M5 Thí nghiệm linh kiện thụ động Điốt chỉnh lưu 5.1 Cơ sở lý thuyết 5.1.1 Khái niệm chung Diode linh kiện bán dẫn cực cấu tạo hai lớp bán dẫn N P Trong lớp bán dẫn N chứa nhiều điện tử, lớp bán dẫn P chứa nhiều lỗ trống gọi hạt mang điện tự Ở tồn lớp tiếp giáp PN có điện áp khuếch tán, điện áp ngăn cản hạt mang điện tự qua lại hai lớp Vì bình thường Diode không dẫn điện Qua việc cung cấp điện áp vào cực điốt làm tăng giảm cản trở Điốt bán dẫn cho phép dòng điện chạy theo hướng ngăn cản dòng điện theo hướng ngược lại (tính chất van) 5.1.2 Hình dạng thực tế cách nhận dạng TT Hình dạng A A A A K K K 6V2 A K A1 K K Loại IT-HYUTE Đặc điểm Chỉnh lưu công - Kích thước nhỏ, Thân màu xám màu đen suất nhỏ - Vòng màu trắng ký hiệu đầu Katốt Chỉnh lưu công - Kích thước lớn, Vỏ thường làm kim loại để suất lớn tản nhiệt - Kích thước nhỏ, vỏ thường làm thuỷ tinh suốt Chỉnh lưu cao - Là điốt tiếp điểm Vòng màu ký hiệu thường có tần màu đỏ xanh ký hiệu Katốt - Làm việc tần số cao Điốt ổn áp - Kích thước phụ thuộc vào công suất làm việc điốt - Trên thân thường ký hiệu giá trị điện áp làm việc Điốt phát quang - Vỏ thường có màu sắc (xanh, đỏ, vàng) - Đối với điốt hồng ngoại số loại khác vỏ thường chế tạo suốt - Một số loại phát hai màu khác Điốt thu quang - Vỏ thường có màu: Trong suốt loại có màu đỏ đen có tác dụng cho tia hồng ngoại qua A2 Hình 5.1.1 M5 Thí nghiệm linh kiện thụ động ~ - + ~ ~ + ~ - Cầu chỉnh lưu điốt - Có đầu vào điện áp xoay chiều Cấu tạo điốt mắc theo hình cầu đầu âm dương Có dạng hình vẽ bên ~ + - ~ 5.1.3 Phương pháp kiểm tra chất lượng diode a) Các hư hỏng thường gặp Điốt sau: - Điốt bị đứt tiếp giáp PN: làm việc bị công suất (quá dòng), xung nhọn đột biến làm hỏng mối nối - Điốt bị chập tiếp giáp PN: làm việc bị áp b) Khi sử dung Điốt cần lưu ý điều sau: Chức Điốt: nắn điện? hay tách sóng? hay ổn áp? hay biến dung? để chọn loại Tần số làm việc điốt (tần số cắt): Khi chọn loại nắn xung, tách sóng biến dung Điện áp chịu đựng dòng tải chọn điốt chỉnh lưu c) Phương pháp kiểm tra điốt tốt xấu: Nếu dùng đồng hồ vạn số, ta việc chọn thang kiểm tra điốt Sau que đỏ đặt vào Anốt, que đen đặt vào Katốt số đồng hồ khoảng 300 đến 600mV đảo chiều que đo không thấy lên tốt Nếu dùng đồng hồ vạn thỉ thị kim ta chọn thang đo Ôm (x1 x10) o Trước hết đặt que đen vào Anốt que đỏ vào Katốt, kim đồng hồ lên Sau đảo chiều que đo (Đen vào Katốt đỏ vào Anốt) kim đồng hồ không lên Như qua lần đo ta kết luận Điốt tốt o Nếu hai lần đo mà thấy tượng kim đồng hồ lần lên nhiều lần lên điều chứng tỏ điốt bị rò rỉ o Nếu hai lần đo kim đồng hồ lên số chứng tỏ điốt bị thông (chập) o Nếu hai lần đo kim đồng hồ không lên chứng tỏ Điốt bị đứt Ngoài thông qua việc quan sát màu sắc vỏ điốt để xác định mức độ làm việc ốt Đối với điốt quang IT-HYUTE M5 Thí nghiệm linh kiện thụ động Với điốt phát quang ta kiểm tra tương tự Với ánh sáng nhìn thấy lần đo ta thấy điốt phát sáng Với điốt thu quang tiến hành đo tương tự phải kèm theo yếu tố phải có ánh sáng chiếu vào xác 5.2 Phần thí nghiệm - Mục đích: Nghiên cứu tác dụng miền tiếp giáp PN điốt chỉnh lưu dòng điện chạy qua điốt phụ thuộc vào điện áp đặt vào cực tính điện áp Trình tự thí nghiệm: * Lắp ráp điốt vào mạch hình vẽ trường hợp (hình 5.2) Hình 5.2.1 Thay đổi điện áp chiều UF theo bảng 5.2.1, đo dòng điện IF tương ứng ghi giá trị vào bảng Sử dụng phương pháp đo A-V * Đảo chiều Điốt (Trường hợp 2) lặp lại thí nghiệm theo giá trị điện áp bảng 5.2.2 Lưu ý trường hợp không sử dụng cầu phân áp (Rp VR) mà nối trực tiếp nguồn từ nguồn DC có điều chỉnh Sử dụng phương pháp đo V-A Phép đo xác dòng điện ngược IR đạt sử dụng đồng hồ đo cỡ nA * Để vẽ đường đặc tuyến điốt ta lấy thông số từ hai bảng khảo sát dựng đồ thị hình 5.2.2 Giá trị điện trở: Rp = ………… ; VR = …………… Nguồn cung cấp 10VDC UF(V) 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,65 0,7 0,75 10 12 15 IF(mA) Bảng 5.2.1 UR(V) IT-HYUTE M5 Thí nghiệm linh kiện thụ động IR(uA) Bảng 5.2.2 Hình 5.2.2 Câu hỏi: Khi điốt dẫn điện áp rơi gọi điện áp gì? Điện áp có giá trị bao nhiêu? Trả lời: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… IT-HYUTE