị Nguyệt xung 3: Hào Giáp Thìn Thìn hành Thổ Thổ với Thổ Huynh đệ Cho nên hào Huynh Đệ Thìn trùng với ngày Thìn gieo quẻ Cho nên gọi hào Nhật Kiến Hào gọi hào Tịnh Khởi 4: Hào Mậu Thân: Thân hành Kim Thổ sinh Kim Huynh đệ sinh Tử tôn Cho nên hào hào Tử Tôn Thân trùng với tháng Thân tháng gieo quẻ Cho nên gọi hào Nguyệt kiến Hào gọi Hào Xung Khai hào Tịnh mà bị hào Động Xung (Hào 2: Dần động xung Thân) 5: Hào Mậu Tuất: Tuất hành Thổ Thổ với Thổ huynh đệ Cho nên hào Tuật Huynh Đệ Thổ trường sinh Thân tháng gieo quẻ Lại Ngày Thìn xung (Thìn Tuất xung) Cho nên gọi hào Ám động Trường hợp hào Tuất hồn tồn Vơ Khí gọi hào Nhật Phá Hào bị Nguyệt Xung gọi Phá Hào bị Nhật xung chia làm hai: - Vượng mà bị Nhật xung gọi Ám Động - Hưu tù vơ khí mà bị Nhật xung gọi Nhật Phá 6: Hào sáu (hào thượng) Mậu Tí Tí hành Thủy Thổ khắc Thủy Huynh đệ khắc Thê Tài hào Tí Thê tài Hào Tí hành Thủy bị Mộ Nhật Thần (Tí hành Thủy Mộ Thìn) Nhưng lại Trường sinh Tháng Thân (Tí Thủy trường sinh Thân) Lưu Ý: 1: Quẻ Thủy Thiên Nhu gọi Quẻ Chính Hào động biến thành quẻ Thủy Hỏa Ký Tế Ký Tế Quẻ Biến Hào động hào biến mà Quẻ Nhu thuộc lũ quẻ Du Hồn Quẻ Mẹ Bát Khôn hành Thổ quẻ tất hào tính theo vòng Lục Thân: Thổ Huynh đệ (Cùng hành huynh đệ) Dần hành Mộc Quan quỉ (Mộc khắc Thổ - Quan Quỉ khắc Huynh đệ) Thân hành Kim Tử Tôn (Thổ sinh Kim - Huynh đệ sinh Tử Tơn) Tí hành Thủy Thê Tài (Thổ khắc Thủy- Huynh đệ khắc Thê Tài) Tất Quẻ khác an lục thân theo Lệ 2: Hào Phục hào xuất quẻ Mẹ mà khơng xuất Quẻ biến Ví dụ: Quẻ Thủy Thiên Nhu Trong quẻ có Thê Tài, Huynh đệ, Tử Tôn, Quan Quỉ Riêng hào Phụ Mẫu hồn tồn khơng thấy xuất Hào Giáp Dần hào Động - Hào Quẻ Mẹ Bát Thuần Khôn hào Ất Tỵ Hào Tỵ hành Hỏa Hỏa sinh Thổ - Phụ Mẫu sinh Huynh đệ gọi hào Tỵ hào Phụ Mẫu phục hào 3: Hào Động Sinh Khắc hào khác Quẻ Hào động lại sinh hay khắc hào Biến Trong quẻ trên: hào Giáp Dần động biến hào Kỷ Sửu Dần hành Mộc không khắc Sửu hành Thổ Sửu hào Biến Nhưng hào Dần hành Mộc động sinh khắc tất hào khác có xuất quẻ 4: Hào Biến sinh hay khắc hào khác quẻ mà sinh hay khắc hào Động mà 5: Hào Tịnh hào Ngũ hồn tồn khơng sinh, khơng khắc hào khác quẻ Nhưng hào Tịnh trở thành hào Ám Động, xung Khai, Tịnh Khởi, Hiệp khởi ngũ mà bị đánh thức dậy để lại sinh hay khắc lại hào khác quẻ y hào Minh động Chỉ khác Minh Động khơng Biến Vì hào Ám Động khơng bị ảnh hưởng sinh khắc hào biến 6: Hào Gián hào hào Thế hào Ứng Ví dụ Thế ứng hai hào hào Gián Thế Ứng hai hào hào Gián Hào Gián Hào Ta Người, hào trung gian Trong quẻ chiêm Hôn nhân, Hào gián Người làm Mai Mối hay người giới thiệu Hào Gián Sinh Ta người Mai Mối Tốt với ta Ngược lại Hào Gián khắc hào Thế người Mai Mối không Tốt với Ta 7: Tất hào quẻ, kể hào động hào biến bị ảnh hưởng sinh khắc Nhật Nguyệt thần Hào Nhật Nguyệt sinh gọi hào Hữu Lực, mạnh mẽ, dũng mãnh Hào bị Nhật Nguyệt khắc gọi hào Vơ Khí hay Hưu tù, yếu đuối IV: Dụng Thần Trong phép Bói Dịch, phải biết chọn Dụng Thần cho Chọn Dụng Thần việc Hỏi Bói có lời giải đáp xác có cách để giải Hào Thế: Hào Thế Ta, người xem Bói Hào Thế cho dù mưu cầu việc (Dụng Thần) cần phải có khí lực Nghĩa hào Thế phải Nhật, Nguyệt Mùa sinh Xem thân hào Thế lại cần Trung Chính Có nhiều việc cần Trung mà khơng cần Chính Có nhiều việc cần Chính mà khơng cần Trung, nhiều việc hào Thế phải cần Trung lẫn Chính Nếu chiêm thân xem Thọ yểu, xuất hành, mưu vọng, lợi hại, hay Hào Thế Dụng Thần Hào Ứng: Hào Ứng Người, hoàn cảnh, điều kiện chung quanh ảnh hưởng đến Dụng Thần hào Thế ta Khi xem người không thân, không quen biết, cừu nhân, địch quốc, địa phương miền, vùng sơng núi lấy hào Ứng làm Dụng Thần Hoặc quẻ chiêm Hôn Nhân thường hào Ứng bên Gia đình Chồng hay Vợ Thế ứng cần Tương Sinh, Tương Hợp Cá Gặp Nước hay gọi Tân Chủ Tương Đầu điềm Tốt Ngược lại hào Thế bị Hào Ứng Khắc chế trước sau phải chịu xấu Hào Phụ Mẫu (Phụ mẫu): Chiêm Cha Mẹ, bậc tơn trưởng, Chú Bác Cơ Dì, thân hữu bậc Cha bậc Mẹ, kẻ nuôi dưỡng che chở cho lấy hào Phụ Mẫu làm Dụng Thần Chiêm tường vách, nhà cửa, xe cộ, y phục vãi vóc, chăn màn, ghe thuyền, xe cộ, thư từ, tin tức lấy hào Phụ Mẫu làm Dụng Thần Chiêm cầu Mưa lấy hào Phụ Mẫu làm Dụng Thần Chiêm Học hành lấy hào Phụ Mẫu làm Dụng Thần Trong Lục Thân, Phụ Mẫu sinh cho Huynh Đệ Những bảo vệ cho ta nhà cửa, áo quần, xe cộ lấy Phụ Mẫu làm Dụng Thần Phụ Mẫu Dụng Thần thì: Quan Quỉ Nguyên Thần Quan Quỉ sinh cho Phụ Mẫu Huynh Đệ Tiết Thần Phụ Mẫu sinh cho Huynh Đệ Tử Tơn Cừu Thần Phụ Mẫu Khắc chế Tử Tơn Thê Tài Kỵ Thần Thê Tài khắc chế Phụ Mẫu Hào Quan Quỉ (Quan Quỉ) Chiêm Cơng Danh, chuyện quan sự, tóa án, kiện cáo, loạn thần, tà ma, trộm cướp lấy Quan Quỉ làm Dụng Thần Chiêm Bệnh Tật, Gió ngược, Sấm sét lấy Quan Quỉ làm Dụng Thần Người Nữ chiêm quẻ xem cho Chồng lấy Quan Quỉ làm Dụng Thần (Quan Quỉ Công Danh, Tật bệnh, Kiện cáo chiêm Chung Công Danh Chồng Cần phải chiêm riêng) Trong Lục Thân, Quan Quỉ khắc Huynh Đệ Những khắc ta bệnh tật, kiện cáo, gió ngược, sấm sét lấy Quan Quỉ làm Dụng Thần (Lại nói: Vượng Quan, Hưu tù Quỉ người Nữ xem cho Chồng xem cho Công Danh, Việc Làm lấy Quan làm Dụng Thần Xem Bệnh tật, Tà ma, Sấm Sét lấy Quỉ làm Dụng Thần) Quan Quỉ làm Dụng Thần thì: Thê Tài Nguyên Thần Thê Tài sinh cho Quan Quỉ Phụ Mẫu Tiết Thần Quan Quỉ sinh cho Phụ Mẫu Huynh Đệ Cừu Thần Quan Quỉ khắc chế Huynh Đệ Tử Tơn Kỵ Thần Tử Tơn khắc chế Quan Quỉ (Lại nói: Tử Tơn thần Phúc Đức, Thần ngăn tai họa, Thuốc cứu bệnh tật Tử Tôn phải Kỵ Thần Quỉ) Hào Huynh Đệ (Huynh Đệ) Chiêm cho anh chị em, Chồng chị em, anh em Chồng vợ, anh em kết nghĩa, hữu, bạn bè lấy Huynh Đệ làm Dụng Thần Xem thời tiết Huynh đệ Gió Mây Xem nhà cửa Huynh Đệ Cửa Trong Lục Thân, Huynh đệ người trang lứa với ta.Trong Ngũ hành Huynh Đệ Hành với Hành quẻ Chính (Hay Quẻ Mẹ) chiêm cho bạn bè, anh chị em lấy Huynh đệ làm Dụng Thần Huynh Đệ làm Dụng Thần thì: Phụ Mẫu Nguyên Thần Phụ Mẫu sinh cho Huynh Đệ Tử Tơn làm Tiết Thần Huynh Đệ sinh cho Tử Tơn Thê Tài làm Cừu Thần Huynh Đệ khắc chế Thê Tài Quan quỉ làm Kỵ Thần Quan quỉ khắc chế Huynh Đệ Hào Thê Tài (Thê Tài): Chiêm Vợ, chị em vợ, chị em dâu lấy Thê Tài làm dụng Thần Chiêm Tài Lộc Làm ăn, bn bán có lợi hay không, hay chiêm Tài Vật, vàng bạc, châu báu lấy Thê Tài làm dụng Thần Chiêm kẻ ăn người ở, nô bộc, người quyền, sai khiến lấy Thê Tài làm Dụng Thần Xem Thời tiết Thê tài Nắng tạnh Thê tài làm Dụng Thần thì: Tử Tơn Ngun Thần Tử Tơn sinh cho Thê Tài Quan Quỉ Tiết Thần Thê Tài sinh cho Quan Quỉ Phụ Mẫu làm Cừu Thần Thê Tài khắc chế Phụ Mẫu Huynh đệ Kỵ Thần Huynh Đệ khắc chế Thê Tài Trong quẻ chiêm Thời Tiết Phụ Mẫu Mưa Thê Tài khắc chế Phụ Mẫu Thê Tài Trời Nắng Hào Tử Tôn (Tử Tôn): Chiêm cái, cháu, chắt, dâu, rể, người trung thành lấy Tử Tơn làm Dụng Thần Chiêm lục súc, chim muông, xem Thuốc chửa bệnh, giải âu lo, phước đức lấy Tử Tơn làm Dụng Thần Xem thời tiết Tử Tơn Gió Thuận, Trời đẹp Nhưng chiêm mùa Đơng gió rét Tử Tơn lại Tuyết Tử Tơn làm Dụng Thần thì: Huynh Đệ Nguyên Thần Huynh Đệ sinh cho Tử Tôn Thê Tài Tiết Thần Tử Tơn sinh cho Thê Tài Quan Quỉ Cừu Thần Tử Tơn khắc chế Quan Quỉ Phụ Mẫu Kỵ Thần Phụ Mẫu khắc chế Tử Tơn Đại thể cách tìm Dụng Thần lầ Mỗi chiêm quẻ phải biết xem gì, xem cho để biết tìm Dụng Thần cho Dưới vài thí dụ Dã Hạc Tiên Sinh (trích từ tài liệu chép tay): Hỏi: Đầy tớ xem cho chủ nhà lấy hào làm Dụng thần? Đáp: Lấy Hào Phụ Mẫu làm Dụng Thần chủ nhân người tạo phương tiện sinh sống, nuôi dưỡng người đầy tớ giống cha mẹ nuôi dưỡng vâỵ Hỏi: Vậy Chủ nhân xem cho đầy tớ lấy hào Tử Tơn làm Dụng thần? Đáp: Khơng Là người đầy tớ người bị chủ nhân sai bảo, xử dụng phải lấy hào Thê Tài làm Dụng thần Hỏi: Tại xem cho vợ anh em, chị em vợ lấy Thê Tài làm Dụng Thần mà xem cho anh em Chồng lại lấy hào Quan Quỉ làm Dụng thần? Đáp: Vợ anh em, chị em Vợ ngang hàng với Vợ phải lấy Thê Tài làm Dụng Thần Nhưng xem cho anh em Chồng ngang hàng với Chồng lấy Quan Quỉ làm Dụng Thần Hỏi: Tại xem gió ngược lấy hào Quan Quỉ, mà xem gió thuận lấy hào Tử Tơn làm Dụng Thần? Đáp: Người cao sang quyền quí lấy Quan Quỉ làm Quan tinh Trong dân thường lấy Quan Quỉ làm họa Người sang lấy Tử Tôn làm Án sát Thì dân lấy Tử Tơn làm Phúc Thần Quan Câu Thúc Quỉ Ưu nghi, trở trệ gặp mưa gió liên miên, gió ngược, tật bệnh, quan sự, trộm cắp lòng lo lắng không yên chọn Quan Quỉ làm Dụng Thần Phúc Thần Tử tôn khắc chế Quan Quỉ, giải âu lo, chọn làm Dụng Thần cho gió thuận Dụng Thần Suy hay Vượng hồn tồn tùy thuộc vào Ngày, Tháng Mùa xem quẻ Nhưng Thần lại báo Hào Động, phải xét kỷ hào Động sinh hay khắc Dụng Thần Hào động có đủ khí lực hay khơng để sinh hay khắc chế Dụng Thần, lại phải tùy thuộc vào Ngày, Tháng Mùa xem quẻ Xem Dụng Thần phải xét đến Nguyên Thần, Nguyên Thần sinh cho Dụng Thần - Như Nước với Cây, Cây Dụng Thần Nước Nguyên Thần Cây mà khơng có nước y Ngun Thần khơng có lực Ví dụ: Ngày Kỷ Mão Tháng Chiêm người anh bị trọng tội có cứu hay khơng? Được Quẻ Địa Lôi Phục Hào động Bước 1: An quẻ Địa Lơi Phục Can Chi Quẻ Chính Dậu Hợi Sửu Thìn Dần Tý Can Chi Quẻ Biến Ngọ Quẻ Lục Thân Quẻ Biến // // X Ứng Phụ Mẫu // // / Thế Lục Thân Quẻ Chính Tử Tôn Thê Tài Huynh Đệ Huynh Đệ Quan Quỉ Thê Tài Ghi Chú Câu Trần Chu Tước Thanh Long Huyền Võ Bạch Hổ Đằng Xà Giải thích: 1/ Ba hào Quẻ Chấn Tí Dần Thìn Ba hào Quẻ Khôn Sửu Hợi Dậu Trong quẻ Đơn: Chấn đọc Lôi, Khôn đọc Địa Quẻ Kép đọc Địa Lôi Phục Phục Là Quẻ biến (Hào Sơ lục) quẻ Mẹ Bát Khơn hành Thổ - Hào Sơ Cửu: Tí hành Thủy Quẻ Địa Lôi Phục từ Quẻ Khôn hành Thổ biến Thổ khắc Thủy hào Tí Thê Tài - Ngày Chiêm Quẻ ngày Kỷ hào khởi Đằng Xà - Hào Lục Nhị: Dần hành Mộc Quẻ Phục hành Thổ Mộc khắc chế Thổ (Quan Quỉ khắc chế huynh đệ) hào Dần Quan Quỉ Hào Bạch Hổ - Hào Lục Tam: Thìn hành Thổ hành hào Thìn Huynh Đệ Hào Huyền Võ - Hào Lục Tứ: Sửu hành Thổ hành hào Sửu Huynh Đệ Hào Tứ Âm Động biến thành hào Dương Quẻ Thượng Khơn biến thành Quẻ Chấn Hào Quẻ Chấn Ngọ hành Hỏa Hào Ngọ hành Hỏa Hào biến Hào Quẻ Phục hành Thổ Hỏa sinh Thổ hào Ngọ Phụ Mẫu (Phụ Mẫu Hỏa sinh Tử Tôn hành Thổ) Hào Thanh Long - Hào Lục Ngũ: Hợi hành Thủy Thủy bị Thổ khắc Hợi Thê Tài Hào Châu Tước - Hào Thượng Lục: Dậu hành Kim Thổ sinh Kim Dậu Tử Tôn Hào Câu Trận Ngày chiêm Kỷ Mão thuộc tuần Giáp Tuất hai hào Thân Dậu bị không vong Bước 2: Chọn Dụng Thần: Xem cho anh chị em lấy Huynh đệ làm Dụng Thần Trong Quẻ có hào Huynh đệ hào hào Thường Quẻ có hào Dụng Thần chọn hào Dụng Động Thần báo hào Động Nếu Dụng Thần khơng động chọn hào bỏ hào Bước 3: Luận đốn: Quẻ Địa Lơi Phục, hào Sửu hành Thổ động biến Ngọ hành Hỏa Hào Động không sinh khắc hào Biến Nhưng hào Biến lại sinh khắc hào Động Hào Sửu Dụng Thần hành Thổ bị ngày Mão hành Mộc khắc chế Lại bị tháng lại tháng Mão hành Mộc khắc chế Ngay rõ ràng hào Sửu Huynh Đệ hành Thổ hoàn toàn vơ khí Nhưng may hào Ngọ hành Hỏa hào Biến sinh cho Sửu hành Thổ Hỏa sinh Thổ: gọi Hồi Đầu Sinh Hào Ngọ Phụ mẫu khuyên báo cho Bố Mẹ biết, nhờ ân đức Bố Mẹ mà người khỏi phải tội chết Xem quẻ cần phải biết: - Chọn Dụng Thần Xét xem Dụng Thần có lực hay không? Dụng Thần Hữu Lực Dụng Thần Nhật, Nguyệt Mùa sinh - Tìm hào Động Thần báo hào Động phải xem Hào Động có sinh hay khắc Dụng Thần Sinh cho Dụng Thần Dụng Thần lại có lực Khắc chế Dụng Thần Dụng Thần bị yếu - Xét Hào Biến Nhật Nguyệt tác động sinh khắc Hào biến Hào Biến Nhật Nguyệt sinh có đủ uy lực để sinh hay khắc chế lại hào Động - Tìm Nguyên Thần Nguyên Thần cần hữu lực Cây phải có nguồn Nước Nguyên Thần hữu Lực sinh cho Dụng Thần Ngun Thần vơ khí Dụng Thần trước sau phải bị ảnh hưởng Cây thiếu Nước héo tàn dần PHẦN IV LẬP QUẺ I: Quẻ Tiền Gieo Tập trung vào điều muốn hỏi để tìm Dụng Thần , dùng đồng tiền điếu xưa; mặt có chữ mặt Ngửa, mặt khơng có chữ mặt Xấp, xóc lòng hai bàn tay gieo xuống Có trường hợp xãy ra: - đồng Xấp – đồng Ngửa : Ghi Dương ( / ) - đồng Xấp – đồng Ngửa : Ghi Âm ( // ) - đồng Xấp hào Dương Động ( Gọi Trùng ) : Ghi O - đồng Ngửa hào Âm Động ( Gọi Giao ) : Ghi X Gieo lần Mỗi lần ghi Hào Gieo lần đầu ghi cho Hào Sơ Gieo lần ghi cho Hào Nhị Gieo lần ghi cho Hào Tam Gieo lần ghi cho Hào Tứ Gieo lần ghi cho Hào Ngũ lần ghi cho Thượng Hào Ví dụ: Lần đầu gieo được: đồng Xấp – đồng Ngửa: Ghi Dương cho Sơ Hào Lần thứ gieo được: đồng Xấp – đồng Ngửa: Ghi Âm cho Hào Nhị Lần thứ gieo được: đồng Xấp Ghi Trùng (O ): Hào Tam Dương động Lần thứ gieo được: đồng Ngửa Ghi Giao ( X ): Hào Tứ Âm động Lần thứ gieo được: đồng Xấp – đồng Ngửa Ghi Dương cho hào Ngũ Lần thứ gieo được: đồng Xấp – đồng Ngửa Ghi Âm cho hào Thượng Quẻ xếp lại, viết sau: Can Chi Can Chi Lục Thân Lục Thân Quẻ Ghi Chú Quẻ Chính Quẻ Biến Quẻ Biến Quẻ Chính Mậu Tý // Huynh Đệ Ứng Mậu Tuất / Quan Quỉ Mậu Thân Định Hợi X Huynh Đệ Phụ Mẫu Kỷ Hợi Canh Thìn O Quan Quỉ Huynh Đệ Thế Kỷ Sửu // Quan Quỉ Kỷ Mão / Tử Tơn Giải Thích: A) Quẻ Chính: 1: Quẻ Thượng Khảm Quẻ Hạ Ly Đọc Thủy Hỏa Kỷ Tế Quẻ Kỷ Tế thuộc Lũ Quẻ Khảm hành Thủy biến hào thứ Thế hào Ứng hào 2: Hào Sơ Mão hành Mộc hào Tử Tơn Lũ Quẻ Khảm hành Thủy Thủy Huynh Đệ Thủy sinh Mộc - Huynh đệ sinh Tử Tôn 3: Hào Sửu hành Thổ Thổ khắc Thủy Quan Quỉ khắc Huynh Đệ hào hào Quan Quỉ 4: Hào Hợi hành Thủy Thủy hành hào hào Huynh Đệ 5: Hào Thân hành Kim Kim sinh Thủy Phụ Mẫu sinh Huynh đệ hào hào Phụ Mẫu 6: Hào Tuất hành Thổ Thổ khắc Thủy Quan Quỉ khắc Huynh Đệ hào hào Quan Quỉ 7: Hào Tí hành Thủy Thủy hành hào hào Huynh Đệ B ) Quẻ Biến: 1: Quẻ Hạ Ly Hào hào Dương động biến thành Âm Quẻ Ly biến thành Quẻ Chấn Quẻ Chấn hành Mộc hào hào Canh Thìn Thìn hành Thổ Mộc khắc Thổ hào Quẻ Chấn hào Thê Tài Tại Quẻ Biến, hào Canh Thìn- Thìn hành Thổ lại hào Quan Quỉ Quẻ Chính Kỷ Tế lũ Quẻ hành Thủy – Thổ khắc Thủy – Quan Quỉ khắc Huynh Đệ hào Canh Thìn lại hào Quan Quỉ 2: Quẻ Hạ Ly có hào Động biến hào Các hào khác không Động không Biến 3: Quẻ Thượng Khảm Hào hào Âm động biến thành hào Dương Quẻ Khảm biến thành Quẻ Đồi Quẻ Đồi hành Kim hào hào Đinh Hợi Hợi hành Thủy Kim sinh Thuỷ hào hào Tử Tôn Tại Quẻ Biến, hào Đinh Hợi- Hợi hành Thủy lại hào Huynh Đệ hành với Quẻ Chính ... vốn có Dịch đương nhiên Hỏi: Tới thời khoa học đại, Kinh Dịch có giá trị hay không? Đáp: Kinh Dịch vốn phương pháp luận học thuật tư tưởng Đông Phương, môn học mà trái lại, tư tưởng Kinh Dịch nguồn... bàn nghĩa lý Dịch Về sau, đời Tống, CHU DỊCH BẢN NGHĨA đời Đến nhà Dịch học thống là: “Quẻ vua Phục Hy đặt Tượng âm dương lên xuống, qua lại gọi Dịch Lời Chu Công thêm vào nên gọi Chu Dịch. ” Đến... tài qui định Dịch thư dùng Trình Di [2] Chu Hy [3] Từ Dịch học họ Trình, Chu trở thành Dịch học chích thống Đời Vĩnh Lạc (1403-1424), Minh Thành Tổ cho biên soạn “Chu Dịch Đại Toàn” Dịch học Trình,

Ngày đăng: 03/02/2018, 14:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w