Câu 1 Đột biến là gì ? A) Sự tổ hợp lại vật liệu di truyền của bố và mẹ. B) Sự biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dới tác dụng của môi trờng. C) Sự biến đổi vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phấn tử (AND) hoặc cấp độ tế bào (NST). D) Sự biến đổi đột ngột trong vật chất di truyền dẫn tới biến đỏi kiểu hình của cá thể. Đáp án C Câu 2 Thể đột biến là ? A) Cá thể mang đột biến cha đợc thể hiện ra kiểu hình. B) Cá thể mang đột biến đợc thể hiện ra kiểu hình. C) Cá thể có biến đổi kiểu hình trớc sự biến đổi của môi trờng. D) Cá thể có kiểu hình khác với các cá thể khác trong quần thể. Đáp án B Câu 3 Trong quần thể thực vật có alen A bị đột biến thành alen a. Thể đột biến là ? A) Cá thể mang kiểu gen AA. B) Cá thể mang kiểu gen Aa. C) Cá thể mang kiểu gen aa. D) Không có ca thể nào nói trên là thể đột biến. Đáp án C Câu 4 Đột biến gen là ? A) Sự biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trong phân tử ADN. B) Sự biến đổi kiểu hình để thích nghi với điều kiện môi trờng. C) Sự biến đổi trong cấu trúc của ADN liên quan đến một hoặc một số NST trong bộ NST của tế bào. D) Sự biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dới tác dụng của môi trờng. Đáp án A Câu 5 Trong cac dạng đột biến sau đây, dạng đột biến gen là ? A) Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn NST. B) Thêm, mất, thay thế, hoặc đảo vị trí một số cặp nuclêôtit. C) Một hoặc một số cặp NST trong tế bào sinh dỡng tăng lên hoặc giảm đi. D) Tất cả các cặp NST trong tế bào sinh dỡng tăng lên bội số của đơn bội. Đáp án B Câu 6 Đột biến gen phụ thuộc vào ? A) Đặc điểm cấu trúc gen, loại tác nhân, cờng độ, liều lợng của tác nhân gây đột biến. B) Môi trờng sống thay đổi. C) Loại tác nhân gây đột biến và môi trờng sống thay đổi. D) Cờng độ ánh sáng. Đáp án A Câu 7 Đột biến không di truyền đợc qua sinh sản hữu tính là ? A) Đột biến giai tử. B) Đột biến xôma. C) Đột biến tiền phôi. D) Đột biến hợp tử. Đáp án B Câu 8 Đột biến tiền phổi là đột biến xảy ra ở ? A) Tế bào sinh dục sơ khai. B) Tế bào sinh dỡng. C) Những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. D) Giao tử. Đáp án C Câu 9 Đột biến xôma là đột biến xảy ra ở ? A) Hợp tử. B) Giao tử. C) Tế bào sinh dỡng. D) Tế bào sinh dục sơ khai. Đáp án C Câu 10 Đột biến xảy ra ở một tế bào sinh dục trong(1), qua thụ tinh đi vào hợp tử. Nếu đột biến gen(2)thì biểu hiện thành kiểu hình. Nếu là đột biến gen(3)thì không biểu hiện ra kiều hình mà nằm trong cặp gen (4)và tồn tại trong quần thể. Chúng chỉ biểu hiện khi ở trạng thái(5) (a. giảm phân ; b. nguyên phân ; c. đồng hợp ; d. dị hợp ; e. lặn ; f. trội) A) 1a, 2e, 3f, 4d, 5c. B) 1b, 2e, 3f, 4c, 5d. C) 1b, 2f, 3e, 4c, 5d. D) 1a, 2f, 3e, 4d, 5c. Đáp án D Câu 11 Đột biến làm cho hồng cầu có hình lỡi liềm, gây thiếu bệnh thiếu máu ở ngời là dạng đột biến gen ? A) Thêm một cặp nuclêôtit. B) Mất một cặp nuclêôtit. C) Thay thế một cặp nuclêôtit. D) Đảo vị trí một cặp nuclêôtit này với cặp nuclêôtit khác. Đáp án C Câu 12 Dạng đột biến làm biến đổi nhiều nhất đến cấu trúc của chuỗi polypeptit tơng ứng do gen đó tổng hợp là ? A) Thêm một cặp nuclêôtit ở cuối gen. B) Mất một cặp nuclêôtit ở phía đầu gen. C) Thay thế một cặp nuclêôtit ở giữa gen. D) Đảo vị trí của cặp nuclêôtit này với cặp nuclêôtit khác ở giữa gen. Đáp án B Câu 13 Đột biến gen thờng có hại cho cơ thể vì ? A) Làm thay đổi kiểu hình. B) Làm mất cân bằng trong nội bộ của gen. C) Gây rối loạn trong quá trình sinh tổng hợp prrotêin. D) Làm thay đổi kiểu gen. Đáp án B Câu 14 Bệnh bạch tạng ở ngời là do ? A) Đột biến gen trội trên NST thờng. B) Đột biến gen lặn trên NST thờng. C) Đột biến gen trội trên NST giới tính. D) Đột biến gen lặn trên NST giới tính. Đáp án B Câu 15 Bệnh máu khó đông ở ngời là do ? A) Đột biến gen trội trên NST thờng. B) Đột biến gen lặn trên NST thờng. C) Đột biến gen trội trên NST giới tính. D) Đột biến gen lặn trên NST giới tính. Đáp án D Câu 16 Bệnh tiểu đờng ở ngời là do ? A) Đột biến gen trội trên NST thờng. B) Đột biến gen lặn trên NST thờng. C) Đột biến gen trội trên NST giới tính. D) Đột biến gen lặn trên NST giới tính. Đáp án B Câu 17 Sự biến đổi các(1)bắt đầu xảy ra trên một mạch polynuclêôtit của ADN gọi là trạng thái(2), sự sai sót này có thể đợc sửa chữa gọi là hiện tợng(3), nếu không đợc sửa chữa, qua lần tự sao tiếp sau trở thành(4) - (a. nuclêôtit ; b. đơn phân ; c. đột biến ; d. tiền đột biến ; e. hồi biến) A) 1a, 2d, 3c, 4e. B) 1b, 2c, 3e, 4d. C) 1b, 2c, 3d, 4e. D) 1a, 2d, 4e, 4c. Đáp án D Câu 18 Tác nhân lí hóa tạo ra đột biến gen ? A) Gây rối loạn quá trình tự sao, cắt đứt ADN, nối ADN lại tạo tổ hợp ADN mới. B) Cắt đứt tế bào chất. C) Cắt đứt cấu trúc gen và tế bào chất. D) Gây rối loạn cá bào quan trong cơ thể. Đáp án A Câu 19 Nhận định nào sau đây đúng với đột biến gen ? A) Tác nhân lí hóa không tác động lên tế bào sinh dục sơ khai. B) Đột biến gen trội sẽ đợc biểu hiện ra kiểu hình của hợp tử. C) Đột biến gen lặn sẽ đợc biểu hiện ra kiểu hình của hợp tử. D) Tác nhân lí hóa không tác động lên tế bào sinh dục. Đáp án B Câu 20 Nhận định nào sau đây là sai đối với đột biến gen phát sinh trong nguyên phân ? A) Đột biến gen đợc di truyền qua sinh sản hữu tính. B) Tế bào mang đột biến gen đợc nhân lên trong mô. C) Đột biến gen sẽ đợc di truyền qua sinh sản vô tính. D) Đột biến tiền phôi đợc di truyền cho thế hệ sau. Đáp án A Câu 21 Tính chất của đột biến gen là ? A) Xuất hiện đồng loạt, có định hớng. B) Xuất hiện cá thể, ngẫu nhiên, vô hớng. C) Thờng làm biến đổi kiểu hình. D) Có lợi, có hại, trung tính. Đáp án B Câu 22 Cá thể mang đột biến, biểu lộ thành kiểu hình đột biến gọi là ? A) Đột biến gen. B) Đột biến NST. C) Thể mang đột biến. D) Thể đột biến. Đáp án D Câu 23 Nhân định nào sau đây là của đột biến gen phát sinh trong nguyên phân ? A) Tác động của cá nhân lí hóa lên tế bào sinh dỡng, gây ra đột biến gen. B) Đột biến gen lặn sẽ bị gen trội lấn át, không biểu lộ đợc ở thể dị hợp tử. C) Đột biến gen lặn chỉ biểu lộ đợc khi cơ thể đồng hợp lặn. D) Qua giao phối, đột biến gen lặn đợc lan truyền trong quần thể dới dạng dị hợp tử. Đáp án A Câu 24 Hiện tợng nào sau đây không phải do tác dụng của tác nhân lí hóakhi gây đột biến ? A) Làm đứt đoạn phân tử ADN. B) Làm rối lọan quá trình tự sao mã. C) Làm rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN. D) Nối các đoạn ADN tạo gen mới. Đáp án D Câu 25 Nhân tố không ănh hởng đến đột biết gen ? A) Đăc điểm cấu trúc của gen. B) Cờng độ của tác nhân. C) Loại tác nhân. D) Không có nhân tố nào trên. Đáp án -D Câu 26 Điều nào sau đây là đúng với đột biến giao tử ? A) Tác động của cá nhân lí hóa lên tế bào sinh dỡng, gây ra đột biến gen. B) Đột biến gen trội sẽ biểu hiện thành kiểu hình của cơ thể do hợp tử mang đột biến đó phát triển tạo thành. C) Đột biến xôma có thể đợc nhân lên bằng sinh sản sinh dỡng, nhng không thể di truyền qua sinh sản hữu tính. D) Đột biến tiền phôi di truyên fđợc cho đới sau. Đáp án B Câu 27 Đột biến gen có thể thay đổi 1 axit amin trong chuỗi polypeptit là ? A) Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit hay nhiều cặp nuclêôtit. B) Đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit hay nhiều cặp nuclêôtit. C) Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. D) Đột biến thay thế từ 4 cặp nuclêôtit trở lên. Đáp án C Câu 28 Đột biến gen thay đổi(1)trên mạch(2)của gen, làm thay đổi cẩu trúc của(3)nên khi tổng hợp(4)làm cho(5)cũng bị biến đổi. (a. mARN ; b. khuôn mẫu ; c. cấu trúc của prôtêin ; d. trật tự các nuclêôtit ; e. prôtêin) A) 1b, 2a, 3e, 4c, 5d. B) 1c, 2b, 3e, 4a, 5d. C) 1d, 2b, 3a, 4e, 5c. D) 1a, 2b, 3d, 4c, 5e. Đáp án C Câu 29 Phát biểu nào sau đây sai ? A) Kiểu gen quyết định sự biểu lộ kiểu theo các quy luât di truyền. B) Kiểu hình là kết quả của sự tơng tác giữa kiểu gen với môi trờng. C) Một tính trạng đợc di truyền từ đời bố mẹ đến đời con là sự di truyền của chính tính trạng đó. D) Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trớc những biến đổi của môi trờng. Đáp án C Câu 30 Phơng thức gây đột biến nào sau đây không phải của đột biến gen ? A) Thay 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. B) Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit dọc theo gen. C) Thêm 1 cặp nuclêôtit vào gen. D) Chuyển các cặp nuclêôtit từ NST này sang NST khác. Đáp án D Câu 31 Phát biểu nào sau đây không đúng với đột biến gen ? A) Đột biến gen có thể có lợi cho cơ thể. B) Cơ thể mang gen đột biến có thể bị chon lọc tự nhiên đào thải. C) Đột biến gen có thể có hại cho sinh vật. D) Đột biến gen có hại cho sinh vật, không có ý nghĩa với sự tiến hóa. Đáp án D Câu 32 Đột biến là những biến đổi trong(1)xảy ra ở cấp độ(2)(trong ADN, hoặc ở cấp độ(3)(trong NST), làm cho(4)bị biến đổi, dẫn đến(5)bị biến đổi. -(a. phân tử ; b. kiểu gen ; c. vật chất di truyền ; d. kiểu hình ; e. tế bào) A) 1a, 2b, 3c, 4d, 5e. B) 1b, 2e, 3a, 4c, 5d. C) 1c, 2a, 3e, 4b, 5d. D) 1d, 2e, 3a, 4b, 5e. Đáp án C Câu 33 Nhãn 2,4 - D là chữ viết tắt của ? A) 2,4 - dioxin. B) 2,4 - diclophenyl tricloêtan. C) 2,4 - deôxiribônuclêôtit. D) 2,4 - diclorophenoxy axêtic axit. Đáp án A Câu 34 Đột biến gen làm thay đổi nhiều axit amin trong chuỗi polypeptit là ? A) Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. B) Đột biến đảo vị trí 1 cặp nucleôtit từ mạch 1 sang mạch 2 và ngợc lại. C) Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở phí đầu gen. D) Đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit ở cuối gen. Đáp án C Câu 35 A) B) C) D) Đáp án Câu 36 A) B) C) D) Đáp án Câu 37 A) B) C) D) Đáp án Câu 38 A) B) C) D) Đáp án Câu 39 A) B) C) D) Đáp án Câu 40 A) B) C) D) Đáp án . nuclêôtit. D) Đảo vị trí một cặp nuclêôtit này với cặp nuclêôtit khác. Đáp án C Câu 12 Dạng đột biến làm biến đổi nhiều nhất đến cấu trúc của chuỗi polypeptit tơng