ÔNTẬP : CÁC QUYLUẬTDITRUYỀN Định Luật Nội Dung Xu hướng biểu hiện các tính trạng ở các F Cơ sở tể bào học Điều kiện nghiệm đúng Đồng Tính ( I ) -Các cơ thể lai F 1 có kiểu hình đồng nhất theo tính trạng trội - Phân li tổ hợp của các cặp NST tương đồng Phân li – tổ hợp của cặp gen tương ứng - Có sự tương tác giữa 2 alen trong cặp gen ( gen trội lấn át gen lặn ) - P t/c về tính trạng đem lai -Tính trạng trội phải trội hoàn toàn Phân Tính ( II ) -F 2 có sự phân tính về kiểu hình theo tỷ lệ sấp sỉ 3 trội : 1 lặn - như trên - Giao tử F 1 là giao tử thuần khiết - như trên - Số lượng cá thể phân tích lớn PLĐL ( III ) - Các tính trạng được ditruyền riêng rẽ tạo ra BDTH khác P - P khác nhau n cặp tính trạng thì F 2 phân tính theo công thức ( 3 : 1 ) n - PLĐL – THTD của các cặp NST tương đồng PLĐL – THTD của các alen khi hình thành giao tử ở F 1 - Cơ chế giảm phân hình thành giao tử F 1 - như trên - Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau - Các cặp gen phải tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng Liên kết Gen - Các gen nằm trên cùng 1 NST phân li cùng nhau có sự ditruyền liên kết từng nhóm tính trạng - Số nhóm gen liên kết tương ứng với số NST trong bộ đơn bội ( trong tế bào sinh dục ) - Các gen phân bố thành hàng dọc trên NST mỗi gen ở một vị trí xác định gọi là lô cut - Khi NST phân li Các gen trên đó đi cùng với nhau làm thành nhóm gen liên kết - như định luật I – II - Chỉ những gen nằm gần nhau trên 1 NST mới liên kết hoàn toàn Hoán vị Gen - Các gen tương ứng trên 1 cặp NSt tương đồng có khả năng trao đổi chỗ cho nhau - Khoảng cách giữa 2 gen càng xa nhau thì tần số hoán vị gen càng lớn - Sự TĐC từng đoạn tương ứng giữa 2 trong 4 crômatit của cặp NST kép tương đồng ở kì đầu của giảm phân I Hoán vị gen làm xuất hiện BDTH - như định luật I – II - Các gen đang xét phải nằm xa nhau trên 1 NST Tương tác Gen - Hai hoặc nhiều cặp gen có thể cùng quy định 1 tính trạng làm xuất hiện ở con cháu những tính trạng khác P - Tuỳ dạng tương tác mà phân tính ở thế hệ sau là biến dạng của công thức ( 3 : 1 ) n - Sự tác động qua lại giữa các gen không alen làm xuất hiện ở con lai những tính trạng không có ở bố mẹ - Các gen ở những mức độ khác nhau đều tác động lên sự hình thành, phát triển của nhiều tính trạng - như định luật I – II - Giữa các gen đang xét phải có sự tương tác Ditruyền giới tính - Tỷ lệ đực : cái ở mỗi loài sấp sỉ 1 : 1 - Có 2 kiểu NST xác định giới tính kiểu XX , XO và kiểu XX , XY - TNĐ – PL – TH của cặp NST giới tính - Cơ thể dị hợp tử về cặp NST giới tính ( XY ) cho 2 loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau - Tỷ lệ 1 : 1 nghiệm đúng trên số lượng lớn cá thể Ditruyền Liên kết với giới tính - Tính trạng được quy định bởi gen lặn trên X tuân theo quyluậtditruyền chéo - Tính trạng được quy định bởi gen trên Y tuân theo quyluậtditruyền thẳng - Gen trên Y không có alen tương ứng trên X, ở một số loài Y không mang gen - Gen lặn trên X chưa biểu hiện ngay ở XX, mà chỉ biểu hiện ở XY - Nghiệm đúng với các loài mà quy định giới tính được xác định bởi XX, XY, XO . . ÔN TẬP : CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN Định Luật Nội Dung Xu hướng biểu hiện các tính trạng ở các F Cơ sở tể bào học Điều kiện nghiệm đúng Đồng Tính ( I ) -Các. lớn cá thể Di truyền Liên kết với giới tính - Tính trạng được quy định bởi gen lặn trên X tuân theo quy luật di truyền chéo - Tính trạng được quy định bởi