Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
74,78 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ QUANG CẦN CHỢ Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62.22.03.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2018 Cơng trình hoàn thành Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PG.TS Nguyễn Quang Hồng PGS.TS Hồ Sơn Đài Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp Trường Đại học Vinh Vào hồi … … ngày …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chợ truyền thống Việt Nam miền Đông Nam Bộ phận quan trọng cấu thành mạng lưới giao thương hàng hóa, thúc đẩy sản xuất kinh tế, mở rộng phát triển thị trường trao đổi mua bán nhằm phục vụ đời sống vật chất người dân góp phần tạo nguồn thu ngân sách địa phương Vùng Đơng Nam Bộ có lịch sử hình thành, phát triển từ nhiều kỷ trước, việc nghiên cứu trình hình thành, phát triển, diện mạo, vai trò, chợ truyền thống khơng gian địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa, bỏ ngỏ Đặc biệt, chưa có luận án Tiến sĩ sử học nghiên cứu chợ miền Đông Nam Bộ trước, khoảng thời gian đề tài xác định Do đó, lựa chọn hướng nghiên cứu chợ miền Đông Nam Bộ từ năm 1975 đến năm 2010 với hy vọng chúng tơi, góp phần nhỏ bé nhằm khỏa lấp khoảng trống nghiên cứu lịch sử miền Đơng Nam Bộ nói riêng, nước nói chung Năm 1975, đất nước thống lên chủ nghĩa xã hội, bước cải cách kinh tế, hội nhập khu vực giới Trong bối cảnh chung đó, hầu hết chợ truyền thống làng xã, huyện, tỉnh, thành phố, có thay đổi quy mơ, số lượng, hàng hóa trao đổi, phương thức toán, Sự chuyển biến hệ thống chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ (1975-2010) tác động đến nhiều mặt đời sống vật chất tinh thần người dân Do đó, chọn đề tài nghiên cứu chợ miền Đông Nam Bộ khoảng thời gian xác định, chúng tơi hy vọng góp phần tái cách sinh động, toàn diện hoạt động chợ truyền thống Trước biến động điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước, khu vực quốc tế năm 90 kỷ trước thập kỷ đầu kỷ XXI, chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ có nhiều thay đổi số lượng, quy mơ, hàng hóa, Q trình hoạt động, phát triển chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ thời gian góp phần tăng thêm tầng lớp tiểu thương, người buôn bán nhỏ, giải công ăn việc làm, phát triển du lịch, tăng nguồn thu ngân sách địa phương, Từ lý đó, chúng tơi định chọn đề tài: “Chợ miền Đông Nam Bộ từ năm 1975 đến năm 2010” làm đề tài luận án Tiến sĩ sử học với hy vọng góp phần vào việc giải yêu cầu cấp thiết khoa học thực tiễn mà đề tài đặt Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nhằm giải yêu cầu cấp thiết khoa học thực tiễn mà đề tài đặt ra, luận án xác định rõ mục tiêu nghiên cứu là: Tái cách sinh động, toàn diện, có hệ thống hoạt động chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ từ năm 1975 đến năm 2010 Khơng dừng lại mức độ trình bày diện mạo, hoạt động chợ miền Đông Nam Bộ mà chúng tơi hướng đến mục tiêu phân tích, đánh giá tác động chợ truyền thống đời sống kinh tế - xã hội tầng lớp nhân dân không gian thời gian đề tài xác định 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án tập trung giải số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nêu nhân tố tác động đến hình thành, phân bố, diện mạo, hoạt động, chợ truyền thống miền Đơng Nam Bộ Thứ hai, trình bày cách tồn diện quy mơ, hoạt động, phương thức quản lý, đối tượng hàng hóa trao đổi mua bán, chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ khoảng thời gian đề tài xác định Thứ ba, từ góc độ tiếp cận liên ngành, chúng tơi tập trung phân tích, đánh giá vai trò tác động chợ truyền thống đời sống kinh tế, văn hóa xã hội miền Đông Nam Bộ từ năm 1975 đến năm 2010, từ thực công đổi đất nước, hội nhập khu vực quốc tế Thứ tư, từ góc độ nghiên cứu lịch sử, chúng tơi rõ số tồn tại, hạn chế trình đầu tư xây dựng chợ mới, mở rộng quy mô chợ cũ, quản lý điều hành chợ miền Đông Nam Bộ thời gian qua Chúng mạnh dạn đưa số kiến nghị cấp quyền địa phương, nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế, phát huy vai trò chợ truyền thống mặt đời sống nhân dân miền Đông Nam Bộ bối cảnh hội nhập khu vực giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án xác định cụ thể “Chợ miền Đông Nam Bộ từ năm 1975 đến năm 2010” Sau năm 1975, bên cạnh chợ truyền thống, hệ thống cửa hàng lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm, hợp tác xã thương nghiệp, quốc doanh thành lập miền Đông Nam Bộ từ thành thị đến nông thôn Sau năm 1986, siêu thị, trung tâm thương mại cửa hàng tiện ích đời phát triển mạnh mẽ miền Đông Nam Bộ đáp ứng nhu cầu phục vụ người dân Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu luận án chợ truyền thống theo thời gian không gian địa lý đề tài xác định Các vấn đề cửa hàng lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm, hợp tác xã thương nghiệp, quốc doanh, siêu thị, trung tâm thương mại cửa hàng tiện ích khơng thuộc đối tượng nghiên cứu luận án 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về thời gian, luận án giới hạn nghiên cứu “Chợ miền Đông Nam Bộ từ năm 1975 đến năm 2010” 3.2.2 Về không gian địa lý, luận án xác định phạm vi nghiên cứu miền Đông Nam Bộ theo địa giới hành hành gồm: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước Tây Ninh 3.2.3 Về nội dung, luận án tập trung nghiên cứu, phục dựng lại diện mạo hoạt động chợ truyền thống miền Đơng Nam Bộ mặt: - Trình bày số nhân tố tác động đến trình hình thành, phát triển chợ miền Đơng Nam Bộ - Tập trung trình bày chuyển biến chợ miền Đông Nam Bộ từ năm 1975 đến năm 1985 từ năm 1986 đến năm 2010 phương diện quy mô, số lượng, nguồn vốn đầu tư mở rộng, xây dựng chợ mới, hình thức hoạt động, hàng hóa trao đổi chủ yếu, phương thức quản lý, điều hành, đối tượng tham gia buôn bán trao đổi chủ yếu chợ, - Phân tích, đánh giá vai trò tác động chợ truyền thống đời sống kinh tế, văn hóa xã hội miền Đông Nam Bộ Chúng mạnh dạn đưa số kiến nghị, đề xuất nhằm phát huy vai trò chợ truyền thống, khắc phục tồn tại, hạn chế trình khảo sát, đầu tư xây dựng, quản lý chợ miền Đông Nam Bộ Những nội dung khác không nằm phạm vi nghiên cứu luận án Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để hoàn thành luận án, dựa nguồn tài liệu chủ yếu sau: - Tài liệu lưu trữ: Chúng tiếp cận khai thác nguồn tư liệu văn pháp lý chủ trương, sách Đảng, Nhà nước liên quan đến phát triển chợ miền Đông Nam Bộ nước Chúng chủ yếu tiếp cận khai thác nguồn tư liệu từ Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Nghị Trung ương Đảng, Luật Quốc hội, Nghị quyết, Nghị định Chính phủ; Quyết định, Quy định, Thơng tư Bộ thương mại (Bộ Cơng thương) sách phát triển kinh tế, thương nghiệp, quản lý chợ Việt Nam miền Đông Nam Bộ Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần VI, VIII Nghị kỳ Đại hội Đảng địa phương miền Đông Nam Bộ chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Tài liệu từ Cục thống kê quốc gia địa phương hàng năm, năm, 10 năm số lượng chợ, tổng mức mua bán hàng hóa, gia tăng dân cư địa phương miền Đông Nam Bộ Kế hoạch, chiến lược phát triển thương nghiệp, mạng lưới chợ tỉnh, thành miền Đông Nam Bộ Các báo cáo hoạt động chợ Sở Thương mại (Sở Công thương) địa phương trở thành nguồn tài liệu so sánh, đối chiếu hoạt động hệ thống chợ truyền thống phạm vi không gian thời gian đề tài xác định - Tài liệu cơng trình chun khảo: Trong q trình thực luận án, chúng tơi tiếp cận cơng trình chun khảo nhiều nhà khoa học ngồi nước có nội dung liên quan trực tiếp đến đề tài Đồng thời, tiếp cận viết đăng tạp chí chuyên ngành tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, tạp chí khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh, Chúng tơi sử dụng sách khảo cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, dân cư, xã hội Nam Bộ nói chung, miền Đơng Nam Bộ nói riêng Đồng thời, chúng tơi tiếp cận cơng trình nghiên cứu từ kỷ yếu hội thảo khoa học Viện, trường Đại học, tổ chức Các luận văn thạc sĩ hành cơng, lịch sử, địa lý học, nhân học, Các luận án Tiến sĩ sử học, kinh tế học, xã hội học, có nội dung liên quan đến đề tài luận án - Tài liệu điền dã: Để bổ sung nguồn tư liệu thực luận án, tiến hành điền dã, khảo cứu thực tế hệ thống chợ cũ, chợ tỉnh, thành miền Đông Nam Bộ, đặc biệt vấn tiểu thương gắn bó nghề bn bán chợ từ năm 1975 đến năm 2010 Chúng tiến hành điều tra xã hội học với bảng hỏi nhận xét giới tiểu thương buôn bán chợ truyền thống qua hai giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1985 với 20 câu hỏi từ năm 1986 đến năm 2010 20 câu hỏi Việc thực điều tra này, có xác nhận Ban quản lý chợ quyền địa phương, đảm bảo độ tinh cậy sử dụng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ khoa học đặt ra, sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp lịch sử logic Ngoài ra, chúng tơi sử dụng phương pháp liên ngành vấn, hồi cố lịch sử, thống kê, so sánh, phân tích phần mềm SWOOT, đặc biệt phương pháp điền dã,… Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng phương pháp tham khảo ý kiến số chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết có cơng trình nghiên cứu lịch sử, văn hóa, kinh tế, miền Đơng Nam Bộ cơng bố Đóng góp luận án - Luận án cơng trình nghiên cứu có hệ thống tương đối tồn diện “Chợ miền Đông Nam Bộ từ năm 1975 đến năm 2010” Kết nghiên cứu luận án góp phần thiết thực khỏa lấp khoảng trống nghiên cứu lịch sử miền Đông Nam Bộ nói riêng nghiên cứu chợ phạm vi nước nói chung - Từ góc độ Sử học, cơng trình nghiên cứu đánh giá tác động chợ truyền thống đời sống vật chất, tinh thần, giao lưu văn hóa nước, quốc tế, theo thời gian không gian đề tài xác định - Tập hợp nguồn tài liệu tham khảo phong phú, nội dung liên quan thực đề tài, làm sở nghiên cứu, đối chiếu mở rộng vấn đề nghiên cứu - Luận án tài liệu hữu ích biên soạn, giảng dạy Lịch sử địa phương, xây dựng đề án, kế hoạch phát triển hiệu hệ thống chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ thời kỳ hội nhập khu vực giới kỷ XXI Bố cục luận án Ngoài phần phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án kết cấu chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chương 2: Chợ miền Đông Nam Bộ chế quản lý bao cấp (1975-1985) Chương 3: Chợ miền Đông Nam Bộ thời kỳ đổi hội nhập (1986-2010) Chương 4: Vai trò tác động chợ miền Đông Nam Bộ đời sống kinh tế xã hội NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm chợ sử dụng luận án Khái niệm chợ Định nghĩa chợ có nhiều từ điển ngồi nước định danh Bộ Thương mại (Bộ Công thương), Nghị định Chính phủ có định nghĩa cụ thể chợ Từ nhiều cách lý giải khác chợ, thống nhất: Chợ loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm công cộng, tập trung đông người mua bán, trao đổi hàng hố dịch vụ với nhau, hình thành yêu cầu sản xuất, lưu thông, đời sống tiêu dùng xã hội hoạt động theo chu kỳ thời gian định, phù hợp với nhu cầu tầng lớp nhân dân vùng Trong “chợ truyền thống”, phân chia thành tiểu loại khác Theo địa bàn, có chợ làng xã, chợ thị, chợ vùng biên, chợ ven biển, chợ ven sông rạch; theo thời gian, có chợ phiên, chợ sáng, chợ chiều, chợ đêm; theo loại hàng hóa, có chợ hoa quả, chợ trâu bò, chợ cá, chợ lao động; theo quy mơ, có chợ tỉnh, chợ huyện, chợ làng, chợ cóc; theo chức năng, có chợ đầu mối, chợ chuyên doanh, Theo Nghị định 2003 Chính Phủ, chợ phân thành loại: Chợ loại chợ có 400 hộ kinh doanh lập cửa hàng, cửa hiệu, sạp hàng buôn bán cố định, thường xuyên Chợ loại chợ có từ 100 đến 400 hộ buôn bán cố định, thường xuyên Chợ loại chợ lại 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu chợ Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu chợ Việt Nam tác giả nước Nội dung bao gồm cơng trình nghiên cứu với nhiều tác giả tên tuổi Trịnh Hồi Đức có tác phẩm “Gia Định thành thơng chí”, cơng trình “Hồng Việt thống dư địa chí” Lê Quang Định, Giáo sư Huỳnh Lứa với cơng trình “Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ”, tác phẩm “Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam” Lê Quốc Sử, cơng trình “Tự vị tiếng nói miền Nam” Vương Hồng Sển, Trần Gia Linh với tác phẩm “Chợ quê Việt Nam”, “Chợ đồng sông Cửu Long” tác giả Nhâm Hùng, cơng trình “Chợ Việt” tác giả Huỳnh Thị Dung, “Chợ truyền thống Việt Nam qua tư liệu văn bia” Trịnh Khắc Mạnh, Đặng Phong với cơng trình “Phá rào kinh tế vào đêm trước đổi mới” “Tư kinh tế Việt Nam (1975-1989)”, Các cơng trình nghiên cứu giới thiệu khái lược diện mạo, trạng, vai trò, đóng góp, đặc điểm chợ truyền thống Việt Nam từ xưa đến nay; tạo sở lý luận nguồn tư liệu tổng quát để tác giả luận án sâu nghiên cứu đề tài 1.2.2 Những nghiên cứu chợ Việt Nam tác giả nước ngồi Chợ truyền thống số nội dung giới nghiên cứu người nước đề cập qua số cơng trình nghiên cứu tác gải Jean - Pierre Aumiphin với tác phẩm “Sự tài kinh tế Pháp Đơng Dương từ năm 1858 đến năm 1939” GS Đinh Xuân Lâm biên dịch Tác giả John Barrow với “Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (17921793)” Nguyễn Thừa Hỷ biên dịch, Litana với “Xứ đàng trong, lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17-18” Nguyễn Nghị dịch, Kirstenw Endres với viết “Kinh doanh quy mô nhỏ, chuyển đổi đô thị cấu lại không gian thời kỳ hậu cải cách Việt Nam” , Nguyễn Thị Hồng Nhị Nguyễn Thùy Trang biên dịch; Caroline Grillot nghiên cứu viết “Làm kinh doanh không dễ: Những thay đổi thất thường buôn bán vùng biên giới theo cách nhìn người bán buôn Trung Quốc”, Nguyễn Văn Thắng dịch, Mặc dù tác giả bước đầu đề cập đến số góc nhìn vai trò chợ truyền thống sở lý luận, giúp nghiên cứu thực tiễn chợ truyền thống miền Đơng Nam Bộ thuận lợi 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu riêng chợ miền Đơng Nam Bộ 1.3.1 Những nghiên cứu chợ miền Đông Nam Bộ tác giả nước Đối với nội dung quyền đương thời, tác giả nghiên cứu đề cập tương đối nhiều vấn đề chợ truyền thống Theo đó, có tác phẩm “Địa phương chí tỉnh Phước Tuy năm 1961”, “địa phương chí Gia Định năm 1971”; “Chợ trời biên giới Việt Nam - Cao Miên” Lê Hương; Lương Văn Lựu với “Biên Hòa sử lược tồn biên”; cơng trình nghiên cứu “Địa bạ triều Nguyễn Biên Hòa” Nguyễn Đình Đầu; “Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh” Nxb TP Hồ Chí Minh phát hành; “Địa chí Đồng Nai” Nxb Đồng Nai phát hành; “Chợ siêu thị đời sống văn hóa” Nguyễn Hoàng Tố Uyên; “Chợ Bến Thành qua trăm năm” Nguyễn Cát Ngọc, Những nội dung chợ nghiên cứu, ghi chép tác phẩm tài liệu có giá trị lý luận thực tiễn nghiên cứu chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ từ năm 1975-2010 1.3.2 Những nghiên cứu chợ miền Đông Nam Bộ tác giả nước ngồi Người nước ngồi nghiên cứu miền Đơng Nam Bộ khiêm tốn, nhiên, chợ truyền thống nhiều vấn đề tác giả, nhà cầm quyền đề cập, nghiên cứu với sách “Monographie de la province de Thu Dau Mot (chuyên khảo Thủ Dầu Một) Bulletin de la Société des Études Indochinoise de SaiGon; tác phẩm “Monographie de la Province de Baria” (Chuyên khảo tỉnh Bà Rịa) Vilie du cap Saint - Acques (thành phố Vũng Tàu) tác giả Fasgigule, SaiGon Imprimerie L Ménard; sách “Monographie de la Province de Gia Dinh” (Chuyên khảo tỉnh Gia Định), SaiGon Imprimerie L Ménard (xuất năm 1902 nhà in L.Ménard Sài Gòn); sách “Monographie de la province de Biên Hòa 1923” (Chuyên khảo tỉnh Biên Hòa) tác giả M.Robert, Những nội dung nghiên cứu, ghi chép chợ thời thuộc Pháp tài liệu quan trọng nghiên cứu khái quát chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ trước năm 1975 1.4 Nhận xét tình hình nghiên cứu nhiệm vụ khoa học luận án 1.4.1 Một số nhận xét tình hình nghiên cứu đề tài Trước hết, cơng trình nghiên cứu tác giả người nước ngồi: Có nhiều cơng trình, chun khảo, viết nghiên cứu Việt Nam, Nam Bộ, miền Đông Nam Bộ xuyên suốt lịch sử ba trăm năm hình thành, phát triển nhiều phương diện: Địa lý, lịch sử, dân cư, kinh tế, hành chính, xã hội, chủ quyền, ngoại giao; đó, chợ miền Đơng Nam Bộ nhiều đề cập Trong khả có hạn, chúng tơi tiếp cận cơng trình tác giả người Pháp, số luận án Tiến sĩ người nước nghiên cứu Việt Nam Những nghiên cứu người Pháp miền Đông Nam Bộ có liên quan đến giai đoạn đầu đề tài sơ lược, riêng lẻ, chưa có thống kê toàn diện đầy đủ chợ nơi Thứ hai, tài liệu chữ Hán, chữ Nôm thời phong kiến đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu Quốc sử quán nhà Nguyễn, số tác phẩm nhà khoa bảng, giữ chức vụ máy quyền nhà Nguyễn xuất dịch sang tiếng Việt Những công trình nghiên cứu tồn diện, đầy đủ mặt vùng đất miền Đông Nam Bộ Chợ nội dung đề cập nhiều, với mức độ đậm nhạt khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu chợ miền Đông Nam Bộ xuyên suốt lịch sử hình thành phát triển khơng gian địa lý, lịch sử văn hóa Thứ ba, tài liệu tiếng Việt nghiên cứu Nam Bộ, miền Đông Nam Bộ phong phú, đa dạng số lượng cơng trình, cơng phu nghiên cứu, tồn diện khảo sát, đối chiếu, so sánh tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, quốc phòng, an ninh, Trong bối cảnh chung đó, hướng tiếp cận, nghiên cứu chợ miền Đông Nam Bộ từ năm 1975 đến năm 2010 đề cập sơ lược, chung chung, chưa cụ thể Tuy nhiên, thành nghiên cứu khoa học người trước thực nguồn tài liệu hữu ích để đối chiếu, so sánh thực đề tài Luận án Tiến sĩ “Chợ miền Đông Nam Bộ từ năm 1975 đến năm 2010” Chúng khẳng định vấn đề nghiên cứu “Chợ miền Đông Nam Bộ từ năm 1975 đến năm 2010” đề tài hồn tồn mới, có kế thừa kết nghiên cứu người trước không trùng lập cơng trình cơng bố nước đến thời điểm năm 2017 1.4.2 Những vấn đề cần giải luận án Nhằm giải yêu cầu cấp thiết mặt khoa học thực tiễn mà đề tài đặt ra, chúng tơi đặt nhiệm vụ khoa học q trình thực luận án với nội dung cụ thể sau: Trước hết, tiếp tục kế thừa sử dụng kết nghiên cứu nhà khoa học trước cơng trình có nội dung liên quan trực tiếp đến đề tài chợ miền Đông Nam Bộ trước sau năm 1975 Trên sở nguồn tài liệu đó, chúng tơi trình bày nội dung cụ thể đề tài nhằm phục dựng lại cách chân thực, khách quan chợ truyền thống không gian địa lý hành miền Đơng Nam Bộ Thứ hai, khoảng thời gian đề tài xác định, miền Đông Nam Bộ lúc tồn chợ truyền thống cũ (chợ làng xã, huyện, tỉnh, thành), chợ biên giới Nhà nước đầu tư phát triển Để nghiên cứu đề tài này, vào Từ điển, văn pháp quy Nhà nước làm rõ khái niệm, thuật ngữ trước vào trình bày cụ thể loại chợ truyền thống Thứ ba, nhiệm vụ trọng tâm luận án tập trung trình bày chuyển biến chợ miền Đông Nam Bộ từ năm 1975 đến năm 2010 Trong khoảng thời gian đề tài xác định liên quan đến nhiều lĩnh vực như: Kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, an tồn xã hội, vấn đề quy hoạch thành phố, đô thị, xây dựng khu công nghiệp, thương mại, dịch vụ, môi sinh, môi trường, an sinh xã hội, 10 Thứ tư, sở đối sánh nhiều nguồn tư liệu khác nhau, luận án hướng tới nội dung quan trọng khác nghiên cứu, đánh giá vai trò, vị trí tác động trực tiếp, gián tiếp chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân địa bàn Đồng thời, hoạt động phát triển hàng ngàn chợ lớn nhỏ nơi góp phần tăng nguồn thu ngân sách địa phương Qua đó, chúng tơi nhấn mạnh vai trò thúc đẩy kinh tế, bn bán hàng hóa, giao lưu văn hóa, phát triển ngành nghề du lịch, dịch vụ vận chuyển hàng hóa, phạm vi không gian miền Đông Nam Bộ vùng miền khác nước Từ góc độ tiếp cận liên ngành, số tồn tại, hạn chế quy hoạch xây dựng, nâng cấp, quản lý, điều hành hoạt động chợ truyền thống địa bàn Đông Nam Bộ thời gian qua phần cuối luận án Chương CHỢ Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TRONG CƠ CHẾ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH, QUAN LIÊU BAO CẤP (1975-1985) 2.1 Các nhân tố tác động đến hoạt động chợ miền Đông Nam Bộ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư * Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Miền Đơng Nam Bộ thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với diện tích 23590.8 km , dân số 15.459.6 nghìn người, mật độ dân số 655.0 người/km vào thời điểm năm 2013 Miền Đơng Nam Bộ có tỉnh thành: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước Tây Ninh Miền Đơng Nam Bộ tiếp giáp: Phía Bắc - Tây Bắc giáp Campuchia, phía Nam giáp biển Đơng, phía Tây giáp đồng sơng Cửu Long, phía Đơng Đơng Nam giáp Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ Đơng Nam Bộ có cửa ngõ phía Tây Bắc liên hệ với Campuchia nước ASEAN qua đường xun Á, cửa ngõ phía Đơng liên hệ với nước giới qua hệ thống cảng Sài Gòn, Bà Rịa - Vũng Tàu, Thị Vải, đường hàng không với sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất Việc hình thành cửa ngõ phía Đơng phía Tây tạo lập hành lang kinh tế Đông Tây, nơi diễn hoạt động sản xuất kinh tế sôi động vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đồng thời tạo nên sức hút mạnh mẽ nhà đầu tư nước tham gia kinh doanh lĩnh vực thương nghiệp với hệ thống chợ truyền thống tăng thêm số lượng quy mơ Địa hình Đơng Nam Bộ nằm vùng đồng bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng sơng Cửu Long Độ cao địa hình thay đổi từ 100 200 mét Địa hình vùng tạo điều kiện thuận lợi phát triển nông - lâm - ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, đô thị thương nghiệp Vì vậy, hệ thống chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ đời đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa địa phương vùng phụ cận Khí hậu 14 chợ Bến Thành, Chợ Lớn, Thủ Đức, Tân Kiểng, Biên Hòa, chợ Đồn, Thủ Dầu Một, Lái Thiêu, chợ Búng, Vũng Tàu, Bà Rịa, Giai đoạn 1954-1975, miền Đông Nam Bộ trở thành nơi tiếp nhận số lượng đông đảo người dân di cư từ miền Bắc vào định cư Gắn liền tiến trình di cư, người dân mở rộng diện tích sản xuất kinh tế định cư miền Đông Nam Bộ Theo số liệu thống kê, tổng số người di cư từ Bắc vào Nam năm 1954 gần triệu người, đó, phần lớn định cư miền Đơng Nam Bộ Khi dân cư tăng, diện tích đất đai mở rộng đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh tế, hệ thống chợ truyền thống đời đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa người dân địa phương Theo đó, hàng trăm chợ truyền thống đời rải rác khắp địa phương miền Đông Nam Bộ Nhiều chợ truyền thống giai đoạn đời gắn liền tên gọi làng xã miền Bắc Khi đến vùng đất Đồng Nai, người dân di cư chung lưng đấu cật xây dựng làng xóm Phần lớn người dân di cư đặt tên làng xóm mang tên làng, tên xóm từ địa phương miền Bắc nhằm tưởng nhớ quê hương Vì vậy, chợ truyền thống đời Đồng Nai sau năm 1954 phần lớn gắn liền tên gọi làng xóm Bắc Bộ Chợ Sặt tọa lạc quốc lộ 1A, phường Tân Biên, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đời người dân làng Kẻ Sặt huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đến định cư; chợ Sặt tiếng người dân Nam, Bắc với hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa sầm uất, nhộn nhịp 2.2.2 Bối cảnh lịch sử hệ thống chợ miền Đông Nam Bộ sau năm 1975 Năm 1975, đất nước thống nhất, lên chủ nghĩa xã hội Mọi hoạt động kinh tế, xã hội sau năm 1975 miền Đông Nam Bộ nói riêng, Nam Bộ nói chung diễn bình thường, “hòa bình trở lại, nhân dân tiếp tục sản xuất để cung cấp cho thị trường, cho xã hội, cho miền Bắc Các luồng lưu thơng hàng hóa sản xuất nối lại bình thường hóa Những ghe thuyền trước bị kiểm sốt ngặt nghèo, từ liên thơng tự do” Các hoạt động sản xuất kinh tế, trao đổi hàng hóa chợ búa người dân khơng có xáo trộn lớn Một khơng khí lạc quan, phấn khởi đất nước sau giải phóng bao trùm miền Đơng Nam Bộ nói riêng, Nam Bộ nói chung Tuy nhiên, chế quản lý hành chính, quan liêu bao cấp Nhà nước áp dụng hệ thống chợ thống miền Đông Nam Bộ, làm cho hệ thống chợ truyền thống giảm số lượng hoạt động nhanh chóng 2.2.3 Hoạt động chợ miền Đông Nam Bộ Suốt 10 năm sau thống đất nước (1975-1985), chợ làng xã miền Đông Nam Bộ bị hạn chế hoạt động đến mức thấp chế quản lý quan liêu bao cấp Nhà nước thương nghiệp “ngăn sông, cấm chợ” phạm vi nước Theo đó, làng xã nông thôn tồn chợ (hoặc chợ) với quy mơ nhỏ hình thức trao đổi hàng hóa rau địa phương Nguồn hàng hóa nhu yếu phẩm thiết yếu gạo, thực phẩm, cá tơm, thịt, vải vóc, chất đốt, bị hạn chế thấp mua bán chợ làng xã Hầu hết hàng hóa nhu yếu phẩm bn bán chủ yếu cửa hàng bách hóa tổng hợp cấp xã Nhà nước quản lý Phần lớn người dân nơng thơn mua hàng hóa, nhu yếu phẩm cửa hàng bách hóa Nhà nước với chất lượng thiếu hụt, không đáp ứng đủ nhu cầu người dân Hệ thống chợ làng xã hình thành trước năm 1975 miền Đơng Nam Bộ tồn hoạt động trao đổi hàng hóa giảm rõ rệt, hàng hóa nhu yếu 15 phẩm ngày trở nên khan hiếm, giá đắt đỏ Nhằm hạn chế trao đổi, mua bán hàng hóa nhu yếu phẩm chợ làng xã, quyền sở địa phương miền Đông Nam Bộ thi hành nhiều biện pháp ngăn chặn luân chuyển hàng hóa với hệ thống trạm kiểm soát cố định di động địa phương quận, huyện, xã, phường, Mặc dù, quyền địa phương miền Đơng Nam Bộ thực chủ trương Nhà nước hạn chế đến mức thấp hoạt động chợ truyền thống làng xã nhằm tạo điều kiện cho hệ thống cửa hàng hợp tác xã thương nghiệp, cửa hàng thực phẩm, cửa hàng vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, quốc doanh hoạt động Tuy nhiên, theo thống kê chúng tôi, sau năm 1975 số lượng chợ làng xã miền Đơng Nam Bộ 100 chợ; đó, 50% chợ làng xã thành lập mang tính tự phát đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa người dân, bị hạn chế cao hoạt động Theo đó, Nhà nước thực thi nhiều giải pháp hạn chế hoạt động chợ truyền thống (chợ tự phát) miền Đông Nam Bộ giai đoạn 1975-1985, chợ truyền thống làng xã tồn mà khơng bị loại bỏ hồn tồn, chứng tỏ sức sống mãnh liệt loại hình giao thương hàng hóa gắn liền phong tục, tập quán người dân nông thôn trải qua nhiều kỷ Tiểu kết chương Cùng với q trình khai hoang phục hóa, bước ổn định đời sống văn hóa vật chất tinh thần, người dân miền Đông Nam Bộ thành lập chợ với quy mô lớn nhỏ khác hầu khắp địa bàn cư trú Hệ thống chợ miền Đông Nam Bộ đời bến thuyền dọc theo sơng Sài Gòn, sơng Đồng Nai, ven đường thiên lý Bắc Nam chợ Bến Thành, Chợ Lớn, chợ Biên Hòa, chợ Thủ Dầu Một, chợ Bà Rịa, Tên gọi, quy mơ, hàng hóa, đối tượng tham gia trao đổi buôn bán, cách thức tổ chức, quản lý chợ, thời kỳ lịch sử khác nhau, song từ thành lập đến năm 1975, hệ thống chợ miền Đơng Nam Bộ ln đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy kinh tế, văn hóa, xã hội, phát triển Giống nhiều vùng miền khác nước, giai đoạn (1975-1980), hệ thống chợ truyền thống miền Đơng Nam Bộ chuyển từ tự hóa hoạt động theo quy luật kinh tế thị trường sang hình thức quản lý bao cấp Nhà nước Mặc dù hệ thống (HTX) mua bán, cửa hàng thương nghiệp, thành lập vào hoạt động, chợ miền Đông Nam Bộ tồn tại, hoạt động góp phần khơng nhỏ việc đáp ứng nhu cầu mua bán trao đổi hàng hóa nhân dân vùng Trong giai đoạn (1981-1985), chế quản lý thương nghiệp quan liêu bao cấp “ngăn sông, cấm chợ” hệ thống chợ miền Đông Nam Bộ nói riêng, nước nói chung bước xóa bỏ Nghị Hội nghị lần thứ (khóa IV) năm 1979 Quyết định số 188- HĐBT năm 1982 tăng cường thương nghiệp xã hội chủ nghĩa quản lý thị trường Theo đó, số lượng chợ truyền thống miền Đơng Nam Bộ tăng dần, hàng hóa trao đổi bước dồi đáp ứng nhu cầu người dân, tái sản xuất kinh tế chuẩn bị bước vào công đổi đất nước, mở cửa thương nghiệp năm 1986 Chương CHỢ Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP 3.1 Chợ miền Đông Nam Bộ giai đoạn đầu thời kỳ đổi (1986-1995) 3.1.1 Đại hội Đảng lần thứ VI đường lối đổi kinh tế thương mại 16 Cuối năm 1985, kinh tế nước ta ngày ẩn chứa biến động phức tạp Những hậu khủng hoảng kinh tế trải qua 10 năm (1975-1985) tích tụ, dồn nén gần bùng nổ lúc Trong đó, lĩnh vực nóng bỏng phân phối lưu thơng, giá cả, lương, tiền, Theo đó, “hàng hóa khang Ngân hàng thiếu tiền Thương nghiệp thiếu hàng Công nghiệp thiếu vật tư Nông dân “kêu trời” giá bán lương thực khơng bù đắp chi phí, dù giá bán nơng sản nâng lên 10 lần ” Vì vậy, hệ thống chợ truyền thống nước nói chung, miền Đơng Nam Bộ nói riêng ln tình trạng thiếu hàng hóa trao đổi, mua bán đáp ứng nhu cầu người dân từ thành thị đến nông thôn 3.1.2 Cơ chế quản lý phát triển hệ thống chợ miền Đông Nam Bộ Miền Đơng Nam Bộ với TP Hồ Chí Minh địa phương nước thực “xé rào” lưu thơng hàng hóa Vì vậy, sau Đại hội Đảng lần thứ VI, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, Nhà nước giải vấn đề cấp bách phân phối, lưu thông tạo điều kiện thuận lợi hệ thống chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ phục hồi hoạt động theo quy luật vốn có Thực trạng thương nghiệp hoạt động buôn bán Đông Nam Bộ thời gian tương tự địa phương khác nước Theo đó, Tỉnh ủy Sơng Bé có nhiều nổ lực cố gắng “về thương nghiệp phải làm nhiệm vụ thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo nguồn hàng chỗ để phục vụ đời sống nhân dân, công khai hóa tiêu chuẩn định lượng, phân phối đối tượng, đến tận người tiêu dùng thật công hợp lý Phấn đấu đảm bảo định lượng cho cán bộ, công nhân viên chức 17 đồng/người/tháng bao gồm lương thực thực phẩm, nhân dân lao động thành thị 12 đến 15 đồng, nhân dân lao động nông thôn đến đồng thực phẩm/hộ/tháng” Để đồng hành hoạt động hệ thống chợ truyền thống tồn tỉnh, Tỉnh ủy Sơng Bé u cầu “về phân phối lưu thông, vấn đề định bước cố phát triển lực lượng thương nghiệp quốc doanh hợp tác xã mua bán, vươn lên cho nắm mặt hàng chủ lực lương thực, nơng sản thủ cơng mỹ nghệ mạnh địa phương, bảo đảm nguyên liệu cho sản xuất, phục vụ tiêu dùng, trao đổi với tỉnh bạn tăng cường xuất 3.1.3 Hoạt động chợ miền Đông Nam Bộ giai đoạn 1986-1995 Giai đoạn 1986-1995 mở nhiều vận hội hoạt động chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ sau cơng đổi tồn diện chế quản lý Nhà nước lưu thơng hàng hóa Thành phố Hồ Chí Minh địa phương đầu nước tiến trình phát triển sản xuất hàng hóa với tham gia nhiều thành phần kinh tế, giảm bao cấp hoạt động lưu thơng hành hóa Vì vậy, “số lượng doanh nhiệp tăng nhanh, năm 1990 thành phố có 30% số lượng doanh nhiệp so với nước 30% số vốn đầu tư khu vực doanh nghiệp so với nước Hoạt động sản xuất công nghiệp bắt đầu có bước tiến tích cực sản lượng, chất lượng hàng hóa, đem lại làng gió cho lực lượng lao động nhu cầu lao động tăng, bắt đầu tiếp nhận lao động từ địa phương khác vào khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố” Khi cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh phát triển, bước thu hút nhà đầu tư ngồi nước đến kinh doanh Qua đó, hàng hóa sản xuất TP Hồ Chí Minh ngày phong phú chủng loại, đa dạng mẫu mã đáp ứng nhu cầu thị trường ngày tăng qua kênh phân phối chủ yếu hệ thống chợ thành phố Đồng thời, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, 17 gắn liền nhu cầu lao động nhập cư từ địa phương nước Vì vậy, số lượng chợ truyền thống hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ người dân khu công nghiệp, khu chế xuất, Trong giai đoạn này, để thúc đẩy hoạt động hệ thống chợ, quyền TP Hồ Chí Minh ban hành Quyết định số 111/QĐUBTM ngày 22/7/1993 UBND TP HCM với chợ địa điểm cố định có địa giới quy định địa bàn dân cư có hay khơng có nhà lồng, thành lập theo định UBNDTP Tập trung việc mua bán thành phần kinh tế với hay nhiều ngành hàng, với nhiều phương thức kinh doanh khác luật pháp cho phép, nơi lưu thơng hàng hóa người bán người mua theo nhu cầu sản xuất, tiêu dùng đời sống người dân Theo nhu cầu thực tiễn lưu thơng hàng hóa địa phương miền Đơng Nam Bộ, quyền TP Hồ Chí Minh xây dựng hành lang pháp lý nhằm tạo điều kiện hệ thống chợ TP Hồ Chí Minh phát triển số lượng quy mô Theo đó, hệ thống chợ chuyên doanh, chợ bán sỉ với số lượng 150 chợ chợ Bình Tây, An Đông, Kim Biên, Trần Chánh Chiếu, Phú Lâm, Phú Thọ, Nguyễn Tri Phương, Hoàng Hoa Thám, Phạm Văn Hai, Văn Thánh, Bà Chiểu, Thủ Đức, Hóc Mơn, Gò Vấp, Tân Sơn Nhất, Phú Nhuận, Bến Thành, Thái Bình cung cấp hàng hóa hệ thống chợ xã, phường toàn thành phố đáp ứng nhu cầu phục vụ người dân 3.2 Chợ miền Đông Nam Bộ thời kỳ hội nhập (1995-2010) 3.2.1 Hệ thống chợ miền Đông Nam Bộ từ năm 1995 đến năm 2010 * Cơ chế quản lý Nhà nước chợ Năm 1995, Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ trở thành thành viên ASEAN Quan hệ thương mại quốc tế bước xác lập Việt Nam đối tác, góp phần thúc đẩy hệ thống chợ Việt Nam nói chung, miền Đơng Nam Bộ nói riêng phát triển theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập Việc xây dựng sở pháp lý tổ chức quản lý chợ truyền thống trở nên cấp thiết Nhà nước Ngày 16/10/1996, Bộ Thương mại ban hành Thông tư số 15-TM/CSTTTN Hướng dẫn tổ chức quản lý chợ Đối với Ban quản lý chợ: Lập Ban quản lý chợ loại loại Chợ loại UBND địa phương tình hình cụ thể để chọn hình thức quản lý Theo đó, chợ họp thường xuyên có từ 50 đến 100 hộ kinh doanh cố định hoạt động phạm vi liên phường, liên xã lập Ban quản lý chợ trực thuộc huyện, quận, thị xã Những chợ nhỏ có 50 hộ kinh doanh cố định, chợ mang tính nội phường, xã, họp khơng thường xuyên, lập tổ quản lý chợ Đối với số chợ nhỏ hoạt động phạm vi thôn, ấp, làng, đấu thầu quản lý theo nguyên tắc: Nhà nước ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ tổ quản lý chợ Theo quy định Bộ Thương mại (Bộ Công thương), Ban quản lý chợ đơn vị nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản giao dịch Kho bạc Nhà nước Ban quản lý chợ chịu hướng dẫn, kiểm tra chun mơn Phòng Tài - Thương nghiệp Ban quản lý chợ với chức năng, quyền hạn xem xét định việc chấp thuận hay không chấp thuận đơn xin đặt cửa hàng, cửa hiệu, sạp hàng buôn bán chợ tổ chức, cá nhân có nhu cầu kinh doanh chợ, * Nguồn cung cấp hàng hóa, phương thức vận chuyển, tốn: Hàng hóa sản xuất nước ngày phong phú, đa dạng Hàng hóa sản xuất nước ngồi đưa vào nước nói chung, chợ truyền thống miền Đơng Nam Bộ nói riêng ngày nhiều đáp ứng nhu cầu người dân phục vụ phát triển sản xuất Đồng thời, phương thức vận chuyển hàng hóa chợ truyền thống có 18 thay đổi theo hướng chun mơn hóa đại xe chuyên dụng chở thủy hải sản tươi sống, chở rau củ tươi xanh, Đáp ứng u cầu hội nhập với phương tốn có linh hoạt tiền mặt chuyển khoản - séc, 3.2.2 Hoạt động chợ miền Đông Nam Bộ thời kỳ hội nhập * Chợ thành phố Hồ Chí Minh Trong giai đoạn (1986-2010), hệ thống chợ TP Hồ Chí minh khơi phục phát triển mạnh mẽ gắn liền phục hồi kinh tế, gia tăng đầu tư nước dân số học tăng nhanh liên tục Các chợ đầu mối thành phố ngày giữ vai trò quan trọng luân chuyển hàng hóa từ địa phương miền Đông Nam Bộ đến hệ thống chợ nội ngoại thành Thành phố có nhiều chợ tiếng Nam ngồi Bắc Chợ Bình Tây chợ đầu mối cung cấp loại hàng hóa người dân thành phố, địa phương xung quanh miền Đông Nam Bộ, miền Trung, Tây Nguyên, miền Tây Nam Bộ, miền Bắc Campuchia Chợ kinh doanh nhiều loại hàng hóa đa dạng phục vụ tiêu dùng vải, quần áo, giày dép, đồ nhựa, đồ nhơm Bên cạnh đó, số chợ chuyên doanh với hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa sơi động chợ Sối Kình Lâm kinh doanh vải; chợ An Đông chuyên doanh buôn bán hàng may mặc; chợ Kim Biên chuyên doanh bán bn hàng hóa mỹ phẩm, dược phẩm, phẩm chất loại; chợ Bến Thành trở thành biểu tượng mua sắm tiêu biểu TP Hồ Chí Minh du khách nước đến thành phố mang tên Bác; chợ đầu mối thủy hải sản Bình Điền, chợ đầu mối nơng sản Thủ Đức Hóc Mơn hoạt động nhộn nhịp, Ngồi chợ đầu mối, hệ thống chợ truyền thống TP Hồ Chí Minh không ngừng tăng lên số lượng với dân số tăng, kinh tế phát triển, tốc độ đô thị hóa thành phố nhanh nước Vì vậy, hệ thống chợ truyền thống nội ngoại thành nhanh chóng phát triển số lượng, mở rộng quy mơ, đa dạng chủng loại hàng hóa đáp ứng nhu cầu phục vụ người dân Trong giai đoạn (1995-2010), hệ thống chợ cũ, chợ thành lập địa bàn thành phố hoạt động nhộn nhịp góp phần tăng nhanh nguồn thu ngân sách cho thành phố, giúp địa phương có nguồn lực tái đầu tư hạ tầng sở chợ cũ xây dựng thêm chợ * Chợ tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1995-2010, phục hồi, phát triển nhanh số lượng đáp ứng nhu cầu người dân phát triển kinh tế * Chợ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vị trí cửa ngõ biển Đơng tỉnh miền Đông Nam Bộ, Bà Rịa - Vũng Tàu kết nối thuận lợi với Đồng Nai, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh nên số lượng chợ truyền thống quyền, doanh nghiệp quan tâm đầu tư phát triển số lượng mở rộng quy mô đáp ứng nhu cầu phục vụ người dân phát triển kinh tế * Chợ tỉnh Bình Dương có điều kiện phát triển bước hội nhập khu vực giới, góp phần quan trọng phát triển kinh tế địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 19 * Chợ tỉnh Bình Phước nhà nước, doanh nghiệp thực nhiều giải pháp phát triển số lượng, mở rộng quy mô đáp ứng nhu cầu phục vụ người dân, phát triển kinh tế giao thương hàng hóa địa phương nước bạn Campuchia * Chợ tỉnh Tây Ninh phục hồi phát triển sau chiến tranh biên giới Tây Nam kết thúc hoàn toàn năm 90 kỷ XX nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ người dân phát triển kinh tế - xã hội địa phương, giao thương kinh tế địa phương nước bạn Campuchia Tiểu kết chương Thực chủ trương đổi đất nước Đảng năm 1986, kinh tế nước nói chung, miền Đơng Nam Bộ nói riêng bước phục hồi Hoạt động lưu thơng, trao đổi hàng hóa miền Đơng Nam Bộ có chuyển biến theo chế thị trường Trong giai đoạn 1986-1995, địa phương chủ động xây dựng chế, tạo điều kiện phục hồi phát triển chợ truyền thống Vì vậy, bên cạnh hệ thống chợ truyền thống cũ, nhiều chợ thành lập không gian địa lý Đông Nam Bộ đáp ứng nhu cầu người dân trao đổi hàng hóa, phục vụ sản xuất Trong giai đoạn 1995-2010, nhằm tạo hành lang pháp lý hoạt động chợ truyền thống ngành Quốc hội, Bộ Thương mại (Bộ Công thương), Chính phủ ban hành nhiều Thơng tư, Nghị định, quản lý, chiến lược phát triển, hoạt động chợ truyền thống phạm vi nước Đối với địa phương miền Đông Nam Bộ chủ động xây dựng đề án, kế hoạch, chiến lược phát triển chợ truyền thống theo thời kỳ định đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong giai đoạn này, nguồn cung cấp hàng hóa, phương thức vận chuyển, tốn có nhiều chuyển biến mới, thúc đẩy hoạt động, trao đổi hàng hóa hệ thống chợ truyền thống miền Đơng Nam Bộ Qua đó, chợ truyền thống miền Đơng Nam Bộ tăng nhanh số lượng, mở rộng quy mơ, đa dạng hình thức hoạt động, phong phú chủng loại hàng hóa trao đổi nhiều nước châu Á, Âu, Mỹ, tạo nên tranh đa màu hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa tầng lớp nhân dân, đồng thời, đặt nhiều vấn đề cần giải Bước vào thời kỳ hội nhập, xu tồn cầu hóa thương mại tác động mạnh mẽ đến miền Đông Nam Bộ nói riêng, nước nói chung Vì vậy, hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại đời cạnh tranh liệt hệ thống chợ truyền thống Do đó, hệ thống chợ truyền thống miền Đơng Nam Bộ muốn tồn phát triển hỏi cần có đổi quản lý (giới tư nhân kinh doanh chợ hình thức cơng ty TNHH), cải tạo xây dựng hạ tầng sở vật chất, thay đổi thái độ phục vụ giới tiểu thương khách hàng, Chương VAI TRÒ TÁC ĐỘNG CỦA CHỢ Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI 4.1 Tác động chợ đời sống kinh tế 4.1.1 Trên lĩnh vực nông nghiệp Trong nông nghiệp, lĩnh vực chăn ni bò đạt kết đáng khích lệ so với ngành chăn ni nước Sản lượng đàn bò miền Đông Nam Bộ tăng nhanh thời kỳ kinh tế hội nhập khu vực giới góp phần cung cấp nguồn hàng hóa trao đổi mua bán thịt, sữa chợ truyền thống, siêu thị, trung tâm thương mại miền 20 Đông Nam Bộ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân Sự phát triển hệ thống chợ truyền thống, siêu thị trung tâm thương mại miền Đông Nam Bộ thúc đẩy người dân mở rộng số lượng đàn bò chăn ni góp phần cải thiện sinh kế người nông dân 4.1.2 Trên lĩnh vực công nghiệp Thời kỳ đổi kinh tế hội nhập quốc tế, miền Đông Nam Bộ dẫn đầu nước thu hút vốn đầu tư nước Giá trị sản xuất công nghiệp không ngừng tăng, kết nối xuất nhập thuận lợi nước ASEAN giới Với địa thuận lợi hạ tầng giao thông thủy bộ, hàng không, miền Đông Nam Bộ luôn hấp dẫn nhà đầu tư phát triển cơng nghiệp ngồi nước Hàng hóa cơng nghiệp ngày dồi đáp ứng nhu cầu tiêu dùng địa phương qua vai trò phân phối bán lẻ hệ thống chợ Hệ thống chợ truyền thống, siêu thị, trung tâm thương mại miền Đông Nam Bộ trở thành cầu nối trung gian thúc đẩy tiêu dùng sản phẩm công nghiệp địa phương phát triển 4.1.3 Trên lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp Ngành thủ công nghiệp miền Đông Nam Bộ hưng khởi sau thời gian trầm lắng từ 1975 đến năm 1985 Sự hồi phục hoạt động hệ thống chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ (1986-2010) thúc đẩy ngành nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phát triển trở lại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường Sản phẩm gốm sứ miền Đông Nam Bộ có từ lâu đời với địa điểm tiếng Sài Gòn, Lái Thiêu (Bình Dương), Biên Hồ (Đồng Nai), Sau hệ thống chợ nơi phát triển trở lại, nhu cầu tiêu dùng người dân sản phẩm gốm tăng dần 4.1.4 Trên lĩnh vực thương nghiệp Trong thời kỳ đổi kinh tế, miền Đông Nam Bộ đạt thành tựu vượt trội lĩnh vực nông nghiệp công nghiệp Trong nông nghiệp, lãnh đạo Đảng, Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, miền Đông Nam Bộ thực tăng sản xuất lương thực, thực phẩm, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy sản nhằm đáp ứng nhu cầu người dân lương thực, thực phẩm qua kênh phân phối bán lẻ từ hệ thống chợ Trong cơng nghiệp, hàng hóa ngày dồi qua kênh phân phối bán lẻ hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại đáp ứng nhu cầu phục vụ người dân Vì vậy, tổng mức bán lẻ miền Đông Nam Bộ tăng liên tục từ năm 2000 - 2010 4.1.5 Đóng góp nguồn thu ngân sách địa phương Trong giai đoạn (1975-1985), hệ thống chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ trước năm 1975 thay vai trò hệ thống cửa hàng hợp tác xã thương nghiệp quốc doanh Vì vậy, hệ thống cửa hàng hợp tác xã thương nghiệp miền Đông Nam Bộ khơng có đóng góp ngân sách địa phương chế bao cấp Nhà nước đối thương nghiệp Bước vào thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế, Đảng, Nhà nước chủ trương phát triển chợ truyền thống phạm vi nước nói chung, miền Đơng Nam Bộ nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ người dân phát triển kinh tế Theo đó, ngồi nguồn vốn đầu tư nâng cấp, xây dựng hệ thống chợ truyền thống nhà nước; cá nhân, tổ chức đầu tư vốn kinh doanh chợ truyền thống hình thức doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ ngày phát triển số lượng quy mô Sự 21 phục hồi phát triển hệ thống chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ (1975-2010) góp phần phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 4.2 Tác động chợ đời sống văn hóa-xã hội 4.2.1 Giải sinh kế người dân Theo nhà khoa học, khái niệm sinh kế theo nghĩa chung bao gồm khả năng, tài sản (bao gồm nguồn lực vật chất, xã hội) hoạt động cần thiết để kiếm sống Ở Việt Nam, khái niệm sinh kế hộ hay cộng đồng hiểu tập hợp nguồn lực khả người kết hợp với định hoạt động mà họ thực để kiếm sống đồng thời đạt mục tiêu đa dạng Một cách đơn giản dễ hiểu sinh kế hộ gia đình hay cộng đồng kế sinh nhai hộ hay cộng đồng Theo đó, phát triển hệ thống chợ truyền thống hình thành hàng loạt dịch vụ kèm, giải sinh kế đảo người dân dịch vụ vận chuyển hàng hóa; sơ chế, đóng gói hàng hóa; dịch vụ vệ sinh mơi trường, góp phần phát triển du lịch 4.2.2 Góp phần phát triển tầng lớp tiểu thương nông thôn thành thị Nguồn nhân lực định phát triển hệ thống chợ truyền thống nữ tiểu thương Vì vậy, từ năm 1998, Hội liên hiệp phụ nữ phối hợp với Sở Thương mại (Sở Cơng thương) TP Hồ Chí Minh phát động phong trào “Người kinh doanh mới” gồm tiêu chuẩn [201] nhằm thúc đẩy hoạt động thương nghiệp thành phố theo định hướng đại hóa ngành Thương mại - Dịch vụ, tạo chuyển biến tích cực để xây dựng chợ văn minh thương nghiệp thời kỳ mở cửa, hội nhập khu vực giới 4.2.3 Góp phần tạo mặt xã hội địa phương miền Đơng Nam Bộ Đối với văn hóa vật chất, hoạt động phát triển hệ thống chợ truyền thống đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa người dân góp phần thúc đẩy sản xuất kinh tế miền Đông Nam Bộ Sự phát triển hệ thống chợ truyền thống từ thành thị đến nông thơn góp phần thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển thời mở cửa, hội nhập khu vực giới, nâng cao đời sống vật chất người dân miền Đông Nam Bộ 4.2.4 Một số đặc điểm Về thời gian, địa điểm đời hoạt động chợ: Hệ thống chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ đời muộn so với nhiều chợ miền Bắc miền Trung So với vùng Tây Nguyên, Tây Bắc Bộ số chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ đời phát triển gắn liền miền biển giàu nguồn thủy hải sản, tài nguyên biển (muối, tảo, san hô ) đáp ứng nhu cầu phục vụ người dân Đối với hệ thống chợ vùng núi, đồng bằng, ven biển Bắc Bộ diễn hoạt động hình chức chợ phiên từ thứ hai đến chủ nhật; chợ họp phiên chẵn, phiên lẽ; năm họp phiên, đặc biệt chợ tình Sapa, Lào Cai họp tuần phiên vào sáng chủ nhật, Đối với hệ thống chợ truyền thống vùng núi, đồng bằng, ven biển miền Đông Nam Bộ không diễn hoạt động chợ phiên (chợ luân phiên) ngày tuần, tháng, năm mà hệ thống chợ diễn hoạt động chủ yếu phiên sáng phiên chiều Đối với chợ vùng quê, vùng sâu, vùng xa số xã, huyện Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh, họp phiên sáng từ - đến khoảng 11 12 chấm dứt Đối với hệ thống chợ có quy mơ nhỏ, chợ tự phát tọa lạc gần khu 22 công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước họp phiên chiều từ 16 đến 20 ngày tuần nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng công nhân người lao động Đối với chợ có quy mô lớn, cố định thời gian hoạt động suốt ngày, chí từ khoảng sáng đến 21 đêm TP Hồ Chí Minh với chợ đầu mối nơng sản Thủ Đức, Hóc Mơn, chợ đầu mối thủy sản Bình Điền lớn Đơng Nam Bộ nói riêng, nước nói chung, chợ đầu mối nơng sản Phước Hòa (Bình Dương), chợ đầu mối hải sản Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) Về quy mô mật độ, hệ thống chợ miền Đông Nam Bộ chiếm số lượng mật độ lớn nước Sự phát triển kinh tế, xã hội miền Đông Nam Bộ gắn liền gia tăng dân cư học, hệ thống chợ dân sinh, chợ tự phát tăng lên nhanh, đến năm 1998 với “mạng lưới chợ vùng có 1.050 chợ loại, chiếm 13% số chợ nước với mật độ 29,7km 2/chợ 13.500 người/chợ (cả nước 41.4km 2/chợ 10.600 người/chợ)” Riêng chợ đầu mối hình thành, hoạt động ngày hiệu như: Chợ Bình Điền, Thủ Đức Hóc Mơn thực nét riêng gợi ý cho địa phương Nam Trung Bộ hay Bắc Trung Bộ, số vùng miền khác quy hoạch, đầu tư phát triển chợ đầu mối trước mắt lâu dài Về đặt tên chợ theo tên làng Bắc Bộ, Trung Bộ, sau năm 1954 gần triệu người dân miền Bắc vào định cư phần lớn địa bàn miền Đơng Nam Bộ, nhiều Đồng Nai Các chợ đặt tên như: Chợ Sặt, chợ Bùi Chu, chợ Phúc Hải, chợ Quảng Biên, chợ Thái Bình, Về chợ mang tính tơn giáo, theo khảo sát chúng tôi, chợ Long Hoa, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh ngơi chợ Việt Nam với kết cấu xây dựng, tôn hoạt động, hàng hóa trao đổi mang màu sắc tơn giáo Cao Đài Theo tín ngưỡng tơn giáo Cao Đài, Long Hoa có ý nghĩa khai mở hội Long Hoa đức Di lạc vương làm chủ khảo, kỳ thi phán xét cuối kỳ Hạ Ngươn để tuyển phong phật vị Đối với hàng hóa trao đổi chợ Long Hoa đặc biệt so với nhiều chợ nước Theo quy định, người tín đồ đạo Cao Đài tháng ăn chay 10 ngày cụ thể mùng 1, 8, 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29 30, tháng thiếu khơng có ngày 30 thay ngày 27 Chợ Long Hoa đời sở đáp ứng nhu cầu phục vụ người dân theo tín đồ đạo Cao Đài nên vào ngày ăn chay tháng, giới tiểu thương chợ bán mặt hàng phục vụ tín ngưỡng tơn giáo Hàng hóa phục vụ ăn chay chợ Long Hoa loại rau cải, củ, đậu, … Về phương thức đặt tên chợ, theo nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Lợi, địa bàn TP Hồ Chí Minh với hệ thống chợ có nhiều tên gọi khác độc đáo Theo đó, đặt tên chợ theo địa phương nơi tọa lạc chiếm tỉ lệ cao với 170/362 chiếm tỷ lệ (46,96%) (chợ Bà Quẹo, chợ Giồng Ông Tố ), tên chợ lấy từ tên ấp, khóm có Ấp Đình, Cây Dầu Chợ mang tên quận, huyện: Chợ Phú Nhuận, chợ Thủ Đức, chợ Gò Vấp Tên chợ theo họ đạo có 44 chợ: Chợ Thạch Đà, Lạng Sơn, Bùi Phát Tên chợ gắn liền tên kênh, rạch: Kinh chợ Lớn, cầu Chợ Cầu, sông Chợ Đệm Đặt tên chợ theo đường chạy qua với 59/362 chợ chiếm tỷ lệ (16,29%) chợ Hoàng Hoa Thám, chợ Hàm Nghi, Tơn Thất Đạm Hà Nội cách đặt tên có trường hợp (chợ Cầu Giấy, chợ Đông Thành ) Đặt tên chợ kết hợp địa danh số thứ tự có 8/362 chợ chiếm tỷ lệ (2,20%) chợ 200, chợ Hẻm 289, chợ Hẻm 33 Đặt tên chợ theo địa điểm gần chợ có 36/362 chợ chiếm tỷ lệ (17,95) chợ Kinh, chợ Cầu, chợ Cây Da Còm, chợ Cây Gõ, chợ Vườn Chuối, chợ Lò Heo, chợ Lò Than, chợ Miễu, chợ Đình, chợ Bồn Nước, chợ Thùng Phuy Đặt tên chợ 23 theo tên người tiếng địa phương có 7/362 chợ chiếm tỷ lệ (1,93%) chợ Thị Nghè, chợ Bà Chiểu Về chợ đặt theo tên nữ giới, so với hệ thống chợ truyền thống nước, chợ miền Đơng Nam Bộ có tên gọi gắn liền người phụ nữ nhiều Mặc dù tên gọi người phụ nữ gắn liền với tên chợ có nhiều lý giải khác nhau, độ xác khác giới nghiên cứu, tên chợ gắn liền người phụ nữ vào tên gọi dân gian bao hệ người dân miền Đông Nam Bộ với chợ Bà Chiểu, chợ Bà Điểm, Bà Quẹo, Bà Hạt, Bà Hoa, Bà Rịa, Thị Nghè, Chợ đậm nét dấu ấn người Hoa, chợ Bình Tây tọa lạc quận TP Hồ Chí Minh ngơi chợ mang đậm dấu ấn văn hóa người Hoa lớn Việt Nam Sự hình thành, hoạt động phát triển chợ Bình Tây vào cuối kỷ XVIII gắn liền tiến trình di cư “tha phương cầu thực” người Hoa xuôi phương Nam xây dựng quê hương Theo phong tục tập quán, người Hoa thường lập chợ đến nơi định cư nhằm xây dựng địa điểm để trao đổi, mua bán hàng hoá thúc đẩy kinh kế địa phương phát triển Chợ Bình Tây với kiến trúc độc đáo Việt Nam kết hợp hài hòa kiến trúc Trung Hoa cổ kính Pháp đại Chợ xây dựng nguyên liệu xi măng, cốt sắt với hình chữ nhật theo kỹ thuật phương Tây Điều đặc biệt kiến trúc hình chữ nhật chợ Bình Tây với cửa vào chợ cột tháp vươn cao có mặt đồng hồ, có lưỡi long chầu châu, góc với chòi nhỏ mang triết lý âm dương, mái lợp hồn tồn ngói âm dương theo kiểu xếp chồng lên tạo thơng thống, mát mẻ nhà lồng chợ Đối với góc mái, vòm chợ thiết kế uốn lượn mềm mại theo kiểu chùa chiền phương Đơng Nét bật chợ Bình Tây khơng chợ nơi Việt Nam có chợ với khoảng sân rộng rãi, thống mát, trồng xanh Tiểu kết chương Trên bước đường hình thành phát triển suốt nhiều kỷ qua, đặc biệt từ năm 1975 đến năm 2010, hệ thống chợ truyền thống miền Đơng Nam Bộ góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp phục hồi phát triển Ngược lại, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, liên tục nhiều năm, cộng với bùng nổ dân cư học hình thành khu cơng nghiệp, khu thị mới, vậy, chợ truyền thống tăng nhanh số lượng, mở rộng quy mơ, đa dạng hình thức hoạt động đáp ứng nhu cầu người dân Từ thực tiễn miền Đông Nam Bộ “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, hệ thống chợ truyền thống Đảng, Nhà nước, tổ chức kinh tế tư nhân quan tâm đầu tư phát triển Qua đó, hệ thống chợ truyền thống miền Đơng Nam Bộ góp phần quan trọng giải sinh kế người dân, hình thành tầng lớp tiểu thương nông thôn thành thị tạo mặt xã hội địa phương Đông Nam Bộ Vì vậy, phát triển số lượng, quy mơ, phương thức quản lý chợ truyền thống (1986-2010) minh chứng chủ động lãnh đạo Đảng Nhà nước đổi kinh tế nói chung, thương nghiệp (chợ truyền thống) nói riêng hồn tồn kịp thời, hợp quy luật khách quan kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa miền Đông Nam Bộ KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu chợ miền Đông Nam Bộ từ năm 1975 đến năm 2010, rút số kết luận: 24 Về tổ chức: Chợ cũ thành lập mang đậm dấu ấn địa phương miền Đông Nam Bộ Về hoạt động: Chợ phản ánh đầy đủ thay đổi kinh tế, trị, văn hóa, xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể dân tộc Giai đoạn 1975-1985, hệ thống chợ truyền thống miền Đơng Nam Bộ chuyển từ tự hóa hoạt động theo chế thị trường sang chế quản lý Nhà nước quan liêu bao cấp Hoạt động hệ thống chợ truyền thống tiếp tục tồn với nhiều khó khăn, hạn chế chế quản lý Nhà nước “ngăn sông, cấm chợ” Giai đoạn 1986-2010, hệ thống chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ chuyển từ chế quản lý Nhà nước quan liêu bao cấp sang hoạt động theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đổi kinh tế hội nhập quốc tế; Quốc hội, Chính phủ, Bộ Thương mại (Bộ Cơng thương), Bộ, ngành ban hành Luật, Nghị định, Quyết định, Thông tư, quản lý, quy hoạch phát triển chợ truyền thống Theo đó, Chính quyền địa phương miền Đông Nam Bộ xây dựng nhiều đề án, kế hoạch, theo giai đoạn định nhằm quản lý, phát triển hệ thống chợ truyền thống đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội Vì vậy, hệ thống chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ giai đoạn tăng nhanh số lượng, mở rộng quy mơ; hàng hóa bn bán, trao đổi đa dạng chủng loại nước giới, phong phú mẫu mã thỏa mạn nhu cầu thụ hưởng người dân Hình thức hoạt động hệ thống chợ truyền thống giai đoạn nhộn nhịp với thời gian đa dạng, lưu lượng hàng hóa trao đổi lớn nước, trung tâm lớn thị trường TP Hồ Chí Minh Về vai trò: Chợ đóng vai trò quan trọng phương diện đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội miền Đơng Nam Bộ Bước vào thời kỳ đổi đất nước, hội nhập khu vực giới, kinh tế, văn hóa, xã hội, miền Đơng Nam Bộ có nhiều thay đổi mang tính đột phá Nổi bật TP Hồ Chí Minh trở thành đầu tàu kinh tế nước, Bình Dương, Đồng Nai, xếp vào tỉnh thành có tốc độ phát triển thị, kinh tế nhanh bền vững, Cùng với đổi thay tồn diện đó, bên cạnh hệ thống chợ truyền thống cũ, hàng trăm chợ với quy mô lớn nhỏ, chức khác đầu tư, xây dựng vào hoạt động ổn định Sự hoạt động chợ Đông Nam Bộ không phản ánh tăng trưởng kinh tế địa phương vùng mà phản ánh nhu cầu bn bán, trao đổi hàng hóa sản xuất ngồi nước đáp ứng nhu cầu người dân Đồng thời, phát triển chợ truyền thống góp phần rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị, vùng ven biển với vùng tiếp giáp biên giới Campuchia qua lưu thơng hàng hóa Theo đó, phát triển chợ truyền thống khơng đơn đóng góp nguồn thu ngân sách địa phương, chuyển dịch cấu kinh tế, mà góp phần giải sinh kế hàng nghìn hộ gia đình tiểu thương tham gia bn bán chợ nghèo, mở rộng kinh doanh thương nghiệp với phương châm thương mại toàn cầu hóa “phi thương bất phú” Đồng thời, gắn liền với hoạt động hệ thống chợ truyền thống, hàng loạt dịch vụ kèm theo vận chuyển hàng hóa, sơ chế sản phẩm, đóng gói hàng hóa, vệ sinh mơi trường, phát 25 triển du lịch, đời giải hàng nhìn lao động người dân miền Đơng Nam Bộ Dự báo kiến nghị: Dự báo xu tồn số kiến nghị bảo tồn, phát huy giá trị chợ truyền thống thời kỳ hội nhập Bên cạnh thành tựu đạt việc quy hoạch đầu tư phát triển chợ truyền thống, quản lý điều hành, thay đổi phương thức tốn, tồn hạn chế, yếu phát triển chợ Đông Nam Bộ thời gian qua Theo đó, nhiều chợ truyền thống xây dựng khang trang, đại hiệu sử dụng thấp, gây lãng phí Nhiều chợ Nhà nước, nhà đầu tư xây dựng kiên cố, đại người dân không tham gia hoạt động mua bán chợ Tân Biên (Biên Hoà), chợ Vĩnh Tân (Vĩnh Cửu), chợ Cẩm Mỹ (Cẩm Mỹ), chợ Sông Trầu (Trảng Bom) tỉnh Đồng Nai; chợ Tân Hưng (Đồng Phú), chợ biên giới Hoàng Diệu (Bù Đốp), chợ Minh Đức (Hớn Quản) tỉnh Bình Phước, Theo chúng tơi, có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng lãng phí việc xây dựng hệ thống chợ miền Đông Nam Bộ thời gian qua Trước hết, chủ đầu tư không nghiên cứu kỹ tập quán, thói quen sinh kế người dân địa phương Thứ hai, chợ xây dựng với giá thuê, bán quầy sạp (kios) cao vượt khả sinh kế người dân tiểu thương Thứ ba, thiết kế xây dựng chợ với kết cấu hạ tầng giao thông chưa đồng bộ, nhà đầu tư chưa đặt lợi ích giới tiểu thương lên hàng đầu mà nặng lợi nhuận Thứ tư, xây dựng chợ nơi vị trí khơng phù hợp với nhu cầu mua sắm phân bố dân cư, Bên cạnh vấn đề đảm bảo an ninh trật tự chợ truyền thống, chợ có mật độ người mua bán, trao đổi hàng hóa đơng đảo TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Đặc biệt, thực trạng ô nhiễm môi trường phần lớn xung quanh khu vực chợ truyền thống chưa có nhiều giải pháp hữu hiệu Từ góc độ nghiên cứu Lịch sử chúng tơi xin có số khuyến nghị quy hoạch, phát triển chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ thời gian tới sau: Trước hết, quan quản lý Nhà nước, chủ đầu tư kinh doanh chợ miền Đông Nam Bộ cần nghiên cứu kỹ tập qn, thói quen sinh kế bán bn giới tiểu thương nhu cầu mua sắm hàng hóa người dân địa phương Thứ hai, quyền địa phương, nhà đầu tư trước thực dự án xây dựng chợ cần nghiêm túc lắng nghe ý kiến giới tiểu thương có kinh nghiệm hoạt động buôn bán chợ với phương châm “tiểu thương biết, tiểu thương bàn, tiểu thương làm, tiểu thương kiểm tra” Thứ ba, Nhà nước, nhà đầu tư dự án xây dựng chợ phải đặt lợi ích người tiểu thương bn bán lên hàng đầu, loại bỏ lợi ích nhóm xây dựng dự án chợ hình thức Thứ tư, thực dự án, quy hoạch chợ phải đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm Thứ năm, ban ngành chức địa phương không quản lý điều hành giá cả, đặc biệt coi trọng xử lý nghiêm loại hàng hóa, sản phẩm liên quan đến đời sống người như: thực phẩm bẩn, hàng nhái, hàng giả, hàng chất lượng, Thứ sáu, vấn đề phòng chống cháy nổ chợ, trung tâm thương mại, siêu thị vấn đề cần quan tâm, giải triệt để, tránh hậu nặng nề 26 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Cù Lao Phố chợ Biên Hòa từ cuối kỷ XVII đến cuối kỷ XVIII, Tạp chí xưa nay, số 428 (5/2013) Chợ Biên Hòa - Đồng Nai, góc nhìn giao lưu văn hóa, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 871 (10/2014) Chợ làng xã Biên Hòa - Đồng Nai xưa, Tạp chí khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh, số (210) 2016 Chợ Sài Gòn - Gia Định thời Nguyễn, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (108) - 2016 Chợ miền Đông Nam Bộ xây dựng nông thôn mới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đổi mới, hội nhập phát triển bền vững”, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2015 Phụ nữ với chợ miền Đông Nam Bộ hội nhập phát triển từ năm 1975 đến năm 2015, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Nữ quyền vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2015 27 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Chợ ven biển miền Đông Nam Bộ - Nhân học sinh kế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học trường Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh “Quản lý tổng hợp đới bờ vùng Nam Bộ trước tác động biến đổi khí hậu”, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2015 Q trình hình thành phát triển chợ miền Đông Nam Bộ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học tiếng Việt vấn đề lý thuyết thực tiễn”, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2016 ASEAN COMMUNITYS IMPACTS ON MARKETS IN SUOTHEAST VIETNAM: Chợ miền Đông Nam Bộ với cộng đồng ASEAN, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Market integration in ASEAN: Sustainable growth and cross – cultural issues”, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2016 Chợ miền Đơng Nam Bộ với dân cư phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1975 đến năm 2015, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Chính sách điều tiết mối quan hệ dân số phát triển: Kinh nghiệm quốc tế giải pháp cho Việt Nam”, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2016 Markets in Ba Ria - Vung Tau in Development of Trade and ASIAN integration: Chợ Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển thương mại hội nhập châu Á, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Asia-Pacific Economic and financial development: ASIAN FINANCIAL MARKETS”, Nxb Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2016 Chợ đồng sơng Cửu Long với cung ứng dịch vụ xã hội hội nhập quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Đảm bảo dịch vụ xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2016 Tập tục cúng chợ Đồng Nai, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học”, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2017 Chợ miền Đơng Nam Bộ với văn hóa biển, Bộ sách “Văn hóa biển đảo Việt Nam góc nhìn văn hóa dân gian”, tập 2, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2017 Chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ phát triển đô thị bền vững, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Đơ thị hóa phát triển đô thị bền vững vùng Nam Bộ: Lý luận, thực tiễn đối thoại sách”, Nxb Khoa học xã hội, Hồ Chí Minh, 2017 Chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ từ bao cấp đến đổi hội nhập, Tạp chí khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh, số (227) 2017 Chợ Đồng Nai hội nhập phát triển từ năm 1975 đến năm 2015, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Việt Nam 40 năm thống nhất, phát triển hội nhập 19752015” trường Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh, Đại học KHXH&NV Hà Nội, Đại học Khoa học Huế Đại học Thủ Dầu Một tổ chức 4/2015 Chợ miền Đông Nam Bộ hội nhập phát triển từ năm 1975 đến năm 2015, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “40 năm thống đất nước với công đổi mới, phát triển hội nhập quốc tế 1975-2015” Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức 4/2015 Chợ miền Đông Nam Bộ - Nghiên cứu nhân học sinh kế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Nhân học Việt Nam: Lịch sử, trạng triển vọng” trường Đại học KHXH&NV Hà Nội tổ chức 9/2015 28 20 21 22 Thương nghiệp Nhật Bản với chợ Quảng Nam từ kỷ XVI đến kỷ XVIII, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Quan hệ Việt - Nhật thời cận (thế kỷ XVIXIX)”, Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh tổ chức 3/2016 Chợ thành phố Hồ Chí Minh với giao lưu tiếp biến văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Việt Nam học lần thứ 5: Phát triển bền vững bối cảnh biến đổi toàn cầu”, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức 12/2016 Chợ đồng sông Cửu Long phát triển du lịch gắn sinh kế người dân vùng sông nước, Hội thảo khoa học Quốc tế “The 9th Engaging with Vietnam an interdisciplinary dialogue” conference TOURING VIETNAM: EXPLORING DEVELOPMENT, TOURISM AND SUSTAINABILITY FROM MULTIDISCIPLINARY AND MULTI-DIRECTIONAL PERSPECTIVES” trường ĐH Hawai Mãoa (Hoa Kỳ), ĐH Khoa học xã hội & nhân văn TP Hồ Chí Minh, ĐH Thủ Dầu Một, UBND tỉnh An Giang tổ chức 12/2017 ... sánh thực đề tài Luận án Tiến sĩ Chợ miền Đông Nam Bộ từ năm 1975 đến năm 2010 Chúng khẳng định vấn đề nghiên cứu Chợ miền Đông Nam Bộ từ năm 1975 đến năm 2010 đề tài hồn tồn mới, có kế thừa... nghĩa miền Đông Nam Bộ KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu chợ miền Đông Nam Bộ từ năm 1975 đến năm 2010, rút số kết luận: 24 Về tổ chức: Chợ cũ thành lập mang đậm dấu ấn địa phương miền Đông Nam Bộ Về... động chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ mặt: - Trình bày số nhân tố tác động đến q trình hình thành, phát triển chợ miền Đơng Nam Bộ - Tập trung trình bày chuyển biến chợ miền Đông Nam Bộ từ năm 1975