KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

170 1.2K 14
KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD

Chơng I: khái niệm cơ bản của hệ thống số 1.1.Khái niệm tín hiệu số Về cơ bản có hai cách biểu diễn giá trị của đại lợng, đó là tơng tự (analog) và số (digital). - Biểu diễn dạng tơng tự: trong cách biểu diễn dạng tơng tự, một đại lợng đợc biễu diễn bằng hiệu điện thế, cờng độ dòng điện, hay số đo chuyển động tơng quan với giá trị của đại lợng đó. Ví dụ: Đồng hồ đo vận tốc trong xe ôtô, kim đo phải lệch tơng ứng với tốc độ hiện tại của xe và độ lệch này phải thay đổi tức thì khi vận tốc xe tăng hay giảm. Một ví dụ khác về đại lợng tơng tự là chiếc micrô. Trong thiết bị này, biên độ hiệu điện thế đầu ra luôn tỉ lệ với cờng độ sóng âm tác động vào màng rung của micrô ở đầu vào. Các đại lợng tơng tự có một đặc điểm rất quan trọng đó là: Đại lợng tơng tự có thể thay đổi theo một khoảng giá trị liên tục. - Biểu diễn dạng số: Trong cách biểu diễn dạng số, đại lợng đợc biễu diễn bằng các biểu tợng gọi là số (digit). Ví dụ nh đồng hồ hiện số, hiển thị thời gian trong ngày nh giờ, phút, giây dới dạng số thập phân. Tuy thời gian trong ngày thay đổi liên tục, nhng số hiện của đồng hồ số lại thay đổi từng bớc, mỗi bớc là một phút hay một giây. Nói cách khác, các đại lợng số có đặc điểm là giá trị của nó thay đổi theo từng bớc rời rạc. Vì tính rời rạc trong biểu diễn dạng số nên khi đọc giá trị của đại lợng số, không hề có sự mơ hồ. a. Ưu điểm của kỹ thuật số so với kỹ thuật tơng tự: Do sử dụng chuyển mạch nên nhìn chung thiết bị số dễ thiết kế hơn. Thông tin đợc lu trữ dễ dàng Tính chính xác và độ tin cậy cao hơn Có thể lập trình để điều khiển hệ thống số. ít ảnh hởng bởi nhiễu Nhiều mạch số có thể đợc tích hợp trên một chíp IC b. Giới hạn của kỹ thuật số: Mặc dù hệ thống số có rất nhiều u điểm, nhng bên cạnh đó vẫn có một số hạn chế. Do hầu hết các đại lợng vật lý đều có bản chất là tơng tự, nên muốn tận dụng đợc hệ thống kỹ thuật số thì chúng ta phải thực hiện các bớc sau: Biến đổi đầu vào dạng tơng tự thành dạng số (A/D) Xử lý tín hiệu số Biến đổi đầu ra dạng số thành dạng tơng tự (D/A) Tuy nhiên, quá trình trên đợc coi là quá trình tất yếu đối với hệ thống số. ở một số hệ thống, để tận dụng cả u điểm của kỹ thuật số và kỹ thuật tơng tự ngời ta dùng cả hai hệ thống. Trong các hệ thống lai ghép này thì việc quan trọng là phải xác định đợc phần nào của hệ thống nê sử dụng kỹ thuật số và phần nào nên sử dụng kỹ thuật tơng tự. 1.2.Trạng thái nhị phân và mức logíc Trong hệ thống kỹ thuật số, thông tin đợc xử lý đều biểu diễn dới dạng nhị phân. Bất kỳ thiết bị nào chỉ có hai trạng thái hoạt động đều có thể biểu diễn đợc các đại lợng dới dạng nhị phân. Ví dụ một công tắc chỉ có hai trạng thái hoạt động là đóng hoặc mở. Ta có thể quy ớc công tắc mở biểu diễn nhị phân 0 và công tắc đóng biểu diễn nhị phân 1. Với quy ớc này ta có thể biểu diễn số nhị phân bất kỳ. Có vô số thiết bị chỉ có hai trạng thái hoạt động hay vận hành ở hai điều kiện đối lập nhau nh: bóng đèn (sáng/tối), điốt (dẫn/không dẫn), rơle (ngắt/đóng), Trong thiết bị điện tử số, thông tin nhị phân đợc biểu diễn bằng hiệu điện thế (hay dòng điện) tại đầu vào hay đầu ra của mạch. Thông thờng, số nhị phân 0 và 1 đợc biểu diễn bằng hai mức điện thế danh định. Ví dụ: 0V có thể biễu diễn bằng nhị phân 0 và +5V biễu diễn bằng nhị phân 1. Trên thực tế, các số 0 hoặc 1 đợc biểu diễn bằng một khoảng điện thế quy định nào đó. Ví dụ: Điện thế từ 0V đến 0.8V biểu thị nhị phân 0 và điện thế từ 3V đến 5V biểu diễn nhị phân 1. Logic 0 Không xác định Logic 1 0V 0.8V 3V 5V Đối với hệ thống kỹ thuật số giá trị chính xác của hiệu điện thế hay dòng điện là không quan trọng, chỉ cần nó nằm trong khoảng uy định mức logic 0 hay 1. 1.3.Khái niệm bit, byte, word Bit (binary digit số nhị phân): Là một trong hai số 0 và 1 dùng trong các thiết bị số để biểu thị các số, các tự và các lệnh máy. Bit là đơn vị nhỏ nhất của thông tin. Byte: Hầu hết máy tính đều thao tác và lu trữ thông tin, dữ liệu nhị phân theo từng nhóm 8 bit, chính vì vậy chuỗi 8 bit này có tên là byte. Word từ: Thông tin dữ liệu đợc tạo thành từ một đơn vị cơ bản gọi là từ (word). Tuỳ theo từng loại máy, 1 từ có thể là 8 bit, 16 bit, 32 bit,Các thiết bị chỉ truyền đi hay nhận vào nguyên 1 từ hay nhiều từ chứ không phải chỉ vài bit của từ. Tuy nhiên đơn vị nhớ cơ bản là bit. 1.4.Các hệ thống số đếm 1.4.1.Các hệ thống số đếm sử dụng trong kỹ thuật số Để biểu diễn các số đo, các đai lợng vật lý ta cần các hệ thống số đếm. Trong một hệ thống số đếm bất kỳ, một con số đợc biễu diễn dới dạng một dãy các chữ số liên tiếp. Nh vậy, ứng với mỗi tập hợp các chữ số dùng để biễu diễn các con số chúng ta sẽ đợc một hệ thống đếm khác nhau. Ngời ta gọi cơ số của hệ đếm là số chữ số khác nhau dùng để biễu diễn các con số trong hệ đếm đó. Trong kỹ thuật số, có bốn hệ thống số đếm quan trọng là: Hệ đếm thập phân (Decimal): còn đợc gọi là hệ cơ số 10, nó sử dụng 10 chữ số để biễu diễn các con số, 10 chữ số đó là: 0, 1, 2, ,9. Hệ nhị phân (Binary): còn đợc gọi là hệ cơ số 2, nó sử dụng hai chữ số để biểu diển tất cả các con số, hai chữ số đó là 0 và 1. Hệ bát phân (Octal): còn đợc gọi là hệ cơ số 8, nó sử dụng 8 chữ số để biểu diễn tất cả các con số, 8 chữ số đó là: 0, 1, 2, ,7. Hệ thập lục phân (Hexa): còn đợc gọi là hệ cơ số 16, nó sử dụng 16 hiệu để biễu diễn tất cả các con số, 16 hiệu đó là: 0, 1, 2, , 9, A, B, C, D, E, F. Các hệ thống số đếm chúng ta nói trên là các hệ thống đếm theo vị trí, tức là giá trị của các chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong con số. Vì thế trong các con số, chữ số đầu tiên đợc gọi là chữ số (bit) có ý nghĩa nhất (MSD Most significant digit), tức có trọng số lớn nhất và chữ số cuối cùng là chữ số (bit) ít ý nghĩa nhất (LSD Least significant digit), tức có trọng số bé nhất. 1.4.2.Chuyển đổi giữa các hệ thống số đếm a. Chuyển đổi từ các hệ thống số đếm khác sang hệ thập phân Nếu có con số A trong hệ thống đếm B thì ta có thể chuyển đổi sang hệ thập phân theo công thức sau: m m n n n nB BaBaBaBaBaA +++++= )( 1 1 0 0 2 2 1 1 Trong đó: A là một con số, A = a n-1 a n-2 a 0 , a -1 a -2 . a -m B là cơ số của hệ đếm; 0 a k B-1 n là số chữ số trong phần nguyên m là số chữ số trong phần thập phân a n-1 là chữ số có ý nghĩa nhất a -m là chữ số ít ý nghĩa nhất k B là trọng số của chữ số ở vị trí k; với k = -m ữ n-1. Ví dụ: 10 210123 2 )25,13(2.12.02.12.02.12.1)01,1101( =+++++= 101 8 8.48.28.1)4,12( ++= 101 16 16.816.316.1)8,13( ++= b. Chuyển đổi từ hệ thập phân sang các hệ thống số đếm khác Với phần nguyên, ta thực hiện chia liên tiếp số thập phân cho cơ số của hệ đếm cho đến khi thơng bằng 0 và thực hiện lấy số d theo thứ tự số d cuối cùng là chữ số có ý nghĩa nhất và số d đầu tiên là chữ số ít ý nghĩa nhất. Với phần lẻ sau dấu phẩy, sự chuyển đổi đợc thực hiện bằng cách nhân liên tiếp cơ số của hệ đếm và giữ lại phần nguyên đợc sinh ra từ trái qua phải. Ví dụ 1: Chuyển (18,25) 10 sang hệ nhị phân Phần nguyên thực hiện chia liên tiếp cho 2 cho đến khi th- ơng bằng 0: Vậy (18) 10 = (10010) 2 Với phần lẻ thực hiện nhân liên tiếp cho 2: Vậy: (0,25) 10 = (0,01) 2 Ta có: (18,25) 10 = (10010,01) 2 (Kiểm tra lại kết quả bằng cách chuyển từ hệ nhị phân sang hệ thập phân nh đã học ở mục trớc). Lu ý, sự chuyển đổi không phải luôn luôn chính xác, nói chung một lợng gần tơng đ- ơng có thể đợc xác định bằng sự kết thúc quá trình nhân tại điểm mong muốn. Ví dụ 2: Chuyển đổi (23,15) 10 sang hệ bát phân Phần nguyên: Vậy: (23) 10 = (27) 8 Phần lẻ: Vậy: (0,15) 10 (0,114) 8 Ta có: (23,15) 10 (27,114) 8 (Kiểm tra lại kết quả bằng cách chuyển từ hệ bát phân sang hệ thập phân nh đã học ở mục tr- ớc). Tơng tự, lấy ví dụ chuyển từ hệ thập phân sang thập lục phân. 18 2 9 0 2 4 1 2 2 0 2 1 0 2 0 1 0,25 2 0,5 0 0,5 ì 2 1,0 1 0,0 ì 2 0,0 23 8 2 7 8 0 2 0,15 8 1,2 1 0,2 ì 8 1,6 1 0,6 ì 8 4,8 4 0.8 c. Chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hệ bát phân và ngợc lại Với 3 bit nhị phân có thể tạo ra đợc )82( 3 = 8 tổ hợp số nhị phân 3 bit khác nhau. Nh vậy, mỗi số bát phân có thể đợc biễu diễn bằng nhóm mã nhị phân ba bit khác nhau. Khi nhập dữ liệu vào máy tính thì ba bit nhị phân có thể đợc biểu diễn bằng một số bát phân là rất thuận tiện. Trớc khi dữ liệu đợc xử lý thì nó đợc tái tạo thành dạng nhị phân bằng các mạch chuyển đổi. Để chuyển từ hệ nhị phân sang hệ bát phân ta thực hiện nhóm số nhị phân thành từng nhóm ba bit và chuyển sang số bát phân tơng ứng. Đối với phần nguyên thực hiện nhóm từ phải sang trái, đối với phần lẻ thực hiện nhóm từ trái sang phải. Nếu nhóm cuối cùng không đủ 3 bit thì thêm bit 0 vào. Ngợc lại, chuyển từ bát phân sang nhị phân đổi từng số bát phân thành từng nhóm nhị phân 3 bit. Bảng chuyển đổi: Số hệ 8 0 1 2 3 4 5 6 7 Số hệ 2 000 001 010 011 100 101 110 111 Từ bảng chuyển đổi trên ta có thể đổi bất kỳ số hệ hai nào sang hệ tám hoặc ngợc lại. Ví dụ: (001 011 001 010 101,101 010 100) 2 = (13125,524) 8 (713,26) 8 = (111 001 011,010 110) 2 d. Chuyển từ hệ nhị phân sang hệ thập lục phân và ngợc lại Có bốn bít nhị phân có thể tạo đợc ( 4 2 ) 16 tổ hợp số nhị phân 4 bit khác nhau. Mỗi tổ hợp của bốn bit nhị phân có thể biểu diễn bằng một số thập lục phân. Nh vậy, khi nhập dữ liệu vào máy tính thì bốn bit nhị phân đợc biểu diễn dới dạng các số Hexa rất thuận tiện. Số Hexa đợc biến đổi thành dạng nhị phân trớc khi chúng đợc xử lý bởi mạch số. Tơng tự nh mục (c) ở đây ta nhóm từng nhóm 4 bit. Bảng chuyển đổi: Số Hexa 0 1 2 3 4 5 6 7 Số nhị phân 0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110 0111 Số Hexa 8 9 A B C D E F Số nhị phân 1000 1001 1010 1011 1100 1101 1110 1111 Ví dụ: (0101 0010 0111 1011 1001,1001 1011) 2 = (527B9,9B) 16 (5AC,9E) 16 = (10110101100,1001111) 2 e. Chuyển từ hệ bát phân sang hệ thập lục phân và ngợc lại Do chuyển đổi qua lại giữa hệ 2 và hệ 8, giữa hệ 2 và hệ 16 rất nhanh chóng nên khi chuyển từ hệ 8 sang hệ 16 hoặc ngợc lại ta dùng hệ 2 làm trung gian. Ví dụ: (723) 8 = (111010011) 2 = (1D3) 16 (C4) 16 = (11000100) 2 = (304) 8 1.4.3.Phép đếm trong các hệ thống số đếm Cũng tơng tự nh hệ 10, đối với hệ 8 hoặc hệ 16 do nó gồm 8 hoặc 16 tự nên khi đếm đến 7 hoặc F nó quay trở về 0 và số trớc nó tăng thêm 1 đơn vị. Ví dụ: Hệ 8: 0,1,2,3,4,5,6,7,10,11,12,13,14,15,16,17,20, Hệ 16: 0,1,2,,E,F,10,11,,1E,1F,20,. Quy tắc đếm trong hệ 2: sau mỗi lần đếm bit có trọng số là 1 ( 0 2 ) sẽ đảo bit (1 sang 0 hoặc 0 sang1), còn đối với các bit khác sẽ đảo bit khi bit ngay sau nó chuyển từ 1 sang 0. Ví dụ: 0,1,10,11,100,101,110,111,1000,. Số tiếp theo của số nhị phân gồm n bit 1 là số gồm (n+1) bit với bit 1 đầu tiên và n bit 0 tiếp theo. Bài tập 1.1 Chuyển đổi giữa các hệ thống số đếm: a. (132) D ( ) B ( ) o ( ) H b. (1000111.101) B ( ) D ( ) H ( ) o c. (1A.2C) H ( ) B ( ) H ( ) D 1.2. Viết bốn số tiếp theo của số nhị phân: 100011011 1.5.Các phép tính số học trong hệ nhị phân 1.5.1.Cộng nhị phân Phép cộng hai số nhị phân đợc tiến hành giống nh cộng số thập phân. Tuy nhiên, chỉ có bốn trờng hợp có thể xảy ra trong phép cộng 2 bit nhị phân tại vị trí bất kỳ đó là: 1) 0 + 0 = 0 2) 1 + 0 = 1 3) 1 + 1 =10 (bằng 0 nhớ 1) 4) 1 + 1 + 1 = 11 (bằng 1 nhớ 1) Trờng hợp cuối cùng xảy ra khi hai bit ở vị trí nào đó đều là 1 và có nhớ từ một vị trí tr- ớc đó. Ví dụ: Không cần xét phép cộng hơn hai số nhị phân cùng một lúc, bởi vì ở tất cả các hệ thống kỹ thuật số, hệ mạch thực sự thực hiện phép cộng chỉ có thể cộng mỗi lần hai số. Khi phải cộng hơn hai số, nó sẽ cộng hai số đầu tiên trớc, rồi cộng tiếp kết quả với số thứ ba, và cứ thế. Đó không phải là một khuyết điểm nghiêm trọng, vì máy tính hiện đại có khả năng thực hiện một phép cộng trong vài ns. Phép cộng là phép tính số học quan trọng nhất trong hệ thống kỹ thuật số. Ta sẽ thấy, các phép trừ, nhân, chia đợc thực hiện ở hầu hết máy vi tính và máy tính bấm hiện đại nhất thực ra chỉ dùng phép cộng làm phép toán cơ bản của chúng. 1.5.2.Biễu diễn các số có dấu Do đa số máy tính xử lý cả số âm lẫn số dơng, nên cần có dấu hiệu nào đó để biểu thị dấu của số (+ hay -). Thờng thì ngời ta thêm vào một bit gọi là bit dấu, thông thờng chấp nhận bit 0 là bit dấu biểu thị số dơng và bit 1 là bit dấu biểu thị số âm. Bit dấu nay đợc thêm vào ở vị trí ngoài cùng bên trái. Hệ thống phổ biến nhất để biểu diễn số nhị phân có dấu là hệ bù hai. Trớc khi xem xét điều này đợc thực hiện ra sao, ta phải tìm hiểu cách thành lập số bù 1 và số bù 2 của một số nhị phân. Số bù 1: Để có số bù 1 của một số nhị phân, ta thay mỗi bit 0 thành bit 1 và bit 1 thành bit 0. Nói cách khác là đảo tất cả các bit của số đó. 1011 (11) 10 +1000 ( 8) 10 10011 (19) 10 11,011 (3,375) 10 +10,110 (2,75) 10 110,001 (6,125) 10 Ví dụ: Số nhị phân ban đầu: 1001011 Đảo mỗi bit để thành lập dạng bù 1: 0110100 Sở dĩ ngời ta gọi là số bù 1 vì tổng 2 bit có trọng số tơng ứng trong hai số nói trên luôn bằng 1. Số bù 2: Bù hai của một số nhị phân đợc hình thành bằng cách lấy bù 1 của số đó và cộng thêm 1 đơn vị. Ví dụ: Bù 2 của số bù 2 chính là số nhị phân ban đầu. - Quy tắc tìm số bù 2: + Nếu bit it ý nghĩa nhất (LSB) là 0 thì giữ nguyên các bit từ LSB đến bit 1 cuối cùng, các bit còn lại thực hiện đảo bit. Ví dụ: + Nếu LSB là 1 thì giữ nguyên LSB, các bit còn lại thực hiện đảo bit. Ví dụ: - Biễu diễn số có dấu trong hệ bù 2 Hệ bù hai biễu diễn những số có dấu theo cách sau đây: + Nếu là số dơng, trị tuyệt đối đợc biểu diễn theo dạng nhị phân thực sự của nó và bit dấu là 0 đợc đặt vào trớc MSB (bit có ý nghĩa nhất). + Nếu là số âm, trị tuyệt đối đợc biểu diễn ở dạng bù 2 và bit dấu là 1 đợc đặt trớc MSB. Ví dụ: Số nhị phân ban đầu: 10011 Số bù 1: 01100 Cộng 1 để hình thành dạng bù hai: + 1 Số bù hai của số nhị phân ban đầu: 01101 Số ban đầu: 100100 Bit 1 cuối cùng LSB Đảo bit Giữ nguyên Số bù 2: 011100 Số ban đầu: 1101001 LSB Đảo bit Giữ nguyên Số bù 2: 0010111 0110100 Biễu diễn giá trị (+52) 10 1001100 Biểu diễn giá trị (-52) 10 Bit dấu Số nhị phân thự sự Bit dấu Dạng bù hai của trị tuyệt đối (+52) 10 = 0110100 1001100 = (-52) 10 (-52) 10 = 1001100 0110100 = (+52) 10 Bù 2 Bù 2 0 1001 (+9) 10 +1 1100 (-4) 10 1 0 0101 (+5) 10 Bit dấu Bit nhớ này được bỏ qua, kết quả là 0 0101 (+5) 10 Sở dĩ hệ bù 2 đợc dùng để biễu diễn những số có dấu bởi vì nh ta sẽ thấy, nó cho phép thực hiện phép trừ nhng thực ra là phép cộng. Khi chuyển sang dạng bù hai ta thực hiện đối với cả bit dấu thì số bù hai của một số biễu diễn số âm của số đó. Ví dụ: - Trờng hợp đặc biệt ở dạng biểu diễn bù 2 Số nhị phân có (n+1) bit, trong đó bit dấu là 1 và n bit trong trị tuyệt đối đều là bit 0 thì số thập phân tơng đơng là n 2 . Ví dụ: 322100000 821000 5 3 == == Do đó, ta có thể phát biểu rằng toàn bộ khoảng giá trị mà (n+1) bit biểu diễn đợc ở hệ bù 2 có dấu là từ n 2 đến )12( + n . Tổng cộng có 1 2 + n giá trị khác nhau kể cả số 0. 1.5.3.Cộng trong hệ bù 2 ở đây bit dấu của mỗi số đợc thao tác theo cùng cách thức với các bit trị tuyệt đối. Đối với hệ bù 2 thì yêu cầu số bị cộng và số cộng phải có cùng số bit. Thực hiện cộng các bit có trọng số tơng ứng với nhau, nếu kết quả có số nhớ thì cộng vào bit có trọng số cao hơn kế tiếp đó. Khi thực hiện phép cộng, số bit quy định cho số bị cộng, số cộng và kết quả là nh nhau. Vị trí của bit dấu và các bit trị tuyệt đối là tơng ứng, nếu kết quả có bit nhớ cuối cùng là 1 đ- ợc sinh ra thì bit này đợc bỏ đi và kết quả là những bit còn lại. Ví dụ: Số bit quy định cho trị tuyệt đối là 4, thực hiện phép cộng: . hệ 10 D 3 Gray Johnson 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0 011 010 0 010 1 011 0 011 1 10 00 10 01 1 010 10 11 110 0 0000 00 01 0 011 0 010 011 0 011 1 010 1 010 0 11 00. 0 011 0 010 011 0 011 1 010 1 010 0 11 00 11 01 111 1 11 10 10 10 10 11 10 01 1000 00000 000 01 00 011 0 011 1 011 11 111 11 111 10 11 100 11 000 10 000 Mã d 3 (XS-3) : Mã này

Ngày đăng: 13/12/2013, 10:39

Hình ảnh liên quan

+ Mạch điện minh hoạ quan hệ logic NOT (Hình 2.3.): - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

ch.

điện minh hoạ quan hệ logic NOT (Hình 2.3.): Xem tại trang 20 của tài liệu.
Ví dụ 1: Một hàm ba biến có bảng chân lý nh sau: - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

d.

ụ 1: Một hàm ba biến có bảng chân lý nh sau: Xem tại trang 26 của tài liệu.
2.5. Cho hàm F có bảng chân lý nh sau: - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

2.5..

Cho hàm F có bảng chân lý nh sau: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Ví dụ 1: Cho hàm F(A,B,C )= ∑m (0,1,2, 5) hãy tối thiểu hoá hàm bằng bảng Karnaugh. Giải: - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

d.

ụ 1: Cho hàm F(A,B,C )= ∑m (0,1,2, 5) hãy tối thiểu hoá hàm bằng bảng Karnaugh. Giải: Xem tại trang 38 của tài liệu.
-Sơ đồ logic đợc cho ở hình 4.3:  - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

Sơ đồ logic.

đợc cho ở hình 4.3: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Ký hiệu của IC 7485 đợc cho trên hình 4.5. - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

hi.

ệu của IC 7485 đợc cho trên hình 4.5 Xem tại trang 55 của tài liệu.
-Sơ đồ logic nh trên hình 4.15 - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

Sơ đồ logic.

nh trên hình 4.15 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Với màn hình tinh thể lỏng LCD, bộ giải mã có đầu ra tích cực cao. - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

i.

màn hình tinh thể lỏng LCD, bộ giải mã có đầu ra tích cực cao Xem tại trang 67 của tài liệu.
Dạng chỉ thị 7 đoạn nh hình 4.21. - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

ng.

chỉ thị 7 đoạn nh hình 4.21 Xem tại trang 67 của tài liệu.
- Ký hiệu logic đợc cho trên hình 4.28. S2 - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

hi.

ệu logic đợc cho trên hình 4.28. S2 Xem tại trang 71 của tài liệu.
-Sơ đồ logic đựơc cho trên hình 4.26a. - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

Sơ đồ logic.

đựơc cho trên hình 4.26a Xem tại trang 71 của tài liệu.
-Sơ đồ logic đợc cho trên hình 4.34. - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

Sơ đồ logic.

đợc cho trên hình 4.34 Xem tại trang 74 của tài liệu.
ở hình 4.41b, PLA đã đợc lập trình để có các đầu ra: - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

h.

ình 4.41b, PLA đã đợc lập trình để có các đầu ra: Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 4.48 - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

Hình 4.48.

Xem tại trang 87 của tài liệu.
-Bảng chân lý của trigơ RS lối vào tác động bởi mức thấp: - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

Bảng ch.

ân lý của trigơ RS lối vào tác động bởi mức thấp: Xem tại trang 92 của tài liệu.
Xác định hệ hàm S= f(J, K, Q) và R= f(J, K, Q) từ bảng các đầu vào điều khiển: - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

c.

định hệ hàm S= f(J, K, Q) và R= f(J, K, Q) từ bảng các đầu vào điều khiển: Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng mã Johnson với 2,3,4,5 bit. - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

Bảng m.

ã Johnson với 2,3,4,5 bit Xem tại trang 104 của tài liệu.
Hình 5.18 - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

Hình 5.18.

Xem tại trang 106 của tài liệu.
Sơ đồ đếm nhị phân 4bit dùng trigơ D 7474 cho trên hình 5.22. - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

m.

nhị phân 4bit dùng trigơ D 7474 cho trên hình 5.22 Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 5.27 - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

Hình 5.27.

Xem tại trang 114 của tài liệu.
Hình 5..28c - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

Hình 5..28c.

Xem tại trang 116 của tài liệu.
- Nếu dùng JK-FF để thiết kế có sơ đồ nh hình 5.36 - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

u.

dùng JK-FF để thiết kế có sơ đồ nh hình 5.36 Xem tại trang 120 của tài liệu.
Hình e. - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

Hình e..

Xem tại trang 121 của tài liệu.
ở hình 5.41: “ĐK ghi” =1 thì nạp vào nối tiếp, “ĐK ghi” bằng thì nạp vào song song. - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

h.

ình 5.41: “ĐK ghi” =1 thì nạp vào nối tiếp, “ĐK ghi” bằng thì nạp vào song song Xem tại trang 126 của tài liệu.
Bớc 5: Sơ đồ mạch hình 5.49. - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

c.

5: Sơ đồ mạch hình 5.49 Xem tại trang 132 của tài liệu.
5. Từ bảng trạng thái và bảng ra đã lập đợc ở trên, xây dựng đợc đồ hình trạng thái và tín hiệu ra của mạch. - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

5..

Từ bảng trạng thái và bảng ra đã lập đợc ở trên, xây dựng đợc đồ hình trạng thái và tín hiệu ra của mạch Xem tại trang 135 của tài liệu.
- Dùng RS –FF không đồng bộ và các cổng NAND cho trên hình 5.61. - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

ng.

RS –FF không đồng bộ và các cổng NAND cho trên hình 5.61 Xem tại trang 151 của tài liệu.
Hình 4.37: Cấu trúc mộ tô nhớ của RAM tĩnh - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

Hình 4.37.

Cấu trúc mộ tô nhớ của RAM tĩnh Xem tại trang 157 của tài liệu.
Hình 6.4. - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

Hình 6.4..

Xem tại trang 164 của tài liệu.
Sơ đồ bộ biến đổi tơng tự số theo kiểu flash đợc trình bày trên hình 6.9. Đây là loại biến đổi A/D đơn giản  nhất và - KỸ THUẬT XUNG-SỐ VVD-1

Sơ đồ b.

ộ biến đổi tơng tự số theo kiểu flash đợc trình bày trên hình 6.9. Đây là loại biến đổi A/D đơn giản nhất và Xem tại trang 168 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan