Đềônthivào lớp 10 - đề 8 Môn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút Câu1. ở lớp 9 em đã học những phơng châm hội thoại nào? Hãy trình bày một phơng châm hội thoại, lấy ví dụ minh hoạ? Câu 2. Giới thiêu về cuộc đời và sự nghiệp tác giả Chính Hữu? Câu 3. Cảm nhận của em về đoạn trích Chị em Thuý Kiều (Truyện Kiều) của Nguyễn Du? Gợi ý lời giải: Câu 1. Các phơng châm hội thoại: - Phơng châm về lợng - Phơng châm về chất - Phơng châm quan hệ - Phơng châm về chất - Phơng châm lịch sự * Phơng châm về chất: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. VD minh hoạ: Tôi thấy một con chuột to bằng con voi. -> Không có bằng chứng xác thực để chứng minh con chuột to bằng con voi, và điều đố chứng tỏ ngời nói không tin mình nói là có thật. Câu2. Gíơi thiệu về cuộc đời và sự nghiệp tác giả Chính Hữu? * Chớnh Hu (Trn ỡnh c) - Sinh nm: 1926 - Quờ: Can Lc Hà Tnh - T ngi lớnh trung on th ụ tr thnh nh th quõn i - Th ụng ch yu vit v ngi lớnh v hai cuc khỏng chin, c bit l tỡnh cm cao p ca ngi lớnh. - Tỏc phm chớnh: Tập thơ : Đầu súng trăng treo. - Nhn gii thng H Chớ Minh v Văn học nghệ thuật nm 2000 Câu 3. Cảm nhận của em về đoạn trích : Chị em Thuý Kiều A-Mở bài - Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Du, Truyện Kiều - Giới thiệu đoạn trích: Chị em Thuý Kiều ( Vị trí, nội dung) - Dẫn đoạn trích B- Thân bài: 1.Giới thiệu chung về hai chị em của Thuý Kiều -Hai câu đầu: giới thiệu chung về tên, giới tính, vị trí của hai chị em Thuý Kiều trong gia đình họ Vơng ( hai ả tố ng Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân) - Hai câu thơ sau: Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng thanh cao, trong trắng của ngời thiếu nữ. Chân dung hai chị em vừa có vẻ đẹp chung , vừa có nét đẹp riêng Nghệ thuật: Sự dụng hình ảnh ớc lệ để gợi tả vẻ đẹp của hai chị em Kiều: cốt cách duyên dáng, thanh cao nh mai và tinh thần trong trắng nh tuyết. Cách giới thiệu ngắn gọn, đầy đủ, chi tiết. 2. Chân dung của Thuý Vân - Câu 1: Giới thiệu khái quát đặc điểm nhân vật. Trang trọng: vẻ đẹp cao sang, quý phái - Miêu tả nhiều chi tiết: khuôn mặt, đôi mày, mái tóc, làn da, nụ cời, giọng nói. -Nhận xét: Tả cụ thể + Cụ thể trong thủ pháp liệt kê: khuôn mặt, đôi mắt, mái tóc, làn da, nụ cời, giọng nói, + Cụ thể trong việc sự dụng phụ ngữ: đầy đặn, nở nang, đoan trang. -Nghệ thuật:Sự dụng các hình ảnh ớc lệ của thiên nhiên cao đẹp nh: trăng , hoa, ngọc, mây, tuyết, và sự dụng các tính từ chính xác: đầy đặn, đoan trang , nở nang, Những biện pháp nghệ thuật nh so sánh, ẩn dụ Tác dụng: Làm nổi bật vẻ đẹp riêng của Thuý Vân đồng thời thể hiện vẻ đẹp phúc hậu, quý phái của ngời phụ nữ. Đó là một ngời phụ nữ có khuôn mặt tròn trịa, đầy đặn nh mặt trăng, lông mày sắc nét, đậm nh con ngài, miệng cời tơi thắm nh hoa, giọng nói trong nh ngọc, Bức chân dung ấy ngầm thông báo về một tính cách hiền dịu, một số phận bình lặng, êm đềm. 3. Vẻ đẹp và tài năng của Thuý Kiều - Miêu tả qua ba phơng diện: nhan sắc, tài năng, sốphận a) Vẻ đẹp của nàng Kiều. - Dùng hình tợng ớc lệ thu thuỷ( nớc mùa thu), xuân sơn( núi mùa xuân), hoa, liễu để thể hiện nhan sắc của nàng - Tập trung gợi tả đôi mắt sống động, trong sáng, long lanh, linh hoạt và đôi lông mày thanh tú, trên gơng mặt trẻ trung. Vì đôi mắt thẻ hiện sự tinh anh của con tâm hồn và trí tụê. Cái sắc sảo của trí tuệ, cái mặn mà của tâm hồn đều liên quan đến đôi mắt b) Tài năng của nàng Kiều - Nguyễn Du dành phần nhiều câu thơ để miêu tả tài năng của Kiều + Tài bao gồm: thơ, hoạ, ca hát, đánh đàn, soạn nhạc. -Tài của Kiều đạt đến mức lí tởng theo quan điểm chuẩn mực phong kiến -Sở trờng: tài đàn. Một phen bạc mệnh lại càng não nhân. Cung dàn bạc mệnh mà Kiều tự sáng tác chính là sự ghi lại tiếng lòng của một trái tim đa sầu, đa cảm. - Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc, tài , tình. Tác giả đã dùng câu thành ngữ nghiêng nớc nghiêng thành để cực tả giai nhân. Chân dung của nàng cũng là chân dung mang tính cách, số phận. Vẻ đẹp làm cho hoa phải ghen, liễu phải hờn. - Vẻ đẹp dó nh ngầm thông báo về số phận nàng rồi đây sẽ nhiều éo le, đau khổ. - Bốn câu cuối: Khẳng định vẻ đẹp bên trong của hai chị em Kiều. Họ khong chỉ có tài sắc mà còn có đức hạnh C- Kết bài: - Khái quát nội dung và nghệ thuật - Rút ra bài học cho bản thân. ônthivào lớp 10 - đề1 Câu 1 (2 điểm): Trình bày hiểu biết của em về tác gia Nguyễn Du. Câu 2 (4 điểm): Phân tích đoạn thơ sau: Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim Mai về miền Nam thơng trào nớc mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này (Trích Viếng lăng Bác Viễn Phơng) Câu 3 (4 điểm): Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân khi ông nghe tin làng chợ Dầu theo Tây làm Việt gian. Đềônthivào lớp 10 - đề 2 I. Trắc nghiệm: (2 điểm) 1. Đúc kết kinh nghiệm cuộc sống và quan niệm về thiên nhiên, xã hội, con ngời là nhận định về thể loại văn học dân gian nào ? A. Thần thoại B. Cổ tích C. Tục ngữ D. Ca dao 2. Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh t. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu s, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch nh tấm kính lau hét mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu nh lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn a) Gạch chân dới những từ thể hiện phép liên kết câu trong đoạn văn trên. b) Đoạn văn trên mấy lần sử dụng phép so sánh: A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn 3. Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ , quan hệ ý nghĩa chủ yếu trong hai câu thơ là quan hệ nào ? A. Đối lập B. So sánh C. Nhân quả 4. Trong những câu dới đây (trích từ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xa của Nguyễn Duy), câu nào không dùng chất liệu ca dao ? A. Xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào B. Mẹ ta không có yếm đào C. Nón mê thay nón quai thao đội đầu D. Cái cò sung chát đào chua 5. Kim Lân đã dùng từ nào để miêu tả hành động của nhân vật ông Hai ((trong truyện ngắn Làng) khi đi cải chính cái tin đồn xấu về làng chợ Dầu với mọi ngời nơi tản c ? A. Lặp bặp B. Lật đật C. Hấp tấp D. Ngênh ngang 6. Từ nào điền đúng vào chỗ trống trong câu văn sau: Con kêu rồi mà không nghe (Trích Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng) A. ba B. ổng C. ngời ta D. bố 7. Dòng nào sau đây nói đúng về nhân vật anh thanh niên (trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long) ? A. Hai mơi sáu tuổi, tầm vóc bé nhỏ, nét mặt rạng rỡ B. Hai mơi bảy tuổi, tầm vóc bé nhỏ, nét mặt nghiêm nghị C. Hai mơi bảy tuổi, tầm vóc bé nhỏ, nét mặt rạng rỡ D. Ba mơi tuổi, dáng ngời cao lớn, nét mặt trầm t 8. Trong câu văn Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? A. Liệt kê B. Nhân hoá C. So sánh D. Hoán dụ II. Tự luận: 1. (2,0 điểm) Tóm tắt tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ bằng một đoạn văn khoảng 20 dòng tờ giấy thi, yêu cầu trong đoạn có sử dụng phép thế và phép nối để liên kết câu. 2. (6,0 điểm) Phân tích hình ảnh ngời chiến sĩ qua hai bài thơ : Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) ônthivào lớp 10 - đề 3 1. (1,0 điểm) Thế nào là nghĩa tờng minh, hàm ý ? Nêu một ví dụ về hàm ý. 2 (3,0 điểm) Nêu những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời Nguyễn Du đã có ảnh hởng đến việc sáng tác Truyện Kiều ? Viết một đoạn văn khoảng 6, 7 câu tóm tắt phần thứ ba Đoàn tụ của Truyện Kiều 3. (3,0 điểm) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viếng lăng Bác Viễn Phơng) a. Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng ở câu thơ trên. b. Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ mà em đã học (ghi rõ tên tác phẩm và tác giả) 4. (3,0 điểm) Truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu đã gợi cho em những suy nghĩ gì về con ngời và cuộc đời ? Hãy trình bày những suy nghĩ đó trong một đoạn văn khoảng 8 câu, yêu cầu trong đoạn có sử dụng một câu hỏi tu từ. Đềônthivào lớp 10 - đề 4 Câu 1 (0,25 điểm): Tác phẩm nào không đợc viết vào năm 1948 ? A. Đồng chí B. Làng C. Tiếng nói của văn nghệ D. Đoàn thuyền đánh cá Câu 2 (0,75 điểm): Chỉ ra các phép liên kết câu trong đoạn văn sau : Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mợn ở thực tại. Nhng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá th, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh. (Trích Tiếng nói của văn nghệ Nguyễn Đình Thi) Câu 3 (2,0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 15 dòng tờ giấy thi tóm tắt truyện Cố hơng của Lỗ Tấn. Câu 4 (2,0 điểm) Chép lại những câu thơ có hình ảnh mặt trời trong các bài thơ ở sách Ngữ Văn 9 mà em đã đợc học và chỉ rõ những trờng hợp nào từ mặt trời đợc dùng theo nghĩa gốc. Câu 5 (5,0 điểm) Phân tích nhân vật bé Thu trong đoạn trích truyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng Đềônthivào lớp 10 - đề 5 1. Từ nào dới đây không phải là từ tợng hình: A. Xôn xao B. Rũ rợi C. Xộc xệch D. Xồng xộc 2. ý nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết : A. Lão Hạc ăn phải bả chó B. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng C. Lão Hạc rất thơng con D. Lão Hạc không muốn liên luỵ đến mọi ngời 3. Câu thơ Ghế trên ngồi tót sỗ sàng của Nguyễn Du diễn tả hành động của nhân vật nào : A. Kim Trọng B. Thúc Sinh C. Mã Giám Sinh D. Sở Khanh 4. Tác phẩm nào dới đây không thuộc văn học thời kì trung đại : A. Chiếu dời đô B. Hịch tớng sĩ C. Bản án chế độ thực dân Pháp C. Bình Ngô đại cáo 5. Tác phẩm nào không phải của Nguyễn Đình Chiểu : A. Vũ trung tuỳ bút B. Truyện Lục Vân Tiên C. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc C. Ng Tiều y thuật vấn đáp 6. Bài thơ nào không phải là sáng tác của các nhà thơ mới lãng mạn 1932 - 1945 : A. Quê hơng B. Nhớ rừng C. Ông đồ D. Khi con tu hú 7. Hai câu thơ: Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con . đợc trích từ bài thơ nào dới đây : A. Nói với con B. Con cò C. Sang thu D. Mây và sóng 8. Trên trời mây trắng nh bông ở dới cánh đồng bông trắng nh mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông nh thể đội mây về làng (Mây và bông Ngô Văn Phú) Bài thơ trên có mấy lần so sánh : A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn 9. Đặt tên trờng từ vựng cho dãy từ : hoa dơn, hoa thợc dợc, vàng tím đỏ, hồng phấn, tổ ong . 10. Tìm trờng từ vựng học tập. 11. Ghi lại các câu thơ đã sử dụng biện pháp điệp từ ngữ trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt: 12. (1,0 điểm) Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản sau : Trờng học của chúng ta là trờng học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những ngời chủ tơng lai của nớc nhà. Về mọi mặt, trờng học của chúng ta phải hơn hẳn trờng học của thực dân và phong kiến. Muốn đợc nh thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa. (Hồ Chí Minh, Về vấnđề giáo dục Ngữ Văn lớp 9, tập II, trang 49, 50) 13. Nêu 5 dẫn chứng thơ có hình ảnh mùa xuân trong các bài thơ mà em đã đợc học (nêu rõ tên tác phẩm, tác giả), sau đó viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về một hình ảnh mùa xuân mà em yêu thích nhất. 14. (4,0 điểm) Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công Em hiểu lời dạy của Bác nh thế nào ? Hãy lấy những dẫn chứng trong thực tế để làm sáng tỏ lời dạy của Ngời. Đềônthivào lớp 10 - đề 6 I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) 1. Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là : A. đề bạt B. đề cử C. đề đạt D. đề xuất 2. Những yếu tố nào thờng có trong truyện ? A. cốt truyện B. nhân vật, lời kể C. lời kể, cốt truyện D. cốt truyện, nhân vật, lời kể 3. Trong những trờng hợp sau, trờng hợp nào không sử dụng phép hoán dụ ? A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác B. Miền Nam đi trớc, về sau C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ D. Miền Nam mong Bác nỗi mong cha 4. Thành ngữ nào dới đây liên quan đến phơng châm cách thức trong hội thoại ? A. Nói băm nói bổ B. Điều nặng tiếng nhẹ C. Nửa úp nửa mở D. Mồm loa mép giải 5. Tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu đợc sáng tác bằng loại văn tự nào ? A. Chữ Hán B. Chữ Nôm C. Chữ quốc ngữ D. Chữ Pháp 6. Từ hình nh trong câu thơ: Hình nh thu đã về thuộc thành phần phụ nào ? A. Cảm thán B. Tình thái C. Phụ chú D. Khởi ngữ 7. Câu thơ nào có từ lng không đợc sử dụng với nghiã gốc ? A. Em ngủ cho ngoan đừng rời lng mẹ B. Lng đa nôi và tim hát thành lời C. Lng núi thì to mà lng mẹ nhỏ D. Từ trên lng mẹ, em tới chiến trờng 8. Câu thơ nào sau đây chứa từ tợng hình ? A. Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi B. Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối C. Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần D. Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều 9. Câu Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ớt sơng, rơi xuống đờng cái, luồn cả vào gầm xe, có mấy cụm động từ : A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm 10. Chuyện ngời con gái Nam Xơng có nguồn gốc từ đâu ? A. Dã sử B. Truyền thuyết C. Lịch sử D. Truyện cổ tích 11. Nói hoa cời ngọc thốt là dùng phép tu từ gì ? A. So sánh B. Hoán dụ C. Nhân hoá D. ẩn dụ 12. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ? A. Nghệ thuật nói nhiều với t tởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu t tởng. B. Tác phẩm vừa là kết tinh tâm hồn ngời sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi ngời sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng. C. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mợn ở thực tại. D. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống đợc. II. Tự luận: 1. (2,0 điểm) Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ có nhiều chi tiết kì ảo. Em hãy nêu những chi tiết kì ảo đó và phân tích ý nghĩa của một trong những chi tiết kì ảo mà em a thích nhất. 2. (5,0 điểm) Chép thuộc và phân tích đoạn thơ sau: Ngời đồng mình thơng lắm con ơi Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Đềônthivào lớp 10 - đề 7 Cõu 1 (1.5 im): a/ Em hóy k tờn cỏc phng chõm hi thoi. b/ Chim khụn kờu ting rnh rang, Ngi khụn núi ting du dng d nghe. Ni dung cõu ca dao trờn khuyờn ta trong giao tip nờn tuõn th phng châm hội thoại nào? Câu 2 (1.5 điểm): Truyện Nhưng ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê được trần thuật từ ngôi kể nào? Việc chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện ? Câu 3 (1 điểm): Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của những hình ảnh trong đoạn thơ sau: “Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” (Chính Hữu, Đồng chí) Câu 4 (6 điểm): Thí sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Trình bày suy nghĩ của em về bài ca dao: “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.” Đề 2: Cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong bài thơ “Bếp lửa" của nhà thơ Bằng Việt. . Khi con tu hú 7. Hai câu thơ: Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con . đợc trích từ bài thơ nào dới đây : A. Nói với con B. Con cò. thực. VD minh hoạ: Tôi thấy một con chuột to bằng con voi. -> Không có bằng chứng xác thực để chứng minh con chuột to bằng con voi, và điều đố chứng tỏ ngời