Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM KHU RỪNG VĂN HÓA LỊCH SỬ XÃ TÂN TRÀO, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG Người thực : PHẠM KHÁNH LY Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS ĐOÀN VĂN ĐIẾM HÀ NỘI – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM KHU RỪNG VĂN HÓA LỊCH SỬ XÃ TÂN TRÀO, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG Người thực : PHẠM KHÁNH LY Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS ĐOÀN VĂN ĐIẾM Địa điểm thực tập : Xã Tân Trào, Sơn Dương, Tuyên Quang HÀ NỘI – 2016 ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phạm Khánh Ly Tel: 01638447298 Mail: phamkhanhly1007@gmail.com Chuyên ngành: Khoa học môi trường Lớp: MTA Khóa: K57 Giáo viên hướng dẫn: Đồn Văn Điếm Tel:0916595375 Mail: diemdoanvan@gmail.com Tên đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp sinh kế người dân vùng đệm khu rừng văn hóa lịch sử xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” Người thực ( Ký ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu tơi Các số liệu kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực chưa công bố nghiên cứu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Phạm Khánh Ly i LỜI CẢM ƠN Khóa luận: “Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp sinh kế người dân vùng đệm khu rừng văn hóa lịch sử xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” hồn thành Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo cử nhân chuyên nghành Khoa học mơi trường khóa 57( niên khóa 2012-2016) Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận, em nhận quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy cho sinh viên khóa 57 khoa Mơi Trường, Trường Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam; quyền địa phương quan, đơn vị khu vực nghiên cứu, bạn bè gia đình em Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt em xin có lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Đoàn Văn Điếm người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho emtrong suốt thời gian học tập thời gian thực khóa luận Cuối em xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình ln bên cạnh giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Phạm Khánh Ly ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii 1.MỞ ĐẦU 1.1Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.1 Khu rừng văn hóa lịch sử, vùng đệm KRVHLS sinh kế người dân 1.1.1 Khu rừng văn hóa lịch sử 1.1.2 Vùng đệm 1.1.3 Sinh kế sinh kế bền vững 1.1.4 Các nghiên cứu sinh kế bền vững 12 1.2 Quản lý phát triển KRVHLS 15 1.2.1 Những vấn đề quản lý vùng đệm Việt Nam 15 1.2.2 Công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Tuyên Quang 18 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng: 22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp: 22 2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 23 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 iii CHƯƠNG 3: KẾT QỦA THẢO LUẬN 24 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội xã Tân Trào 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Điều kiện xã hội 26 3.1.2.2 Tình hình phát triển xã hội 26 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế 27 3.1.4 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 29 3.2 Thực trạng khu rừng văn hóa, lịch sử Tân Trào 30 3.2.1 Tình hình phát triển khu rừng văn hóa, lịch sử Tân Trào 30 3.2.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp người dân vùng đệm khu rừng văn hóa lịch sử Tân Trào 30 3.3 Sinh kế người dân vùng đệm ảnh hưởng đến phát triển bền vững khu rừng văn hóa, lịch sử Tân Trào, Tuyên Quang 32 3.3.1 Khai thác sử dụng đất rừng để sản xuất nông lâm nghiệp 32 3.3.2 Hoạt động khai thác lâm sản 33 3.3.3 Thực trạng vi phạm pháp luật bảo vệ rừng 35 3.3.4 Các nguồn vốn sinh kế hộ gia đình 36 3.4.5 Đánh giá sinh kế hộ gia đình xã Tân Trào 47 3.4.6 Đánh giá SWOT sinh kế người dân vùng đệm 50 3.5 Đề xuất giải pháp sinh kế bền vững 53 3.5.1 Định hướng phát triển sinh kế bền vững 53 3.5.2 Các giải pháp phát triển sinh kế bền vững xã Tân Trào 54 3.5.2.2 Giải pháp kỹ thuật 59 4.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 4.1 KẾT LUẬN 61 4.2 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 67 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ATK: An toàn khu DDSH: Đa dạng sinh học DFID:Bộ phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HGĐ: Hộ gia đình HTX: Hợp tác xã IUCN: International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế) KRVHLS: Khu rừng văn hóa lịch sử NN&PTNN: Nông nghiệp phát triển nông thôn RIDP: Dự án đa dạng hóa thu nhập nơng thơn Tun Quang (Rural income diversification) SKBV: Sinh kế bền vững SWOT : Điểm mạnh-Điểm yếu-Cơ hội-Thách thức UBND: Ủy ban nhân dân UNESCO: Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp xã Tân Trào 31 Bảng 3.2 Tình hình thu nhập người dân vùng đệm đệm khu rừng VHLS Tân Trào 32 Bảng 3.3 Một số hình thức sử dụng đất rừng để sản xuất nông nghiệp 32 Bảng 3.4 Các loại sản phẩm người dân vùng đệm khai thác từ rừng 34 Bảng 3.5 Tình hình vi phạm pháp luật bảo vệ rừng năm 2012-2013 35 Bảng 3.6 Quan hệ tổ chức liên quan đến cộng đồng 42 Bảng 3.7 Tài nguyên đất đai xã Tân Trào năm 2015 43 Bảng 3.8 Đánh giá nguồn vốn sinh kế hộ gia đình xã Tân Trào 47 Bảng 3.9 Đánh giá xếp hạng nguồn vốn sinh kế HGĐ 49 Bảng 3.10 Kết đánh giá nguồn vốn sinh kế HGĐ 49 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Khung sinh kế bền vững Hình 3.1 SƠ ĐỒ KHU RỪNG VĂN HĨA LỊCH SỬ TÂN TRÀO 24 vii 3.5.2.1.5 Vốn vật chất: -Kêu gọi đầu tư, tập chung phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản, gắn với phát triển vùng nguyên liệu Đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt vật liệu không nung, vật liệu thân thiện với môi trường - Y tế: Thường xuyên quan tâm đến chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân Chủ động kiểm tra phát kịp thời loại dịch bệnh để có biện pháp phòng, chống Thực tốt chương trình y tế quốc gia, tiếp tục nâng cao chất lượng cán y tế xã, gắn với tăng cường giáo dục y đức; trọng đến công tác khám chữa bệnh cho nhân dân Củng cố, hoàn thiện y tế sở; đề nghị tỉnh, huyện đầu tư nâng cấp sở vật chất trang thiết bị cho phòng khám đa khoa xã Tuyên truyền vận động nhân dân không nên sinh thứ ba Tiếp tục rà soát, bổ sung quy hoạch huy động nguồn lực để đầu tư nâng cấp, phát triển hoàn thiện hệ thống giao thông; triển khai cải tạo, nâng cấp tuyến đường liên tỉnh, huyện, xã Huy động nguồn lực đầu tư, cải tạo hệ thống đường giao thông nông thôn, kênh mương, đường nội đồng Khuyến khích thu hút thành phần kinh tế phát triển siêu thị tổng hợp, khu thương mại, dịch vụ địa bàn xã Tiếp tục rà soát, bổ sung quy hoạch huy động nguồn lực để đầu tư nâng cấp, phát triển hoàn thiện hệ thống giao thông; triển khai cải tạo, nâng cấp tuyến đường liên tỉnh, huyện, xã Huy động nguồn lực đầu tư, cải tạo hệ thống đường giao thông nông thơn, kênh mương, đường nội đồng -Khuyến khích thu hút thành phần kinh tế phát triển siêu thị tổng hợp, khu thương mại, dịch vụ địa bàn xã Tiếp tục rà soát, bổ sung quy hoạch huy động nguồn lực để đầu tư nâng cấp, phát triển hồn thiện hệ thống giao thơng; triển khai cải tạo, nâng cấp tuyến đường liên tỉnh, huyện, xã Huy động nguồn lực đầu tư, cải tạo hệ thống đường giao thông nông 58 thôn, kênh mương, đường nội đồng Khuyến khích thu hút thành phần kinh tế phát triển siêu thị tổng hợp, khu thương mại, dịch vụ địa bàn xã -Tiếp tục rà soát, bổ sung quy hoạch huy động nguồn lực để đầu tư nâng cấp, phát triển hồn thiện hệ thống giao thơng; triển khai cải tạo, nâng cấp tuyến đường liên tỉnh, huyện, xã Huy động nguồn lực đầu tư, cải tạo hệ thống đường giao thông nông thôn, kênh mương, đường nội đồng Khuyến khích thu hút thành phần kinh tế phát triển siêu thị tổng hợp, khu thương mại, dịch vụ địa bàn xã 3.5.2.2 Giải pháp kỹ thuật Cơ cấu tổ chức lại sản xuất nông, lâm nghiệp theo hướng tập chung, chuyên canh, trọng đổi phương thức canh tác, thâm canh tăng xuất trồng; tập chung vào trồng, vật ni chủ lực như: Cây chè, mía, ngun liệu giấy, bò, trâu, dê, lợn, gia cầm a Trồng trọt: Bố trí cấu giống hợp lý, tập huấn kỹ thuật thâm canh trồng vật nuôi đến thơn tồn xã Tiếp tục trì nâng cao hiệu công tác chăn nuôi, để nâng cao thu nhập cho người dân, đặc biệt chăn ni trâu, bò, dê, gia cầm, thủy cầm - Thường xuyên đạo cán khuyến nông kiểm tra đồng ruộng, dự tính dự báo sâu bệnh hại trồng, hướng dẫn nhân dân biện pháp phòng trừ sâu bệnh kịp thời có hiệu - Phối hợp với phòng Nơng nghiệp huyện thường xun kiểm tra, hướng dẫn kỹ thuật cho nhân dân chăm sóc, bảo vệ nhân rộng dự án ăn (chuối Tiêu hồng, táo đại đường, ổi ) - Tổ chức kiểm tra, rà sốt tồn diện tích hồ đập, cơng trình thủy lợi, để có biện pháp nâng hiệu dụng mặt nước, nước tưới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; quản lý chặt chẽ diện tích hồ đập cho thuê đấu thầu theo quy định pháp luật 59 - Thực quy hoạch tổng thể vùng nguyên liệu chè, đầu tư cải tạo vườn chè, bước đa dạng sản phẩm chè chế biến; đầu tư xây dựng lang nghề chè thơn Vĩnh Tân, trì, phát triển thương hiệu làng nghề gắn với du lịch sinh thái; giữ vững 120 diện tích đất vụ lúa để đảm bảo an ninh lương thực địa phương; xây dựng mơ hình sản xuất vườn rừng theo quy hoạch, thực tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng, gắn với bảo vệ môi trường du lịch sinh thái, trồng khai thác rừng hợp lý bền vững b Chăn ni: - Tiếp tục trì nâng cao hiệu công tác chăn nuôi, để nâng cao thu nhập cho người dân, đặc biệt chăn ni trâu, bò, dê, gia cầm, thủy cầm -Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tiêm phòng đợt cho đàn gia cầm, gia súc địa bàn xã, đảm bảo 100% theo kế hoạch đề - Tiếp tục trì tăng trưởng đàn trâu, bò, đặc biệt quản lý theo dõi chặt chẽ đàn bò Chủ tịch nước Chủ tịch Quốc hội tài trợ, có biện pháp xử lý nghiêm đối tượng đem bò gửi bán Tập chung phát triển đàn lợn, đàn gia cầm đạt theo tiêu kế hoạch huyện giao Trong tập chung hỗ trợ nhân dân tiêm phòng định kỳ đàn gia cầm, gia súc, hỗ trợ kỹ thuận chăn ni, hỗ trợ giống tìm đầu sản phẩm cho nhân dân -Thực có hiệu chế, sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp, thúc đẩy phát triển mơ hình trang trại, gia trại, tiêm phòng, phòng chống dịch bệnh; nâng cao hiệu chăn nuôi, tập chung phát triển đàn gia súc, gia cầm, gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn 60 4.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Tân Trào xã miền núi, có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi phù hợp cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp Dân số độ tuổi lao động chiếm 65% số dân toàn xã yếu tố thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề, phát triển chăn nuôi phát triển loại trồng yêu cầu sử dụng nhiều thời gian lao động Tuy nhiên trình độ lao động qua đào tạo thấp, chưa biết áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp Thực trạng sinh kế người dân vùng đệm Khu rừng Văn hóa, Lịch sử Tân trào phát triển trồng trọt, chăn ni chủ yếu, theo hình thức tự cung tự cấp hộ gia đình Về đạt vượt tiêu xã đề nhiên rừng trồng khai thác thấp, tình trạng trâu bò chết địa bàn xã… Các nguồn vốn sinh kế hộ gia đình gồm có vốn người, vốn tài chính, vốn xã hội, vốn tự nhiên vốn vật chất Nghiên cứu cho thấy số loại hình sinh kế có ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyền rừng KRVHLS như: khai thác gỗ, lâm sản gỗ, động vật hoang dã trái phép, khai thác thô nguồn tài nguyên, phụ thuộc vào thiên nhiên Thu nhập từ loại ngắn ngày nguồn thu chủ yếu cộng đồng lại thấp khơng ổn định trình độ canh tác đầu tư thấp, cấu trồng có dịch chuyển theo hướng tích cực song chưa thực phù hợp, thiếu đất canh tác, thiên tai, dịch bệnh thương xuyên xảy Nhiều tiềm địa phương chăn nuôi đại gia súc, kinh tế vườn hộ, khai thác phát triển lâm sản gỗ chưa phát huy cách mức Đời sống phận người dân vùng đệm khó khăn trở thành người có tác động cao đến tài nguyên rừng khu vực Đây khó khăn lớn cho công tác quản lý bảo vệ rừng công tác bảo tồn nguồn tài nguyên quý 61 Trên sở phân tích đánh giá thực trạng kinh tế- xã hội địa phương tình hình cơng tác quản lý bảo vệ rừng khu vực, đề tài xác định hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư vùng đệm tác động bất lợi đến tài nguyên rừng đồng thời tìm nguyên nhân để đưa giải pháp cải thiện sinh kế cộng đồng bao gồm: (1) Giải pháp phát triển nguồn vốn: vốn người, vốn tài chính, vốn xã hội, vốn tự nhiên, vốn vật chất; (2) Giải pháp kĩ thuật trồng trọt chăn nuôi; (3) Giải pháp phát triển dịch vụ du lịch Các giải pháp nêu cần triển khai đồng bộ, linh hoạt phù hợp với văn hóa địa phương đem lại hiệu cao 4.2 KIẾN NGHỊ -Đối với hộ dân thuộc diện đói nghèo vùng đệm dự án nên chọn hoạt động trực tiếp nhanh chóng cải thiện sống thường ngày người dân (lương thực, nước, sức khỏe, nhà ở, tăng thu nhập ) - Di chuyển dân cư khỏi rừng đặc dụng,rừng phòng hộ Bố trí đủ đất sản xuất cho hộ tái định cư sản xuất nông nghiệp - Cơ cấu tổ chức lại sản xuất nông, lâm nghiệp theo hướng tập chung, chuyên canh, trọng đổi phương thức canh tác, thâm canh tăng xuất trồng; tập chung vào trồng, vật nuôi chủ lực như: Cây chè, mía, nguyên liệu giấy, bò, trâu, dê, lợn, gia cầm -Thực việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân; giúp nhân dân thực việc chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất theo quy định; quản lý tốt quỹ đất 5% để phân bổ, cho thuê mục đích, đối tượng, không để nhân dân thiếu đất sản xuất, không để đất hoang hóa; giải kịp thời đơn thư, khiếu nại đất đai -Kêu gọi đầu tư, tập chung phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản, gắn với phát triển vùng nguyên liệu Đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt vật liệu không nung, vật liệu thân thiện với môi 62 trường - Xây dựng xưởng sản xuất Chè Vĩnh Tân theo hình thức liên doanh, tìm đầu cho sản phẩm chè đảm bảo ổn định; nâng cao hiệu hoạt động Hợp tác xã Nông - Lâm nghiệp Tân Trào việc xây dựng thương hiệu gạo chất lượng cao -Tiếp tục xin ý kiến Thường trực Huyện ủy, UBND huyện, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Đề án dịch vụ xe điện phục vụ khách thăm quan khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Tân Trào 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bảo Huy & Cộng (2005), Báo cáo nghiên cứu tham vấn trường khu vực Tây Nguyên về: “Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam”, ĐăkNông 2.Bùi Thị Minh Hà, Nguyễn Hữu Thọ (2009 ) Sử dụng sinh kế bền vững để phân tích sinh kế cộng đồng dân tộc xã Vân Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, tập 62(13):145-150 3.Hà Quý Quỳnh , Vũ Thị Ngọc (2013) Phát triển sinh kế bền vững cho người dân để bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa 629, 629-636 4.Hà Thị Kim Tuyến, Thực trạng giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm vườn Quốc gia Tam Đảo, khu vực Vĩnh Phúc http://123doc.org/document/2293706-thuc-trang-va-giai-phap-phattrien-sinh-ke-ben-vung-cho-cong-dong-dan-cu-vung-dem-vuon-quoc-giatam-dao-khu-vuc-vinh-phuc.htm Kỷ yếu Hội thảo quốc tế vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội – 2002 Mạng lưới trung tâm nuôi trồng thuỷ sản châu Á Thái Bình Dương (NACA) (2006), Phương pháp đánh giá nơng thơn phân tích sinh kế bền vững –Khái niệm ứng dụng, Hà Nội, 2006 Nguyễn Bá Long (2006), Kinh nghiệm giải xung đột vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên số nước giới Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp & Nơng thơn, Kỳ tháng 3/2006 8.Nguyễn Danh, Nguyễn Văn Vũ (2012) Nghiên cứu tác động hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư vùng đệm đến tài nguyên rừng vườn Quốc gia Kon ka Kinh, tỉnh Gia Lai, số 2:2263-2272 64 Nguyễn Hồng Phương, Lê Thuý Vân Nhi, Nguyễn Phương Đại Nguyên, Trần Thị Huế (2008), Sinh kế cộng đồng dân tộc thiểu số vùng đệm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Vườn quốc gia Chu Yang Sin, ĐăkLăk 10 Nguyễn Quang Hợp (2004), Bài giảng Kinh tế phát triển nông nghiệp – nông thôn, Thái Nguyên 11.Nguyễn Thị Thu Hường (2015) , Nghiên cứu sở khoa học đề xuất số giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển khu rừng văn hóa lịch sử Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tun Quang, http://text.123doc.org/document/2479822-nghien-cuu-co-so-khoa-hoc-dexuat-mot-so-giai-phap-quan-ly-bao-ve-va-phat-trien-khu-rung-van-hoalich-su-tan-trao-huyen-son-duong-tinh-tuyen-quang.htm 12.Nguyễn Văn Hn, Hồng Đình Phu (2003), Những vấn đề kinh tế - xã hội văn hoá phát triển bền vững, Hà Nội 13 Quyết định 194-CT ngày tháng năm 1986 việc thành lập 73 khu dự trữ thiên nhiên 14 Quyết định 79-CT ngày 31 tháng năm 1986 việc thành lập Vườn quốc gia Cát Bà 15 Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang, Mai Văn Thành (2005), Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trung Tâm Phát Triển Nông Thôn Miền Trung (2005), nghiên cứu ảnh hưởng quản lý tài nguyên rừng đất đến sinh kế người dân miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, Huế, 2005 17 Ủy ban nhân dân xã Tân Trào (2015), Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn địa bàn xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 65 18.Ủy ban nhân dân xã Tân Trào (2016) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển KT-XH, Quốc phòng, An ninh giai đoạn 2011-2015, phương hướng nhiệm vụ 2016-2021 19.Ủy ban nhân dân xã Tân Trào (2015) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển KT-XH, QP-AN năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, xã Tân Trào 20.Ủy ban nhân dân xã Tân Trào ( 2015) Thuyết minh quy hoạch sử dụng đất Tân Trào đến năm 2020 21 Võ Quý (1998), Về vấn đề quản lý vùng đệm việt nam - kinh nghiệm bước đầu 66 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH SẢN XT NƠNG NGHIỆP TẠI XÃ TÂN TRÀO Bà xã Tân Trào trồng ngô Người dân xã Tân Trào thu hoạch cỏ cung cấp cho công ty TNHH Sữa cho tương lai chăn ni bò sữa 67 Vùng ngun liệu chè xanh đặc sản Vĩnh Tân Nông dân thôn Vĩnh Tân thu hái chè 68 Khu vườn trồng chuối tiêu hồng gia đình ơng Lý Huy Tiêu, Bí thư chi thơn Lũng Búng Anh Lăng Văn Lưu, thơn Bòng, xã Tân Trào chăm sóc đàn bò 69 MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ THUỘC XÃ TÂN TRÀO Đình Tân Trào, thuộc thôn Tân lập xã Tân Trào, Bác Hồ Trung ương Đảng chọn làm nơi họp Quốc dân Đại hội ngày 16 17/ 8/1945 Lán Nà Lừa nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc từ cuối tháng đến ngày 22/8/1945, để chuẩn bị lãnh đạo Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 70 Hang Bòng, nơi Bác Hồ Sống Làm việc năm 1949, 1950, 1951 1952 71 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ TẠI XÃ TÂN TRÀO 72 ... cộng đồng hay nhỏ hộ gia đình có loại nguồn vốn tạo thành ngũ giác sinh kế ngũ giá bị thay đổi có điều kiện bên ngồi tác động vào Tuy nhiên, tuỳ vào khả ứng phó cộng đồng hay hộ gia đình trước tác. .. thứ mua tiền, người ta đánh giá đời sồng giá trị hàng hóa phi vật chất khác Sự đánh giá đời sống người dân chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, ví dụ vào vấn đề giáo dục y tế cho thành viên gia đình đảm... tổ chức liên quan đến cộng đồng 42 Bảng 3.7 Tài nguyên đất đai xã Tân Trào năm 2015 43 Bảng 3.8 Đánh giá nguồn vốn sinh kế hộ gia đình xã Tân Trào 47 Bảng 3.9 Đánh giá xếp hạng nguồn