1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo full Công nghệ truy nhập

51 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU 5.1 GIỚI THIỆU VỀ MẠNG TRUY NHẬP 5.1.1 Mạng truy nhập 5.1.2 Phân loại mạng truy nhập 5.2 CÁC GIAO DIỆN TRONG MẠNG TRUY NHẬP 5.2.1 UNI 5.2.2. SNI 5.2.3 Giao diện V5 5.2.4 Các kết nối V5 5.3 Các tiêu chuẩn của mạng truy nhập 5.3.1 DSL 5.3.2 ADSL 5.4 Các công nghệ truy nhập 5.4.1 Truy nhập quang 5.4.2 Truy nhập vô tuyến cố định 5.4.3 VSAT (Very Small Aperture Terminal) 5.4.4 ISDN 5.4.5 xDSL

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG  BÁO CÁO HỆ THỐNG VIỄN THÔNG ĐỀ TÀI: CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP Giáo viên hướng dẫn: Hide Thành viên thực hiện: Nhóm – DV14 Trần Thế Bảo Lê Vĩ Nghiêm Nguyễn Hữu Nhật Tường Nguyễn Xuân Duy Võ Duy Nhật Lê Phúc Thịn TP HCM 17-12-2017 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN TP.HCM, Tháng năm 2017 Ký tên LỜI NÓI ĐẦU Khoa học kỹ thuật mấu chốt phát triển kinh tế quốc gia, chí tồn cầu Con người thời đại khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ tích cực học tập, nghiên cứu phục vụ cho đời sống, phát triển cá nhân, gia đình, xa phục vụ xã hội Chúng em đại diện cho hệ trẻ, động, đam mê sáng tạo cống hiến, ln muốn bắt kịp hòa nhập xu thời đại, lý chúng em chọn ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Tử Viễn Thông chọn nghiên cứu đề tài: “Công nghệ truy nhập ” Bài báo cáo sưu tầm từ nhiều nguồn sách báo, web điện tử khác chắn chưa tránh khỏi thiếu sót Mong nhận ý kiến đóng góp từ Thầy bạn để em hoàn chỉnh báo cáo chúng em Chúng em chân thành cảm ơn ! `Mục lục 5.1 GIỚI THIỆU VỀ MẠNG TRUY NHẬP 5.1.1 Mạng truy nhập Mạng truy nhập đời bắt nguồn từ: − Mạng viễn thông phát triển theo hướng số hoá đa phương tiện Internet => thiết phải có phương án giải truy nhập băng thơng rộng có giá thành thấp − Sự phát triển xã hội thông tin, nhu cầu sử dụng thông tin tăng nhanh từ dịch vụ điện thoại, số liệu, hình ảnh… =>Tích hợp tất dịch vụ thành mạng cho để mạng viễn thông trở nên đơn giản 5.1.1.1 Khái niệm Mạng truy nhập nằm đầu cuối mạng viễn thông, trực tiếp đấu − nối với thuê bao, gồm tất thiết bị đường dây lắp đặt trạm chuyển mạch nội hạt với thiết bị đầu cuối thuê bao Mạng truy nhập nằm SNI UNI, truyền tải tín hiệu thuê − bao 5.1.1.2 Hướng phát triển − Với nhu cầu xã hội thông tin ngày lớn, nhiều quốc gia giới mạnh tay đầu tư vào lĩnh vực công nghệ truy nhập Hãng Bell Mỹ nhiều công ty khác đầu tư 50-60 tỷ USD để đổi mạch vòng thuê bao cho 10 triệu thuê bao Công ty Future Vision xây dựng bang New Jersey mạng bao gồm MPEG-2, ATM, PON tháng năm 1995 hoàn thành giai đoạn thử nghiệm 200 hộ gia đình Nhật Bản vào đầu năm 1995 đầu tư 20 tỷ USD để xây dựng toàn diện mạng truy nhập, đến năm 2000 có 10% khu vực thực cáp quang đến tòa nhà, đến năm 2015 thực cáp quang đến hộ gia đình Tại Anh, Đức, Trung Quốc có đầu tư đáng kể cho mạng truy nhập − Đối với Việt Nam nay, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội việc đầu tư mạng truy nhập thực theo định hướng sau:  Băng rộng hóa mạng truy nhập  Cáp quang hóa mạng truy nhập  Đổi công nghệ cáp đồng  Mạng cáp quang thụ động lấy công nghệ ATM làm sở  Truy nhập vô tuyến băng rộng  Công nghệ truy nhập SDH  Công nghệ SDV dựa FITL ATM 5.1.2 Phân loại mạng truy nhập 5.1.2.1 Dựa theo độ rộng băng thông  Truy nhập băng hẹp (2Mb/s)  B-ISDN (Broad band - Intergrated Service Digital Network)  xDSL (Digital Subscriber Line)  PLC (Power Line Carrier)  Truy nhập quang … 5.1.2.2 Dựa theo môi trường truyền dẫn  Hữu tuyến:  Cáp đồng xoắn đôi: Modem băng tần thoại ISDN, xDSL  Cáp đồng trục lai ghép với cáp quang: Modem cáp - loại modem cung cấp truy nhập liệu truyền hệ thống truyền hình cáp với chức chủ yếu phân phối Internet băng thông rộng Băng thông dịch vụ cable Modem thương mại thông thường khoảng từ Mbps đến 30 Mbps lớn  Cáp điện lực: PLC  Cáp quang: Sử dụng cơng nghệ APON thay GPON lý sau:   Vô tuyến: MMDS: Multipoint Multichannel Distribution Service - dịch vụ phân phối đa kênh đa điểm: công nghệ viễn thông không dây, sử dụng cho mạng băng thông rộng thường phương pháp thay cho tiếp nhận chương trình truyền hình cáp, sử dụng tần số vi ba từ 2,5 GHz đến 2,7 GHz  LMDS: Local Multipoint Distribution Service – hệ thống phân phối đa điểm cục bộ: giải pháp cho mạng truy nhập không dây băng rộng BWA (Broadband Wireless Access) Đây kỹ thuật truy nhập theo kiểu tế bào dùng cho ứng dụng truyền số liệu tốc độ cao Băng tần sử dụng milimet, tốc độ truyền số liệu hữu ích người sử dụng lên đến 38Mb/s Cơng nghệ LMDS hồn tồn thay cho giải pháp dùng cáp hữu tuyến đường dây thuê bao số (xDSL) cho hộ gia đình doanh nghiệp nhỏ Đây mơ hình đạt hiệu cao kinh tế, đặc biệt trường hợp cần yêu cầu triển khai nhanh vùng thành phố hay vùng dân cư thưa  WLAN: Wireless Local Area Network  Truy nhập vệ tinh  Thông tin di động  Truy nhập vô tuyến cố định 5.2 CÁC GIAO DIỆN TRONG MẠNG TRUY NHẬP 5.2.1 UNI − UNI điểm phân định ranh giới nhà cung cấp dịch vụ thuê bao Ranh giới thiết lập nên giao diện kỹ thuật phân phối hoạt động tương ứng − UNI có hai loại: độc lập dùng chung − UNI dùng chung UNI đảm nhiệm nhiều nút dịch vụ, truy nhập thông qua UNI khác nối với nút dịch vụ khác 5.2.2 SNI − SNI giao diện phí dịch vụ mạng truy nhập − SNI chủ yếu gồm:  Giao diện tương tự (giao diện Z)  Giao diện số (giao diện V) − Giao diện V5 giao diện thuê bao số tiêu chuẩn quốc tế tổng đài chuyển mạch số nội hạt  Có thể đồng thời hỗ trợ nhiều dịch vụ truy nhập thuê bao  Có thể chia thành giao diện V5.1 V5.2 5.2.3 Giao diện V5 5.2.3.1 Lý đời giao diện V5 − Tiêu chuẩn: oITU: + G964 - tiêu chuẩn V5.1 (ban hành 6/1994) + G965 tiêu chuẩn V5.2 (ban hành 3/1995) − Châu Âu: + ETSI 300-324-1 - chuẩn V5.1 (ban hành 1/1994) + ETSI 300-347-1 - chuẩn V5.2 (ban hành 11/1994) − Tại Mỹ: tiêu chuẩn TR 303 (tiêu chuẩn Bell Core) sử dụng tương đương giao diệnV5.2 Châu Âu − Việt Nam sử dụng tiêu chuẩn ETSI Châu Âu cho V5 − TCVN 8075:2009 xây dựng theo Khuyến nghị G.964 G.965 ITU-T, có tham khảo tài liệu ETS 300 347, ETS 300 324 Viện Tiêu chuẩn Viễn thông Châu Âu (ETSI) 5.2.3.2 Khái niệm − Giao diện V5 giao diện mạng truy nhập tổng đài chủ dùng để hỗ trợ tổng đài (hay nút cung cấp dịch vụ) Cung cấp dịch vụ băng hẹp tăng bán kính phạm vi tổng đài 10 − VSAT truy nhập đến vệ tinh địa tĩnh để chuyển tiếp liệu từ trạm mặt đất nhỏ xa (terminals) đến terminal khác (trong cấu hình mesh) trạm chủ mặt đất “hubs” (trong cấu hình star) 5.4.3.2 Cấu trúc VSAT − Hệ thống VSAT bao gồm thu phát vệ tinh, hub trung tâm trạm chủ mặt đất, VSAT xa Đầu cuối VSAT có khả nhận phát tín hiệu thơng qua vệ tinh đến VSAT khác mạng Tùy thuộc vào công nghệ truy nhập sử dụng mà tín hiệu gởi thông qua vệ tinh đến hub trung tâm gởi trực tiếp đến VSAT Mạng VSAT 37 5.4.3.3 Topology VSAT Kiến trúc two-way Star VSAT Star topology sử dụng phổ biến hệ thống VSAT Star topology có trạm mặt đất trung tâm gọi hub Thơng thường antenna hub có đường kính từ m ÷ 11 m Trạm hub điều khiển, giám sát thông tin với nhóm nhiều trạm VSAT Tất trạm VSAT liên lạc thông tin qua trạm hub Kiến trúc two-way Mesh VSAT Mesh topology gồm trạm VSAT thông tin liên lạc trực tiếp với mà không thông qua trạm hub Trạm hub mesh topology thực chức giám sát điều khiển.Cấu hình thích hợp cho ứng dụng thoại Cấu hình chấp nhận triển khai liên kết tốc độ cao theo điểm-điểm 5.4.3.4 Các phương thức đa truy nhập − Time Division Multiple Access (TDMA) 38 − Frequency Division Multiple Access (FDMA) − Code Division Multiple Access (CDMA) − Demand Assigned Multiple Access (DAMA) − Pre-Assigned Multiple Access (PAMA) − Frequency-Time Division Multiple Access (FTDMA) 5.4.3.5 Ứng dụng VSATIP Việt Nam Hệ thống VSAT IP 5.4.3.5 Các hệ thống vệ tinh di động − Inmarsat thành lập năm 1979 nhằm phục vụ cho ngành công nghiệp hàng hải bằngcách đầu tư phát triển thông tin vệ tinh cho ứng dụng quản lý tàu biển, cứu nạn, an toàn − Hiện Inmarsat hoạt động theo hệ thống vệ tinh toàn cầu nhà cung cấp dịch vụ độc lập sử dụng Inmarsat mở rộng phạm vi phục vụ truyền thông đất liền, di động hàng không − Cách đặt immarsat: Có vệ tinh địa tĩnh thành phần không gian Inmarsat, vệ tinh phóng lên quỹ đạo địa tĩnh Đây quỹ đạo hình tròn cách xích đạo 35700 km nằm mặt phẳng xích đạo Vệ tinh địa tĩnh nằm quỹ đạo địa 39 tĩnh, bay xung quanh trái đất với tốc độ tốc độ trái đất quay xung quanh trục nên nói cố định so với trái đất INMARTSAT − Hệ thống MSAT di động: Là hệ thống thông tin vệ tinh di động hoàn chỉnh dùng cho thương mại điều kiện di chuyển, phương tiện lại Hệ thống hỗ trợ dịch vụ thoại, e-mail, internet MSAT mobile satellite phone 40 5.4.3.6 LMDS − LMDS (Local Multipoint Distribution Service) công nghệ không dây cố định (fixed wireless), băng rộng hai chiều, thiết kế tích hợp video, thoại truyền liệu tốc độ cao − Các dịch vụ LMDS gồm: − Truy nhập internet tốc độ cao − Truyền file đa phương tiện thời gian thực − Truy nhập từ xa đến mạng cục kết hợp − Xem truyền hình tương tác (interactive video) − Xem truyền hình theo yêu cầu (VoD) − Hội nghị truyền hình − Điện thoại − LMDS hoạt động băng tần 22,7 GHz÷28,35 GHz, 29,1 GHz÷29,25 GHz 5.4.4 ISDN − ISDN(Integrated Services Digital Network) mạng số đa dịch vụ, cung cấp số dịch vụ thoại số liệu chung đường dây thuê bao − Điểm bật: chuẩn hóa dịch vụ thuê bao, giao tiếp user/network, khả liên kết mạng 41 − Ứng dụng: fax nhóm 4, dịch vụ khẩn cấp, dịch vụ ghi số điện, nước, ga 5.4.4.1 Các thiết bị ISDN − Bộ tương thích đầu cuối: điều kiện trước tiên để truy nhập dịch vụ ISDN từ máy tính cá nhân, máy chủ, máy fax nhóm thiết bị trước kết nối mạng điện thoại tương tự truyền thống mạng PBX − Được đặc trưng cổng kết nối Các cổng lựa chọn tùy vào tương thích sử dụng Cấu hình kết nối tương thích Sơ đồ khối tương thích đầu cuối − Máy điện thoại số (D-Tel): cung cấp nhiều chức khác xem đầu cuối để truy nhập số dịch vụ ISDN Trong máy điện thoại số có trang bị tương thích đầu cuối để kết nối đầu cuối truyền thống máy tính đến mạng ISDN − D-tel có cổng khác để kết nối thiết bị đầu cuối Giao tiếp BA cung cấp cho đầu cuối nguồn backup 420 mW thông 42 qua DSU để đầu cuối hoạt động liên tục có cố nguồn điện lưới Cấu hình kết nối D-Tel Sơ đồ khối D-Tel − Có hai loại kênh truyền, B D Các kênh B dùng truyền liệu (kể thoại), kênh D dùng cho báo hiệu, điều khiển (cũng dùng cho truyền liệu)  BRA (Basic Rate Access) BRI (Basic Rate Interface): bao gồm hai kênh B kênh 64 Kbps, kênh D 16 Kbps Sự kết hợp ba kênh gọi 2B+D  PRA (Primary Rate Access) PRI (Primary Rate Interface): bao gồm nhiều kênh B kênh D, kênh 64 Kbps Số kênh B PRA tùy thuộc vào quốc gia: Bắc Mỹ Nhật Bản 23B+1D có tốc độ bit 1,544 Mbps (T1); Châu Âu Úc 30B+1D có tốc độ bit 2,048 Mbps (E1) 43  ISDN băng rộng (BISDN-Broadband ISDN): khả truy nhập thứ ba ISDN đảm trách nhiều loại dịch vụ khác thời điểm Nó chủ yếu dùng mạng backbone mạng ATM 5.4.4.2 Các điểm tham chiếu − ISDN đặc trưng số điểm tham chiếu để xác định giao tiếp logic nhóm chức năng, TA NT1 Các điểm tham chiếu ISDN bao gồm:  R - Điểm tham chiếu thiết bị không ISDN TA  S - Điểm tham chiếu đầu cuối sử dụng NT2  T - Điểm tham chiếu NT1 NT2  U- Điểm tham chiếu NT1 thiết bị kết cuối đường dây mạng truyền dẫn Điểm tham chiếu U đề cập đến khu vực Bắc Mỹ, chức NT1 khơng cung cấp mạng truyền dẫn Cấu hình điểm tham chiếu 5.4.5 xDSL − Khái niệm:  Định nghĩa khái niệm ban đầu xDSL xuất từ năm 1989, từ J.W Lechleider kỹ sư thuộc hãng Ballcore Sự phát triển xDSL bắt đầu Đại học Standford phòng thí nhgiệm AT&T Bell Lab năm 1990 Vào 10/1998 ITU thông qua tiêu chuẩn xDSL theo khuyến nghị G9221.1 gần giống với khuyến nghị ANSI T1.413 44  DSL (Digital Subscriber Line) công nghệ chuyển tải thông tin băng thông rộng đến nhà khách hàng hay đến doanh nghiệp nhỏ thông qua đường dây cáp đồng có sẳn mạng điện thoại nội hạt Vì DSL khơng phải mạng chuyển mạch giống PSTN hay ATM mà DSL mạng truy nhập (Access Network)  Trong DSL thường viết xDSL họ hay nhóm cơng nghệ tiêu chuẩn DSL dùng để truyền liệu tốc độ cao đơi cáp xoắn “ x ” viết tắt của: H, SH, I, V, A hay RA tuỳ thuộc vào loại dịch vụ sử dụng DSL 5.4.5.1 Cấu trúc xDSL − DSLAM (Digital Subscriber Line Access Multiplexer)  Cho phép ghép nhiều users truyền chung vào đường truyền tốc độ cao (như tập trung) Việc sử dụng Công nghệ DSLAM làm giảm số đường kết nối vật lý CO (Central office) với đường trục (Backbone) Kỹ thuật ghép kênh DSLAM TDM, Frame –Relay, IP ATM  Thuận lợi việc dùng kỹ thuật Frame –Relay, IP ATM cho phép giới hạn tốc độ đường lên thấp tốc độ đường truy nhập xuống đến users, thích hợp cho dịch vụ truy nhập internet − xTU-C  xTU-C thiết bị xDSL Transceiver đặt CO (Central Office: phía tổng đài nhà cung cấp dịch vụ) Một DSLAM chứa nhiều kiểu xTU-C khác như:  ATU-C cho ADSL, STU-C cho SHDSL, VTU-C cho VDSL 45 − xTU-R  xTU-R thiết bị xTU-R Tranceiver đặt phía đầu xa phía khách hàng xTU-R kết nối loại với xTU-C tương ứng xTU-R đóng vai trò tớ nhận lệnh từ xTU-C chủ để điều chỉnh mức tín hiệu tốc độ luồng liệu hay thực chức OAM 5.4.5.2 Các phiên xDSL − Sự khác biệt phiên DSL tốc độ liệu truyền mạng cáp đồng có sẵn Tùy theo loại ứng dụng mà sử dụng loại xDSL cho phù hợp − Các phiên xDSL chia làm nhóm:  Nhóm đối xứng: Symmetric  Nhóm khơng đối xứng: Asymmetric − A IDSL (ISDN Digital Subscriber Line): − IDSL phát triển từ Basic Rate ISDN gọi ISDN DSL tốc độ truyền liệu noscungx gần giống với tốc độ truyền liệu ISDN Nó sử dụng mã đường truyền ISDN 2B1Q Tuy nhiên, dạng liệu ứng dụng IDSL khác ISDN  Tốc độ hỗ trợ IDSL: 64, 128, 144 kbps (symmetric)  Số đôi dây cáp đồng sử dụng:  Khoảng cách truyền: Km  Ứng dụng: Game trực tuyến audio/video tốc độ thấp IDSL (ISDN Digital Subscriber Line) IDSL phát triển từ Basic Rate ISDN gọi ISDN DSL tốc độ truyền liệu gần giống với tốc độ truyền liệu ISDN Nó sử dụng mã đường truyền ISDN 2B1Q Tuy nhiên, dạng liệu ứng dụng IDSL khác với ISDN A Sự khác biệt IDSL ISDN: − Không sử dụng quay số ( dial-up) IDSL (còn ISDN dùng quay số) − IDSL không sử dụng chuyển mạch ISDN − IDSL dùng mạch điện ISDN dùng hai mạch điện 46 − IDSL không qua hệ thống tổng đài thọai CO mà kết nối vào thiết bị Router tương ứng CO, ISDN phải qua hệ thống chuyển mạch điện thoại  Tốc độ hỗ trợ IDSL: 64, 128, 144 kbps (symmetric)  Số đôi dây cáp đồng sử dụng:  Khoảng cách truyền: Km (0.5mm, 24AWG) − Ứng dụng: Game trực tuyến audio/video tốc độ thấp B HDSL (High-Speed Digital Subscriber Line) SHDSL (single-pair HDSL) HDSL dùng mã đường dây 2B1Q ISDN cho băng thông rộng hơn, với tốc độ nhanh theo chiều dài tối đa 12.000 ft (3.7 km) Ngòai HDSL sử dụng kỹ thuật điều chế CAP (Carrierless Amplitude pharse) để giảm nhiểu tốt điều chế 2B1Q HDSL thường sử dùng hai đôi cáp truyền với tốc độ đối xứng T1/E1(1.54Mbps or 2.048Mbps) Mỗi đôi cáp truyền liệu truyền theo kiểu song cơng có triệt tiếng dội đường truyền − Tiêu chuẩn sử dụng: ITU-T G991.1, ETSI TS 101 135V1.5.3 (2000-09) − Tốc độ: 2Mbps, 1.5Mbps Nx64 kbps (symmetric) − Số đôi cáp đồng sử dụng: 1,2 hay tùy thuộc vào model − Khoảng cách truyền (0.5mm): ÷ Km tùy lọai model: đôi cáp 47 SHDSL G.shdsl (ITU-T chuẩn hóa) hay SDSL (ETSI chuẩn hóa) sử dụng kỹ thuật điều chế TC-PAM (Trellis Coded Pusle Amplitude Modulation) tương ứng với tốc độ 192 kbps đến 2.312 Mbps − Tiêu chuẩn sử dụng: ITU-T G991.2, ETSI TS 101 524V1.1.3 (2001-11) − Tốc độ: 192 kbps đến 2.312 Mbps (symmetric) − Số đôi cáp đồng sử dụng: − Khoảng cách truyền (0.5mm): ÷ 10 Km tùy thuộc tốc độ C ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line) − ADSL thích hợp cho ứng dụng Video –on-dermand truy cập internet ADSL kỹ thuật tương thích với ứng dụng tốc độ cao dungsg kỹ thuật điều chế DMT Thiết bị ADSL dùng FDM Echo Cancellation − ADSL chủ yếu dùng để truy cập internet đôi cáp đồng POTS (Plain old Telephone Service) thông qua POTS Splitters  Tiêu chuẩn sử dụng: ITU-T G922.1, ANSI T1.413 48  Tốc độ: Download 6-8 Mbps, Upload 640 kbps  Số đôi cáp đồng sử dụng:  Khoảng cách truyền: ÷ km tùy thuộc tốc độ D ADSL Lite (G.Lite) (Splitterless ADSL) − G.Lite giống ADSL không dùng splitter phía khách hàng G.Lite dũng kỹ thuật điều chế DMT − G.Lite dùng chung đường dây điện thoại POTS để truy cập internet dùng splitter CO  Tiêu chuẩn sử dụng: ITU-T G992.2  Tốc độ: Download 1.5 Mbps, Upload 384 kbps  Số đôi cáp đồng sử dụng:  Khoảng cách truyền: km tùy thuộc tốc độ E VDSL (Very high-Speed Digital Subscriber Line) DSL hỗ trợ hai modes đối xứng không đối xứng VDSL cho tốc độ downstream đến 52Mbps với khỏang cách 0.3Km tốc độ 13Mbps cho 1.0Km Trong modes đối xứng VDSL đạt tốc độ 26Mbps với khỏang cách 0.3Km tốc độ 13Mbps cho1.0Km VDSL thích hợp cho ứng dụng băng rộng tương lai 49 Ứng dụng VDSL ứng dụng Video on Demand (VoD) hay ứng dụng multimedia − Tiêu chuẩn sử dụng: ETSI TS 101 270-2 V1.1.1 (2001-02), ETSI TS 101 270- V1.2.1 (1999-10) − Tốc độ: đến 52Mbps modes không đối xứng, đến 26Mbps modes đối xứng − Số đôi cáp đồng sử dụng: 01 đôi − Khoảng cách truyền với tốc độ tối đa (0.5mm): 300m 50 Tài liệu tham khảo: “Mạng truy nhập”, Ths Lê Duy Khánh, Học viện Cơng nghệ Bưu – Viễn thơng, lưu hành nội “Mạng công nghệ truy nhập”, Dương Thị Thanh Tú, Học viện Cơng nghệ Bưu – Viễn thông “ Báo cáo đề tài: Công nghệ truy cập” , Lò Thị Diệu Liên, Hồng Thị Liễu, Võ Thị Thuỳ Trang, Đoàn Thị Thủ Thêm, Phạm Thị Bảo Ngọc – DV13, Đại Học Giao thông Vận tải Tp Hồ Chí Minh Các tài liệu kham thảo khác Internet: https://quantrimang.com/internet-khong-day-dua-tren-ky-thuat-dich-vuphan-phoi-da-diem-theo-vung-lmds-8992?mode=amp https://mangviettel.com.vn/cong-nghe-mang-cap-quang-gpon-va-aon-lagi.html 51

Ngày đăng: 31/01/2018, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w