Báo cáo Hệ thống chuyển mạch full

63 190 0
Báo cáo Hệ thống chuyển mạch full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 DANH MỤC HÌNH 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 I. Giới thiệu: 4 II. Chuyển mạch kênh: 6 1. Tổng quan: 6 2. Cơ sở kĩ thuật chuyển mạch kênh: 8 3. Kiến trúc trường chuyển mạch kênh: 13 4. Định tuyến trong chuyển mạch kênh: 20 III. Chuyển mạch gói: 23 1. Mô hình kết nối hệ thống mở OSI: 24 2. Nguyên tắc cơ bản của chuyển mạch gói: 25 3. Các kiến trúc trương của chuyển mạch gói: 28 4. Chuyển mạch phân chia theo thời gian TDS (time division switching): 31 5. Chuyển mạch phân chia theo không gian SDS ( space division switching): 34 IV. Chuyển mạch MPLS: 41 1. Lịch sử hình thành MPLS: 41 2. Tổng quan MPLS: 42 3. Đặc điểm mạng MPLS: 45 4. Các ứng dụng của MPLS: 55 5. Kết luận: 55 V. Trường chuyển mạch số: 56 1. Trường chuyển mạch không gian số: 56 2. Trường chuyển mạch thời gian số: 58 3. Điều khiển các khối chuyển mạch: 59

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG -- BÀI BÁO CÁO HỆ THỐNG VIỄN THÔNG Đề tài: HỆ THỐNG CHUYỂN MẠCH GVHD: LẠI NGUYỄN DUY TP.Hồ Chí Minh 11/2015 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Tên đề tài : HỆ THỐNG CHUYỂN MẠCH GVHD : Ths Lại Nguyễn Duy i Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM Hệ thống viễn thông DANH SÁCH THÀNH VIÊN Tô Ánh Dung DV12 Trần Minh Đức DV12 Lê Trần Ngọc Nhân DV12 Trần Duy Linh DV12 Lưu Phước Hoàng DV12 Nguyễn Đức Tuấn DV12 Nguyễn Quyết Minh DV11 Bùi Văn Tài DV11 PHÂN CÔNG CƠNG VIỆC Tìm tài liệu : nhóm Phần : Tô Ánh Dung, Trần Minh Đức Phần : Lê Trần Ngọc Nhân, Trần Duy Linh Phần : Lưu Phước Hoàng, Nguyễn Đức Tuấn Phần : Nguyễn Quyết Minh, Bùi Văn Tài Tổng hợp slide + word : Lưu Phước Hoàng GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM Hệ thống viễn thông MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN i DANH SÁCH THÀNH VIÊN PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC .0 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU .3 I Giới thiệu: II Chuyển mạch kênh: Tổng quan: Cơ sở kĩ thuật chuyển mạch kênh: Kiến trúc trường chuyển mạch kênh: 13 Định tuyến chuyển mạch kênh: 20 III Chuyển mạch gói: 23 Mơ hình kết nối hệ thống mở OSI: .24 Nguyên tắc chuyển mạch gói: 25 Các kiến trúc trương chuyển mạch gói: 28 Chuyển mạch phân chia theo thời gian TDS (time division switching): .31 Chuyển mạch phân chia theo không gian SDS ( space division switching):.34 IV Chuyển mạch MPLS: 41 Lịch sử hình thành MPLS: 41 Tổng quan MPLS: 42 Đặc điểm mạng MPLS: 45 Các ứng dụng MPLS: 55 Kết luận: .55 V Trường chuyển mạch số: .56 Trường chuyển mạch không gian số: 56 Trường chuyển mạch thời gian số: .58 Điều khiển khối chuyển mạch: .59 DANH MỤC HÌNH GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM Hệ thống viễn thơng Hình 1: Các thành phần mạng viễn thơng Hình 2: Hệ thống chuyển mạch Hình 3: Hệ thống chuyển mạch kênh Hình 4: Hệ thống PCM điển hình Hình 5: Các bước biến đổi nguyên lý PCM Hình 6: Cấu trúc trường chuyển mạch khơng gian tín hiệu số 56 Hình 7: Nguyên lí chuyển mạch thời gian 57 Hình 8: Hệ thống điều khiển tổng đài 58 GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM Hệ thống viễn thông LỜI MỞ ĐẦU  Hạ tầng mạng viễn thông không ngừng phát triển qua năm tháng với lịch sử lâu dài nhiều bước ngoặc  Thành phần cốt lõi mạng viễn thông hệ thống chuyển mạch Qua nhiều năm thiết kế hệ thống chuyển mạch đòi hỏi mạng phải có khả cung cấp nhiều dịch vụ việc vận hành bảo dưỡng trở nên dễ dàng  Vì vậy, nhóm sâu vào phân tích tìm hiểu hệ thống chuyển mạch  Mục tiêu chương để hiểu rõ vấn đề sở liên quan đến lĩnh vực chuyển mạch, chức tầm quan trọng kĩ thuật chuyển mạch  Sau thời gian nỗ lực không ngừng học tập dẫn nhiệt tình Thầy Lại Nguyễn Duy, nhóm em hồn thành đề tài, trình độ hiểu biết nhiều hạn chế nên đề tài nhiều thiếu sót, mong góp ý Thầy để đề tài nhóm em hoàn thiện hơn, em xin chân thành cảm ơn TP.HCM, ngày 22 tháng 10 năm 2015 GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM I Giới thiệu: Tổng quan hệ thống viễn thông: Hệ thống viễn thông a Khái niệm: Là tổng hợp phương tiện kĩ thuật dành cho mục đích truyền tin phạm vi mạng b Các thành phần bản:  Các thiết bị đầu cuối  Các kênh thông tin  Các hệ thống chuyển mạch c Chức năng: Truyền tải thông tin từ thiết bị đầu cuối phát tới thiết bị đầu cuối thu Hình 1: Các thành phần mạng viễn thông Hệ thống chuyển mạch: a Khái niệm:  Là trình thực đấu nối chuyển thông tin cho người sử dụng thơng qua hạ tầng mạng viễn thơng  Nói cách khác, chuyển mạch mạng viễn thông gồm định tuyến cho thông tin chuyển tiếp thông tin GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM b Hệ thống viễn thơng Mục đích:  Là thiết lập đường truyền dẫn từ nguồn đến đích theo cấu trúc biến động hay cố định qua mạng trung tâm chuyển mạch Hình 2: Hệ thống chuyển mạch c Quá trình chuyển mạch: Được thực nút chuyển mạch Trong mạng chuyển mạch kênh thường gọi hệ thống chuyển mạch, mạng chuyển mạch gói thường gọi thiết bị định tuyến d Phân loại hệ thống chuyển mạch:  Chuyển mạch kênh : TDM FDM  Chuyển mạch gói : TDM FDM  Chuyển mạch tin  Chuyển mạch ATM  Chuyển mạch khung  Chuyển mạch nhãn giao thức GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM II Chuyển mạch kênh: Tổng quan:  Hệ thống viễn thông Khái niệm:  Kỹ thuật chuyển mạch kênh dựa nguyên tắc thiết lập kênh nối dành riêng cho nối để phục vụ cho trình truyền tin qua mạng  Kỹ thuật chuyển mạch kênh đóng vai trò quan trọng hệ thống mạng viễn thông kể từ mạng chuyển mạch điện thoại công cộng truyền thống PSTN đến mạng quang đại  Cung cấp kênh dẫn trực tiếp đối tượng sử dụng trì đối tượng sử dụng hết yêu cầu  Kênh truyền bị chiếm dùng cách cứng nhắc suốt q trình thơng tin  Có giai đoạn xử lý thơng tin (cuộc gọi, ): Thiết lập kênh dẫn Duy trì kênh dẫn Giải phóng kênh dẫn Hình 3: Hệ thống chuyển mạch kênh  Đặc điểm:  Thực trao đổi thông tin đối tượng kênh dẫn trục thời gian thực  Đối tượng sử dụng làm chủ kênh dẫn suốt trình trao đổi tin  Yêu cầu độ xác cao  Được áp dụng thông tin thoại  Khi lưu lượng mạng chuyển mạch kênh tải số gọi bị khố GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM Hệ thống viễn thông Cấu trúc VRF Các thành phần MPLS gồm có:  Mạng khách hàng ( Customer Network): thường miền điều khiển khách hàng gồm cá thiết bị router trải rộng nhiều site khách hang router CE  Mạng nhà cung cấp ( Provider Network): Miền thuộc phần điều khiển nhà cung cấp gồm router biên (edge) lõi (core) để kết nối site hạ tầng mạng router PE  Các thành phần định tuyến VRF (VRF-Virtual Routing and Forwarding Table): Hình sau cho thấy chức VRF router PE thực tách tuyến khách hàng Quan sát hình dưới, Cisco IOS hỗ trợ giao thức định tuyến khác tiến trình định tuyến riêng biệt (OSPF, EIGRP…) router a2 LERs LSRs: Thiết bị giao thức MPLS phân loại thành LERs LSRs  LSR-(Label Switch Router) thiết bị định tuyến tốc độ cao lõi (core) mạng MPLS tham gia vào trình thiết lập LSP(Label Switched Path) sử dụng giao thức thích hợp chuyển mạch tốc cao luồng liệu dựa đường thiết lập GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy 45 Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM Hệ thống viễn thông  LER-(Label Edge Router) thiết bị hoạt động biên mạng truy cập mạng MPLS LER hỗ trợ nhiều cổng (port) nối tới mạng không tương đồng (như ATM, Frame Relay, Ethenet) chuyển luồng lưu lượng tới mạng MPLS sau thiết lập LSP-Label Switch Path (tuyến chuyển mạch nhãn), sử dụng giao thức báo hiệu nhãn đầu vào phân phối lưu lượng trở lại mạng truy cập đầu LER đóng vai trò quan trọng việc gán bỏ nhãn luồng lưu lượng vào tồn mạng MPLS Mạng MPLS bao gồm nhiều nút có chức định tuyến chuyển tiếp nối với Mỗi nút tương ứng với thiết bị LSR ( Lable Switching Router) Mạng MPLS chia thành hai miền miền lõi MPLS( MPLS core) miền biên MPLS ( MPLS Edge).Tương ứng với miền ta có thiết bị tương đương Vị trí LSR LER mạng MPLS  Ingress-LSR (LSR lối vào): đảm nhận việc nhận gói tin chưa gán nhãn, sau gán nhãn (có thể nhiều nhãn) vào đầu gói tin chuyển gói tin đến hop  Egress-LSR (LSR lối ra): đảm nhận việc nhận gói tin gán nhãn, sau loại nhãn khỏi gói tin chuyển đến đích  LSP (Label Switching Path): Là đường xuất phát từ LSR kết thúc LSR khác Tất gói tin có giá trị nhãn LSP.Mỗi gói tin tiến vào mạng MPLS ingress-LSR khỏi mạng egress-LSR Cơ chế tạo LSP, tập hợp LSR mà cá gói tin có gán nhãn phải qua để đến đích LSP đường GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy 46 Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM Hệ thống viễn thơng hướng (unidirectional), nghĩa có LSP khác dành riêng cho đường ngược lại LSP xác định đưởng gói tin MPLS, chia làm loại:  Hop by hop signaled LSP - xác định đường khả thi (besteffort path)  Explicit route signaled LSP(ER-LSP) - xác định tuyến đường bắt nguồn từ nút gốc  Q trình xử lý thơng tin MPLS  Khi gói tin IP đến LER đầu vào, router kiểm tra địa IP đích gán cho nhãn tương ứng Như gói gán nhãn MPLS trước chuyển  Các router core LSR chuyển gói tin dựa nhãn ingress egress mà khơng cần quan tâm đến địa IP gói tin  LER cuối gõ bỏ nhãn MPLS tìm đích gói tin bảng định tuyến IP đẩy gói tin port cần thiết  Q trình chuyển gói tin MPLS  Gói tin đóng gói đích cần đến paris London Trước hết gói tin đẩy lên tới LSR ingress Ở Ingress LSR xác định FEC chia nhãn, Chuyển lưu lượng đến Paris LSP màu vàng, Chuyển lưu lượng đến London LSP màu đỏ  Khi gói tin đến Egress LSR gỡ nhãn MPLS, Chuyển gói tiếp dựa địa đích chuyển đến đích cần đến GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy 47 Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM Hệ thống viễn thơng Mơ hình chuyển tiếp gói tin a3 FEC-Lớp chuyển tiếp tương đương: FEC(Forwarding Equivalency Class) biểu diễn nhóm gói chia sẻ yêu cầu việc truyền tải Tất gói nhóm đối xử tuyến đích Ngược lại so với chuyển tiếp gói IP, MPLS việc gán nhãn định cho FEC định thực lần, gói vào mạng Các FEC dựa yêu cầu dịch vụ tập gói cho sẵn Mỗi LSR xây dựng bảng để xác định gói chuyển tiếp Bảng gọi bảng sở liệu nhãn (LIB), gồm ràng buộc FEC-tới-nhãn a4 Nhãn: Một nhãn, dạng đơn giản nhất, phân biệt đường gói Nhãn mang đóng gói tiêu đề lớp gói Bộ định tuyến nhận kiểm tra nội dung nhãn gói để xác định chặng Khi gói gán nhãn, hành trình gói qua mạng đường trục dựa chuyển mạch nhãn Giá trị nhãn có giá trị địa phương, nghĩa gắn liền với chặng LSR Khi gói xếp vào FEC có hay mới, nhãn gán cho gói Giá trị nhãn lấy từ lớp liên kết liệu  Label: Trường gồm 20 bit, có tỷ nhãn khác sử dụng, phần quan trọng nhãn MPLS dùng để chuyển tiếp gói tin mạng GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy 48 Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM Hệ thống viễn thông  Experimemtal (EXP): Trường gồm bit, dùng để mapping với trường ToS DSCP gói tin tới để thực QoS  BoS (Bottom of Stack): Chỉ có bit, gói tin qua tunnel, có nhiều nhãn gắn vào, ta stack nhãn, bit dung để nhãn có nằm đáy Stack khơng, đáy BoS=1, ngược lại BoS=0 32  Time-to-live (TTL): Trường trường TTL IP header, chuyển tiếp gói tin router khơng tìm thấy destination mà chạy mạng xảy loop làm nghẽ mạng (congestion) TTL dùng để khắc phục điều này, giá trị ban đầu 255, qua router giá trị giảm 1, giá trị giảm mà gói tin chưa tới đích bị rớt (dropped) Khi gói tin đến router biên trường TTL IP header giảm copy qua trường TTL nhãn MPLS, giá trị giảm dần qua mạng MPLS, khỏi mang MPLS trường lại copy qua trường TTL IP header, giá trị gói bị rớt (drop)  Các giá trị qui ước cho trường TTL: 0: Chính (Host gởi tin đến nó): 1: Trong subnet 32: Trong site (Một mạng) 64: Trong vùng (Có AS) 128: Trong một lục địa 255: Không giới hạn Một số nhãn đặt biệt công nghệ MPLS:  Nhãn Untagged: gói MPLS chuyển thành gói IP chuyển tiếp đến đích Untagged dùng thực thi MPLS VPN  Nhãn Pop hay Implicit null: GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy 49 Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM Hệ thống viễn thông  Nhãn gán P Router gần LSR gói tin MPLS chuyển đến LSR  Dùng giá trị riêng quảng bá LSR láng giềng  Nhãn dùng mạng MPLS cho trạm kế cuối  Nhãn Explicit-null:  Được gán để giữ giá trị EXP cho nhãn top gói đến  Được sử dụng thực QoS với MPLS  Nhãn Aggregate: với nhãn này, gói tin MPLS đến bị bóc tất nhãn chồng nhãn thành gói IP, sau tìm kiếm FIB để xác định giao thức ngõ cho gói tin b Hoạt động MPLS: Phải tiến hành bước sau để truyền gói tin quan miền MPLS:  Tạo nhãn phân phối  Tạo bảng router  Tạo LSP  Chèn nhãn/ tìm kiếm bảng  Chuyển tiếp gói Nguồn gửi liệu tới đích Trong miền MPLS, tất nguồn lưu lượng phải thiết truyền qua đường Phụ thuộc vào đặc tính lưu lượng, LSP khác tạo cho gói với yêu cầu cấp độ dịch vụ khác Bảng biểu diễn bước hoạt động MPLS MPLS actions Mô tả - Trước bắt đầu truyền lưu lượng Router tạo quyêt định ràng buộc nhãn với FEC Tạo nhãn phân phối nhãn định xây dựng bảng - Trong LDP , luồng xuống Router khởi phát phân bố nhãn ràng buộc FEC nhãn - Ngồi đặc tính liên quan tới lưu lượng khả MPLS dàn xếp để xử dụng LDP GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy 50 Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM Hệ thống viễn thông - Một giao thức truyển tải tin cậy trật tự sử dụng để làm giao thức báo hiệu LDP sử dụng TCP - Khi nhận buộc nhãn, LSRS tạo đầu vào bảng sở liệu nhãn - Nội dung bảng xác định ánh xạ nhãn Tạo bảng FEC, ánh xạ cổng vào bảng nhãn đầu vào tới cổng đầu bảng nhãn đầu - Các lối vào cập nhật nhận có buộc nhãn xẩy - Như đường đưt đoạn hình , LSP Tạo tuyến chuyển mạch nhãn tạo theo hướng ngược lại với tạo lối vào LIB - Router ( LER1 hình ) sử dung bảng LIB để tìm chặng theo yêu cầu nhãn với FEC định Chèn nhãn / Tìm kiếm bảng - Chuỗi Router sử dụng nhãn để tìm chặng - Khi gói tới LSP biên lối ( LSR4) nhãn bị bỏ gói cấp tới đích - Từ hình: xem đường gói tin no từ LSR1 tới LSR4 LER1 khơng có nhãn cho gói có yêu cầu lần Trong mạng IP, tìm địa dài để tìm bước - LER1 khởi phát yêu cầu nhãn tới LSR1, yêu cầu phát tồn mạng hình Chuyển gói LDP xác định đương dẫn ảo đảm bảo QoS CoS GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy 51 Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM Hệ thống viễn thông Một định tuyến trung gian LSR2 & LSR3 nhận gói tin gán nhãn thay đổi nhãn truyền - Gói tin đến LER4 loại bỏ nhãn gói khỏi miền hoạt động MPLS phân phát tới đích Đường truyền gói tin hình Tạo LSP chuyển tiếp gói tin qua miền MPLS c Hoạt động chuyển mạch định tuyến MPLS GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy 52 Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM Hệ thống viễn thông Các bước họat động MPLS: Bước1: Dựa kết địa hình định tuyến giao thức định tuyến động chạy mạng, thiết bị biên mạng sử dụng giao thức phân phối nhãn tạo bảng giá trị nhãn thiết bị kế cân Bước 2: Một gói tin từ Host A vào thiết bị MPLS lối vào Tại gói tin xem xét header lớp mạng (địa đích IP), yêu cầu băng thông lọai chất lượng dịch vụ Dựa kết xử lý, LSR lối vào chọn ấn định nhãn vào header gói tin, sau chuyển tiếp tới chặng kế Các nhãn có giá trị cục liên kết node mạng Bước 3: LSR kế đọc nhãn gói đến dựa vào bảng thông tin nhãn để thay đổi nhãn Sau chuyển tiếp gói tin tới node Mỗi node theo sau họat động tương tự gói tới LSR lối Bước 4: LSR lối lọai bỏ nhãn, khảo sát header lớp mạng (địa IP đích) gói chuyển tiếp gói tới đích cuối (host B) Các ứng dụng MPLS: MPLS quan tâm cách có hiệu quản đòi hỏi mạng đường trục, ngày cách cung cấp giải pháp chuẩn sở thực mục đích sau:  Cải thiện chức chuyển tiếp gói mạng - PLS tăng cường đơn giản hoá chuyển tiếp gói qua router sử dụng mơ hình chuyển mạch lớp - MPLS đơn giản, cho phép triển khai cách dễ dàng - MPLS tăng cường chức mạng cho phép việc định tuyến chuyển mạch tốc độ đường dây  Hỗ trợ QoS CoS với dịch vụ khác nhau: - MPLS sử dụng thiết lập tuyến có điều khiển lưu lượng giúp đạt mức dịch vụ đảm bảo - MPLS kết hợp thiết lập tuyến ràng buộc lập tuyến  Hỗ trợ linh hoạt mạng - MPLS sử dụng để tránh vấn đề chồng phủ N2 kết hợp với mạng lưới IP-ATM - Tích hợp IP ATM vào mạng GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy 53 Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM Hệ thống viễn thông - MPLS cung cấp cầu nối mạng truy cập IP lõi ATM - MPLS sử dụng lại chuyển mạch cứng router có sẵn ATM, kết hợp cách có hiệu hai mạng riêng biệt - Xây dựng khả vận hành liên mạng - MPLS giải pháp chuẩn mà đạt hợp lực mạng IP ATM - MPLS làm cho IP dễ dàng kết hợp qua SONET tích hợp chuyển mạch quang - MPLS giúp xây dựng mạng VPN mềm dẻo với khả điều khiển lưu lượng Kết luận: Công nghệ MPLS công nghệ áp dụng nhiều nước giới, mang lại nhiều thành tưu to lớn mặt công nghệ mặt thực tiễn nay, cơng nghệ MPLS nhiều Doanh Nghiệp tư nhân, liên doanh, hay Doanh Nghiệp Nhà nước đưa vào khai khác sử dụng với ưu điểm giá thành, linh hoạt phương thức quản lý điều hành, tối ưu công nghệ, mà cơng nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS chở thành công nghệ phổ biến tương lai ứng dụng mạnh mẽ với tính ưu việt V Trường chuyển mạch số: Trường chuyển mạch không gian số: a Khái niệm: Trường chuyển mạch không gian số trường chuyển mạch có khả thay đổi mặt khơng gian ( vị trí vật lý) tín hiệu số(khe thời gian tín hiệu số) từ vị trí sang vị trí khác(từ đường PCM sang PCM khác) mà không làm thay đổi thời điểm xuất tín hiệu số đó( TS không thay đổi) b Cấu trúc nguyên tắc hoạt động trường chuyển mạch không gian số: b1 Cấu trúc trường chuyển mạch không gian số Trường chuyển mạch không gian số nột ma trận mạch logic AND gồn N hàng ,N cột (M N).Với hàng cột số đường PCM đầu vào/ra tương ứng.Các mạch logic AND chịu điều khiển nhớ CMi tương ứng cột GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy 54 Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM Hệ thống viễn thông Số lượng ngăn nhớ nhớ điều khiển số khe thời gian đường PCM Mỗi ngăn nhớ nhớ điều khiển sử dụng để ghi thong tin địa tiếp điểm chuyển mạch AND Bộ điều khiển chuyển mạch thực điều khiển trình ghi vào ngăn nhớ CM thong tin địa cần thiết cho việc thiết lập tuyến nối,quá trình đọc từ CM thực đồng với tuyến PCM (thời điểm TS1 đọc ngăn nhớ 1,thời điểm TS2 đọc ngăn nhớ 2…) Trường chuyển mạch số b2 Điều khiển đấu nối qua trường chuyển mạch: Bộ điều khiển thực đọc ngăn nhớ nhớ điều khiển đấu nối đồng với tuyến PCM Đến thời điểm khe thời gian TS2, điều khiển đọc đến ngăn nhớ số CM3 nhận thong tin địa 1-3 ngăn nhớ CM3 tương ứng Nhận xét:  Trong trường chuyển mạch khơng gian tín hiệu số cho phép thiết lập tuyến nối mặt khơng gian thời gian khơng thay đổi, khơng thể sử dụng trường chuyển mạch không gian tín hiệu số để xây dựng trường chuyển mạch cho tổng đài điện tử số SPC  Trường chuyển mạch khơng gian tín hiệu số có khả xảy tắc ngẽn nội ộ( tổn thất nội) có hai đầu vào hai đường PCM khác nối tới đầu thực GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy 55 Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM Hệ thống viễn thông  Thời gian thiết lập tuyến nối qua trường chuyển mạch bị hạn cheesdo việc sử dụng mạch loguc AND Chúng ta xem xét số sơ đồ trường chuyển mạch khơng gian tín hiệu số thực tế b3 Trường chuyển mạch khơng gian số thực tế: Hình 6: Cấu trúc trường chuyển mạch khơng gian tín hiệu số Hình dùng ghép kênh phân giải kênh luận lý kỹ thuật ghép kênh luận lý số thiết bị thường có dạng mạch tích hợp (IC) thực kết nối ngõ đơn với n ngõ vào nó, tùy thuộc vào địa nhị phân đặt vào đường điều khiển.Một phận giải kênh luận lý số thực kết nối ngõ nhập đơn ngõ định địa nhị phân đặt tuyến điều khiển Trường chuyển mạch thời gian số: Chúng ta đề cập đến chức thuê bao- chức BORSCHT Chức C- chức biến đổi từ tín hiệu tương tự (analog) sang tín hiệu số (digital) cho tín hiệu biến đổi ngược lại từ tín hiệu digital sang tín hiệu analog cho tín hiệu GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy 56 Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM Hệ thống viễn thơng Hình 7: Ngun lí chuyển mạch thời gian Điều khiển khối chuyển mạch: * Nhiệm vụ điều khiển khối chuyển mạch: Trong q trình mơ tả phương pháp trì đường dẫn xuyên qua khối chuyển mạch, giả sử tồn điều kiện ổn định trạng thái Cụ thể đường dẫn tạo xuyên qua chuyển mạch không gian thời gian thời gian khe khung đến, điều kiện nhớ CM giữ thông tin GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy 57 Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM Hệ thống viễn thơng thích hợp Chức thiết lập hay xóa đường dẫn xuyên qua khối chuyển mạch, chèn hay xoa địa liên hệ nhớ kết nối CM Hình 8: Hệ thống điều khiển tổng đài Tài liệu tham khảo [1] Biên soạn: Hoàng Trọng Minh, Nguyễn Thanh Trà, Bài giảng sở kỹ thuật chuyển mạch, Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng (2009) [2] Một số trang web: http://www.cse.hcmut.edu.vn/~hungnguyen/Data%20and%20Computer %20Communication/Ch7.pdf http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-va-so-sanh-cac-ky-thuat-chuyen-machchuyen-mach-kenh-chuyen-mach-tin-chuyen-mach-goi-48531/ http://elib.cit.udn.vn/doc/giao-trinh-ky-thuat-chuyen-mach-va-tong-dai-so-phan1-ts-nguyen-thanh-ha-227048.html GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy 58 Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy Hệ thống viễn thông 59 ... chuyển mạch: Được thực nút chuyển mạch Trong mạng chuyển mạch kênh thường gọi hệ thống chuyển mạch, mạng chuyển mạch gói thường gọi thiết bị định tuyến d Phân loại hệ thống chuyển mạch:  Chuyển mạch. .. thông vận tải Tp.HCM Hệ thống viễn thơng Hình 1: Các thành phần mạng viễn thông Hình 2: Hệ thống chuyển mạch Hình 3: Hệ thống chuyển mạch kênh Hình 4: Hệ thống PCM điển hình... FDM  Chuyển mạch gói : TDM FDM  Chuyển mạch tin  Chuyển mạch ATM  Chuyển mạch khung  Chuyển mạch nhãn giao thức GVHD: Ths.Lại Nguyễn Duy Trường ĐH Giao thông vận tải Tp.HCM II Chuyển mạch

Ngày đăng: 31/01/2018, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan