Bài giảng Hạ Natri máu

18 536 4
Bài giảng Hạ Natri máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hạ Natri máu TS Bs Hoàng Văn Quang Mở đầu  Hạ Na máu Na < 135 mmol/L  Tổng nước > tổng (Na + K) thể  Na máu điều hòa nhờ chế KHÁT tiết VASOPRESSIN Phân loại Hạ Na máu: Theo mức độ nặng: - Nhẹ : Na từ 130 - 135 mmol/l - TB: Na từ 125 - 129 mmol/l - Nặng : Na 48 Theo triệu chứng - Triệu chứng TB - Triệu chứng nặng Theo ALTT máu: - Nhược trương - Đẳng trương - Ưu trương Theo thể tích: - Giảm thể tích - Đẳng tích - Qúa tải thể tích A Phân loại theo triệu chứng Mức độ trung bình (125- 130 mmol/L) Mức độ nặng (< 125 mmol/L) Buồn nôn Đau đầu Lú lẫn Nôn Ngủ gà Co giật Hơn mê Trụy hơ hấp tuần hồn Đo ALTT máu Bình thường Hạ Na giả tạo - Tăng Lipid -Tăng Protid Tăng thể tích máu -Suy tim xung huyết - Xơ gan bù - Hội chứng thận hư Na niệu 20: qua thận -Lợi tiểu - Suy thượng thận -Bệnh thận gây muối - Hội chứng muối não B: B2 Hạ Na máu tăng ALTT(Ưu trương): Huyết tương chứa nhiều chất thẩm thấu: Glucose, Manitol, Glycin Các chất làm tăng ALTT hiệu quả, kéo nước nội bào ngoại bào nên Na máu giảm B.2 Hạ Na máu tăng ALTT (Ưu trương) Do có hạ Na máu giả tạo nên cần tính Na máu thực điều chỉnh theo cơng thức Na điều chỉnh = Na đo + 2,4 X glucose mg/dl - 100 mg/dl 100 mg/dl Na điều chỉnh = Na đo + 2,4 X glucose mmol/l – 5,5 mmol/l 5,5 mmol/l B1 Hạ Na máu ALTT máu bình thường (đẳng trương) Hạ Na máu giả tạo (Pseudonatraemia) Do tăng Lipid Protein máu - HTương: Nếu chất đặc tăng lên dịch lỏng giảm Khi hòa lỗng với thể tích, nồng độ Na ống bên phải lỗng Có nghĩa nồng độ Na đo giảm - ALTT máu bình thường khơng có dịch chuyển nước Ví dụ: BN đái đường 2, vào viện mệt, khát nước Glucose máu = 40 mmol/L Na máu = 140 mmol/L K máu = 4,0 mmol/L Tính ALTT máu: Tính Na điều chỉnh = 140 + 2,4 X (40 – 5,5) 5,5 = 140 + 15 = 155 ALTT = (2 x 155) + 4,0 + 40 = 354 mmol/L Khơng dùng URE tính ALTT máu Cơng thức tính: Urê cao làm tăng ALTT đo được, Tuy Urê dễ qua màng tế bào, không kéo nước vào ngoại bào, không gây hạ Na máu Đo ALTT máu Bình thường Thấp Hạ Na giả tạo - Tăng Lipid -Tăng Protid Đánh giá thể tích Tăng Hạ Na tăng ALTT -Tăng đường huyết - Truyền manitol, glycerol B Phân loại theo ALTT C Hạ Na máu ALTT thấp (nhược trương) C.1 Hạ Na nhược trương với giảm thể tích máu - Mất ngồi thận: (Na niệu < 15 mEq/L): Nơn, tiêu chảy, dò Bỏng Viêm tụy, viên PM -Mất qua thận: Thuốc lợi tiểu Suy thượng thận Bệnh thận gây muối Hội chứng muối não C.2 Hạ Na máu nhược trương với thể tích máu bình thường: Hội chứng SIADH: ALTT niệu > 100mosm/kg Chứng cuồng uống bệnh tâm thần Chứng cuồng uống bia Suy giáp Thiếu Cortisol: Cortisol thiếu không ức chế Vasopressin C.3 Hạ Natri nhược trương với tăng thể tích ngoại bào Hội chứng thận hư: Suy tim Xung huyết: Hoạt hóa thần kinh nội tiết làm tăng tiết Vasopressin tuyến yên Hoạt hóa hệ RAA giải phóng Vasopressin làm giảm tiết Na niệu tăng ALTT nước tiểu Xơ gan bù: Hoạt hóa thần kinh nội tiết làm giải phóng Vasopressin Spironolactone dùng đơn kết hợp với lợi tiểu quai góp phần vào giảm Natri máu ĐiỀU TRỊ Giảm Na máu Có triệu chứng cấp tính < ngày • Hạn chế nước • NaCL 3% với tốc độ 1-2 mEq/l /giờ 23 đến hết triệu chứng • Tính tốc độ Na điều chỉnh theo phương trình Adrogue- Madias (Na + K dịch truyền) – (Na huyết thanh) Tổng lượng nước thể (TBW + 1) • Sau triệu chứng cải thiện, ĐiỀU CHỈNH TỐC ĐỘ bù Na < 0,5 mEq/L /giờ < 12 mEq/L /24 < 18 mEq/L /48 Không triệu chứng mạn tính > ngày Điều trị bệnh Hạn chế nước - TỐC ĐỘ bù Na < 0,5 mEq/L /giờ < 12 mEq/L /24 đầu < 18 mEq/L /48 Mục đích điều trị: Bù dịch làm tăng Na máu Chọn dịch gì? Nồng độ Na lít dịch truyền: - NaCL 3%: Na=513 mEq/L - NaCL 0,9%: Na= 154 mEq/L - Ringer lactat: Na= 130 mEq/L K = mEq/L Thể tích bù ? theo phương trình Adrogue - Madias ∆Na+ = (Na dịch truyền + K dịch truyền) – Na huyết Toàn nước thể (Kg) + ∆Na: Na máu tăng dự kiến truyền lít dịch  Tồn nước thể (Kg): 60% TLCT (nam) 50% TLCT (nữ)  Cách tính bù dịch điều trị giảm Na BN nam 70kg, vào viện với Na máu = 110 mEq/L, co giật, hôn mê Bù Na ưu trương 3% nào? TÍNH TỐN: -Khi truyền 1L dịch NaCL 3%, Na máu tăng lên dự kiến: (513 – 110)/( 60% X 70 kg + 1) = 9,37 mEq/L -BS cần tăng mEq/giờ Lượng dịch cần dùng để Na mong muốn tăng thêm mEq/L là: 4/9,37= 0,4 (L) hay 400ml - Tốc độ truyền là: 400ml/2 = 200 ml/giờ - Trong 22 lại cần bù thêm 12-4=8mEq/L ... X glucose mmol/l – 5,5 mmol/l 5,5 mmol/l B1 Hạ Na máu ALTT máu bình thường (đẳng trương) Hạ Na máu giả tạo (Pseudonatraemia) Do tăng Lipid Protein máu - HTương: Nếu chất đặc tăng lên dịch lỏng... B: B2 Hạ Na máu tăng ALTT(Ưu trương): Huyết tương chứa nhiều chất thẩm thấu: Glucose, Manitol, Glycin Các chất làm tăng ALTT hiệu quả, kéo nước nội bào ngoại bào nên Na máu giảm B.2 Hạ Na máu. ..Mở đầu  Hạ Na máu Na < 135 mmol/L  Tổng nước > tổng (Na + K) thể  Na máu điều hòa nhờ chế KHÁT tiết VASOPRESSIN Phân loại Hạ Na máu: Theo mức độ nặng: - Nhẹ : Na

Ngày đăng: 01/02/2018, 07:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan