Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 I- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Lê Xuân Kim Viết Dịch GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông CNH- HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa GDĐT Giáo dục Đào tạo PPDH Phương pháp dạy học TNST Trải nghiệm sáng tạo CNTT Công nghệ thông tin DHDA Dạy học dự án GDCD Giáo dục công dân Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 II- MỤC LỤC Trang A Mục đích, cần thiết B Phạm vi triển khai, thực C Nội dung Tình trạng giải pháp biết Nội dung giải pháp 2.1 Mục đích giải pháp đạt 2.2 Bản chất, nội dung giải pháp 2.2.1 Nghiên cứu khái quát vấn đề lí luận thực sáng kiến 2.2.2 Một số nguyên tắc đưa tích hợp liên mơn vào mơn Địa lí 11 2.2.3 Một số hình thức đưa tích hợp liên mơn vào mơn Địa lí 14 2.2.4 Phương pháp dạy học vận dụng kiến thức liên mơn vào mơn 15 Địa lí 2.2.5 Một số kĩ thuật dạy học tích cực góp phần tích hợp kiến thức liên 23 mơn vào mơn Địa lí đạt hiệu cao 2.2.6 Thực nghiệm dạy học tích hợp liên mơn mơn Địa lí 26 2.2.7 Đề xuất giải pháp để vận dụng kiến thức liên môn hiệu 33 2.3.Những điểm khác biệt 33 2.4 Tính giải pháp so với giải pháp áp dụng 34 Khả áp dụng giải pháp 34 Hiệu quả, lợi ích thu giải pháp 35 Phạm vi ảnh hưởng giải pháp 38 Đề xuất, kiến nghị 39 D Đồng sáng kiến 39 Lê Xuân Kim Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 III- NỘI DUNG GIẢI PHÁP: A MỤC ĐÍCH, SỰ CẦN THIẾT: * Sự cần thiết việc thực sáng kiến: Chiến lược giáo dục đào tạo Đất nước ta thời kì Đổi - Hội nhập toàn cầu Đảng Nhà nước ta xác định rõ với mục tiêu là: " Nâng cao dân trí- Đào tạo nhân lực- Bồi dưỡng nhân tài" Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Hội nghị lần thứ nêu rõ cần “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Để thực tiếp tục mục tiêu đổi Bộ GD- ĐT đạo nhiệm vụ tâm năm học 2016- 2017 trọng đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ GD-ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp liên mơn” vấn đề cần ưu tiên Dạy học tích hợp q trình học sinh phải huy động kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải nhiệm vụ học tập, thơng qua hình thành phát triển kiến thức kỹ rèn luyện lực cần thiết Địa lí mơn khoa học có tính liên mơn cao, bao gồm hệ thống môn Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội ( Tốn, Lí, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Giáo dục công dân ) Việc vận dụng kiến thức liên môn Địa lí với kiến thức mơn học khác làm cho hiệu học Địa lí nói riêng, mơn học Địa lí nói chung nâng cao Qua giúp học sinh làm chủ kiến thức, củng cố thêm hiểu biết nhiều mơn học khác, vận dụng kiến thức kĩ học để giải tình học tập sống; góp phần làm phong phú thêm nội dung học giúp em u thích mơn học hơn, dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn có tính thực tiễn cao nên sinh động, hấp dẫn, tạo hứng Lê Xuân Kim Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 thú cho học sinh, hạn chế ghi nhớ máy móc, thụ động Đồng thời làm cho em thấy rõ mối quan hệ môn khoa học, hình dung cách chân thực, sinh động môi trường, xã hội qui luật tự nhiên Nhận thấy tầm quan trọng việc dạy học tích hợp liên mơn nên tơi chủ động nghiên cứu tài liệu, áp dụng vào việc giảng dạy môn Địa lí trường THPT Thanh Nưa Tơi mạnh dạn tích lũy thành sáng kiến “ Vận dụng kiến thức liên mơn giảng dạy Địa lí trường THPT Thanh Nưa, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” * Mục đích việc thực sáng kiến: Trên sở lý luận thực tiễn tình hình cơng tác vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy mơn Địa lí trường THPT Thanh Nưa - Nghiên cứu nội dung chương trình mơn Địa lí - Nghiên cứu đặc điểm tâm lý học sinh - Thực đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Hình thành lực cần thiết học sinh B PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN: - Đề tài xây dựng từ việc tích lũy kinh nghiệm việc vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy môn Địa lí trường THPT Thanh Nưa Huyện Điện Biên - Tỉnh Điện Biên -Thời gian triển khai: Thực triển khai năm học 2016- 2017 C NỘI DUNG: Tình trạng giải pháp biết: Thực trạng dạy học tích hợp trường THPT Thanh Nưa, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên: 1.1 Ưu điểm: Trường THPT Thanh Nưa, huyện Điện Biên trường thuộc địa bàn xã biên giới, chất lượng đầu vào học sinh thấp Học sinh 90% em đồng bào dân tộc thiểu số nên khả tư duy, nhận thức tham gia hoạt động em chậm tác động tới hiệu công tác đổi phương pháp giảng dạy Lê Xuân Kim Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 * Đối với giáo viên: -Trong trình dạy học mơn Địa lí, giáo viên thường xun phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu kiến thức liên mơn Giáo viên tích cực thực tích hợp vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục chủ quyền, biên giới quốc gia biển, đảo; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, ứng phó với biến đổi khí hậu… - Với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trò giáo viên khơng người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh ngồi lớp học; vậy, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học - Trong năm qua giáo viên trang bị thêm nhiều kiến thức phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Bên cạnh đó, mơi trường “Trường học kết nối” thuận lợi để giáo viên đổi dạy tích hợp, liên mơn - Sự phát triển CNTT, hiểu biết đội ngũ giáo viên nhà trường hội để triển khai tốt dạy học tích hợp, liên mơn - Dạy học tích hợp liên mơn đảm bảo cho giáo viên thực tốt nguyên tắc giáo dục: + Tính khoa học tính vừa sức học sinh + Tính hệ thống liên hệ thực tế + Tính giáo dục + Tính tự lực phát triển tư cho học sinh * Đối với học sinh: - Các chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo tích hợp kiến thức liên mơn tham gia gia hoạt động trò chơi, trải nghiệm thực tế tìm hiểu kiến thức địa lí địa phương kiến thức liên quan học Lê Xuân Kim Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 - Học chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc - Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên mơn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây q tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn 1.2 Hạn chế: * Đối với giáo viên: - Giáo viên phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác - Vấn đề tâm lý chủ yếu quen dạy theo chủ đề đơn môn nên dạy theo chủ đề tích hợp, liên mơn, giáo viên vất vả hơn, phải xem xét, rà soát nội dung chương trình, … để loại bỏ thơng tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật thông tin mới, phù hợp Nội dung phương pháp dạy tích hợp, liên mơn u cầu GV hệ thống, xếp lại nội dung dạy học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh nên khơng tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giác ngại thay đổi - Điều kiện sở vật chất (thiết bị thông tin, truyền thông) phục vụ cho việc dạy học nhà trường nhiều hạn chế * Đối với học sinh: Qua thực tế giảng dạy trường nhận thấy đa số em học sinh người dân tộc thiểu số nên em nhút nhát, rụt rè, chưa mạnh dạn, chủ động tham gia phát biểu xây dựng thực nhiệm vụ giáo viên giao cho - Phần lớn em học mơn Địa lí chủ yếu nắm kiến thức mơn, việc sử dụng kiến thức, kĩ môn “liên quan” kiến thức mơn Tốn, Vật lí, Hóa học, Sinh học,…khai thác kiến thức mơn Địa lí, hay hiểu sâu vấn đề Địa lí hạn chế - Học sinh chưa quen cách tư duy, lập luận, vận dụng kiến thức để giải vấn đề Lê Xuân Kim Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 - HS quen với việc ghi nhớ học cách máy móc rời rạc, không nắm mối quan hệ kiến thức thuộc lĩnh vực khác môn học nên nhàm chán, lười học, khơng u thích mơn Địa lí Nội dung giải pháp: 2.1 Mục đích cụ thể, chi tiết giải pháp 2.1.1 Bối cảnh, động lực đời giải pháp Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thơng qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông, Bộ GDĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn” vấn đề cần ưu tiên Theo PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho rằng: “Dạy học tích hợp, liên môn xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn” Như vậy, dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên mơn mơn học mà có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp Trong năm qua, Sở GDĐT tỉnh Điện Biên; Bộ GDĐT tổ chức Cuộc thi dạy học tích hợp liên mơn có mơn Địa lí, nhằm khuyến khích GV sáng tạo, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều mơn học gắn liền với thực tiễn Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập; tăng cường hiệu sử dụng thiết bị dạy học Lê Xuân Kim Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 Qua thực tế dạy học tích hợp liên mơn đội ngũ GV Địa lí trường THPT Thanh Nưa nói riêng, đội ngũ GV Địa lí tỉnh Điện Biên nói chung số khơng GV chưa hiểu dạy học tích hợp dẫn đến việc dạy học tích hợp phổ thơng lúng túng nhận thức thực hành hiệu dạy học giúp HS vận dụng kiến thức liên môn giải số vấn đề thực tiễn hạn chế 2.1.2 Mục tiêu giải pháp đạt được: - Tổ chức dạy học tích hợp liên môn giảng dạy nhằm trang bị cho GV dạy mơn Địa lí có phương pháp dạy học phù hợp kĩ tổ chức vận dụng kiến thức liên mơn mơn học, góp phần thực đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Giúp HS hứng thú học tập, khắc phục lối học thụ động, nhàm chán học tập; có lực thực có trải nghiệm cảm xúc, ý chí nhiều trạng thái tâm lí khác nhau, góp phần nâng cao chất lượng chất lượng hai mặt giáo dục học sinh - Đạt mục tiêu trường học thân thiện, học sinh tích cực 2.1.3 Chi tiết giải pháp: Giải pháp bao gồm nội dung Cụ thể: Nội dung Nghiên cứu khái quát vấn đề lí luận dạy học tích hợp liên mơn Nội dung Một số nguyên tắc tích hợp liên mơn vào mơn Địa lí Nội dung Một số hình thức đưa tích hợp liên mơn vào mơn Địa lí Nội dung Phương pháp dạy học vận dụng kiến thức liên môn vào môn Địa lí Nội dung Một số kĩ thuật dạy học tích cực góp phần tích hợp kiến thức liên mơn vào mơn Địa lí đạt hiệu cao Nội dung Thực nghiệm dạy học tích hợp liên mơn mơn Địa lí Nội dung Đề xuất giải pháp để dạy học vận dụng kiến thức liên môn hiệu 2.2 Bản chất, nội dung giải pháp: Lê Xuân Kim Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 2.2.1 Nội dung 1- Nghiên cứu khái quát vấn đề lí luận dạy học tích hợp liên mơn: Căn Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo nêu “Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Do giáo viên có nhiệm vụ quan trọng, tạo niềm vui hứng thú, tìm tòi, khám phá, phát xử lí thơng tin, tự hình thành tri thức Giáo viên người tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy cho học sinh tìm chân lí, hình thành lực tự học sáng tạo, hợp tác học để đáp ứng cho nhu cầu sống, tại, tương lai đem lại cần thiết bổ ích cho thân cho phát triển xã hội * Khái niệm Tích hợp: Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động,chương trình thành phần khác thành khối chức năng.Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với quy định lẫn nhau, tính liên kết tính tồn vẹn Tính liên kết tạo thực thể tồn vẹn, tính tồn vẹn dựa thống nội thành phần liên kết đặt thành phần bên cạnh Không thể gọi tích hợp tri thức, kĩ khơng có liên kết, phối hợp với lĩnh hội nội dung giải vấn đề tình Tích hợp mơn: Q trình xích gần liên kết ngành khoa học lại với Tích hợp dọc: Kiểu tích hợp dựa sở liên kết hai nhiều môn học thuộc lĩnh vực số lĩnh vực gần Lê Xuân Kim Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 Tích hợp ngang: Kiểu tích hợp dựa sở liên kết đối tượng học tập, nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học khác * Dạy học tích hợp: Dạy học tích hợp quan niệm dạy học nhằm hình thành HS lực giải hiệu tình thực tiễn dựa huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác Điều có nghĩa đảm bảo để học sinh biết cách vận dụng kiến thức học nhà trường vào hoàn cảnh lạ, khó khăn, bất ngờ, qua trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có lực Dạy học tích hợp đòi hỏi việc học tập nhà trường phải gắn với tình sống mà sau học sinh đối mặt trở nên có ý nghĩa em Với cách hiểu vậy, dạy học tích hợp phải thể nội dung chương trình, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, hình thức tổ chức dạy học Như vậy, thực dạy học tích hợp phát huy tối đa trưởng thành phát triển cá nhân học sinh, giúp em thành công vai trò người chủ gia đình, người cơng dân, người lao động tương lai đất nước * Tầm quan trọng tích hợp liên mơn dạy học Thứ nhất, vật, tượng tự nhiên xã hội nhiều có mối liên hệ với Nhiều vật, tượng có điểm tương đồng nguồn cội … Để nhận biết giải vật, tượng ấy, cần huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực khác Không phải ngẫu nhiên mà ngày xuất môn khoa học “liên ngành” Thứ hai, trình phát triển khoa học giáo dục, nhiều kiến thức, kĩ chưa chưa cần thiết trở thành môn học nhà trường, lại cần trang bị cho HS để họ đối mặt với thách thức sống Do cần tích hợp giáo dục kiến thức kĩ thơng qua mơn học Thứ ba, tích hợp mà kiến thức gần nhau, liên quan với nhập vào môn học nên số đầu môn học giảm bớt, tránh trùng lặp không cần thiết nội dung môn học nhằm giảm tải cho học sinh Lê Xuân Kim 10 Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 2.2.6 Nội dung Thực nghiệm dạy học tích hợp liên mơn mơn Địa lí Một số ví dụ tích hợp tơi thực q trình giảng dạy Địa lí trường THPT Thanh Nưa Ví dụ 1: Vận dụng tích hợp liên mơn Lịch sử, Tốn học, Giáo dục công dân, Sinh học, Vật lý… dạy học 18- Đơ Thị Hóa– Địa lí 12 - Vận dụng kiến thức mơn Lịch sử để giải thích q trình hình thành phát triển thị nước ta qua mốc lịch sử, để từ làm bật lên đặc điểm thị hóa nước ta diễn chậm - Vận dụng kiến thức mơn Tốn học để tính tỉ lệ dân thành thị qua mốc thời gian( áp dụng công thức: tỉ lệ dân thành thị (%) = (số dân thành thị/ tổng số dân ) x 100) - Vận dụng kiến thức môn Giáo dục công dân để làm rõ sách Đảng Nhà nước phát triển đô thị nước ta (Nghị định số 11/2013/NĐCP ngày 14/01/2013 Thủ tướng phủ quản lý đầu tư phát triển đô thị; Chỉ thị số 17/2008/CT – TTg ngày 05/6/2008 số giải pháp cấp bách đẩy mạnh công tác xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng) Lê Xuân Kim 26 Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 Ví dụ 2: Tích hợp kiến thức Lịch Sử dạy học 9- Nhật Bản – Tiết 1Tự nhiên, dân cư tình hình phát triển kinh tế ( Địa lí 11) Hoạt động 3: Tìm hiểu tình hình triển kinh tế Hình thức: nhóm ( Thời gian: phút) Bước 1: GV chia lớp thành nhóm Bước 2: giao nhiệm vụ cho nhóm - Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn sau 1945 - Nhóm 2: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 1973 Ngun nhân - Nhóm 3: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn từ sau năm 1973 Nguyên nhân Bước 3: đại diện nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức CH: Tích hợp mơn Lịch sử 11 (Bài 17: Chiến tranh giới thứ II, giai đoạn 1939 - 1945), đoạn vi deo, cho biết đặc điểm kinh tế Nhật sau năm 1945? GV mở rộng: Là nước phát xít bại trận chiến tranh giới thứ II, kinh tế Nhật Bản bị suy sụp nghiêm trọng CH: Tích hợp mơn Lịch sử 11 (Bài 8: Nhật Bản), dựa vào bảng 9.2 biểu đồ nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản qua giai đoạn từ 1950 đến 1973? Sự phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn nguyên nhân nào? ? Cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng kinh tế Nhật Bản Tác dụng cấu kinh tế hai tầng: + Tận dụng sức lao động chỗ, tạo việc làm cho nhiều người lao động, giamt tỉ lệ thất nghiệp + Tận dụng nhiều nguồn nguyên liệu + Tận dụng thị trường nhỏ khắp địa phương Lê Xuân Kim 27 Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 + Các tổ chức sản xuất nhỏ, thủ công động, dễ xoay trở kinh tế gặp khó khăn CH: Dựa vào đoạn thông tin nhận xét tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1973 - 1990? Nguyên nhân? “ Những năm 1973 – 1974 1979 – 1980, khủng hoảng dầu mỏ, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm xuống 2,6% năm 1980 Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển nên năm 1986 – 1990, tốc độ tăng GDP trung bình đạt 5,3%” Nguồn: SGK Địa lí 11 – NXB Giáo dục ?Nhật Bản đưa biện pháp để điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn - Đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ - Tập trung xây dựng ngành cơng nghiệp đòi hỏi nhiều chất xám, trình độ kĩ thuật cao - Đẩy mạnh đầu tư nước ngồi, đại hóa hợp lí hóa xí nghiệp nhỏ trung bình HS: Dựa vào bảng 9.3 biểu đồ nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản qua giai đoạn từ 1990 đến 2005? - Năm 1995 GDP tăng 1,5% - Năm 2001 mức tăng 0,4% đạt mức 2,7%, năm 2003 2,5%, năm 2005 Năm 2005 GDP Nhật Bản đạt 4.800 tỉ USD, đứng thứ hai giới sau Hoa Kì Ngồi ra, dạy 11 chương trình Địa Lí 11 “Khu vực Đơng Nam Á” tìm hiểu vị trí địa lí lãnh thổ giáo viên lồng ghép kiến thức lịch sử giúp học sinh biết trước Chiến tranh Thế giới II Đông Nam Á bị đế quốc xâm chiếm khu vực bị nhiều đế quốc thực dân xâm chiếm Khi dạy chương trình Địa Lí 12 “Việt Nam đường đổi hội nhập” liên hệ kiến thức Lịch sử để tìm hiểu tình hình kinh tế, trị - xã hội nước ta từ sau 1975 đến trước tiến hành Đổi mới, nội dung Đại hội Đảng lần VI (12/1986) thành tựu công Đổi nước ta Từ Lê Xuân Kim 28 Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 kiến thức giúp học sinh nhìn cụ thể công Đổi hội nhập nước ta Ví dụ Vận dụng kiến thức liên mơn Địa lí Ngữ văn: Khi dạy chương trình Địa Lí 10 “Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất” để khắc sâu kiến thức tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa liên hệ kiến thức văn học dân gian yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học để giải thích câu ca dao: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Hay dạy chương trình Địa Lí 12 “Vị trí địa lí lịch sử phát triển lãnh thổ” để giới thiệu vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam giáo viên liên hệ kiến thức văn học để dẫn dắt vào gây hứng thú cho học sinh: “ Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang Cà Mau mũi đất mỡ màng phù sa Trường Sơn : chí lớn ơng cha, Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào” (Thơ Lê Anh Xn- trích : "Trường ca Nguyễn Văn Trỗi") Ví dụ Vận dụng kiến thức liên mơn Địa lí Hóa học: Khi dạy chương trình Địa Lí 10 “Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất” giáo viên dựa vào kiến thức hóa học để mơ tả q trình hình thành địa hình caxtơ: nhũ đá tạo thành từ CaCO khoáng chất khác kết tụ từ dung dịch nước khống Đá vơi đá chứa cacbonat canxi bị hòa tan nước có chứa khí cacbonic tạo thành dung dịch CaHCO Phương trình phản ứng sau: CaCO + H2O + CO2 -> Ca(HCO3)2 Từ giáo viên khẳng định khu vực nhiệt đới ẩm khu vực có q trình phong hóa hóa học diễn mạnh có lượng nước dồi dào, nhiệt độ cao nên khả hòa tan CO2 vào nước lớn Lê Xuân Kim 29 Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 Bài 9: Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Thí nghiệm ảo: hình thành hang động (địa hình cacxtơ) II Tác động ngoại lực Quá trình phong hóa b Phong hóa hóa học - Khái niệm: Quá trình phá hủy đá khống vật, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học đá khoáng vật - Các tác nhân chủ yếu: + Nước hợp chất hòa tan nước + Khí cacbonic, xi + Axít hữu sinh vật thơng qua phản ứng hóa học - Kết quả: đá khoáng vật bị phá hủy, biến đổi thành phần, tính chất hóa học Ví dụ: CaCO3 (đá vơi) bị hồ tan sau: CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 Phản ứng giải thích tạo thành thạch nhũ hang đá vôi, cặn ấm nước Ví dụ 5- Vận dụng kiến thức liên mơn Địa lí Giáo dục cơng dân: Khi dạy 14 chương trình Địa Lí 12“Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” để giúp học sinh biết giá trị, trạng, nguyên nhân suy giảm loại tài nguyên cần thiết phải bảo vệ tài nguyên Việt Nam liên hệ kiến thức GDCD để biết nhà nước ban hành nhiều sách luật để bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Từ rèn luyện cho học sinh có ý thức bảo vệ lồi động, thực vật địa phương, đất nước; khơng đồng tình, khơng tham gia hoạt động phá hoại cối, săn bắt chim thú…Có ý thức tìm hiểu chấp hành sách, pháp luật Nhà nước bảo vệ động, thực vật Khi dạy 22 chương trình Địa lí 10 “ Dân số gia tăng dân số” liên hệ kiến thức GDCD để giúp học sinh biết sức ép việc gia tăng dân số với việc khai thác tài nguyên Từ rèn luyện cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường Khi dạy 3- Một số vấn đề mang tính tồn cầu ( Địa lí 11) tích hợp kiến thức GDCD (Bài 15 – GDCD 10- Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại) vào Mục II- Môi trường - Trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường Lê Xuân Kim 30 Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 + Mỗi công dân cần phải nghiêm túc thực chủ trương, sách, pháp luật bảo vệ môi trường Đảng nhà nước + Giữ gìn trật tự, vệ sinh lớp học, trường học, nơi nơi công cộng, không vứt rác, xả nước bừa bãi + Bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên: bảo vệ nguồn nước, bảo vệ động vật, thực vât + Tích cực trồng cây, trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc + Có thái độ phê phán hành vi làm ảnh hưởng không tốt đến môi trường, phát Ví dụ 6: Vận dụng kiến thức liên mơn Địa lí Tốn: Địa lí Tốn hai mơn khơng nhóm môn khoa học xã hội nên mối liên quan hai mơn có phần hạn chế so với mơn nhóm Kiến thức mơn Tốn hỗ trợ cho mơn Địa lí phần Địa lí dân cư: tính tốc độ gia tăng dân số tự nhiên, tỉ số giới tính, mật độ dân số…Đặc biệt, học sinh vận dụng kiến thức tốn học để xử lí số liệu vẽ biểu đồ Ví dụ 7: Vận dụng kiến thức liên mơn Địa lí Vật lí: Khi dạy 32 chương trình Địa lí 10 “Địa lí ngành cơng nghiệp” lồng ghép kiến thức mơn Vật lí để giúp học sinh biết cách phân loại nguồn lượng, hiểu ý nghĩa, tình trạng khai thác, sử dụng nguy làm cạn kiệt nguồn lượng để học sinh có đủ kiến thức, thái độ, động cơ, ý thức kĩ nhằm tìm giải pháp sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn lượng tương lai Khi dạy chương trình Địa lí 11“Một số vấn đề mang tính tồn cầu” lồng ghép kiến thức mơn Vật lí để giúp học sinh hiểu khái niệm, nguyên nhân gây tượng hiệu ứng nhà kính giúp học sinh có đủ kiến thức nhằm tìm giải pháp hạn chế gia tăng tượng hiệu ứng nhà kính Ví dụ 8: Vận dụng kiến thức liên mơn Địa lí Sinh học Khi dạy 11 chương trình Địa lí 12 “Thiên nhiên phân hóa đa dạng” liên hệ kiến thức Sinh học để học sinh hiểu đa dạng hệ sinh thái Lê Xuân Kim 31 Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 phân bố hệ sinh thái nước ta Từ giúp học sinh thấy giá trị tài nguyên sinh vật để học sinh thêm yêu quê hương đất nước sống Khi dạy 24 chương trình Địa lí 12 “Vấn đề phát triển ngành thủy sản lâm nghiệp” lồng ghép kiến thức Sinh học để học sinh biết nhóm cho gỗ bền, đẹp ngồi giá trị làm nhà, cung cấp gỗ cho sản xuất thủ công nghiệp có vai trò phòng chống giảm nhẹ thiên tai, giảm ô nhiễm môi trường, phục vụ du lịch Từ học sinh biết phải làm để bảo vệ phát triển tài nguyên rừng nước ta Qua học sinh thấy muốn phát triển kinh tế bền vững phải ý đến bảo vệ mơi trường Ví dụ 9: Vận dụng kiến thức liên mơn Địa lí Cơng nghệ: Khi dạy 3- Một số vấn đề mang tính tồn cầu ( Địa lí 11) tích hợp kiến thức Cơng nghệ 10- 19- Ảnh hưởng thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trường vào Mục II- Môi trường GV sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở cho HS quan sát sơ đồ, hình ảnh trả lời câu hỏi: Câu hỏi : HS quan sát sơ đồ nêu ảnh hưởng tiêu cực thuốc hóa học bảo vệ thực vật ( BVTV) đến môi trường người HS: trả lời, hs khác nhận xét bổ sung GV: nhận xét kết luận Ảnh hưởng tiêu cực thuốc hóa học BVTV đến mơi trường người + Tích lũy lương thực, thực phẩm làm ảnh hưởng đến sức khỏe người + Gây ô nhiễm môi trường khơng khí, đất, nước vào thể người thơng qua lồi động vật thủy sinh, loại nông sản,… Câu hỏi 2: Biện pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến mơi trường (đất, nước, khí hậu) - Chỉ dùng thuốc hóa học bảo vệ thực vật dịch hại đến ngưỡng gây hại - Sử dụng loại thuốc có tính chọn lọc cao, phân hủy nhanh môi trường - Sử dụng thuốc, thời gian, nồng độ liều lượng Lê Xuân Kim 32 Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 - Trong trình bảo quản, sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật cần tuân thủ quy định an toàn lao động vệ sinh mơi trường Ví dụ 10 Giáo án minh họa: * Giáo án 1: Giáo án dạy học tích hợp dạy thử nghiệm trường THPT Thanh Nưa năm học 2016- 2017 tham dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp đạt giải Ba cấp Tỉnh Bài 44, 45: Tìm hiểu địa lí Tỉnh, Thành phố giáo viên thực chủ đề: " Bản Mển- làng văn hóa đồng bào Thái Điện Biên Địa danh du lịch lịch sử" ( Phần tài liệu minh chứng kèm theo- Phụ lục 1) * Giáo án 2: Giáo án dạy học tích hợp dạy thử nghiệm trường THPT Thanh Nưa năm học 2016- 2017 – 3- Địa lí 11- Một số vấn đề mang tính tồn cầu.( Phần tài liệu minh chứng kèm theo- Phụ lục 2) 2.2.7 Nội dung Đề xuất giải pháp để vận dụng kiến thức liên môn hiệu hơn: Để hoạt động dạy học vận dụng kiến thức liên môn đạt hiệu cao q trình giảng dạy mơn Địa lí trường THPT Thanh Nưa nói riêng mơn Địa lí mơn học khác tồn tỉnh, cá nhân qua trải nghiệm thực tế thực vận dụng kiến thức liên môn đề xuất số giải pháp sau: - Cần biên soạn tài liệu dạy học tích hợp để bồi dưỡng, trang bị cho đội ngũ GV phổ thông lý luận thực tiễn dạy học tích hợp Những tài liệu cần viết dạng cẩm nang để GV dễ vận dụng, tránh hàn lâm, lý thuyết -Tổ chức bồi dưỡng chuyên đề dạy học tích hợp rèn luyện lực dạy học tích hợp cho GV Địa lí nói riêng GVTHPT nói chung - Thiết kế số giáo án tích hợp, tiết dạy minh họa thể cách thức dạy học tích hợp để GV học tập, vận dụng - Tổ chức khóa bồi dưỡng, tập huấn cho tất GV dạy học tích hợp liên mơn Bản thân GV tích cực tự học, tự bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy vấn đề liên môn với đồng nghiệp môn khác 2.3 Những điểm khác biệt: Trước đây, việc dạy học môn Địa lí mang nặng tính lý thuyết, hàn lâm, trừu tượng, khô khan, chưa gây hứng thú học tập học sinh, em bị động Lê Xuân Kim 33 Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 việc tiếp nhận, lĩnh hội kiến thức học, việc môn học bị phận không nhỏ học sinh, giáo viên phụ huynh học sinh coi "môn phụ"; Với mong muốn đổi phương pháp dạy học, đồng thời rèn luyện cho em kĩ sống, giá trị sống, đặc biệt việc giúp em phát triển lực thân, hướng tới thực mục tiêu giáo dục đào tạo cơng trình nghiên cứu tơi lần khơng hướng đến người giáo viên, mà quan trọng hướng đến người học, lấy người học làm trung tâm, lấy kết hoạt động người học thước đo cho kết giảng dạy người giáo viên 2.4 Tính giải pháp so với giải pháp đã, áp dụng Qua trình thực hiện, thân nhận thấy tầm quan trọng việc học vận dụng kiến thức liên môn, đặc biệt để thực mục tiêu cấp học, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp GDĐT, nhóm mơn xây dựng khung chương trình nhà trường với chủ đề tích hợp liên mơn Trong chương trình môn học nay, chủ yếu theo chủ đề đơn môn Việc vận dụng kiến thức liên môn số giáo viên thực song chưa nhiều Do vậy, đề tài “ Vận dụng kiến thức liên mơn giảng dạy Địa lí trường THPT Thanh Nưa, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” vấn đề mà nghiên cứu mạnh dạn áp dụng vào thực tế giảng dạy năm học Qua trình thực vận dụng kiến thức liên mơn giảng dạy mơn Địa lí tơi nhận thấy: + Đối với HS: Dạy học tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn HS, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho HS Học chủ đề tích hợp liên mơn, HS tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc + Đối với GV Địa lí giúp GV có qui trình, cách thức dạy học tích hợp liên mơn mơn Địa lí Khả áp dụng giải pháp Giải pháp đưa tác động tới học sinh trường THPT Thanh Nưa giúp em biết vận dụng kiến thức liên môn, phát huy lực học tập mơn Địa lí Từ Lê Xn Kim 34 Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 kết nghiên cứu giải pháp thực thành cơng mơn Địa lí trường THPT Thanh Nưa, nên theo tơi, đề tài có tính khả thi, áp dụng lâu dài rộng rãi cho giáo viên giảng dạy mơn Địa lí tất trường THPT toàn tỉnh Hiệu phương pháp nghiên cứu chia sẻ với giáo viên chuyên môn giáo viên phân mơn khoa học xã hội: Ngữ Văn, Lịch sử áp dụng Hiệu quả, lợi ích thu giải pháp: Đối tượng học sinh lớp 12C1 có thực vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy lớp, lớp đối chứng 12C2 dạy học theo cách thông thường không thực vận dụng kiến thức liên môn tiết học tương ứng Để so sánh kết học tập lớp có kiểm tra chung cho lớp với nội dung kiến thức Tiêu chí đánh giá hiệu học tập hai lớp là: + Mức độ hứng thú học tập học sinh thông qua số học sinh tham gia xây dựng + Kết nhớ kiến thức, hiểu vận dụng kiến thức liên môn thông qua tỷ lệ học sinh đạt điểm cao kiểm tra Tiết học hiệu số học sinh tham gia xây dựng nhiều kết kiểm tra kiến thức có nhiều em nhớ kiến thức, hiểu vận dụng kiến thức liên môn đạt điểm cao Để khẳng định rõ tác dụng vận dụng kiến thức liên môn dạy học tập mơn Địa lí, tơi sử dụng phiếu thăm dò ý kiến 53 học sinh thuộc lớp 12C1, 12C2 trường THPT Thanh Nưa kết sau: Lớp Sĩ số Hứng thú học tập Không hứng thú học tập % Số lượng % 82,1 Số lượng 17,9 20 80 72,0 28,0 15 60 12C1 28 Số lượng 23 12C2 25 18 Lê Xuân Kim Kết nhớ kiến thức, hiểu vận dụng kiến thức liên môn % 35 Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 Qua kết cho thấy lớp 12C1 có số học sinh tham gia xây dựng bài, hứng thú học tập chiếm tới 82,1% cao lớp 12C2 đạt 72% cao 10,1% Kết nhớ kiến thức vận dụng kiến thức thông qua kiểm tra lớp 12C1 đạt 80% cao lớp 12C2 đạt 60% cao 20,0% Như qua kết khảo sát phần lớn em ý thức tác dụng việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học giáo viên học tập học sinh Các tiết dạy tích hợp liên mơn em học sinh tích cực, chủ động, hứng thú việc tìm tri thức với biểu như: em sơi nổi, tích cực trao đổi, chủ động bày tỏ quan điểm Các em phát triển lực quan sát, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phán đốn, lực thu nhận thông tin, lực giao tiếp, lực tư sáng tạo… Qua kết khảo sát chất lượng học tập mơn Địa lí học sinh năm học 2016- 2017 chất lượng học tập em nâng lên rõ rệt: Tôi tiến hành khảo sát chất lượng mơn học kì I II năm học 2016- 2017 học sinh lớp 12C1 12C2 thu kết sau: * Kết kiểm tra tiết học kì I Khối Tổng số Giỏi 12 học sinh SL % SL % SL % SL % 12C1 28 10,7 25,0 13 46,4 17,9 12C2 25 4,0 16,0 12 48,0 32,0 Khá Yếu TB * Kết kiểm tra Học kì I Khối Tổng số 12 học sinh SL % SL % SL % SL % 12C1 28 17,9 28,6 13 46,4 7,1 12C2 25 4,0 28,0 11 44,0 24,0 Lê Xuân Kim Giỏi Khá 36 Yếu TB Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 * Kết kiểm tra tiết học kì II Khối Tổng số Giỏi 12 học sinh SL % SL % SL % SL % 12C1 28 25,0 12 42,8 28,6 3,6 12C2 25 24,0 20,0 36,0 20,0 Khá Yếu TB Năm học 2016- 2017, năm học đổi hình thức thi từ tự luận sang trắc nghiệm khách quan, giáo viên học sinh gặp khó khăn q trình tiếp cận phương pháp học, phương pháp làm thi trắc nghiệm Kết điều tra cho thấy tỉ lệ điểm khá, giỏi lớp 12C1 12C2 nâng lên rõ rệt, tỉ lệ học sinh yếu, giảm: - Lớp 12C1 kiểm tra tiết học kì I tỉ lệ HS đạt điểm từ trung bình trở lên đạt 82,1%; học sinh có điểm yếu chiếm 17,9% Bài kiểm tra tiết Học kì II, tỉ lệ HS đạt điểm từ trung bình trở lên tăng lên 96,4%; tỉ lệ HS đạt điểm yếu giảm 3,6% - Lớp 12C2 kiểm tra tiết học kì I tỉ lệ HS đạt điểm từ trung bình trở lên đạt 68,0%; học sinh có điểm yếu chiếm 32,0% Bài kiểm tra tiết Học kì II, tỉ lệ HS đạt điểm từ trung bình trở lên tăng lên 80,0%; tỉ lệ HS đạt điểm yếu giảm 20,0% Với giảng tích hợp: Bài 44, 45: Tìm hiểu địa lí Tỉnh, Thành phố giáo viên thực chủ đề: " Bản Mển- làng văn hóa đồng bào Thái Điện Biên Địa danh du lịch lịch sử" tham dự Cuộc thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp cấp Trung học năm học 2016- 2017” cấp Tỉnh kết quả: + Đạt giải Ba cấp Tỉnh năm học 2016- 2017 ( theo Quyết định số 232/QĐSGDĐT, ngày 14/3/2017 Sở GDĐT Tỉnh Điện Biên định việc công nhận Giải thi Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn Dạy học theo chủ đề tích hợp năm học 2016- 2017) gửi tham dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp năm học 2016- 2017 cấp Quốc gia Qua trên, thấy, dạy học vận dụng kiến thức liên mơn góp phần tạo cách thực học phù hợp rèn luyện ý thức tự học học sinh, giúp em ngày tiến Lê Xuân Kim 37 Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 - Qua việc vận dụng phương pháp trên, nhận thấy chất lượng học sinh nâng cao, lớp học sinh động, học sinh nắm vững bài, xác hơn, từ bồi dưỡng cho học sinh lòng say mê u thích mơn học Địa lí - Có chuẩn bị kỹ giáo viên học sinh, học mơn Địa lí trở lên hấp dẫn Vận dụng kiến thức liên mơn dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng có ý nghĩa to lớn dạy học Nó khơng mang lại cảm hứng cho học sinh, kích thích học sinh làm việc mà góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học giáo viên, làm cho học sinh u thích mơn Địa lí Trong dạy học Địa lí, giáo viên cần vận dụng kiến thức liên mơn có nhiều nguồn khác cần tăng cường phối hợp phương pháp phương tiện dạy học để nâng cao hiệu dạy học Địa lí Bên cạnh đó, giáo viên phải tự học, tự nghiên cứu nhiều môn học khác, cần phải nghiên cứu chương trình sách giáo khoa mơn học có liên quan đến Địa lí để có kế hoạch sử dụng kiến thức liên mơn phù hợp với học sinh Phạm vi ảnh hưởng giải pháp Giải pháp đưa áp dụng dạy học tích hợp cho học sinh trường THPT Thanh Nưa khối lớp 10,11,12 tác động tích cực tới GV HS trường trường THPT Thanh Nưa Giải pháp thực thành công môn Địa lí trường THPT Thanh Nưa, theo tơi, giải pháp áp dụng nhiều mơn học khác trường trường khác địa bàn tỉnh Đề xuất, kiến nghị: Về danh sách cá nhân công nhận đồng tác giả sáng kiến: Không Kiến nghị khác: * Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo - Tiếp tục đạo công tác Đổi PPDH/ KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Sở, Địa phương Lê Xuân Kim 38 Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016- 2017 - Tổ chức lớp tập huấn Đổi PPDH/ KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh * Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Điện Biên: - Tổ chức nhiều đợt Hội thảo, tập huấn dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn theo định hướng phát triển lực học sinh * Đối với trường THPT Thanh Nưa - Tạo điều kiện mua sắm thiết bị, đồ dùng tài liệu có liên quan đến mơn, để giáo viên thuận lợi việc nghiên cứu giảng dạy * Đối với Tổ, nhóm chun mơn: - Tăng cường góp ý trao đổi, kinh nghiệm bồi dưỡng để giáo viên có điều kiện nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ * Đối với giáo viên môn Địa lý: - Cần tích cực trau dồi chun mơn, tự học, tự bồi dưỡng - Cần quan tâm đến việc vận dụng kiến thức liên môn, đổi PPDH mơn Địa lí nhằm nâng cao lực cho học sinh, tạo cho HS hứng thú học tập góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy môn Địa lí Trên kinh nghiệm thân tơi đúc rút từ trình tổ chức dạy học vận dụng kiến thức liên môn dạy học Địa lí thân Đây vấn đề đòi hỏi phải có chun mơn sâu, khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý, trao đổi đưa cách giải mới, đơn giản hiệu đồng nghiệp nhằm giúp giải khó khăn việc giảng dạy học tập môn Địa lý D- DANH SÁCH ĐỒNG TÁC GIẢ: Không có Điện Biên Phủ, ngày 10 tháng năm 2017 HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI BÁO CÁO Lê Xuân Kim Lê Xuân Kim 39 Trường THPT Thanh Nưa Sáng kiến kinh nghiệm Lê Xuân Kim Năm học 2016- 2017 40 Trường THPT Thanh Nưa ... toàn diện mặt * Các mức độ tích hợp dạy học - Tích hợp nội mơn: tích hợp mơn học - Tích hợp đa mơn: Tiếp cận tích hợp đa mơn tập trung trước hết vào môn học Các môn liên quan với có chung định... chức dạy học tích hợp liên môn giảng dạy nhằm trang bị cho GV dạy mơn Địa lí có phương pháp dạy học phù hợp kĩ tổ chức vận dụng kiến thức liên mơn mơn học, góp phần thực đổi phương pháp dạy học... vào mơn Địa lí Nội dung Một số hình thức đưa tích hợp liên mơn vào mơn Địa lí Nội dung Phương pháp dạy học vận dụng kiến thức liên môn vào môn Địa lí Nội dung Một số kĩ thuật dạy học tích cực