SỰ TƯƠNG ĐỒNG và KHÁC BIỆT GIỮA ĐÀNG TRONG và ĐÀNG NGOÀI về mặt KINH tế

14 196 0
SỰ TƯƠNG ĐỒNG và KHÁC BIỆT GIỮA ĐÀNG TRONG và ĐÀNG NGOÀI về mặt KINH tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ TƯƠNG ĐỒNG KHÁC BIỆT GIỮA ĐÀNG TRONG ĐÀNG NGOÀI VỀ MẶT KINH TẾ Sử Ngọc Minh Hải* Tóm Tắt: Nền kinh tế khu vực Đàng Trong Đàng Ngoài kỷ XVII – XVIII có thành tựu bật Tuy nhiên, vùng lại có mạnh hạn chế riêng Ngồi hạn chế sách Chính quyền Trung Ương Tập Quyền xứ Đàng Trong Đàng Ngoài vấn đề ngoại thương yếu tố gây cản trở đến phát triển mạng lưới giao thương xứ với quốc gia khu vực giới Nông nghiệp, hai vùng quan tâm phát triển Vào đầu kỷ XVIII, nông nghiệp Đàng Ngồi có tiến đáng kể, nhiều năm mùa William Dampier nhận xét: “Ở vương quốc có nhiều lúa gạo, vùng đất trũng nơi tưới bón nhờ vào sơng dâng lên tràn ngập vào Người ta gặt năm hai vụ, lại nhiều thóc đằng khác mưa lụt thuận hòa”1 Tuy nhiên số năm mùa, đói liên tục diễn nhiều Đời sống người dân thiếu thốn khó khăn Thiên tai, hạn hán xảy liên miên cộng thêm nạn cường hào khiến cho người dân phiêu tán khắp nơi Đàng Trong, sách khuyến khích khai hoang, làm thủy lợi Chúa Nguyễn củng với tinh thần lao động cần cù người nông dân khai hoang mở đất, nông nghiệp Đàng Trong kỷ XVIII phát triển Ở có 26 giống lúa nếp, 23 giống lúa tẻ Ngồi lúa, Đàng Trong có nhiều loại lương thực khác như: chuối, khoai, lạc, xồi, mía, quế, bông, dâu, hồ tiêu, Các mặt hàng chế xuất từ mía như: đường, mật ưa chuộng P.Poiver chuyến Đàng Trong năm 1744, *Thạc sĩ, Trường Tiểu học Văn Lâm – Thuận Nam - Ninh Thuận Email: sungocminhhai@gmail.com Wiliam Damper, Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688 NXB TG 2011 Tr.80 cho biết có khoảng 20.000 tạ đến 60.000 tạ đường, cần 80 thuyền chở hết2 Đặc biệt, Yến sào mặt hàng đặc sản, độc đáo Đàng Trong Thủ công nghiệp: Thủ công nghiệp nhà nước: Xưởng đóng tàu, thuyền, Đàng Ngồi có xưởng thuyền lớn Bãi Cháy, Bến Thủy, thường đóng loại thuyền như: thuyền Thi hậu, thuyền Hải đạo, thuyền Hải mã, thuyền mui thuyền Quan hành Loại lớn có chiều dài 67 thước, rộng 10 thước tấc, có 48 cột chèo Đàng Trong, có xưởng Hà Mật có 400 thợ, đóng thuyền lớn có tải trọng 400 Người Hà Lan dự đoán chúa Nguyễn Đàng Trong có đội thuyền gồm khoảng 230 đến 240 thuyền, thuyền có 64 người3 Xưởng đúc tiền Đàng Ngồi, kinh thành Thăng Long có hai xưởng đúc tiền Nhật Chiêu Cầu Giền Từ năm 1760, Nhà nước cho phép trấn Sơn Tây mở thêm trường đúc, làm cho trấn đua đúc tiền gây tình trạng “nạn tiền hoang”, năm 1763, Nhà nước lệnh đình trấn đúc tiền cho phép hai xưởng kinh đô hoạt động Thời kỳ xuất nhiều loại tiền, riêng tiền Cảnh Hưng có đến 80 loại4 Đàng Trong, năm 1736, Nguyễn Phúc Chu cho đúc tiền đồng Năm 1746, Nguyễn Phúc Khoát cho mở Cục đúc tiền kẽm Lương Qn có tên Thiên minh thơng bảo, khoảng từ năm 1746 đến 1748 đúc 72.396 quan tiền Về sau số lượng tiền đúc khơng đủ, số nhà giàu tranh mở lò đúc tiền nên chất lượng kém, dễ gẫy, dân không sử dụng Năm 1776, Nhà Nguyễn mở xưởng đúc phía hữu trấn dinh, số tiền đúc năm 30.362 quan5 Xưởng đúc súng Đàng Ngoài du nhập khoa học kỹ thuật từ phương Tây, chúa Trịnh mở xưởng đúc súng nhờ hỗ trợ người phương Tây Đến Dẫn theo Thành Thế Vỹ, Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII,XVIII đầu XIX, Sđd, tr 236 – 239 Li Tana, Xứ Đàng Trong – Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII NXB Tr.2014 Sđd, tr 69 Đỗ Văn Ninh, Tiền cổ Việt Nam NXB KHXH, HN 1992, tr 101 Viện Sử Học, Lịch sử Việt Nam tập NXB KHXH 2013 Tr 197 khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi bùng phát, nhu cầu vũ khí lớn, chúa Trịnh cho phá chuông, khánh chùa để làm súng đạn Đàng Trong, xây dựng xưởng đúc vào năm 1631, trợ giúp kỹ thuật thương nhân Bồ Đào Nha Sản xuất 200 trọng pháo vào năm 1642, tạo nên sức mạnh quân lớn Thủ công nghiệp nhân dân: Nghề làm gốm Đàng Ngồi có số làng gốm tiếng Bát Tràng làm bình, lọ, bát, làng Thổ Hà làm đồ sành, chum, vại, làng Hương Canh làm chum, vò, vại, Bến Bát Tràng kỷ XVIII đầy ắp hàng hóa, thuyền bè chở hàng tấp nập, số mặt hàng thương nhân nước ưa chuộng mua đem hàng trăm Đàng Trong, nơi sản xuất gốm như: Lộc Thượng, Phú Vinh (Quảng Nam), Mỹ Thiện (Quảng Ngãi), Bình Định, nhiều sản phẩm đẹp, mẫu mã tinh xảo Nghề Dệt Đàng Ngoài, nơi ven Thăng Long như: Yên Thái, Nghi Tàm, Trích Sài, Trúc Bạch tiếng nghề tơ, dệt lĩnh lụa Các làng khác như: Mỗ, Ỷ La, Hạ Hồi, nghề dệt tồn nghề phụ gia đình Các làng Phùng Xá, Hữu Bằng Xứ Đoài phát triển nghề dệt quy mô nhỏ Những bãi trồng dâu ven sông Hồng, sông Tô, sông Nhuệ nơi cung cấp nguyên liệu cho làng dệt ven Thăng Long Đàng Trong có phủ thăng Hoa, Điện Bàn vùng dệt lụa, vóc lĩnh đoạn có hoa văn màu sắc đẹp, sản phẩm tơ vùng mặt hàng xuất sang Trung Quốc, Nhật nước Châu Âu Ở Phú Xuân có nghề dệt gấm, sản phẩm đặc biệt cung cấp cho chúa Nguyễn Nghề làm đường Đàng Ngồi đa phần phương thức sản xuất thủ cơng tồn ngày cho trâu, bò ép mía sau nấu thành đường hay mật, tỉnh vùng Sơn Nam có lò thủ cơng, quy mơ sản xuất nhỏ tiêu thụ thị trường địa phương Đàng Trong sản xuất đường cát tiếng, vùng Quảng Nam Quảng Ngãi hai trung tâm sản xuất đường có tiếng lúc giờ, sản xuất loại đường cát trắng, mịn, tinh khiết, đường phổi thơm ngon, mát Thuế sản vật nghề Đường Đàng Trong 48.320 cân 5.300 chĩnh mật6 Các nghề thủ công khác: Nghề làm giấy, nghề khắc in, nghề thêu, nghề làm lọng, nghề thuộc da, Đàng Trong Đàng Ngoài phát triển Nghề khai mỏ Đàng Ngoài tiềm khoáng sản phong phú, hàng loạt mỏ kim loại thăm dò khai thác như: Mỏ đồng Tuyên Quang, Hưng Hóa, Thái Nguyên, Lạng Sơn, mỏ bạc Tuyên Quang, mỏ vàng, mỏ kẽm, thiếc Thái Nguyên Nhà nước độc quyền việc khai thác mỏ, chế độ quản giám thực từ năm 1760 Thành phần quản giám gồm: Các vương hầu, quý tộc; Các quan lại triều tự nguyện xin làm; Các quan lại, thổ tù địa phương có mỏ Năm 1757, Huấn Trung hầu Nguyễn Đình Huấn xin khai mỏ đồng Sảng Mộc Thái Nguyên Hai năm sau ông lại xin khai hai mỏ đồng Liêm Tuyền Yên Hân thuộc Thái Nguyên Năm 1762, Nhà nước cho phép khai thác mỏ đồng, bạc, gang, diêm tiêu Thượng Dã (Thái Ngun), Trình Lạn (Hưng Hóa), Tiên Nơng (nay thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) Phương thức khai thác mỏ Đàng Ngồi chủ yếu mang tính chất thủ công suất lao động đạt mức tối thiểu Trong đó, số mỏ vùng biên giới phía Bắc, thương nhân Trung Quốc có tay nghề cao nên suất cao hẳn Những sản phẩm khai thác trừ phần đóng thuế, hầu hết lại bị thương nhân đem Trung Quốc, thất tài ngun đáng tiếc mà quyền Đàng Ngồi khơng quản lý Đàng Trong khơng có nhiều khống sản Đàng Ngồi nên ngành khai mỏ phát triển Mỏ đồng khơng có, có số mỏ sắt mỏ vàng Mỏ sắt có huyện Phú Vang, Bố Chính Mỏ vàng Đàng Trong có trữ lượng nhiều tập trung Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam NXB GD, HN 2001 Tr 368 huyện Duy Xuyên, phủ Thăng Hoa Ở huyện Phú Vang có bốn núi La Thiết, Cây Trâm, Cây Bùi, Đồng Giá có sản vàng Khai thác nguồn lợi khác: Việc thu hoạch nhựa để sử dụng ngành xây dựng ngành kỹ nghệ đẩy mạnh Các thảo mộc dùng để nhuộm trọng khai thác sim hay sồi Đàng Ngoài, trần huỳnh(cambodgia gutta) cho màu vàng, sapan điều cho màu đỏ7 Đàng Trong có lợi việc khai thác tinh dầu thơm(cánh kiến trắng, đậu khấu, ) hương liệu kỳ nam, trầm hương, lư hội Đàng Ngoài sốt hương liệu tác động mạnh mẽ muối quế, đặc biệt quế chịu tỷ suất cao Việc khai thác dược liệu trọng với hiệu ngày lớn thuốc Nam, nguồn dược liệu khai thác mạnh mẽ Đàng Ngoài Họ nghiên cứu thứ cỏ để làm thuốc rễ để biết dược tính chúng áp dụng chữa trị tùy theo loại bệnh8 Còn Đàng Trong thầy thuốc sử dụng thành thạo loại dược phẩm từ thiên nhiên để chữa trị cho người bệnh, theo đánh giá Cristophoro Borri nhiều bệnh mà thầy thuốc Châu Âu khơng chữa thầy thuốc xứ chữa khỏi cách dễ dàng9 Thương nghiệp Đàng Ngồi nhộn nhịp khơng sầm uất Đàng Trong Nội thương: Ở Đàng Ngoài, vùng trù phú đông dân cư, chợ lớn có phiên chợ chính, phiên chợ xép chợ áp phiên để dân chủ động mang hàng hóa đến tụ họp Ở Thăng Long có chợ lớn chợ Cửa Đơng, chợ Cửa Nam, chợ Huyện, chợ Đình Ngang, chợ Bà Đá, chợ Văn Cử, chợ Bác Cử, chợ Ông Nước Ở khu vực trung du miền núi mật độ chợ thưa Lúc Đàng Ngoài lên tượng chợ chùa, chợ chùa là: Chợ họp vị trí khu vực Tam quan hay khu vực sân, bãi cạnh chùa Thu nhập chợ đưa cho chùa quản lý, đất đai xây dựng chợ đất Nguyễn Thanh Nhã, Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII, NXB TT, 2013 Jean – Baptiste Tavernier, tập du ký kỳ thú vương quốc Đàng Ngoài NXG TVB & NXB TG 2011 Cristophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, NXBTH TP.HCM 2014 người cúng them cho chợ thuộc quyền sở hữu chùa Các địa phương muốn biến chợ làng thành chợ chùa phải làm đơn xin phép chúa Trịnh Một số chợ chùa Đàng Ngoài giai đoạn như: Bắc Ninh có chợ Tam Bảo, chợ chùa Vạn Ty, chợ Dâu, chợ Chùa Tam Sơn, ; Bắc Giang có chợ chùa Tam Bảo, chợ chùa Phúc Nghiêm; Hải Dương có chợ chùa Tam Bảo, chợ Mão Điền; Hải Phòng có chợ Lực Hành; Hà Tây có chợ chùa Bảo Quốc; Thanh Hóa có chợ Tam Bảo; Hà Tĩnh có chợ Hương Cầu, vai trò chợ chùa thay trách nhiệm chợ làng, trở thành trung tâm giao lưu, trao đổi, buôn bán cộng đồng Đàng Trong, có chợ lớn phủ Lê Qúy Đôn Phủ biên tạp lục thống kê như: Xứ Thuận Hóa có chợ: chợ Dinh, chợ Sãi, chợ Cam Lộ, chợ Phả Lại, chợ Phú Xuân; Phủ Thăng Hoa có chợ: chợ Hội An, chợ Khánh Thọ, chợ Chiên Đàn, chợ Phú Trạm, chợ Tân An, chợ Khẩu Đáy; Phủ Quy Nhơn có chợ: chợ Yên Khang, chợ Tiên Yên, chợ Phúc Sơn, chợ Càn Dương, chợ Phú An; Phủ Bình Khang có chợ: chợ Dinh Bình Khang, chợ Tân An, chợ An Dương, chợ Man Giả; Phủ Diên Khánh có chợ: chợ Dinh Nha Trang, chợ Vĩnh An, chợ Phú Vinh; Phủ Gia Định có chợ: chợ Lạch Cát, chợ Sài Gòn, chợ Phú Lâm, chợ Lò Rèn, chợ Bình An10 Các luồng bn bán trao đổi: Sự phát triển kinh tế hàng hóa kỷ XVII – XVIII thể luồng bn bán địa phương: Ở miền xuôi với miền ngược vùng giàu có tài nguyên, nhiều sản vật núi rừng với vùng đồng chuyên sản xuất lúa gạo mặt hàng thủ công tạo nên mối liên kết miền Đàng Ngoài, Kẻ Chợ đầu mối hai tuyến buôn bán đường dài ngược lên phía Bắc xi xuống phía Nam: Kẻ Chợ - Thượng du Kẻ Chợ - Thanh Nghệ Từ trấn đồng bằng, gạo, muối, hàng thủ công, tập trung Kẻ Chợ ngược lên vùng Thượng du, sau nơng lâm sản tre, gỗ, mật ong, quế, hồi, loại khống sản, trâu bò lại xuôi Kẻ chợ Từ Thanh, Nghệ thuyền đinh lớn theo ven biển ngược sông Hồng hay sông Đáy, mang đặc sản miền Trung muối, mắm, cá khô 10 Phủ biên tạp lục, 4, Sđd, Tr 217 – 220 đất Kinh kỳ để sau lại tỏa trấn đồng bằng, đến chợ vùng, chợ xã Hiện tượng xuất số làng buôn Bắc Bộ chứng tỏ xu phát triển hoạt động ngoại thương thời kỳ như: Đa Ngưu, Báo Đáp, Phù Lưu, Đan Loan, Đồng Tỉnh, Xuân Cầu, Đông Ngạc, Ngồi ra, Đàng Ngồi Đàng Trong có luồng bn bán trao đổi khơng thức, vượt ngăn cản chúa Trịnh chúa Nguyễn Các thương nhân Thanh Nghệ Sơn Nam theo đường biển mang hàng phía Bắc vào cảng Thanh Hà, từ cửa biển Thanh Hà hàng hóa Đàng Trong lại chuyển để trao đổi chợ Đàng Ngoài Đàng Trong, vùng Gia Định với trù phú sẵn có thiên nhiên cộng thêm với ưu việt chế độ sở hữu ruộng đất tư nhân tạo nên phát triển đột biến sản xuất nông nghiệp Nguồn lúa, gạo dư thừa đưa thị trường với khối lượng lớn đẩy nhanh phát triển kinh tế hàng hóa Gạo chuyên chở từ vùng Gia Định vùng Thuận Quảng, nhu yếu phẩm từ Thuận Quảng lại mang vào tiêu thụ khu vực phía Nam Càng sau luồng bn bán lúa, gạo từ Gia Định phía Bắc đóng vai trò quan trọng Các đô thị kỷ XVII – XVIII, đô thị lớn Đàng Trong Đàng Ngồi có tác động tích cực đến kinh tế hàng hóa, đánh dấu phát triển lĩnh vực nội thương ngoại thương đất nước Đàng Ngồi, Thăng Long (hay gọi Kẻ Chợ), đô thị sầm uất Đàng Ngoài, mạng lưới chợ dày đặc, trải rộng khắp thành phố Chợ Bạch Mã Thăng Long coi cảnh điển hình mặt thành phố thời kỳ Thăng Long vừa đầu mối giao thông, mật độ dân cư cao lại trung tâm hành quyền Đàng Ngồi nên lượng hàng hóa tiêu thụ lớn phong phú, chủ yếu hàng nông sản mặt hàng thủ công nghiệp Đây nơi tập kết, trạm trung chuyển cho luồng giao thương với đồng Bắc Bộ, vùng thượng du vùng Thanh, Nghệ Phố Hiến, phường thủ công buôn bán Phố Hiến thịnh đạt Đặc biệt sách quyền Đàng Ngồi hạn chế khơng cho người nước ngồi đến bn bán trực tiếp Thăng Long, mà phép cư ngụ lập thương điếm Phố Hiến, đặc biệt người Hoa số thương nhân nước khác như: Nhật, Anh, Pháp, Hà Lan, Xiêm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi bn bán hàng hóa Phố Hiến phát triển, trở thành trung tâm thương mại thứ Đàng Ngoài sau Thăng Long Đàng Trong, Hội An, thị - thương cảng có vai trò kinh tế quan trọng Đàng Trong Hội An có tên Hải Phố, người nước ngồi gọi Fai Fo, Lê Qúy Đôn thuật lại lời thương nhân Trung Hoa : “Thuyền từ Sơn Nam mua thứ củ nâu, từ Thuận Hóa mua thứ hồ tiêu Còn từ Hội An hàng hóa khơng thứ khơng có Phàm hóa vật sản xuất phủ Thăng Hoa, Điện Bàn, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Bình Khang dinh Nha Trang, đường bộ, đường thủy, ngựa đến hội tập phố Hội An Trước hàng hóa nhiều lắm, dù trăm tàu to chở lúc không hết được”11 Hàng nhập chù yếu hàng Trung Quốc như: vải, đoạn, thuốc Bắc, sa, giấy, hàng hóa phương Tây chủ yếu kim loại: sắt, đồng, chì, người Hoa người Nhật có mặt sớm, quyền Đàng Trong cho phép họ cư trú thành hai phố riêng biệt Hội An Ngồi có thương nhân Indonesia, Malaisia, Anh, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Thanh Hà, kỷ XVII – XVIII thị thịnh vượng, với vai trò phố cảng, Thanh Hà khơng đóng vai trò hậu cần trực tiếp cho nhu cầu tiêu dung sinh hoạt triều đình mà lượng hàng hóa mua bán với số thuế thu đóng góp nguồn tài đáng kể cho quyền họ Nguyễn Đàng Trong Đây điểm đến thiếu thương nhân Trung Quốc, nơi trao đổi hang hóa với vùng khác nước Gạo từ Đồng Nai, Gia Định chở để cung cấp cho việc tiêu dung, dự trữ cho triều đình nhân dân vùng, sản vật vùng Trung, Hạ Lào vùng Trấn Ninh theo song Hiếu đến Thanh Hà để trao đổi, sản phẩm thủ 11 Phủ biên tạp lục, Sđd, tr 234 công sản vật địa phương tập trung Những sản vật thương nhân nước ưa chuộng như: hồ tiêu, cau, dầu rái, Sài Gòn – Gia Định Có trấn Phiên An, Biên Hòa, Vĩnh Thanh, Định Tường, Hà Tiên Các trấn có hoạt động buôn bán nhộn nhịp nước ngoại thương sầm uất với thương nhân nước ngồi Trấn Biên Hòa, q trình trao đổi bn bán với khu vực Cù Lao Phố diễn sơi nổi, có thuyền buôn Trung Hoa, Nhật, Mã Lai Châu Âu Sản phẩm đường cát, số lượng đường cát bán năm lên đến 50 vạn cân Trấn Phiên An tập trung nhiều chợ lớn như: chợ Cây Đa, chợ phố Bến Thành, chợ Điều Khiển, chợ Nguyễn Thực, hàng hóa loại khơng thứ khơng có Các loại tàu, thuyền dân tàu thuyền thương nhân nối nhau, chen chúc tạo nên khu đại đô hội nhộn nhịp Trấn Hà Tiên nơi thuyền buôn đến tụ tập để mua hải sâm, bong bóng cá đơng Trấn Định Tường có phố chợ Mỹ Tho, chợ Lương, chợ Hưng Lợi, điểm tập trung gạo mặt hang lương thực, hải sản nhân dân vùng Trấn Vĩnh Thanh có lưu lượng hàng hóa bày bán bờ thuyền, từ lụa, đồ dung Nam – Bắc, than gỗ, mây tre, khơng thiếu thứ Ngoại thương: q trình bn bán với nước phát triển, đặc biệt Đàng Trong Quan hệ buôn bán với nước phương Đơng q trình bn bán với Trung Quốc phát triển khu vực Đàng Trong Đàng Ngồi Bn bán với Nhật Bản: Ở Đàng Ngồi, hàng hóa mà người Nhật mua tơ, vải thô, lụa, vải thưa, bạch đậu khấu, quế, thuốc nhuộm Tuy nhiên q trình bn bán khơng sơi sầm uất Đàng Trong Đàng Trong, việc buôn bán người Nhật với Đàng Trong thực phát đạt kỷ XVII, thuyền buôn Nhật tới lui tấp nập họ không mua đặc sản Việt Nam, mà mua tất loại hàng hóa Trung Quốc nước Đông Nam Á khác với mức thuế thấp Để tăng cường thêm tình hữu nghị thương nhân với quyền, Chúa Nguyễn có nhiều ưu đãi thương nhân Nhật như: từ 1601 đến 1606, Nguyễn Hoàng chủ động gửi thư cho phủ Tokugawa vấn đề hợp tác kinh tế Nguyễn Hồng nhận Hunamoto Yabeiji làm nuôi Năm 1619, Nguyễn Phước Nguyên gả gái cho thương nhân Nhật Bản Araki Sotaro12 Quan hệ buôn bán với nước phương Tây như: Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Hà Lan có động thái tích cực Bn bán với Bồ Đào Nha: Ở Đàng Ngồi, thương nhân Bồ Đào Nha mang đến loại hàng hóa: vũ khí, diêm sinh, đồng, chì, kẽm, đồ sứ Đàng Trong, thương nhân Bồ Đào Nha có mối quan hệ tốt với quyền Đàng Trong, họ mang đến thợ kỹ thuật dạy cho chúa Nguyễn kỹ thuật đúc sung, chúa Nguyễn đứng phía thương nhân Bồ Đào Nha mà thương nhân Bồ Đào Nha thương nhân Hà Lan có có cạnh tranh thị trường khốc liệt Buôn bán với Hà Lan: Đàng Ngoài, thương nhân Hà Lan kiếm nhiều lợi nhuận từ việc bn bán hàng hóa vũ khí cho quyền Đàng Ngồi Ngồi ra, họ giúp chúa Trịnh việc chống lại họ Nguyễn Đàng Trong qua hoạt động quân thất bại, điều làm cho uy tín Hà Lan giảm sút, việc bn bán trở nên khó khăn hơn, đến năm 1663, thương điếm Phố Hiến Hà Lan Đàng Ngoài phải tạm đóng cửa Đến năm 1700 đóng cửa hẳn Người Hà Lan thức rời khỏi nước ta Đàng Trong, quyền Đàng Trong gửi thư mời thương nhân Hà Lan vào Đàng Trong buôn bán Tuy nhiên, sách hai mặt lại hợp tác với Đàng Ngồi chống lại Đàng nên quyền Đàng Trong khơng ưu thương nhân Hà Lan Đến năm 1654 Hà Lan phải đóng cửa thương điếm Hội An 12 Li Tana, Xứ Đàng Trong – Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII Sđd, tr 94 10 Buôn bán với Anh: Đàng Ngoài, hoạt động thương nhân Anh gặp khó khăn khan hàng hóa hình thức bn bán phải thơng qua quyền sở tại, người Anh phải đóng cửa thương điếm Đàng Ngồi năm 1697 Đàng Trong, việc bn bán thương nhân Anh với Đàng Trong khơng có kết tốt đẹp, nhiều lần thương nhân Anh trình lên chúa Nguyễn yêu cầu số quyền lợi công việc mậu dịch, nhận thờ Những hàng hóa thuyền Anh mang đến bị trả lại, nợ đọng tốn khơng sòng phẳng Bn bán với Pháp: Đàng Ngoài, chúa Trịnh cho phép thương nhân Pháp lập thương điếm Phố Hiến, thương điếm hoạt động khơng có hiệu dính dáng nhiều đến hoạt động truyền giáo Pháp đóng cửa thương điếm Phố Hiến năm 1682 Đàng Trong, hoạt động thương mại thương nhân Pháp không hiệu việc mua bán phiền hà Lời kết: Thế kỷ XVII – XVIII, quyền Trung Ương Tập quyền Đàng Trong Đàng Ngoài sức phát triển kinh tế nhằm ổn định xã hội Ở Đàng Trong, sinh sống không gian lãnh thổ tương đối hạn hẹp, khả phát triển kinh tế nông nghiệp có phần hạn chế, chúa Nguyễn có tầm nhìn hướng Nam hướng Đơng mạnh mẽ Kết là, sau khoảng kỷ, quyền Đàng Trong mở rộng phạm vi quản chế đến vùng hạ lưu châu thổ Mekông Mặt khác, kết tất yếu sách hướng Đơng, Đàng Trong trở thành thể chế biển mạnh Đông Nam Á Thành công việc khai phá vùng đất phương Nam sách ngoại thương táo bạo… đem lại sức mạnh thực tế đồng thời khẳng định vị quyền đối sánh với Đàng Ngoài quốc gia khu vực Trong đó, khơng gian phát triển Đàng Ngồi ln ổn định Khơng thể tiến lên phía Bắc hay tràn xuống phía Nam, chủ trương chúa Trịnh giữ mối quan hệ hòa hiếu với triều đình nhà Lê để tập trung tâm lực vào việc giải vấn đề nông thôn - nông nghiệp - nông dân vùng châu thổ sông Hồng bảo vệ an ninh 11 miền biên viễn Dựa vào định chế quyền trung ương tập quyền thiết chế trị Nho giáo kiến lập từ thời Lê sơ, Đàng Ngoài tiếp tục củng cố quyền lực quyền quân chủ, khẳng định vị trí, trách nhiệm tứ dân nhằm trì ổn định xã hội Trong bối cảnh đó, ln phải đương đầu với thách thức trị, xã hội phức tạp việc đối phó với dư đảng nhà Mạc sức ép trị từ phương Bắc, trỗi dậy lực phương Nam… quyền Thăng Long thực thi nhiều sách tích cực để khuyến khích sản xuất, ổn định xã hội, mở rộng quan hệ quốc tế Có thể nói, tình trị đối lập hai miền vơ hình chung tạo nên động lực phát triển kinh tế cho Đàng Ngoài Đàng Trong 12 Tài Liệu tham khảo Alexandre De Rhodes (1994), Lịch Sử Vương Quốc Đàng Ngoài NXB UBĐKCG Cristophoro Borri (2014), Xứ Đàng Trong năm 1621 NXB TH TP.HCM Lê Qúy Đôn (2013), Phủ biên tạp lục NXB Trẻ & NXB HB Trịnh Hồi Đức (1973), Gia Định thành thơng chí, Tập thượng, trung, hạ, Bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn J.Barrow (2011), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà 1792 – 1793 NXB TG Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỷ XV-XVII, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong NXB VH Đỗ Văn Ninh (1992), Tiền cổ Việt Nam NXB KHXH, HN Lương Ninh (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, NXB CTQG 10 Nguyễn Thanh Nhã (2013), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII NXB TT 11 Trần Thuận (2014), Nam vài nét lịch sử văn hóa NXB VHVN TP.HCM 12 Trần Thuận (2014), Thái độ sĩ phu Việt Nam thời tiếp xúc Đông - Tây (Từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX) NXB TH TP HCM 13 Li Tana (2014), Xứ Đàng Trong – Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII NXB 14 Viện Sử Học (2013), Lịch sử Việt Nam tập NXB KHXH 15 Viện Sử Học (2007), Quốc sử quán Triều Nguyễn – Đại Nam thực lục tập NXB GD 16 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam NXB GD, HN 13 17 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII,XVIII đầu XIX NXB HN 18 Wiliam Damper (2011), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688 NXB TG 14 ... Đường Đàng Trong 48.320 cân 5.300 chĩnh mật6 Các nghề thủ công khác: Nghề làm giấy, nghề khắc in, nghề thêu, nghề làm lọng, nghề thuộc da, Đàng Trong Đàng Ngoài phát triển Nghề khai mỏ Đàng Ngoài. .. quyền Đàng Ngồi khơng quản lý Đàng Trong khơng có nhiều khống sản Đàng Ngồi nên ngành khai mỏ phát triển Mỏ đồng khơng có, có số mỏ sắt mỏ vàng Mỏ sắt có huyện Phú Vang, Bố Chính Mỏ vàng Đàng Trong. .. Phố Hiến Hà Lan Đàng Ngoài phải tạm đóng cửa Đến năm 1700 đóng cửa hẳn Người Hà Lan thức rời khỏi nước ta Đàng Trong, quyền Đàng Trong gửi thư mời thương nhân Hà Lan vào Đàng Trong buôn bán Tuy

Ngày đăng: 01/02/2018, 01:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan