Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Module: Huyết học miễn dịch - Kỹ thủ thuậtKỸTHUẬTTRUYỀNMÁU A MỤC TIÊU: Sau học SV phải: Thực thủ thuậttruyềnmáu Thực phản ứng sinh vật truyềnmáu B PHÂN BỐ THỜI GIAN: - Giới thiệu: 5’ - Lý thuyết: 15’ - Thực hành: 60’ - Tổng kết: 20’ C NỘI DUNG GIỚI THIỆU: - Truyềnmáu đưa vào hệ tuần hoàn lượng máu với mục đích: + Bồi hoàn số lượng máu cho thể người bệnh + Bổ sung yếu tố đông máu - Máutruyền vào tĩnh mạch, động mạch, thông thường truyền vào tĩnh mạch - Ý thức kỹthuậttruyềnmáukỹthuật vô khuẩn, đảm bảo an toàn cho BN cần thiết * Chỉ định truyền máu: - Xuất huyết nặng: tai nạn, phẫu thuật, bệnh lý - Thiếu máu nặng: sốt rét, nhiễm ký sinh trùng - Nhiễm khuẩn nhiễm độc nặng - Các bệnh máu: ung thư máu, thiếu men G6PD - Bỏng nặng * Tai biến truyền máu: - Sốt dụng cụ kỹthuật không đảm bảo vô trùng - Phản ứng tan huyết bất đồng nhóm máu - Co giật hạ calci máu Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Module: Huyết học miễn dịch - Kỹ thủ thuật - Rung thất – ngưng tim tăng Kali máu - Phản ứng mẫn - Phù phổi cấp * Những điểm cần lưu ý: - Phải áp dụng kỹthuật vô khuẩn - Chỉ truyềnmáu người bệnh làm phản ứng chéo giường - Cho người bệnh tiêu, tiểu trước truyềnmáu - Theo dõi truyềnmáu để phát tai biến xảy - Triệu chứng bất thường là: sốt, lạnh run, vã mồ hôi, nhức đầu, mề đay, đỏ mặt, mạch nhanh, khó thở - Khi có triệu chứng bất thường báo hiệu có tai biến phải ngưng truyềnmáu ngay, báo cáo với bác sĩ, đồng thời chuẩn bị thuốc dụng cụ để xử lý kịp thời - Cần lưu ý theo dõi sát truyềnmáu cho trường hợp sau: + Bệnh tim (viêm tim, bệnh van tim) + Xơ cứng động mạch não, huyết áp cao + Tăng áp lực nội sọ DỤNG CỤ: 2.1 Dụng cụ vô khuẩn: - Chai máu túi máu (1 đơn vị máu 250 ml) - Bộ dây truyềnmáu (có phận lọc bầu nhỏ giọt) - Kim truyền số 18 trở lên (thường kim luồn) - Gạc nhỏ che đầu kim - Hộp gòn có dung dịch sát khuẩn - Bình, kẹp sát khuẩn da - Hộp thuốc chống sốc (cấp cứu) 2.2 Dụng cụ khác: - Mâm đựng dụng cụ - Bồn hạt đậu - Giá treo dịch truyền - Dây garô - Băng keo; kéo - Găng tay Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Module: Huyết học miễn dịch - Kỹ thủ thuật - Máy đo huyết áp, ống nghe, nhiệt kế, đồng hồ - Thùng đựng rác y tế, rác sinh họat Hình 1: Mâm dụng cụ truyềnmáu Hình 2: Bầu lọc dây truyềnmáu QUY TRÌNH KỸ THUẬT: 3.1 Chuẩn bị trước truyền máu: - Nhận túi máu từ ngân hàng - Kiểm tra túi máu, đối chiếu phiếu nhận máu - Cần giữ túi máu cẩn thận, không lắc hay đụng chạm mạnh - Để yên túi máu môi trường cho giảm lạnh (khoảng 30 phút) - Kiểm tra, đối chiếu bệnh nhân túi máu - Thực phản ứng chéo: + Phần chính: Huyết bệnh nhân + hồng cầu túi máu (ở phòng xét nghiệm) + Phần phụ: Huyết túi máu + hồng cầu bệnh nhân (ở bệnh phòng) Hồng cầu huyết túi máu lấy từ 02 túi phụ túi máu phòng hiến máu 3.2 Chuẩn bị bệnh nhân: - Kiểm tra, đối chiếu đúng: kiểm tra tên tuổi, số phòng, số giường - Cho bệnh nhân tiểu, tiện trước thực truyềnmáu - Giải thích cho BN thân nhân biết công việc làm báo cho họ biết thời gian truyền để BN an tâm - Lấy dấu hiệu sinh tồn - Chọn vị trí truyền máu, thông thường tĩnh mạch nền, tĩnh mạch đầu, tĩnh mạch quay - Ghi vào hồ sơ bắt đầu truyền 3.3 Các bước tiến hành: Bước 1: Cho bệnh nhân nằm giường, giá treo túi máu để cạnh giường bên Bước 2: Lấy sẵn băng keo dán Mang găng tay Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Module: Huyết học miễn dịch - Kỹ thủ thuật Bước 3: Nhẹ nhàng lắc túi máu, sát khuẩn nút túi máu Mở bao đựng dây truyền, khóa dây truyền lại Bước 4: Cắm dây truyền vào túi máu Treo túi máu lên giá treo cách tay bệnh nhân khoảng 0,7 – 1m Bước 5: Bóp nhẹ bầu đếm giọt cho máu chảy vào 2/3 bầu đếm giọt Mở khóa cho máu chảy vào dây truyền, đuổi hết không khí máu đến đầu xa dây truyền khóa lại, đậy đầu xa lại Tuyệt đối không dùng tay búng đuổi bọt khí làm vỡ hồng cầu Bước 6: Buộc dây garô tĩnh mạch cánh tay bệnh nhân cách vị trí tiêm 7-10 cm, sát khuẩn vùng tiêm truyền theo hình xoắn ốc từ rộng cm (sát khuẩn sạch) Bước 7: Đâm kim truyền vào tĩnh mạch cách (thường dùng kim luồn), máu chảy đốc kim Bước 8: Tháo bỏ ga-rô Nhanh chóng lắp dây truyềnmáu vào kim truyền cách chắn Tay giữ yên kim Bước 9: Mở khóa cho máu chảy, đếm khoảng 8-10 giọt/phút, đồng thời quan sát bệnh nhân nơi tiêm truyền (không bỏ tay ra) Bước 10: Băng dán cố định kim truyền Che đầu kim gạc nhỏ, dán tiếp tục cho chắn Bước 11: Thực hành phản ứng sinh vật: • Cho chảy 20ml đầu theo tốc độ y lệnh (bình thường khoảng 30-40 giọt/phút), cho chảy chậm 8-10 giọt/phút, sau phút triệu chứng lạ cho chảy tốc độ bình thường 20ml nữa, lại cho chảy chậm 8-10 giọt/ phút Sau phút triệu chứng lạ cho chảy bình thường Bước 12: Đảm bảo tốc độ truyền y lệnh Nếu trình truyềnmáu có triệu chứng khác lạ phải ngưng máutruyền (khóa lại) báo cho thầy thuốc Ghi chú: Đường dây truyềnmáu thiết lập trước truyền dung dịch nước muối sinh lý, ổn định ta lắp dây truyền vào bọc máu, đâm dây truyền với bơm tiêm, vào tĩnh mạch chắn ta tháo bơm tiêm lắp dây truyềnmáu Để không chờ lâu không truyềnmáu lạnh, ta cho dây truyền chảy qua cốc nước ấm (khoảng 40 C) Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Module: Huyết học miễn dịch - Kỹ thủ thuật 3.4 Kết thúc truyền máu: - Khi kết thúc y lệnh truyềnmáu hay hết túi máu, rút kim truyền, băng vô khuẩn nơi tiêm (thường dùng băng cá nhân) - Kiểm tra mạch, nhịp thở, đo lại huyết áp, nhiệt độ - Ghi hồ sơ kết thúc CÁC VẤN ĐỀ KHÁC: - Truyềnmáu giống truyền dịch, có nhiều khó khăn phải thận trọng Do đó, sinh viên cần thực hành thao tác truyền dịch thật thục trước thực hành truyềnmáu - Ngày nay, đa số máu ngân hàng chứa túi chất dẻo, truyền đâm kim thông khí Nếu máu chứa chai thủy tinh, truyền phải dùng kim thông khí - Ngoài ra, có kỹthuậttruyềnmáu hoàn hồi truyềnmáu tự thân kỹthuậttruyềnmáu (sẽ học lâm sàng) Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Module: Huyết học miễn dịch - Kỹ thủ thuật D THỰC HÀNH: 60 phút SV chia thành nhóm sinh viên thực kỹtruyềnmáu Một SV thực hiện, SV quan sát góp ý E TỔNG KẾT: 20 phút Chọn SV: + SV thực bước kỹtruyềnmáu + Các SV lại nhận xét đóng góp ý kiến - CBG nhận xét tổng kết F ĐÁNH GIÁ: Thi cuối module theo OSCE TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Điều dưỡng II, NXB Y học Hà Nội, 2007 Huyết học lâm sàng Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Module: Huyết học miễn dịch - Kỹ thủ thuật BẢNG KIỂM KỸ NĂNG TRUYỀNMÁU STT Nội dung Đối chiếu người bệnh Giải thích cho bệnh nhân người nhà Chuẩn bị bệnh nhân: cho bệnh nhân tiêu tiểu trước truyền máu, kiểm tra dấu hiệu sinh tồn Soạn đủ dụng cụ Mang găng tay Lắc túi máu Sát khuẩn túi máu Mở bao lấy dây truyền khóa dây truyền Cắm dây truyền vào túi máu treo túi máu lên giá cách tay bệnh nhân 0,7 -1m Bóp cho máu vào 2/3 bầu đếm giọt, đuổi hết không khí đến máu đến đầu xa dây truyền khóa lại Chọn vị trí tiêm truyền thích hợp (tĩnh mạch to rõ, it di động) 10 Buộc dây garô tĩnh mạch cánh tay bệnh nhân cách vị trí tiêm 7-10 cm 11 Sát khuẩn vùng tiêm truyền theo hình xoắn ốc từ rộng cm 12 Đâm kim truyền vào tĩnh mạch cách 13 Tháo bỏ ga-rô Lắp dây truyềnmáu vào kim truyền 14 Mở khóa cho máu chảy (8-10 giọt/phút) 15 Cố định kim truyền Che đầu kim gạc vô khuẩn 16 Thực phản ứng sinh vật 17 Điều chỉnh tốc độ truyền y lệnh 18 Theo dõi BN suốt thời gian truyềnmáu 19 Ghi hồ sơ 20 Đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn Đạt Không đạt ... túi chất dẻo, truyền đâm kim thông khí Nếu máu chứa chai thủy tinh, truyền phải dùng kim thông khí - Ngoài ra, có kỹ thuật truyền máu hoàn hồi truyền máu tự thân kỹ thuật truyền máu (sẽ học lâm... dụng cụ truyền máu Hình 2: Bầu lọc dây truyền máu QUY TRÌNH KỸ THUẬT: 3.1 Chuẩn bị trước truyền máu: - Nhận túi máu từ ngân hàng - Kiểm tra túi máu, đối chiếu phiếu nhận máu - Cần giữ túi máu cẩn... (khoảng 40 C) Bộ môn kỹ Y khoa – Khoa Y - ĐHQG TP.HCM Module: Huyết học miễn dịch - Kỹ thủ thuật 3.4 Kết thúc truyền máu: - Khi kết thúc y lệnh truyền máu hay hết túi máu, rút kim truyền, băng vô