BÁO CÁO KIẾN TẬP Trong suốt gần 1 tháng kiến tập tại báo Nông thôn ngày nay đã giúp tôi trưởng thành và tự tin hơn trên con đường theo đuổi nghiệp báo. Đây cũng là khoảng thời gian tôi có cơ hội áp dụng những bài giảng của thầy cô trên giảng đường vào thực tế trong quá trình sáng tạo ra một tác phẩm báo chí. Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tôi đã có những hiểu biết mới về tình hình kinh tế chính trị của địa phương, tổ chức hoạt động của các cơ quan ban ngành; nắm được cơ cấu hoạt động của một cơ quan báo chí; quy trình sáng tạo một tác phẩm báo chí. Tuy có nhiều thuận lợi cũng như khó khăn gặp phải trong quá trình kiến tập, nhưng quan trọng hơn cả là sau đợt thực tập này tôi được học tập và rèn luyện trong môi trường báo chí, tôi đã được học kỹ năng sáng tạo tác phẩm báo chí và những phẩm chất cần thiết để trở thành một nhà báo chân chính. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và thầy cô giáo trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tạo điều kiện cho chúng tôi được đi tiếp xúc thực tế; chân thành cảm ơn Ban biên tập và tập thể cán bộ, phóng viên báo Nông thôn ngày nay đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt quá trình kiến tập này. Từ ngày 29102012 đến 23112012, tôi được thực tập tại ban Văn hóa xã hội của báo Nông thôn ngày nay. Được sự giúp đỡ của lãnh đạo ban và các anh chị phóng viên cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi đã viết được một số tác phẩm đủ điều kiện để đăng báo. Và đây là bản báo cáo tổng kết lại những việc làm và nỗ lực của tôi trong gần 1 tháng qua.
Trang 1BÁO CÁO KIẾN TẬP
Trong suốt gần 1 tháng kiến tập tại báo Nông thôn ngày nay đã giúp
tôi trưởng thành và tự tin hơn trên con đường theo đuổi nghiệp báo Đâycũng là khoảng thời gian tôi có cơ hội áp dụng những bài giảng của thầy
cô trên giảng đường vào thực tế trong quá trình sáng tạo ra một tác phẩmbáo chí Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tôi đã có những hiểu biết mới
về tình hình kinh tế chính trị của địa phương, tổ chức hoạt động của các
cơ quan ban ngành; nắm được cơ cấu hoạt động của một cơ quan báo chí;quy trình sáng tạo một tác phẩm báo chí Tuy có nhiều thuận lợi cũng nhưkhó khăn gặp phải trong quá trình kiến tập, nhưng quan trọng hơn cả làsau đợt thực tập này tôi được học tập và rèn luyện trong môi trường báochí, tôi đã được học kỹ năng sáng tạo tác phẩm báo chí và những phẩmchất cần thiết để trở thành một nhà báo chân chính
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và thầy cô giáo trường Họcviện Báo chí và Tuyên truyền đã tạo điều kiện cho chúng tôi được đi tiếp xúcthực tế; chân thành cảm ơn Ban biên tập và tập thể cán bộ, phóng viên báoNông thôn ngày nay đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt quá trìnhkiến tập này
Từ ngày 29/10/2012 đến 23/11/2012, tôi được thực tập tại ban Văn hóa
xã hội của báo Nông thôn ngày nay Được sự giúp đỡ của lãnh đạo ban và cácanh chị phóng viên cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi đã viết được một sốtác phẩm đủ điều kiện để đăng báo Và đây là bản báo cáo tổng kết lại nhữngviệc làm và nỗ lực của tôi trong gần 1 tháng qua
Trang 2I Khái quát về báo Nông thôn ngày nay
Báo Nông thôn ngày nay là tờ báo do Trung ương Hội Nông dân Việt
Nam thành lập – tiếng nói của giai cấp công nhân Báo phát hành vào tất cả
các ngày trong tuần Trụ sở chính của Nông thôn ngày nay đặt tại số 13 Thụy
khuê, Hà Nội Tổng Biên Tập là ông Lưu Quang Định, Phó Tổng Biên Tập:Dương Đức Nguyện - Nguyễn Thị Nhũ - Lê Minh Đức - Vũ Tiến
1. Chặng đường phát triển
Nông thôn ngày nay phát hành số báo đầu tiên ngày 07/05/1984 với bản
tin Nông dân Mới Ông Phạm Quang Minh – Trưởng ban Tuyên huấn, Ban
Trù bị Đại hội Hội Liên hiệp Nông dân tập thể Việt Nam được phân côngkiêm nhiệm Phó Tổng Biên tập Tờ tin ra 3 tháng một số
Ngày 4 – 2 – 1984, tờ tin đổi thành Báo Nông dân Mới, phát hành mỗi ngày một số Ngày 2 – 1 – 1985, Báo Nông dân Mới ra số đầu tiên Báo gòm
8 trang, in đen trắng, mỗi
tháng phát hành một số
Ông Vũ Lai Tri – Chánh
văn phòng Ban Trù bị tiếp
tục được bổ nhiệm làm
Tổng Biên tập
Ngày 5 – 5 – 1986,
báo đổi tên thành Nông
thôn Mới Ngày 5 – 7 –
1987, báo đổi tên thành
Nông dân Việt Nam xuất bản 8 trang, mỗi tháng một số Ông Phùng Văn Khang
được phân công làm Phó Tổng Biên tập thường trực chịu trách nhiệm Xuất bản
Từ năm 1989, báo xuất bản 3 kỳ/tháng, sau tăng lên mỗi tuần một kỳ, mỗi kỳ
12 trang Từ tháng 6 – 1995, Ban biên tập của được kiện toàn Đến 9 – 1995, báo
đổi tên thành Nông thôn ngày nay, xuất bản mỗi tuần 1 kỳ, mỗi kỳ 12 trang.
Tháng 4 – 1999, báo xuất bản 2 kỳ/tuần Tháng 4 – 2001, báo tăng lên 3 kỳ/tuần
Trang 3Từ tháng 10 – 2002, phát hành thêm phụ san Làng Cười.
Tháng 1 – 2003, báo tăng lên 4 kỳ/tuần Tháng 1 – 2004, báo tăng lên 5 kỳ/tuần
Tháng 10 – 2006, xuất bản thêm chuyên đề Thế giới & Hội nhập, mỗi tuần/kỳ.
Lượng phát hành của báo tăng liên tục, từ chỗ phát hành bản tin ra hàng
tháng với số lượng vài trăm bản, đến nay, lượng phát hành của báo Nông thôn
ngày nay luôn đứng ở mức 7 vạn tờ/kỳ, Phụ san Làng Cười 3 vạn tờ/kỳ,
Chuyên đề Thế giới & Hội
báo Nông thôn Ngày nay đã
xuất bản 5 kỳ/ tuần với số
lượng hàng chục ngàn bản/ kỳ và có thêm các ấn phẩm Làng Cười, Thế Giới
và Hội Nhập, Nguyệt san với số lượng càng ngày càng tăng Đặc biệt nhândịp kỷ niệm 85 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21- 6), 80 năm ngàythành lập Hội Nông dân Việt Nam (14 -10), được sự đồng ý của Trung ươngHội Nông dân Việt Nam và các cơ quan quản lý báo chí, Ngày 8-6-2010, báo
Nông thôn Ngày nay chính thức ra mắt báo Nông thôn Ngày nay Điện tử (báo
điện tử Dân Việt) tại địa chỉ www.danviet.vn Báo Nông thôn Ngày nay đãkhẳng định được vị thế của mình trong hệ thống báo chí trong cả nước vànhất là, được đông đảo hội viên, nông dân, và nhiều tầng lớp xã hội chú ý
Sự lớn mạnh đó thể hiện ở đội ngũ cán bộ phóng viên, từ 10 người lúcđầu ở tòa soạn tại Hà Nội khi khởi nghiệp, đến nay, ngoài tòa soạn tại Hà Nội,báo còn có 5 văn phòng đại diện và thường trú với trên 130 cán bộ có trình độchuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu làm báo chí hiện đại Cơ
Trang 4đoàn, Đoàn Thanh niên, Chi hội Nhà báo và mạng lưới cộng tác viên trong cảnước, đảm bảo thông ton nhanh, chính xác và tin cậy.
Sự lớn mạnh đó còn được thể hiện bởi sự tin tưởng của Đảng và Nhànước cũng như bạn đọc đối với tờ báo Chính phủ đã đưa Báo Nông thônNgày nay váo chương trình cấp báo cho các chương trình cấp báo cho các xãđặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa Nhiều cấp Hội đã tổ chức phong trào”đọc và làm theo báo Hội”, nhiều cán bộ Hội coi tờ báo là “cẩm nang” trongcông tác và hoạt động của mình
Một phần tư thế kỷ đảm nhận vai trò là người đưa tin của công chúng,báo đã nhiều lần thay đổi tên gọi cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, nhu cầuphát triển tự thân cũng như phạm vi bạn đọc mỗi thời kỳ Với tư cách là cơ
quan ngôn luận Trung ương của Hội Nông dân Việt Nam, Nông thôn ngày
nay luôn thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm, là tiếng nói chân tình, phản ánh tâm
tư, nguyện vọng và công cuộc lao động dựng xây đất nước của giai cấp nôngdân Trong những chặng đường xuyên suốt chừng đó thời gian, tiêu chí khôngthay đổi của tờ báo là: luôn lấy bạn đọc nông dân, những người quan tâm đếnnông thôn, nông nghiệp làm đối tượng phục vụ số một Trung thành với bạnđọc nông dân – giai tầng đông đảo nhất xã hội, những người làm báo chonông dân nhận được muôn vàn tình cảm ưu ái, nhưng bên cạnh đó báo cũngphải chấp nhận rất nhiều khó khăn, nhất là khi kinh tế đất nước chuyển sang
cơ chế thị trường Biết vượt qua thử thách, nắm bắt được cợ hội, đặc biệt là cóđược sự quan tâm giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần, sự chỉ đạo sát sao củacác đồng chí lãnh đạo Đảng, nhà nước, Trung ương Hội Nông dân việt Nam,các ban, ngành, đoàn thể, doanh nghiệp; sự ủng hộ và tin cậy của bạn đọc
Báo Nông thôn ngày nay đã thực sự trưởng thành, có chỗ đứng tin cậy trong
lòng bạn đọc cả nước
Trong quá trình xây dựng và phát triển, tập thể báo Nông thôn ngày nay
đã được tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý:
o Huân chương Lao động hạng Ba năm 1999
o Huân chương Lao động Hạng Nhì năm 2004
o Huân chương Lao động Hạng Nhất năm 2009
Trang 5o Giải A giải Báo chí Quốc gia 2007 cho loạt bài: “Một hạt thóc –
40 khoản đóng góp”
o Giải A trình bày Báo Xuân toàn quốc năm 2001 – 2002
o Giải C : Hội Báo Xuân toàn quốc các năm 1995 – 1996 – 1997.Nhiều năm liền nhân Bằng khen của Trung ương Hội Nông dân ViệtNam, Bộ quốc phòng, Ủy ban Dân tộc, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nôngthôn, Bộ Văn hóa và Thông tin,…
Nông thôn ngày nay đã vượt qua bao khó khăn, đường xa, núi cao, suối
sâu cách trở để đến với đồng bào, truyền tải nhiều thông tin hữu ích góp phầnmang ánh sáng văn hóa đến bà con các dân tộc
2 Nội dung Nông thôn ngày nay hướng tới
Trải qua 28 năm xây dựng và phát triển, Báo Nông thôn ngày nay đã hỗ
trợ đắc lục trong việc hoàn thành nhiệm vụ chính trị Trung ương Hộ giao phó
và xây dựng tờ báo ngày càn lớn mạnh về mọi mặt, xứng đáng là tiếng nóitiên phong trong lình vực “Tam nông”, thực hiện tích cực có hiệu quả nghịquyết Trung ương 7 (Khóa X) “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, đáp ứngyêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, từng bướccải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nông dân và nhân ta
Nhiều vấn đề thời sự nóng hổi mà
Nông thôn ngày nay đềcập và được chính phủ,các cấp, ngành điềuchỉnh nhằm công khai,tháo gỡ khó khăn, tạođiều kiện ngày càngthuận lợi cho nông dânlàm ăn Báo có nhiềuchuyên mục thườngxuyên để phản ánh tâm
tư, nguyện vọng của
Trang 6văn hóa, xây dựng cuộc sống mới cũng như thực hiện quyền dân chủ, đấutranh chống quan lieu, tham nhũng và các tệ nạn xã hội.
Ngoài những bài viết phản ánh các điển hình tiên tiến trong lao động sảnxuất, xóa đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng, cổ vũ, biểu dương người tốtviệc tốt, báo đã liên tục có các bài viết giới thiệu các mô hình làm ăn có hiệuquả cũng như đề cập đến các khiếm khuyết của bản thân các chính sách vàviệc thực hiện chính sách kinh tế, xã hội làm ách tắc sản xuất, thị trường Báocũng thường xuyên có những bài điều tra về tình cảnh khốn khó của ngườinông dân, các hành vi tiêu cực, nhũng nhiễu, hành dân của một số cán bộ,công chức thoái hóa, biến chất
Đồng thời, Báo cũng đã hoàn thành xuất sắc vai trò là cơ quan ngôn luậncủa Trung ương Hội Nông dân Việt Nam; là kênh thông tin quan trọng để lãnhđạo Trung ương Hôi Nông dân Việt Nam nắm bắt tình hình nông dân, nôngthôn; tâm tư nguyện vọng của hội viên, nông dân, các cán bộ Hội các cấp,phục vụ cho công tác xây dựng tổ chức Hội vững mạnh và chỉ đạo các phongtrào nông dân
Trong những năm qua, Báo đã có những loạt bài viết tạo dư luận xã hộikhá lớn, góp phần giúp Đảng, Nhà nước có những quyết sách phù hợp về
nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đặc biệt là loạt bài “ Một hạt thóc- 40
khoản đóng góp” đã nhận giải A Giải Báo chí quốc gia năm 2007…Thông tin
trên Nông thôn Ngày nay được Đài Truyền hình Việt Nam vá Đài Tiếng nóiViệt Nám sử dụng trong chuyên mục điểm báo mỗi ngày đã chứng minhthông tin của Báo là nhanh, đáng tin cậy và chuyên nghiệp, tâm huyết của độingũ làm báo Báo Nông thôn Ngày nay
Bên cạnh các vấn đề thời sự, chính trị và kinh tế, báo đã nỗ lực thông tin
và phân tích, giới thiệu các mô hình về xóa đói giảm nghèo lồng ghép với cácchương trình khuyến nông, khuyến lâm, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục,…gópphần phổ biến kiến thức làm ăn, nâng cao dân trí
Trang 7Các bài viết về văn hóa văn nghệ cũng được chú trọng nâng cao, cácchuyên mục quốc tế trên báo Nông thôn ngày nay cũng được thể hiện sinhđộng, dễ hiểu nhằm góp phần mở rộng tầm nhìn cho người nông dân nôngthôn, tham khảo cách thức phát triển trên mọi lĩnh vực đồng thời định hướngcho sự phát triển của đất nước trong quá trình hội nhập.
Có thể nói Nông thôn ngày nay đã trở thành người bạn thân thiết của
đồng bào dân tộc ta, lấy nông dân làm trung tâm phản ánh, đấu tranh bảo vệquyền lợi cho người nông dân “Phải làm gì cho nông dân?” Câu hỏi ấy luôn
hối thúc Nông thôn ngày nay không chỉ sát cánh cùng nông dân trên mặt trận
truyền thông mà còn trong các hoạt động xã hội Các cán bộ, phóng viênNông thôn ngày nay đã đặt chân lên nhiều nẻo đường xa xôi nhất của đấtnước, đến với những hoàn cảnh khó khăn, không may mắn, bởi vì thấu hiểuthêm một chiếc máy lọc nước đến tay người dân xóm chài trên sông Hậu (AnGiang) là trao thêm cơ hội sống khỏe mạnh cho nhiều trẻ em nghèo Nhữngtấn ngô giống chuyển giao cho đồng bào dân tộc Lai Châu, Điện Biên,… cóthể nhân lên hàng trăm cánh đồng no ấm Những ngôi nhà tình thương đượcxây lên sẽ bớt đi những gia đình bất hạnh Chắt chiu từ mỗi tấm lòng nhân ái
có thể cứu sống những cuộc đời… “Chúng ta phải làm gì cho nông dân?”
Câu hỏi ấy vẫn luôn day dứt bởi những người làm báo của Nông thôn ngày
nay hiểu rằng câu trả lời không bao giờ là đủ.
3 Một số đề xuất phát triển Báo Nông thôn Ngày nay
Là cơ quan ngôn luận của Trung ương Hội nông dân Việt Nam, thời gian
qua, đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên của báo Nông thôn Ngày nay
đã nỗ lực đóng góp những thành quả không nhỏ vào sự phát triển của xã hội
và được nông dân và mọi người yêu quý
Để trở thành tờ báo hàng đầu của nông dân, phục vụ sự nghiệp xây dựngnông thôn mới giàu đẹp, tiến bộ, văn minh và tiến trình công nghiệp hóa –hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Báo cần đổi mới hơn nữa, phải mạnh
Trang 8nông thôn và nông dân; đồng thời phải bám sát thực tiễn cuộc sống để hiểuđược nỗi vất vả và trăn trở của bà con, có như vậy mới phản ánh trung thực,khách quan Cần phải có bản lĩnh, dũng khí, dám đương đầu với những thửthách, khó khăn.
Thời gian tới, để tiếp tục làm tốt nhiệm vụ chính trị của mình, xứngđnags với sự tin yêu của cán bộ, hội viên, nông dân và đông đảo bạn đọc,trước hết Báo phải tạo được sự đoàn kết, nhất trí cao trong tập thể, có vậy mớiphát huy được sáng tạo cảu mỗi người trong nhiệm vụ xây dựng, khẳng định
và duy trì thương hiệu” Nông thôn Ngày nay” – tờ báo hàng đầu về “ tamnông” trong hoạt động báo chí nói chung và trong những báo chuyên về nôngnghiệp, nông thôn nói riêng Phải làm sao để Nông thôn Ngày nay là tờ báocủa mọi gia đình ở nông thôn, là “cẩm nang” của họ trong sản xuất và tổ chứcđời sống; đồng thời mở rộng lượng phát hành sang các đối tượng khác trong
xã hội Để đạt được điều đó, trong quá trình hoạt động, Báo phải bám chắcvào chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước và
sự chỉ đạo điều hành của chính phủ Có như vậy Báo mới thông tin nhanhnhất đến mọi người dân các vấn đề chỉ đạo của Trung ương, tạo sự đồng thuậncao trong toàn xã hội nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa -hiện đại hóa đất nước, vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh
Là cơ quan ngôn luận của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Báophải bám sát và gắn kết chặt chẽ với hoạt động của các cấp Hội; phải đi đầutrong phát hiện nhân tố mới, điển hình mới, tổ chức và hướng dẫn các phongtrào thi đua do Hội phát động
Báo phải luôn xác định, Nông thôn Ngày nay là tờ báo hướng tới việcphục vụ sự nghiệp phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hànghóa, hiệu quả cao, thân thiện với môi trường, xây dựng nông thôn mới tiến bộ,văn minh và người nông dân có trin thức, có thu nhập cao, bởi vậy trong tácnghiệp, các PV, BTV phải bám sát thực tiễn cuộc sống, chọn những vấn đề
Trang 9gần gũi với cuộc sống và sản xuất ở nông thôn Có vậy mới phát hiện nhanh,chính xác những nhân tố mới, điển hình mới để cổ vũ, nhân rộng; đồng thờiphát hiện nhanh những việc làm không đúng, những mô hình làm sai, làmchưa tốt để còn góp ý sửa chữa.
Báo cần nghiên cứu cải tiến, nâng cao chất lượng thông tin, sao cho ngắngọn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo Cần tăng hàm lượng thông tin tiện íchnhằm phục vụ ciệc nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng cuộc sống Đồngthời tiếp tục tổ chức những loạt bài về những vấn đề “óng”, bức xúc trongnông nghiệp nông thôn hiện nay, như vấn đề quản lý đất đai, đầu ra cho nôngsản, các vấn đề xã hội, lao động việc làm…
Cần tăng cường quảng bá Nông thôn Ngày nay để moị người dân dù ởnông thôn hay thành thị cũng thấy được những tiện ích do Báo mang lại Cần
mở rộng công tác xã hội ngoài hoạt động báo chí để góp phần phục vụ khángiả ngày càng đông hơn, nhiều hơn
Phải chú ý công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ và đạo đứcnghề nghiệp cho đội ngũ phóng viên và cộng tác viên tại cơ sở Những ngườilàm báo Nông thôn Ngày nay cần có tầm nhìn xa, có tâm trong sáng và có tàitrong khi thực hiện nhiệm vụ
Để nắm bắt nguyện vọng, nhu cầu của bà con nông dân, Báo cần làm một sốcuộc điều tra xã hội học, lấy ý kiến nông dân để bà con đánh giá về chất lượng,hiệu quả do Báo mang lại, trên cơ sở đó rút kinh nghiệm để tiếp tục cải tiến, đổimới cho Báo ngày càng hay, đẹp, đúng, kịp thời và chất lượng hơn
II. Bảng tóm tắt quá trình kiến tập
Trang 10Stt Thời
gian
Địa điểm
Sự kiện (nhân vật)
Tít, số báo
Mô hình nuôi
cá lồng của ông Nguyễn Trung Tựu
2 02.11
2012
Triễn lãm Caonguyên
đá của họa sĩ
Đỗ Đức tại 17 – Ngô Quyền –
Hà Nội
Viết tin về buổi triển lãm
3 2.11 Chương
trình
“mang
âm nhạctới bệnhviện”
Tại bệnh viện E
Viết tin Tin
“mang
âm nhạc tớibệnh viện E”
đăng ngày 5.11
Trang 114 04.11.
2012
Chùa Hương Lan- XãĐông Sơn- Huyện Chương
Mỹ - HàNội
Viết về lớp học tình thương được
tổ chức tại chùa Hương Lan – báo Kinh Tế và
Đô thị cùng với 1 số tổ chức khác tổ chức trao quà cho các em
Tổ chức múa hát cho các trẻ tật nguyền tại lớp học tình thương chùa Hương Lan
6 8.11 Trung
tâm hội nghị quốc tế
Chương trình
“Ngày hội Thầy trò”
Tin:
“Tri ân
30 giáo viên tiêu biểu thủđô”
PhóngviênNguyễnThiêm
Trang 127 9.11 Khách
sạn KimLiên
Dự lễ “gặp mặt biểu dương các nữ nhà giáo”
Tin:
“Tôn vinh
128 nữ nhà giáo”
Vụ trường tiểu học Bạch Đằng Tìm hiểu thêm thông tin, đến gặp Ban giám hiệu nhà trường, Trưởng Công
an xã, Chủ tịch Hội phụ huynh học sinh, Phó giám đốc Sở giáo dục và
Tin:
Củ khoai nặng bằng trẻ
sơ sinh,có hình hồ lô
Học hỏikinhnghiệm
và đi lấythông tincùng PVLươngKết vàbạn MinhThu
Trang 13đào tạo huyện
để xác minh thông tin, lấy
ý kiến, quan điểm về vụ việc
Đồng thời phát hiện được 1 củ khoai lạ ở xã
Lê Ninh – Kinh Môn – Hải Dương
11
2012
Xã Đông Sơn – Chương
Mỹ - HàNội
Gặp cô giáo
Lê Thị Hòa – người đã tổ chức ra lớp học tình thương ở chùaHương Lan, đồng thời còn
tổ chức thêm
1 số lớp dạy miễn phí tại nhà cho 1 số trẻ em khuyết tật hay có hoàn cảnh khókhăn
Cô Lê Thị Hòa cùng các em học sinh khuyết tật
Cùng bạnkiến tập Nguyễn Minh Thu
Trang 1410 17.11.
2012
Thị xãSơn Tây–Hà Nội
Gặp nhà giáo,
“bà tiên” củanhững đứa trẻtật nguyền ĐỗThị Thoa, tròchuyện vàtham gia lễ20.11 sớm củalớp học tìnhthương của bà
Bài:
Những giáoviên
“ khô
ng dan
h phậ
đứa trẻ tật nguyền.
Đi cùngsinh viênkiến tậpNguyễnMinhThu
Dự lễ
chươngtrình phốihợp chămsóc, bảo vệtrẻ em
Tin: ĐẩymạnhphòngchốngHIVtrongtrườnghọc1
2
1
8.11
TrungtâmPhụ nữ
và pháttriển
Dự lễ
“Kỉ niệm
10 nămthành lậpgiải thưởngKOVA”
Ti
n vắn
Trang 15Viếtbài về côgiáo bịnhiễm HIV
Bài: “Gạtnướcmắt giữnghề”
Ngoài ra còn đi một số sự kiện về giáo dục, truyền thông và văn hóa khác
Trang 16III Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình kiến tập
1 Thuận lợi
Tron suốt gần một tháng kiến tập tại báo Nông thôn ngày nay, tôi đã có
được sự giúp đỡ của lãnh đạo ban và các anh chị phóng viên cùng với sự nỗlực của bản thân, tôi đã viết được một số tác phẩm đủ điều kiện để đăng báo Đây cũng là khoảng thời gian cho tôi có dịp được tiếp cận với một cơquan hoạt động báo chí thực sự, được đem những kiến thức đã được trang bịtrên giảng đường vào trong thực tế Mặc dù số lượng bài vở sau kỳ kiến tậpkhông nhiều nhưng đã cho tôi có được những bài học kinh nghiệm trong quátrình tác nghiệp cũng như viết bài Có thể nói đây chính là cơ hội mà lãnh đạonhà trường cũng như phía cơ quan kiến tập trao đến mỗi sinh viên như tôi, đểchúng tôi được tìm hiểu nghề, có những kiến thức ban đầu về hoạt động nghề
và để học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm của các thế hệ làm báo đi trước
Cũng giống như đa số các bạn cùng tham gia trong đợt kiến tập này, hiểubiết về hoạt động báo chí của tôi còn nhiều hạn chế, những thực hành trên cácbài viết còn rất ít nên việc lúng túng trong quá trình kiến tập tại cơ quan báochí là điều không tránh khỏi Nhưng nhờ có sự giúp đỡ nhiệt tình của các anhchị trong ban Văn xã, đặc biệt là chị Nguyễn Thiêm – phụ trách mảng giáo
dục của Nông thôn ngày nay, tôi đã có điều kiện, cơ hội được tiếp xúc với các
nguồn tin, tiếp cận nguồn tin, đi thực tế, và cách thức để có được những thôngtin cần thiết cho tác phẩm của mình
Các bài viết tôi có được trong kì kiến tập, có bài được sử dụng, có bàikhông nhưng đằng sau mỗi trang viết ấy lại cho tôi những kinh nghiệm, họchỏi trong từng hoàn cảnh cụ thể, là những chỉ dẫn mà không bất kì lý thuyết,sách vở nào trên giảng đường nhắc tới Cụ thể như chuyến đi xuống huyệnKinh Môn – Hải Dương, tôi được theo chân một anh phóng viên đi tìm hiểu
về quá trình thực hiện xã hội hóa giáo dục tại đây Mặc dù không trực tiếptham gia vào quá trình viết bài nhưng những bài học về cách ứng xử trongtừng hoàn cảnh, cách khai thác nguồn tin từ mọi góc độ, khía cạnh của vấn đề