nghiên cứu - trao đổi
8 tạp chí luật học số 5/2009
PGS.TS. Bùi Xuân Đức *
rong hot ng x pht vi phm hnh
chớnh, vic c ra h thng cỏc
hỡnh thc x pht v cỏc bin phỏp khc
phc hu qu (gi chung l cỏc ch ti x
pht hnh chớnh
(1)
y , hp lớ cú hiu lc
v hiu qu cao cú ý ngha quan trng. Thi
gian qua, cựng vi quỏ trỡnh y mnh v
tng cng hot ng x pht hnh chớnh
bo m cho vic qun lớ nh nc cú hiu
lc, mt h thng cỏc ch ti x pht ó
c xõy dng v hon thin, c bit ó cú
nhng thay i th hin rừ tớnh giỏo dc, tinh
thn nhõn o v tụn trong cỏc quyn t do
dõn ch ca cụng dõn phự hp vi iu kin
xõy dng nh nc phỏp quyn, hi nhp
quc t nc ta hin nay.
Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh ỏp dng, h
thng ch ti ny ó v ang bc l nhng
khim khuyt, bt cp, hn ch nh cũn ln
ln gia cỏc hỡnh thc pht chớnh, pht b
sung v cỏc bin phỏp khc phc hu qu;
cỏc iu kin ỏp dng tng ch ti cha
quy nh y v thng nht. c bit, ch
vi hai hỡnh thc pht chớnh (cnh cỏo, pht
tin), mt hỡnh thc va pht chớnh va b
sung (trc xut), hai hỡnh thc pht b sung
v bn bin phỏp khụi phc cú th núi l
khụng phi lỳc no cng ỏp dng
tng xng vi hnh vi, mc , tớnh cht
ca vi phm hnh chớnh v vỡ vy vic x
pht, ngay c pht tin mc cao khụng
phi bao gi cng em li hiu qu mong
mun. Tỡnh hỡnh ú ũi hi phi cú s
nghiờn cu tip tc b sung, hon thin
h thng ch ti ny, nu tt cú th kp
th hin ti Lut x pht vi phm hnh chớnh
ang c xỳc tin xõy dng.
Bi vit ny xin c nờu mt s ý kin
v vic gii quyt vn ú.
1. H thng ch ti x pht hnh chớnh
qua cỏc giai on phỏt trin
Sau Cỏch mng thỏng Tỏm, Nh nc
Vit Nam mi bờn cnh nhim v khỏng
chin, kin quc ó bt u thc hin nhng
bin phỏp bo m an ninh trt t. Trong
lnh vc hnh chớnh, Nh nc cng bt u
thi hnh cỏc bin phỏp cú tớnh cỏch hnh
chớnh th hin bng vic ban hnh cỏc vn
bn quy nh cỏc hỡnh thc x pht i vi
cỏc hnh vivi phm cỏc chớnh sỏch ca Nh
nc. T ú hỡnh thnh nờn h thng ch ti
x pht vi phm hnh chớnh vi nhng nột
c thự ng vi mi giai on phỏt trin ca
t nc. Cú th chia quỏ trỡnh ny theo 3
giai on sau:
a) Giai on t sau Cỏch mng thỏng
Tỏm nm 1945 n nm 1954
Trong giai on ny phỏp lut quy nh
T
* U ban trung ng Mt trn T quc Vit Nam
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 5/2009
9
nhng bin phỏp x lớ rt c trng ỏp dng
i vi cỏc vi phm cng rt c trng ca
thi kỡ ú. Cỏc ch ti c quy nh ngay
trong cỏc vn bn theo tng lnh vc qun
lý. Mt s ch ti ca ch c c phộp
tm thi lu gi (nh pht giam vi cnh).
Hỡnh thc qun ch - hỡnh thc x pht
mang tớnh na hnh chớnh na hỡnh s cng
c ỏp dng i vi cỏc hnh vi phm ti
nhng cha ỏng pht tự nh: lm tay sai
cho ch, cha thc s hi ci, lu manh
chuyờn nghip
Tng hp li, h thng ch ti x pht
hnh chớnh giai on ny khỏ phong phỳ
bao gm: phờ bỡnh, cnh cỏo, pht tin, tch
thu tang vt, phng tin, tc quyn s
dng giy phộp, buc lm thờm ngy cụng,
buc np thu, gii tỏn hi, pht giam hnh
chớnh, qun ch hnh chớnh. Thi kỡ ny
cha (hay khụng) cú s phõn bit pht chớnh,
pht b sung, cỏc bin phỏp khc phc hu
qu vi phm v cú nhiu hỡnh thc x pht
khỏ nghiờm khc ỏp ng yờu cu u tranh
kiờn quyt vivi phm.
b) Giai on t nm 1945 n nm 1989
T nm 1954 n nm 1989, phỏp lut
x pht hnh chớnh vn tip tc gi cỏc
hỡnh thc ch ti ó cú t trc nh phờ
bỡnh, cnh cỏo, pht tin, tch thu phng
tin, tc quyn s dng giy phộp, cng
ch np thu, gii tỏn hi. Hỡnh thc phờ
bỡnh v sau ny th hin s kộm hiu qu
nờn n nm 1973 ó b loi b. Cú thờm
hỡnh thc pht vi phm v lp hi l cm
hp v hỡnh thc x lớ i vi cụng trỡnh
xõy dng trỏi phộp l buc thỏo d cụng
trỡnh xõy dng trỏi phộp ú. Hỡnh thc buc
lm thờm ngy cụng ỏp dng i vi ngi
khụng chu i dõn cụng trc kia nay c
ỏp dng mc rng rói hn i vi
nhng ngi trong tui lao ng cú sc lao
ng m khụng chu lao ng, khụng cú
ngh nghip chớnh ỏng di hỡnh thc
cng ch lao ng bt buc. i vi cỏc
hnh vivi phm vi cnh thỡ ngoi cỏc hỡnh
thc pht thng nh pht tin, tch thu,
phỏp lut tip tc gi hỡnh thc pht khỏ
nghiờm khc l pht giam hnh chớnh v
quy nh thờm hỡnh thc pht lao ng cụng
ớch. Hỡnh thc pht qun ch khụng thy
nhc n nhng cú l thay vo ú l hỡnh
thc pht mi l tp trung ci to c quy
nh ti Ngh quyt s 49/NQ-TVQH ngy
20/6/1961 ca U ban thng v Quc hi
v tp trung giỏo dc ci to nhng phn t
cú hnh vi nguy hi cho xó hi.
Nh vy, h thng ch ti x pht hnh
chớnh giai on ny gm: phờ bỡnh (n nm
1973 thỡ bi b), cnh cỏo, pht tin, tch thu
tang vt, phng tin vi phm, tc quyn
s dng giy phộp, cng ch np thu, gii
tỏn hi, cm hp, cng ch lao ng bt
buc, pht giam hnh chớnh, pht lao ng
cụng ớch, tp trung ci to. So vi giai on
trc, h thng ny ó tr nờn cht ch, y
v thng nht hn.
c) Giai on t nm 1989 n nay
T nm 1989 n nay, phỏp lut x pht
vi phm hnh chớnh núi chung cng nh ch
ti x pht núi riờng ó cú bc phỏt trin
mi. V hỡnh thc x pht, trờn c s k
tha nhng hỡnh thc phự hp ó cú, tip
thu nhng yờu cu mi ca dõn ch hoỏ,
xõy dng nh nc phỏp quyn, bo v
nghiên cứu - trao đổi
10 tạp chí luật học số 5/2009
quyn con ngi, quyn cụng dõn, phỏp lut
ó quy nh li h thng cỏc hỡnh thc x
pht, b i nhng bin phỏp ch ti khụng
cũn thớch hp.
So vi giai on trc ó b i nhng
ch ti khụng cũn thớch hp nh: cng ch
np thu, gii tỏn hi, cm hp, cng ch
lao ng bt buc, pht lao ng cụng ớch,
tp trung ci to v ó a thờm mt hỡnh
thc mi l trc xut.
(Riờng cỏc bin phỏp hnh chớnh khỏc
(lỳc u l 5 bin phỏp nay b mt cũn 4)
c Phỏp lnh x lớ vi phm hnh chớnh
nm 1995 quy nh ỏp dng i vi nhng
cỏ nhõn vi phm phỏp lut nhng cha n
mc truy cu trỏch nhim hỡnh s hoc thiu
cỏc yu t cu thnh vi phm hnh chớnh
cú th x pht hnh chớnh l: giỏo dc ti xó,
phng, th trn; a vo trng giỏo dng;
a vo c s giỏo dc v a vo c s
cha bnh tuy c quy nh trong Phỏp
lnh x lớ vi phm hnh chớnh nhng khụng
phi l ch ti x pht hnh chớnh nờn khụng
thuc phm vi xem xột õy).
H thng ch ti c phõn ra hỡnh thc
x pht (chớnh v b sung) v cỏc bin phỏp
khc phc hu qu. Hỡnh thc x pht bao
gm hỡnh thc pht chớnh l cnh cỏo v
pht tin v hỡnh thc pht b sung l tc
quyn s dng giy phộp v tch thu tang vt
phng tin vi phm. Ngoi hỡnh thc pht,
cỏ nhõn, t chc cũn cú th b ỏp dng cỏc
bin phỏp khc phc hu qu nh: buc khụi
phc li tỡnh trng ó b thay i do vi phm
hnh chớnh gõy ra hoc buc thỏo d cụng
trỡnh xõy dng trỏi phộp; buc bi thng
thit hi; buc tiờu hu cỏc vn hoỏ phm
i tru, vt phm cú th gõy hi cho sc
kho con ngi; ỡnh ch hot ng gõy ụ
nhim mụi trng, gõy nỏo ng lm mt s
yờn tnh chung.
2. Nhng bt cp, hn ch ca h thng
ch ti x pht hnh chớnh hin hnh v
phng hng i mi, hon thin
2.1. Nhng bt cp, hn ch ca h thng
ch ti x pht vi phm hnh chớnh hin hnh
Cỏc quy nh v hỡnh thc ch ti hnh
chớnh v thc t thc hin cỏc quy nh ú
trong hot ng x pht vi phm hnh chớnh
hin nay ang ny sinh nhng bt cp v
vng mc lm hn ch n hiu lc v hiu
qu ca cụng tỏc ny v ũi hi sm c
khc phc ú l:
Th nht, v cỏc hỡnh thc pht chớnh l
cnh cỏo v pht tin:
Cnh cỏo c ỏp dng i vi cỏ nhõn,
t chc vi phm hnh chớnh nh, ln u cú
tỡnh tit gim nh hoc i vi mi hnh vi
vi phm hnh chớnh do ngi cha thnh
niờn t 14 n di 16 tui thc hin
(iu 13 Phỏp lnh). õy l hỡnh thc pht
truyn thng.
(4)
Do trờn thc tin vic ỏp
dng hỡnh thc pht ny so vi pht tin l
rt ớt cng nh do nhn thc coi nh hỡnh
thc ny cho rng nú khụng t mc ớch
ca ch ti nờn cú nhiu ý kin ang mun
a ra khi h thng ch ti pht hnh chớnh.
Chỳng tụi cho rng ch ti cnh cỏo ỏp dng
trong x pht hnh chớnh l thớch hp. Mc
ớch ca x pht hnh chớnh khụng phi
nhm mc tiờu chớnh l trng tr i vi
ngi vi phm m cỏi chớnh l nhc nh,
giỏo dc vic tụn trng v chp hnh trt t
qun lớ nh nc. Cnh cỏo l hỡnh thc x
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 5/2009 11
phạt thích hợp đối với các viphạm nhỏ, lần
đầu và với trẻ vị thành niên. Việc áp dụng
hình thức xửphạt này sẽ làm cho người vi
phạm thấy được sự nghiêm minh cũng như
độ lượng của pháp luật mà trở nên cẩn trọng
tự giác chấp hành pháp luật hơn. Nhiều khi
phạt cảnh cáo có hiệu quả hơn phạt tiền tràn
lan. Tuy nhiên, hiện tại việc quy định cơ sở
cũng như đối tượng áp dụng phạt cảnh cáo
trong pháp luật về xửphạtviphạmhành
chính chưa rõ ràng dẫn đến khó vận dụng.
Điều kiện áp dụng phạt cảnh cáo được quy
định chung chung trong Pháp lệnh và các
nghị định sau đó đều ghi lại giống như Pháp
lệnh mà không quy định một cách chi tiết cụ
thể. Viphạm lần đầu thì có thể hiểu được
nhưng thế nào là viphạm nhỏ, có tình tiết
giảm nhẹ thì chưa được giải thích. Các quy
định chung chung này dẫn đến sự không
thống nhất trong việc áp dụng truy cứu trách
nhiệm hành chính tại các văn bản xửphạt
trong từng lĩnh vực. Đấy là chưa kể nhiều
văn bản hướng dẫn thi hành Pháp lệnh lại tự
đưa ra điều kiện khác như “chưa gây hậu quả
và chưa đến mức cần phải phạt tiền” càng
làm cho vấn đề rối thêm. Hơn nữa, về đối
tượng áp dụng, cảnh cáo áp dụng đối với cả
tổ chức có lẽ không phù hợp. Thực tế việc áp
dụng trách nhệm dưới hình thức cảnh cáo
đối với tổ chức không có tác dụng đấu tranh
phòng chống viphạmhành chính. Còn việc
chỉ áp dụng cảnh cáo đối với mọi viphạm
của người chưa thành niên từ 14 đến 16 tuổi
thì lại có vẻ quá nương nhẹ.
Phạt tiền là hình thức phạt chính được áp
dụng đối với tất cả các viphạmhành chính
còn lại. Mức phạt hiện tại được Pháp lệnh
quy định là từ 5000 (năm ngàn) đồng đến
500.000.000 (năm trăm triệu) đồng. Có thể
thấy ngay rằng so với các mức phạt tiền
được áp dụng trước đây thì các mức phạt áp
dụng cho các hànhviviphạm đều cao hơn
rất nhiều (từ 10 đến 20 lần). Việc tăng mức
phạt tiền rõ ràng thể hiện khuynh hướng
tăng tính trừng trị (nhiều người hiện tại vẫn
tiếp tục kêu gọi tăng mức phạt tiền). Song,
như đã phân tích ở trên, phạt nặng không
phải là đặc trưng của chếtàihành chính mà
chủ yếu là ở tính nhắc nhở, giáo dục. Hơn
nữa, với mức phạtcao đó không phải ai
cũng có khả năng thi hành quyết định xử
phạt dễ dẫn đến xin xỏ, hối lộ người thi hành
công vụ. Và nhìn chung các mức phạt tiền
cao (nhất là tối đa đến năm trăm triệu đồng)
cho cảm giác như là đang có sự hành chính
hoá hình sự. Vì với mức phạt nặng như vậy
phải được coi là vụ án hình sự và phải được
xét xử theo thủ tục tư pháp chứ không phải
thủ tục hành chính để bảo đảm quyền tranh
tụng của công dân, tổ chức. Nên chăng phải
nghiên cứu giảm bớt.
Trong phạt tiền, điều quan trọng là phải
phân định rõ khung tiền phạt. Các mức phạt
tiền đối với các viphạmhành chính cụ thể
được quy định trong Pháp lệnh và các nghị
định hiện tại nhìn chung còn rất chung
chung, chưa cụ thể. Ở Pháp lệnh chỉ mới quy
định mức phạt tiền tối đa áp dụng cho các
lĩnh vực quản lí nhà nước (5 nhóm lĩnh vực),
còn ở các nghị định mặc dù có kê ra các
hành viviphạmvà mức phạtnhưng mức độ
phân loại cũng chưa cụ thể và mức phạt từ
tối thiểu đến tối đa là khá xa. Quy định như
vậy rõ ràng là gây khó khăn cho việc áp
nghiªn cøu - trao ®æi
12 t¹p chÝ luËt häc sè 5/2009
dụng khi truy cứu trách nhiệm hành chính.
Điều này dễ gây ra sự tùy tiện trong việc
quyết định mức xử phạt. Có nhữnghànhvi
vi phạmhành chính như nhau, cùng thời
điểm song ở các địa điểm khác nhau và
người xử lí khác nhau sẽ có mức phạt khác
nhau. Cần thiết phải chia nhỏ khung phạt tiền
để áp dụng thống nhất và đúng đắn hơn.
(5)
Điều kiện và đối tượng áp dụng hình
thức phạt tiền cũng chưa được quy định rõ
và hợp lí. Theo quy định của Pháp lệnh thì
phạt cảnh cáo áp dụng đối với viphạmhành
chính nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ và
mọi viphạm của người vị thành niên từ 14
đến 16 tuổi còn lại là phạt tiền. Vậy phân
biệt thế nào giữa các viphạmhành chính
nhỏ và lớn để mà phạt cảnh cáo hay phạt
tiền? Một số điểm về tình tiết tăng nặng hay
giảm nhẹ cũng chưa được rõ và cũng không
thống nhất giữa các văn bản. Việc không
coi người vị thành niên từ 14 đến 16 tuổi
không phải là đối tượng áp dụng hình thức
phạt tiền tuy có thể hiện tính nhân đạo và
trách nhiệm giáo dục đối với trẻ em nhưng
có vẻ như là không hiệu quả vì thiếu tính
răn đe. Còn đối tượng phạthành chính là tổ
chức xét dưới góc độ giáo dục cũng không
có tính hiệu quả.
Thứ hai, về hai hình thức phạt bổ sung:
tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ
hành nghề và tịch thu tang vật, phương tiện
được sử dụng để viphạmhànhchính:
Pháp lệnh hiện hành quy định: “Tước
quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành
nghề có thời hạn hoặc không thời hạn được
áp dụng đối với cá nhân, tổ chức viphạm
nghiêm trọng quy định sử dụng giấy phép,
chứng chỉ hành nghề” (Điều 16). Tuy nhiên,
vi phạm nghiêm trọng đến mức độ nào thì
tước quyền đó và khi nào thì có thời hạn, khi
nào thì không thời hạn lại chưa được các văn
bản của Chính phủ quy định cụ thể. Chính
“điểm trống” này đang tạo ra hànhvi tùy
tiện và không công bằng trong truy cứu trách
nhiệm hành chính; hình thức phạt bổ sung
tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng
để viphạmhành chính cũng cần được quy
định cụ thể và chặt chẽ hơn trên tinh thần
của xửphạthành chính là không nên có các
biện pháp thái quá không tương xứng với
tính chất và mức độ viphạmhành chính,
với nguyên tắc không tịch thu toàn bộ, phải
để cho người viphạm có điều kiện sinh
sống để tránh sự áp dụng tràn lan, đôi khi
lạm dụng, tùy tiện như vẫn thấy. Ở khía
cạnh khác, thời gian qua do yêu cầu tăng
cường đấu tranh đối với viphạmhành chính
nhất là trong lĩnh vực quản lí giao thông,
trật tự xây dựng, văn minh đô thị… Chính
phủ và các cấp chính quyền địa phương đã
ban hành nhiều chính sách, biện pháp về xử
phạt hành chính, đặt ra thêm nhiều hình
thức xửphạt bổ sung, trong đó có hình thức
thậm chí còn trái với Pháp lệnh.
(6)
Thứ ba, về các biện pháp khắc phục
hậu quả:
Về bản chất đây là các biện pháp kèm
theo các hình thức phạt chính và bổ sung.
Pháp lệnh quy định 4 biện pháp khắc phục
và trao cho Chính phủ khả năng quy định
những biện pháp khác. Bản thân các biện
pháp trong Pháp lệnh này đã là rất chung cần
được cụ thể hơn nữa. Song nhiều văn bản
hướng dẫn thi hành như nghị định, thông tư
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 5/2009 13
không những không quy định cụ thể mà còn
quy định chung chung hơn và về nội dung
đôi khi còn trái Pháp lệnh. Ngoài ra, nhóm
các biện pháp khắc phục này còn thiếu nhiều
biện pháp mà một thời đã áp dụng nay thiết
nghĩ sẽ có hiệu quả khi áp dụng trở lại như:
buộc nộp thuế, phụ thu do đã trốn tránh, giải
tán các hội, phái, giáo phái, đạo, hủy bỏ các
quy định (quy chế, nội quy, lệ) trái pháp luật.
Thứ tư, về số lượng và hình thức các
chế tài:
Hệ thống hình thức xửphạtviphạm
hành chính hiện tại còn quá hẹp về số lượng
và loại hình chưa đủ để có thể đấu tranh có
hiệu quả đối với các viphạmhành chính.
Trong các hình thức được quy định tại
Chương II của Pháp lệnh (gồm 9 hình thức,
biện pháp) thì chỉ có 5 hình thức là mang
tính chất xửphạt còn các biện pháp khắc
phục hậu quả (4 biện pháp) chỉ mang ý nghĩa
giải quyết hậu quả. Cần thiết phải mở rộng
các hình thức chếtài đó. Kinh nghiệm nước
ta và kinh nghiệm các nước cho thấy còn có
nhiều hình thức xửphạthành chính hiệu quả
mà ta cần nghiên cứu vận dụng. Theo chúng
tôi, việc pháp luật xử phạtviphạmhành
chính nước ta từ năm 1995 đưa vào áp dụng
các biện pháp xử lí hành chính khác nói ở
trên (bao gồm: giáo dục tại xã, phường, thị
trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ
sở giáo dục; đưa vào cơ sở chữa bệnh; quản
chế hành chính) chính là bắt nguồn từ sự
thiếu hụt các hình thức xử phạt, không đủ để
xử lí các viphạm ngày càng trở nên đa dạng.
Tuy nhiên, việc mở rộng này, xét trên góc độ
xử phạtviphạmhành chính lại đã và đang
bộc lộ nhiều khiếm khuyết đòi hỏi phải
chỉnh sửa.
Thứ năm, về việc quy định hai hình thức
phạt bổ sung:
Hai hình thức phạt bổ sung: tước quyền
sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề và
tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng
để viphạmhành chính chỉ được áp dụng
cùng với hình thức phạt chính trên thực tế là
không phù hợp. Nhiều trường hợp, đối tượng
vi phạm bỏ chạy nên không áp dụng được
hình phạt chính, từ đó cũng không thể áp
dụng hình thức phạt bổ sung được.
3.2. Phươnghướng đổi mới, hoànthiện
hệ thốngchếtài xử phạtviphạmhành chính
Một là cần mở rộng hệthống các hình
thức xử phạtviphạmhành chính
Theo chúng tôi, cần nghiên cứu áp dụng
trở lại những hình thức xửphạthành chính
như phạt giam hành chính, phạt lao động
công ích đối với nhữnghànhviviphạm trật
tự an toàn xã hội; nghiên cứu áp dụng những
hình thức phạt mới cho phù hợp với điều
kiện hiện nay như cấm đảm nhận trách
nhiệm đối với nhữnghànhvi tham nhũng,
quan liêu hiện nay đang là quốc nạn, các
hành vi lạm dụng, viphạm đạo đức nghề
nghiệp. Việc mở rộng thêm các hình thức xử
phạt này ở khía cạnh khác, theo chúng tôi
còn là để thay thế, bù đắp hữu hiệu cho các
biện pháp xử lí hành chính khác đang có ý
kiến cần phải loại bỏ vì tính không phù hợp
của chúng trong xử lí viphạm pháp luật theo
kiểu hành chính (hiện mới bỏ biện pháp
quản chếhành chính).
Hai là phân định lại tính chất và cách áp
dụng các hình thức xửphạt
Việc phân biệt hình thức phạt chính, hình
nghiªn cøu - trao ®æi
14 t¹p chÝ luËt häc sè 5/2009
thức phạt bổ sung và hình thức vừa phạt
chính vừa phạt bổ sung như hiện nay là phù
hợp. Vấn đề đặt ra là cần xác định lại hình
thức nào chỉ áp dụng phạt chính, hình thức
nào chỉ áp dụng phạt bổ sung và hình thức
nào vừa áp dụng như là phạt chính vừa có thể
áp dụng như là phạt bổ sung cũng như việc
phạt bổ sung có nhất thiết phải gắn với phạt
chính hay không? Hiện tại có 5 hình thức xử
phạt. Giả dụ Luật xử phạtviphạmhành chính
sẽ quy định thêm các hình thức phạt mới
được đề nghị ở trên thì lúc đó sẽ có 8 hình
thức phạt là: cảnh cáo, phạt tiền, phạt giam
hành chính, phạt lao động công ích, cấm đảm
nhận trách nhiệm, trục xuất, tước quyền sử
dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, tịch
thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính. Trong số các hình thức đó,
theo chúng tôi, các hình thức phạt cảnh cáo,
phạt tiền, phạt giam hành chính, phạt lao
động công ích, cấm đảm nhận trách nhiệm chỉ
áp dụng như là hình thức phạt chính; hình
thức tước quyền sử dụng giấy phép, chứng
chỉ hành nghề (hiện chỉ là hình thức phạt bổ
sung), trục xuất được áp dụng như là phạt
chính vừa có thể áp dụng như là phạt bổ sung;
tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng
để viphạmhành chính là hình thức chỉ phạt
bổ sung. Việc áp dụng các hình thức phạt bổ
sung không nhất thiết phải đi kèm với phạt
chính. Có như vậy mới đảm bảo đấu tranh kịp
thời và hiệu quả đối với viphạmhành chính.
Ba là cần quy định thống nhất các hình
thức xửphạtvà biện pháp khắc phục hậu quả,
phạm vivà điều kiện áp dụng chúng vào một
văn bản luật (pháp lệnh, bộ luật), tránh tình
trạng quy định rời rạc, trùng lắp trong các
nghị định của Chính phủ như hiện nay.
Phải để văn bản luật (pháp lệnh, bộ luật)
quy định tất cả các vấn đề liên quan đến xử
phạt viphạmhành chính từ việc quy định
cấu thành viphạmhành chính, hệthốngchế
tài hành chính, các nguyên tắc xửphạtvi
phạm hành chính, thẩm quyền, thủ tục xử
phạt viphạm (phần chung) đến việc quy
định các hànhviviphạmvà hình thức xử
phạt đối với các hànhvi đó trong các lĩnh
vực quản lí nhà nước (phần các viphạmvà
chế tàixử phạt). Cách làm này sẽ bảo đảm
nguyên tắc hiến định về quy định các quyền
và nghĩa vụ của công dân và khắc phục
những khiếm khuyết, hạnchế về tính thống
nhất, tính bao quát, tính pháp chế khi để cho
Chính phủ và thậm chí cả các uỷ ban nhân
dân tỉnh quy định. Đối với mỗi quốc gia,
trong giai đoạn đầu của quá trình lập quốc,
việc để cho nhiều cơ quan quy định về xử
phạt viphạmhành chính (kể cả xửphạt hình
sự và các lĩnh vực khác) là điều hoàn toàn dễ
hiểu. Song cùng với việc sự ổn định đi lên
của đất nước, các nguyên tắc dân chủ và đặc
biệt là những nguyên tắc của chủ nghĩa lập
hiến càng ngày càng phải được đề cao. Một
trong những nguyên tắc đó là: những vấn đề
về quyền và nghĩa vụ công dân phải được
luật - do cơ quan đại diện quyền lực nhà
nước cao nhất hoặc cơ cấu tương đương ban
hành - quy định.
(7)
Ở nước ta, như đã đề cập
ở trên, thời kì đầu việc quy định về xửphạt
hành chính do nhiều cơ quan thực hiện, đến
Pháp lệnh xửphạtviphạmhành chính năm
1989 chỉ có Hội đồng bộ trưởng và hội đồng
nhân dân cấp tỉnh được quy định. Hiến pháp
năm 1992 tại Điều 51 đã ghi nhận nguyên
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 5/2009 15
tc quyn v ngha v cụng dõn do hin
phỏp v lut quy nh. T Phỏp lnh x lớ
vi phm hnh chớnh nm 1995 ó bc u
tuõn th nguyờn tc ny khi xỏc nh ch cũn
Chớnh ph c quyn quy nh. Vic ban
hnh B lut x pht hnh chớnh, tc vn
bn lut do Quc hi ban hnh quy nh ton
b cỏc vn x pht vi phm hnh chớnh l
hon ton phự hp vixu th chung v
nguyờn tc hin nh ú./.
(1). Ch ti x pht hnh chớnh l mt trong hai b
phn c bn cu thnh ch ti hnh chớnh bao gm
ch ti khuyn khớch (khen thng) v ch ti x
pht. Mt s tỏc gi xem xột ch ti hnh chớnh ch
khớa cnh x pht (vớ v nh: V Th, Ch ti hnh
chớnh: lớ lun v thc tin. Nxb. Chớnh tr quc gia,
H Ni, 2000), theo chỳng tụi l cha y .
(4). Trong tt c cỏc vn bn v x pht hnh chớnh t
nm 1945 n nay u quy nh hỡnh thc pht ny.
(5). Cng cú ý kin cho rng trong x pht hnh
chớnh rt khú quy nh nh lng chi li cỏc mc
pht. iu ny l ỳng nhng mun th phi quy nh
mc pht thp cú tớnh i tr ch quy nh mc pht
cao nh hin nay m khụng chia nh khung pht thỡ
s d lm thit hi n cụng dõn, t chc.
(6). Vớ d, Phỏp lnh x pht vi phm hnh chớnh
khụng quy nh hỡnh thc pht b sung tm gi xe
n 15 ngy v 30 ngy (m ch coi tm gi phng
tin l bin phỏp ngn chn vi thi hn 10 ngy,
trng hp cn kộo di thỡ ti a khụng quỏ 60 ngy)
v bm l ỏnh du s ln vi phm lờn giy phộp lỏi
xe nhng ti Ngh nh s 15/2003/N-CP ngy
19/2/2003 ca Chớnh ph (iu 15) ó quy nh hai
hỡnh thc pht b sung ny.
(7). Liờn Xụ trc õy v Liờn bang Nga hin nay
ó cú quy nh trc tip ngay trong B lut v vi
phm hnh chớnh rng: nhng hỡnh thc x pht ch
do lut ca Liờn bang Xụ vit v lut ca Liờn bang
Nga quy nh (Xem: iu 24 B lut v vi phm hnh
chớnh nm 1984 vi nhng sa i b sung n nm
1998. Tp chớ o lut, 9/1998, ting Nga).
QUY NH CA PHP LUT I VI
DOANH NGHIP (tip theo trang 7)
Th ba, cn quy nh c th v liờn kt
o to ngh v mi liờn h gia doanh
nghip v c s o to ngh. S liờn kt dy
ngh gia doanh nghip vi c s dy ngh
u xut phỏt t li ớch cỏc bờn ng thi u
hng ti mc tiờu chung trong phỏt trin s
nghip dy ngh. Tuy nhiờn hin nay, vic
liờn kt o to gia doanh nghip vi c s
dy ngh nc ta ch yu l t phỏt nờn cũn
nhiu hn ch, lng lo c v trỏch nhim v
quyn li. Vỡ th, trong c ch th trng, do
yờu cu ca cnh tranh v hi nhp, s liờn
kt ny phi c th ch hoỏ bng nhng
vn bn phỏp quy. Trong ú cng cn thit
quy nh c th cỏc lnh vc chớnh trong mi
quan h gia doanh nghip vi c s o to
ngh. Cú nh vy thỡ mi quan h ny mi
cú th phỏt trin nhanh chúng v bn vng
gúp phn nõng cao cht lng v hiu qu
o to trong bi cnh hin nay.
Th t, tng cng hp tỏc quc t gia
doanh nghip vi cỏc c s o to v doanh
nghip nc ngoi. Hp tỏc quc t l con
ng ngn nht v hiu qu nht tip cn
vi khoa hc, cụng ngh cỏc nc tiờn tin.
Vỡ th doanh nghip cn xõy dng mi liờn
h cht ch vi cỏc c s o to ngh v cỏc
doanh nghip nc ngoi a ngi lao
ng i o to, bi dng nõng cao k nng
ngh nc ngoi hoc o to ti ch vi
s hng dn ca cỏc chuyờn gia nc ngoi.
Cú nh th, doanh nghip mi cú th cú
c i ng lao ng ỏp ng c yờu cu
k thut hin i, theo kp trỡnh phỏt trin
cụng ngh cao ca th gii./.
. quan đến xử
phạt vi phạm hành chính từ vi c quy định
cấu thành vi phạm hành chính, hệ thống chế
tài hành chính, các nguyên tắc xử phạt vi
phạm hành chính,.
hình phạt chính, từ đó cũng không thể áp
dụng hình thức phạt bổ sung được.
3.2. Phương hướng đổi mới, hoàn thiện
hệ thống chế tài xử phạt vi phạm hành