loại bóng đèn tim... Transtransistor 2 mối nối, quen gọi là Bi-Junction Transistor, hay BJT... anh X1 : là thạch anh tạo dao động , tần số dao động được ghi trên thân của thach
Trang 1Tên linh
Điện
trơ
Trong mạch, điện trở là các ống dẫn điện, nó dẫn dòng vào mạch, với các điện trở có dạng hình ống, người ta ghi sức cản dòng
bằng các vòng màu
Điện trở là một linh kiện rất phổ dụng, có 3 tham số luôn gắn với một điện trở, đó là: Điện áp
V đo trên hai đầu của một điện trở, cường độ dòng điện
I chảy qua điện trở và sức cản dòng Ω của chính điện trở
Trang 2các
điện
trơ
* Biến trở là một điện trở mà trị số Ohm của nó có thê thay đổi được
áp là một vành điện trở than trên đó có một điêm chạy,
chiết áp đê cho lấy ra một phần điện áp từ mức áp đưa vào ở hai đầu của chiết áp
áp tinh chỉnh cũng hoạt động như chiết áp nhưng nó có
"nhuyên hơn", ứng với một vòng quay số Ohm thay đổi tương ứng rất nhỏ
Trang 3loại bóng đèn tim Bóng đèn tim cũng là các
điện trở, khi có dòng chảy qua tim đèn, tim đèn vốn là các sợi kim loại se bị nung nóng, ở mức nóng cao, các sợi kim loại se phát ra ánh sáng, đê tránh sợi tim tiếp xúc với dưỡng khí nên người ta đặt các sợi tim trong các vỏ bọc thủy tinh trong đó không có
dưỡng khí
Tụ
điện
Tụ hóa là loại tụ có điện môi là một lớp oxid nhôm rất mỏng, tụ hóa
có điện dung lớn và thường có cực tính âm dương
Trang 4nhiệt
trơ,
quang
trơ,
loa
gốm,
loa
điện
động
và còi
báo
* Nhiệt trở là điện trở có trị số Ohm thay đổi theo mức nóng
* Quang trở là điện trở có trị số Ohm thay đổi theo mức sáng
loại loa dùng
đê chuyên đổi tín hiệu điện
ra dạng sóng
thường dùng phát tín hiệu nhạc, tín hiệu tiếng hú Loa điện động dùng phát tín hiệu lời ca tiếng nói
Tụ
thườn
g
là loại tụ không có cực tính âm dương, điện môi thường là các chất cách điện, như mica, gốm, nhưng tụ
thường có mức chịu
áp cao
Trang 5loại tụ điện mà điện dung của nó thay đổi được Người ta thường dùng các tụ xoay trong các mạch cộng hưởng
Với các tụ dùng màu ghi trị điện dung, cách đọc trị điện dung cũng tương tự như điện trở
Trang 6Máy
biến
áp và
mạch
cấp
nguồn
5V
biến đổi mức áp bên cuộn sơ cấp ra mức áp bên cuộn thứ cấp
cho phụhợp với tải Thí dụ: Bạn dùng máy biến áp chuyên đổi điện nhà đèn 220V ra mức áp 9V
*dùng 4 diode ráp theo dạng cầu, người ta dùng 4 diode
đê nắn dòng xoay chiều ra dạng dòng xung một chiều
* Người ta thường dùng các IC có chức năng ổn áp đê tạo
ra đường nguồn có mức áp đúng yêu cầu và có mức nguồn rất thẳng đê cấp cho tải
Trang 7Diode vốn là van
điện, dòng chảy theo chiều thuần thì mở cho dòng chảy qua, dòng chảy theo chiều ngược thì đóng, ngăn không cho dòng chảy qua Vậy dùng diode có thê nắn dòng điện chảy theo
hai chiều, quen gọi là dòng xoay chiều, thành dòng điện chảy theo một chiều
* trong thiết bị người ta
thường dùng diode đê nắn dòng Muốn có mạch nắn dòng toàn kỳ, người
ta dùng cầu 4 diode
Trang 8Led là linh kiện bán
dẫn dùng biến đổi trực tiếp dạng điện năng
ra dạng quang năng Do Led là một diode, do đó khi dùng Led, Led phải ở trạng thái phân cực thuần
chúng ta se cho cộng tất cả các
mức ghim áp của từng led lại rồi dùng luật Ohm đê tính ra điện trở định dòng, dòng làm việc của các Led thường lấy trong khoảng từ 5mA đến 15mA là đủ sáng
Trang 9Thanh
Led,
Led số
dùng
mã 7
đoạn,
Led
chữ,
Led
ma
trận
* Đê hiện ra số 3, chúng ta cho tắt các Led, e, f
* Đê hiện ra số 4, chúng ta cho sáng các Led, f, g, b, c
* Đê hiện ra số 5, chúng ta cho tắt các Led, b, e
* Đê cho hiện ra số 6, chúng ta cho tắt Led b, hay tắt
Led a, Led b
* Đê cho hiện ra số 7, chúng ta cho sáng các Led, a, b, c
* Đê cho hiện ra số 8, chúng ta cho sáng cả 7 Led
* Đê cho hiện ra số 9, chúng ta tắt Led e, hay tắt Led d
và Led e
Bạn thấy có 7 Led tạo ra hình chữ nhật 日, và mỗi Led được đặt tên
là a, b, c, d, e,
f, g, việc tắt mở các Led này se làm hiện ra các con số
* Đê hiện ra số
0, chúng ta tắt Led g
* Đê hiện ra số
1, chúng ta cho sáng Led
b và Led c
* Đê hiện ra số
2, chúng ta cho sáng các Led, a, b, g, e, d
Trang 10Trans
transistor 2 mối
nối, quen gọi là Bi-Junction Transistor, hay BJT Trong
transistor này có 2 mối nối NP+PN hay PN+NP, hay NPN và PNP Transistor có 3 chân:
transistor làm linh kiện
khuếch đại tín hiệu, chúng ta cho phân
cực thuận mối nối B-E và phân cực nghịch mối nối B-C Lúc này
tín hiệu đưa vào là mức áp tăng giảm trên chân B, nó se tác động vào dòng chảy trong
transistor, tín hiệu lấy ra có thê trên chân E hay trên chân C
Trang 11Các
cổng
Logic
Logic OR
Có 4 khóa điện mắc song song,
chỉ khi cả 4 khóa điện đều hở lúc đó đèn mới tắt, chỉ
cần
một khóa điện đóng kín là đèn se sáng
Logic NOT
đèn se sáng và khi khóa điện đóng kín thì đèn mất áp và
se
tắt
Logic là
một kiêu luận lý, là một kiêu lập luận cho thấy mối quan hệ
tất yếu giữa các nguyên nhân đưa đến một kết quả xác định Logic đơn giản nhất là đóng khóa điện thì bóng đèn sáng, hở khóa điện thì bóng đèn tắt
có thê diễn tả theo mô hình các khóa điện cho mắc nối tiếp
Logic AND có thê phát biêu như sau: Có 4 khóa điện ḿăc nối
tiếp, chỉ khi cả
4 khóa điện cùng đóng kín bóng đèn mới sáng và chỉ cần một khóa điện hở là đèn
se tắt
Trang 12ic Chân 1 (GND): Chân
cho nối masse đê lấy dòng.
Chân 2 (Trigger): Chân so áp với mức áp chuẩn là 1/3 mức nguồn nuôi.
Chân 3 (Output): Chân ngả ra, tín hiệu trên chân 3 c1 dạng xung, không ở mức áp thấp thì ở mức áp cao.
Chân 4 (Reset): Chân xác lập trạng thái nghĩ với mức áp trên chân 3 ở mức thấp, hay hoạt động Chân 5 (Control Voltage): Chân làm thay đổi mức áp chuẩn trong IC 555 Chân 6 (Threshold): Chân so áp với mức áp chuẩn là 2/3 mức nguồn nuôi.
Chân 7 (Discharge): Chân có khóa điện đóng masse, thường dùng cho tụ xả điện Chân 8 (VCC): Chân nối vào đường nguồn V+ IC 555 làm việc với mức nguồn từ 3 đến 15V.
Nguồn
5v Điện : ( - ) vào
Điện : ( + ) vào
Vcc (với BJT) , Vdd (với FET), V+ : thế nguồn dương.
Vee (với BJT) , Vss (với FET), V- : thế nguồn âm
B là viết tắt của Battery, B+ là cực dương của bộ pin
(hoặc ăcquy), B- là cực âm bộ pin (hoặc ac quy)
Vcc là điện thế +
cho cực C của BJT
Vee là điện thế -
cho cực E của BJT
Vdd là điện thế
+ cho cực D của
CMOS
Vss là điện thế +
cho cực S của
CMOS
V+, V- được
dùng
trong analog
system
Trang 13anh
X1 : là thạch anh tạo dao động ,
tần số dao động được ghi trên thân của thach anh, khi
thạch anh được cấp điện thì nó tự dao động ra sóng hình sin.thạch anh thường có tần số dao động từ vài trăm KHz đến vài chục MHz.
thạch anh là một linh kiện dùng đê tạo ra một xung nhịp chuẩn mà ta có thê dựa vào xung nhịp này
đê phân chia thành các khoảng thời gian chính xác cho từng ứng dụng của mình
Có nhiều loại thạch anh tạo xung nhịp khác nhau như : 8, 11.0592,
12 các xung nhịp này se ứng dụng trong từng trường hợp cụ thê mà ta có thê lựa chọn một cách linh hoạt
kí hiệu là : XTAL
, X1 ,
Trang 14Cách
đếm
chân
IC
* đặt IC sao cho các dòng chữ trên
IC đúng chiều (đọc được), chân số 1 là chân nằm dưới vết lõm nhỏ trên IC, tiếp theo là chân số 2 đến 8 Chân số 9 đối diện với chân số 8,rối đếm đến chân 12 (chân số 12 đối diện với chân số 1 )
* IC nầy đê xác định hơn.Đặt IC sao cho các dòng chữ trên IC đúng chiều (đọc được), Chân số 1 nằm dưới dấu chấm tròn trên bề măt
IC Cách xác định các chân còn lại tương tự như IC 4017
Các loại IC khác cũng có cách xác định tương tự
Trang 15Nút
LED 5 là kí hiệu các nút bấm trong mạch