1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập hidrocacbon

7 391 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 201 KB

Nội dung

GV: PHAN MINH DỤC MỘT SỐ TỔNG KẾT HIĐRÔCACBON 1. PHẢN ỨNG THẾ NGUYÊN TỬ HRO CỦA CACBON NO C n H 2n+2 + aX 2 → /a s C n H 2n+2-a X a + aHX Ưu tiên C bậc cao Thế nhiều X 2 chỉ thường xảy ra ở 3 Hidrôcacbon đầu dãy Trong mạch C không no, có C no thì có phản ứng tại C no nhưng chủ yếu chỉ xảy ra cho propen. Etilen cũng có phản ứng thế ở nhiệt độ cao. 2. PHẢN ỨNG Ở VÒNG THƠM Vòng benzen là một hệ thơm rất bền vững, mọi phản ứng làm mất tính thơm của vòng (chuyển thành vòng no, vòng chưa no hay mạch hở) tương đối khó Phản ứng nitrohóa ( 1 hay 3 ) HNO 3 đđ/H 2 SO 4 đđ Phản ứng với halogen (1 hay 3) X 2 /Fe,t 0 NHỚ: Xét vòng bezen có nhánh thì tính chất xét theo hai phần: Vòng benzen + Nhánh ( nhớ lưu ý sự cạnh tranh), phản ứng mới do sự kết hợp đó C 6 H 5 – CH 3 +3 [O] → 4 KMnO C 6 H 5 -COOH + H 2 O Nhóm đẩy e ( đònh hướng o-, p-): gốc hidrôcacbon no, -OH, -OCH 3 , -NH 2 … Nhóm hút e: ( đònh hướng m-: -NO 2 , -CN, -CHO, -COOH…; đònh hướng o-, m-: F, Cl, Br…) 3. PHẢN ỨNG CRĂCKINH Nên thực hiện trong trường hợp mạch C no tạo ra ankan mạch thấp hơn và anken (xt,t 0 ) 4. PHẢN ỨNG TÁCH HRO Chủ yếu là tách H 2 từ mạch C no (xt, t 0 ). Một số phản ứng đặc biệt C 6 H 5 – CH 2 CH 3 → 0 Xt,t C 6 H 5 –CH = CH 2 + H 2 (Etylbenzen) (Stiren) CH 3 (CH 2 ) 4 CH 3 → 0 Xt,t C 6 H 12 + H 2 (n-hexan) (xiclohexan) CH 3 (CH 2 ) 4 CH 3 → 0 Xt,t C 6 H 6 + 3H 2 (n-hexan) (benzen) CH 3 (CH 2 ) 5 CH 3 → 0 Xt,t C 6 H 5 – CH 3 + 3H 2 (n-heptan) (toluen) CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 → 0 Xt,t CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2H 2 (n-butan) (butien-1,3) CH 3 -CH=CH-CH 3 → 0 Xt,t CH 2 =CH-CH=CH 2 + H 2 (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 3 → 0 Xt,t CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 + 2H 2 (iso-pentan) (iso-pren) 5. PHẢN ỨNG CỘNG CỦA ANKEN Trường hợp cộng một tác nhân không đối xứng (bất đối) vào một phân tử anken không đối xứng (bất đối), hướng của phản ứng cộng tuân theo quy tắc Maccopnhicop CỘNG HALOGEN Thường không xét phản ứng cộng của F 2 (vì gây phản ứng hủy) và I 2 (vì phản ứng thuận nghòch và I 2 hoạt động rất kém). C n H 2n + X 2 → C n H 2n Br 2 PHẢN ỨNG CỘNG HRO HALOGENUA (HX) Tuân theo quy tắc cộng Maccopnhicop nếu anken không đối xứng ƠN TẬP HIĐROCACBON 1 GV: PHAN MINH DỤC CH 2 = CH-CH 3 + HX − −  →  − −  3 3 2 2 3 CH CHBr CH (sp Chính) CH Br CH CH (sp Phụ) PHẢN ỨNG CỘNG NƯỚC (hrat hóa) Phản ứng thường dùng xúc tác là axit mạnh (H + ). Cũng tuân theo quy tắc cộng Maccopnhicop khi anken không đối xứng CH 2 =CH-CH 3 +HOH − −  →  − − −  2 4 3 3 H SO (loãng) 2 2 3 CH CHOH CH (sp Chính) HO CH CH CH (sp Phụ) 6. PHẢN ỨNG CỘNG CỦA ANKIN VÀ ANKIEN ANKIN Trước hết cần nói rằng về nguyên tắc, những phản ứng nào có thể xảy ra với anken thì cũng có thể xảy ra với ankin. Phản ứng cộng của ankin lúc đầu tạo ra sản phẩm mang nối đôi, sau đó sản phẩm này cộng thêm nữa tạo thành sản phẩm no. HC≡CH + → 2 HCl xt:HgCl H 2 C=CH-Cl + → HCl H 3 C-CHCl 2 HC≡CH + H 2 O → 4 0 HgSO 80 C CH 3 CHO HC≡CH + H-CN → 2 Xt: HgCl CH 2 =CH-CN Đặc biệt, ankin nói riêng hay hợp chất có hro đính trực tiếp với cacbon mang nối ba đầu mạch cóphản ứng thế với Ag 2 O trong dung dòch amoniac (AgNO 3 /dd NH 3 ) HC≡CH + Ag 2 O → 3 dd NH Ag-C≡C-Ag↓ + H 2 O 2R(C≡CH) a + aAg 2 O → 3 dd NH 2R(C≡C-Ag) a ↓ + aH 2 O (Nếu a =1 thì đó đồng đẳng là axetylen, đặc biệt khi a =1 và R là H thì đó là axetilen). PHẢN ỨNG CỘNG CỦA ANKIEN LIÊN HP Các ankien liên hợp có khả năng tham gia phản ứng cộng vào các vò trí khác nhau, chẳng hạn Butien -1,3 có khả năng cộng vào các vò trí 1,2 hoặc 1,4 CH 2 =CH-CH+CH 2 + Br 2 → − − = → − = − − cộng1,2 2 2 cộng1,4 2 2 CH Br CHBr CH CH CH Br CH CH CH Br 8. PHẢN ỨNG TRÙNG HP nCH 2 =CH-CH=CH 2 → 0 , , trùng hợp t xt [ ] − − = − − 2 2 n CH CH CH CH 2HC≡CH → 2 2 4 CuCl (Cu Cl ) + NH Cl CH 2 =CH- C≡CH 3HC≡CH → 2 2 4 CuCl (Cu Cl ) + NH Cl CH 2 =CH- C≡C-CH=CH 2 3HC≡CH → 0 C, nóng đỏ 600 C C 6 H 6 (benzen) 9. CÁC PHẢN ỨNG KHỬ VÀ OXI HÓA PHẢN ỨNG KHỬ HC≡CH → 2 ( )H xt CH 2 =CH 2 → 2 ( )H xt CH 3 -CH 3 C n H 2n-2 + H 2 → 0 Pd, t C n H 2n C n H 2n + H 2 → 0 Ni,t C n H 2n+2 C n H 2n-2 + H 2 → 0 Ni,t C n H 2n C n H 2n + H 2 → 0 Ni,t C n H 2n+2 C 6 H 6 + 3H 2 → 0 ,xt t C 6 H 12 (xiclohexan) C 6 H 5 – OH + 3H 2 → 0 ,xt t C 6 H 11 – OH (phenol) (xiclohexanol) C 6 H 5 – CH=CH 2 + H 2 → xt C 6 H 5 – CH 2 -CH 3 PHẢN ỨNG OXI HÓA ƠN TẬP HIĐROCACBON 2 GV: PHAN MINH DỤC CH 2 =CH 2 + ½ O 2 → 2 2 0 PdCl /CuCl 100 ,3C at CH 3 CHO CH 3 -CH=CH 2 → 4 KMnO đặc CH 3 COOH + CO 2 + H 2 O (CH 3 ) 2 CH=CH-CH 3 → 4 KMnO đặc (CH 3 ) 2 C=O + CH 3 COOH HC≡CH + 4[O] → HOOC-COOH Metan có tham gia một số đặc biệt CH 4 + O 2 → Thiếu không khí C + 2H 2 O CH 4 + O 2 → 0 0 0 0 2 5 0 V O (400 -500 C) hoăc (600 -800 C) hoặc Cu,300 C, 200at H-CHO + H 2 O CH 4 + ½ O 2 → 0 ~500 C, xt Ni CO + 2H 2 CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 +5/2 O 2 → 0 3 2 Mn(CH COO) ,180 C,50at 2CH 3 COOH 10. ĐIỀU CHẾ ANKAN CÁC PHƯƠNG PHÁP GIỮ NGUYÊN MẠCH CACBON Hro hóa anken, ankin tương ứng (xúc tác Ni, nung nóng) C n H 2n + H 2 → 0 Ni, t C n H 2n+2 C n H 2n-2 + 2H 2 → 0 Ni, t C n H 2n+2 CÁC PHẢN ỨNG LÀM TĂNG MẠCH CACBON Tổng hợp Wuyec 2R-X + Na → 0 t , Ete R-R + 2NaX Nếu đi từ hỗn hợp nhiều dẫn xuất halogen sẽ thu được hỗn hợp nhiều ankan khác nhau   →    0 +Na, t , (Ete) R-R R-Cl R-R' + NaCl R'-Cl R'-R' CÁC PHẢN ỨNG LÀM GIẢM MẠCH CACBON Phản ứng crackinh Phản ứng nhiệt phân khan muối trong NaOH/CaO ĐIỀU CHẾ CH 4 Al 4 C 3 + 12 HOH → 4Al(OH) 3 + 3CH 4 Có thể thay H 2 O bằng axit vô cơ HCl… (Al 2 O 3 + 3C → 0 2000 C, lò điện Al 4 C 3 + 3CO) C + 2H 2  → 0 ,tNi CH 4 11. ĐIỀU CHẾ ANKEN ĐỀ HIĐRO HÓA ANKAN (tách loại hro) ĐỀ HIĐRAT HÓA RƯU (tách loại nước) từ rượu no đơn chức. ĐỀ HIĐROHALOGENUA (tách loại HX) từ dẫn xuất Ankyl mono halogenua bằng kiềm trong rượu C n H 2n+1 Cl + KOH → 0 Rượu t C n H 2n + KCl + H 2 O CH 3 -CH 2 -Cl + KOH → 0 Rượu t CH 2 =CH 2 + KCl + H 2 O CRACKINH. TÁCH LOẠI HALOGEN BẰNG Zn, Cu…từ dẫn xuất α β , đi halogen C n H 2n X 2 + Zn → 0 t C n H 2n + ZnCl 2 12. ĐIỀU CHẾ ANKIN Về bản chất các phản ứng tách loại hro, tách la nước, tách loại HX hay tách loại X 2 là phản ứng dùng để tạo liên kết π , do đó có thể dùng nó để điều chế ankin. Chẳng hạn sẽ tách loại 2 phân tử HX bằng KOH rắn nung nóng từ dẫn xuất 1,1 hoặc 1,2 đi halogen C n H 2n X 2 + 2KOH (rắn) → 0 t C n H 2n-2 + 2KCl + 2H 2 O ƠN TẬP HIĐROCACBON 3 GV: PHAN MINH DỤC Cũng có thể tái tạo ankin -1 từ muối bạc axetilua C 2 Ag 2 + 2HCl → C 2 H 2 + 2AgCl Từ CH 4 (nhiệt độ cao, làm lạnh nhanh) 2CH 4 → C 2 H 2 + 3H 2 Từ canxi cacbua CaC 2 tạo nên từ quá trình tổng hợp: CaCO 3 → 0 2 900 C - CO CaO → 0 + C, 2000 C - CO CaC 2 → 2 2 + H O - Ca(OH) C 2 H 2 MỘT SỐ LƯU Ý GIẢI TOÁN HIDRÔCACBON 1) Phản ứng công hidrô vào nối pi của hidrôcacbon không no: a. Khối lượng của hỗn hợp trước và sau khi phản ứng cộng xảy ra không thay đổi. b. Độ giảm số mol (hoặc thể tích) khí so với trước phản ứng, chính là lượng hro đã phản ứng. c. Hỗn hợp các hidrôcacbon qua dung dòch Brôm, KMnO 4 thì: Thể tích (số mol) hỗn hợp giảm là thể tích (số mol) của hidrôcacbon) Khối lượng dung dòch tăng là khối lượng của các hidrôcacbon không no. d. Hỗn hợp hidrôcacbon qua dung dòch AgNO 3 /NH 3 (liên quan đến ankin đầu mạch). 2) Phản ứng đốt: a. Xét tỷ lệ n O 2 : n CO 2 = T. Nếu T>1,5: ankan; T=1,5: anken; T<1,5: các hidrôcacbon có độ bất bão hòa lớn hơn 2. b. n CO 2 < n H 2 O: ankan n CO 2 = n H 2 O : anken n CO 2 > n H 2 O : các hidrôcacbon còn lại. Sản phẩm cháy có CaCl 2 khan, H 2 SO 4 đđ, hấp thụ H 2 O, dung dòch kiềm (kiềm thổ) hấp thụ CO 2 (lưu ý dẫn H 2 O qua dung dòch thì H 2 O cũng ở lại) P hấp thụ O 2 dư. ƠN TẬP 1. Tìm công thức phân tử của các hidrocacbon (C 3 H 7 ) n , (C 4 H 5 ) n không tác dụng với nước brôm. 2. Có 3 hidrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử đựng trong ba bom khí mất nhãn : một hidrocacbon có tỷ lệ C H = 1, một hydrocacbon có tỷ lệ C H = 2, một hidrocacbon có tỷ lệ C H = 3. Có thể dùng những tính chất hóa học gì để phân biệt ba hidrocacbon đó ? 3. Công thức tổng quát của các hidrocacbon có dạng C n H 2n+2–2a . a. Cho biết ý nghóa cùa chỉ số a. b. Đối với các chất Xiclopentan, 2–Metyl butadien 1–3, Vinylaxetilen thì a nhận những giá trò nào ? 4. Viết phương trình phản ứng khi cho propin tác dụng với H 2 (Pd làm xúc tác), HCl, CH 3 COOH, dung dòch AgNO 3 trong amoniac. 5. Prafin là gì ? Olefin là gì ? 6. Ứng với công thức tổng quát C n H 2n và C n H 2n–2 có thể có các chất thuộc dãy đồng đẳng nào ? 7. Viết phương trình phản ứng khi cho parafin tác dụng với các chất sau: H 2 , Br 2 , HCl (Khí), H 2 O (HgSO 4 xúc tác, 80 O ) và CH 3 COOH (hơi). 8. Viết phản ứng của propylen với Br 2 , HCl, H 2 O. 9. Viết công thức cấu tạo và gọi tên ba đồng phân mạch nhánh của penten–1. Viết các phương trình phản ứng điều chế một rượu bậc 2 và một rượu bậc 3 từ các đồng phân trên (công thức các chất đều viết ở dạng công thức cấu tạo). ƠN TẬP HIĐROCACBON 4 GV: PHAN MINH DỤC 10.Licopen (chất màu đỏ trong quả cà chua chín) C 40 H 56 chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Khi hidro hóa hoàn toàn licopen cho hidrocacbon no C 40 H 82 . Hãy tìm số nối đôi trong phân tử licopen. 11.Caroten (chất màu da cam có trong quả cà rốt) cũng có công thức phân tử C 40 H 56 , cũng chứa liên kết đôi và còn có vòng. Khi hidro hóa hoàn toàn caroten thu được hidrocacbon no C 40 H 78 . Hãy tìm số nối đôi và số vòng trong phân tử caroten. 12.Hidrocacbon C 5 H 8 tác dụng với H 2 cho iso–pentan. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất đó. Cho biết chất nào phản ứng với dung dòch AgNO 3 trong amoniac ? Chất nào có ứng dụng trong thực tế ? 13.Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng từng chất khí êtan và axêtylen ra khỏi hỗn hợp hai khí này. 14.Có các bình khí (không có nhãn): CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 và C 3 H 8 . Dùng phương pháp hóa học để nhận biết các khí đó. Viết các phương trình phản ứng kèm theo. 15.Cho hỗn hợp khí gồm C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 và CO 2 . Hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp ở dạng tinh khiết và dạng khô. 16.Viết công thức tổng quát của tất cả các hidrocacbon có chứa n nguyên tử cacbon trong phân tử. 17. Từ đá vôi, than đá, nước cũng như các điều kiện khác, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế A và cao su buna. 18.Viết các phản ứng điều chế 5 anken khác nhau bằng cách craking isopentan. Viết phản ứng hidrat hóa của một trong số các anken đó (sản phẩm chính). 19.Hãy nêu ra ba loại phản ứng tạo ra dẫn xuất halogen của hidrocacbon (thuộc chương trình phổ thông). Cho ví dụ minh họa. 20.Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan từ natri axetat, từ nhôm cacbua, từ cacbon và hidro, từ butan. Viết phương trình các phản ứng điều chế đó. 21.Tại sao khi cho canxi cacbua tác dụng với nước ta thu được axetilen, còn cho nhôm cacbua tác dụng với nước lại thu được metan ? 22.Từ propan, viết phương trình phản ứng điều chế propin (chỉ được viết hai phương trình phản ứng). 23. Đốt cháy hỗn hợp chất hữu cơ A cho khí CO 2 và H 2 O. Tỷ khối hơi của A so với H 2 là 28. a. Viết công thức phân tử của A. b. Viết phương trình phản ứng trùng hợp và phản ứng với H 2 dư của các đồng phân chứa nối đôi của A. 24. Khi dốt cháy một thể tích hidrocacbon A cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích CO 2 . Biết A có thể làm mất màu dung dòch brôm và có thể kết hợp hidro tạo thành một hidrocacbon no mạch nhánh. Xác đònh công thức cấu tạo của A. Viết các phương trình phản ứng. 25. Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A (khí, điều kiện thường) thì trong hỗn hợp sản phẩm cháy thu được CO 2 chiếm 76,52% khối lượng. Xác đònh công thức phân tử của A 26.Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken. Đốt cháy hỗn hợp A thì thu được a mol H 2 O và b mol CO 2 . Hỏi tỷ lệ a : b có giá trò trong khoảng nào ? 27.Nếu hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon mà khi đốt cháy cho số mol CO 2 bằng số mol H 2 O thì hỗn hợp đó có chứa các loại hidrocacbon nào? (ankan, anken, ankandien, aren). 28. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp A gồm hai chất C X H Y khí có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đ.v.C. Sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình đựng P 2 O 5 , CaO. Bình 1 khối lượng tăng 9 gam, bình 2 tăng 13,2 gam. a. Xác đònh hai chất C X H Y . b. Nếu hai bình để đảo ngược lại thứ tự thì khối lượng thay đổi ra sao? c. Tính phần trăm thể tích hỗn hợp A. (ĐH chung miền Bắc 1986) ƠN TẬP HIĐROCACBON 5 GV: PHAN MINH DỤC 29. Một hỗn hợp R gồm C 2 H 4 và C 3 H 6 , trong đó C 3 H 6 chiếm 71,43% về thể tích. Một hỗn hợp X gồm R và H 2 với số mol R bằng 5 lần số mol H 2 . Lấy 9,408 lít X (đktc) đun nóng với Ni xúc tác, phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Tính số mol mỗi khí trong Z. Biết rằng tỷ lệ mol của 2 ankan sinh ra bằng tỷ lệ mol của 2 olefin tương ứng ban đầu. (ĐH quốc gia Tp.HCM 1999) 30.Có ba hidrocacbon A, B, C là đồng đẳng kế tiếp nhau. Ở nhiệt độ phòng, chúng đều ở thể khí. Phân tử lượng của C gấp đôi phân tử lượng của A. a. Hỏi A, B, C thuộc dãy đồng đẳng nào ? Biết rằng chúng đều làm mất màu dung dòch nước brôm. b. Viết công thức cấu tạo của A, B, C. c. Nêu phương pháp hóa học phân biệt A với B. (ĐH Sư phạm Tp.HCM 1989 – 1990) 31. Cho 1,568 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon mạch hở vào bình nước brôm dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn chỉ còn lại 448 cm 3 khí thoát ra và đã có 8 gam brôm phản ứng. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn lượng X trên rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong thì được 15 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc, thu thêm tối đa 2 gam kết tủa nữa (các thể tích đều đo ở điều kiện chuẩn). a. Xác đònh công thức phân tử, công thức cấu tạo 2 hidrocacbon. b. Tính tỷ khối hơi của X so với H 2 . c. Viết phương trình phản ứng tách riêng mỗi khí khỏi X. (ĐH Nông nghiệp 1 – Khối A – 1999) 32.Dẫn hỗn hợp khí A gồm các hidrocacbon no và một hidrocacbon không no vào một bình chứa 10 gam brôm nước. Sau khi brôm phản ứng hết thì khối lượng bình tăng lên 1,75 gam và thu đựoc dung dòch X, đồng thời khí sinh ra khỏi bình có khối lượng 3,65 gam. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí sinh ra khỏi bình thu được 10,78 gam CO2. a. Xác đònh công thức phân tử của các hidrocacbon và tỷ khối của A so với H 2 . b. Cho một lượng vừa đủ nước vôi trong vào dung dòch X, đun nóng, sau đó thêm tiếp một lượng dư dung dòch AgNO 3 .Tính số gam kết tủa được tạo thành. (ĐH GTVT 1999) 33.Một hỗn hợp (X) gồm hơi hidrocacbon (A) mạch hở và hidro dư có tỷ khối đối với Heli bằng 3. Cho hỗn hợp (X) qua bột Ni nung nóng trong điều kiện để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí (Y) có tỷ khối với Heli bằng 7,5. a. Đònh công thức phân tử, công thức cấu tạo của (A) và tính thành phần phần trăm về thể tích hỗn hợp khí (X). Biết rằng số nguyên tử cacbon trong một phân tử (A) ít hơn 7. b. Cho 2,6 gam hơi chất (A) vào một bình kín. Tính thể tích oxi ở điều kiện tiêu chuẩn cần phải thêm vào bình để khi đốt cháy hoàn toàn chất (A) bằng tia lửa điện rồi đưa nhiệt độ trong bình về 34,58 O C thì áp súâ tăng 4% so với áp suất 0 O C trước khi đốt (cho biết thể tíhc nước không đáng kể). (ĐH Kinh tế Tp.HCM 1989 – 1990) 34. Cho 6,08 gam hỗn hợp X gồm CaC 2 , CaO và Ca tác dụng hết với H 2 O thì thu được 2,464 lít hỗn hợp khí A ở 27,3 O C và 1 atm. Tỷ khối hơi của A đối ới H 2 bằng 5,8. a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong X. b. Đun nóng hỗn hợp A có bột Ni làm xúc tác, sau một thời gian thì thu được hỗn hợp khí B. Chia B làm hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất cho lội từ từ qua bình đựng dung dòch Br 2 dư thì thấy còn lại 448 ml hỗn hợp khí C (ở đktc) có tỷ khối hơi đối với H2 bằng 4,5. Hỏi khối lượng bình brôm tăng thêm bao nhiêu gam ? Phần thứ hai đem trộn 2,24 lít O 2 (ở đktc) vào trong bình có dung tích 4 lít. Sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy, giữ bình ở nhiệt độ 136,5 0 C. Tính áp suất bình ở nhiệt độ đó, biết dung tích của bình không đổi. (Cao đẳng Sư phạm 2 Hà Nội 1999) ƠN TẬP HIĐROCACBON 6 GV: PHAN MINH DỤC ÔN TẬP HIĐROCACBON 7 . hấp thụ O 2 dư. ƠN TẬP 1. Tìm công thức phân tử của các hidrocacbon (C 3 H 7 ) n , (C 4 H 5 ) n không tác dụng với nước brôm. 2. Có 3 hidrocacbon có cùng. tách riêng mỗi khí khỏi X. (ĐH Nông nghiệp 1 – Khối A – 1999) 32.Dẫn hỗn hợp khí A gồm các hidrocacbon no và một hidrocacbon không no vào một bình chứa 10

Ngày đăng: 30/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w