1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu ứng dụng GIS để nâng cao hiệu quả thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Điện Biên Phủ (Luận văn thạc sĩ)

86 221 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Nghiên cứu ứng dụng GIS để nâng cao hiệu quả thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Điện Biên Phủ (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng GIS để nâng cao hiệu quả thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Điện Biên Phủ (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng GIS để nâng cao hiệu quả thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Điện Biên Phủ (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng GIS để nâng cao hiệu quả thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Điện Biên Phủ (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng GIS để nâng cao hiệu quả thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Điện Biên Phủ (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng GIS để nâng cao hiệu quả thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Điện Biên Phủ (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng GIS để nâng cao hiệu quả thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Điện Biên Phủ (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng GIS để nâng cao hiệu quả thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Điện Biên Phủ (Luận văn thạc sĩ)

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG PHẠM HỒNG THẮNG Hà Nội, Năm 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN PHẠM HỒNG THẮNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THU HUYỀN Hà Nội, Năm 2017 Hà Nội - Năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính:…………………………………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị) Cán chấm phản biện 1:…………………………………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị) Cán chấm phản biện 2:…………………………………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị) Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày… tháng…… năm 201 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN (Ký ghi rõ họ tên) i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô giáo khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội Em cám ơn thầy nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập hồn thành khóa học Qua đây, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thu Huyền tận tình hướng dẫn cho em lời khuyên cần thiết để em hoàn thành Luận văn Em xin trân trọng cảm ơn tới nhân viên cán Công ty Cổ phần môi trường đô thị xây dựng tỉnh Điện Biên, cán Chi Cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Điện Biên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Luận văn Mặc dù hoàn thành luận văn, thời gian làm có hạn, nên luận văn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết định Kính mong thơng cảm quý thầy cô Ban giám hiệu nhà trường Em xin kính chúc q thầy khoa Mơi Trường – Đại Học tài Nguyên Môi Trường Hà Nội dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) 1.2.Tổng quan công nghệ GIS 1.3.Cơ sở pháp lý 15 1.4.Tổng quan địa bàn nghiên cứu 16 1.5.1.Điều kiện tự nhiên 16 1.5.2.Điều kiện kinh tế - xã hội 19 1.5.3.Hoạt động quản lý CTR địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.2.Phương pháp nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1.Đánh giá trạng phát sinh CTRSH 31 3.1.1.Nguồn phát sinh 31 3.1.2.Khảo sát khối lượng CTRSH 32 3.1.3.Khảo sát thành phần CTRSH 34 3.2.Khảo sát trạng hệ thống quản lý CTRSH 36 3.2.1.Thu gom vận chuyển 36 3.2.2.Phân tích, đánh giá thực trạng công tác thu gom, vận chuyển CTR 44 3.2.3.Xử lý chất thải rắn sinh hoạt 45 iii 3.3.Ứng dụng GIS xây dựng mạng lưới thu gom CTRSH địa bàn TP Điện Biên Phủ năm 2017 45 3.4.Định hướng mạng lưới thu gom chất thải rắn sinh hoạt TP Điện Biên Phủ đến năm 2025 50 3.4.1.Dự báo dân số đến năm 2025 50 3.4.2.Dự báo khối lượng CTRSH đến năm 2025 50 3.4.3.Xây dựng đồ quy hoạch mạng lưới thu gom CTRSH đến năm 2025 54 3.5.Đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu lượng CTRSH TP Điện Biên Phủ… ………59 3.5.1.Giải pháp phân loại CTRSH nguồn 59 3.5.2.Xây dựng đồ sở liệu thu gom phân loại CTRSH nguồn 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ tên học viên : Phạm Hồng Thắng Lớp : CH2AMT Cán hướng dẫn : TS Nguyễn Thu Huyền Tên đề tài : Nghiên cứu ứng dụng GIS để nâng cao hiệu thu gom chất thải rắn sinh hoạt thành phố Điện Biên Phủ Tóm tắt:Trên sở điều tra tình hình chất thải rắn sinh hoạt, trạng công tác quản lý, thu gom, vân chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Điện Biên Phủ Luận văn xây dựng sở liệu môi trường liên quan đến công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa bàn nghiên cứu thành phố Điện Biên Phủ dạng đồ đề xuất giải pháp phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn nhằm giảm thiểu lượng chất thải rắn sinh hoạt thành phố Từ khóa: Chất thải rắn sinh hoạt, sở liệu môi trường, giải pháp phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn Summary: Based on the survey on the situation of domestic solid waste, the status of management, collection, transportation and treatment of solid waste in Dien Bien Phu city This study has built an environmental database related to the collection of solid waste in Dien Bien Phu by maps and proposed solutions to sort solid waste at the source, to reduce the amount of solid waste in the city Key words: Domestic solid waste, environmental database, solutions for sorting solid waste at source v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng dân số lao động làm việc TP Điện Biên Phủ 20 Bảng 1.2: Số trường, số lớp số phòng học TP Điện Biên Phủ 21 Bảng 1.3: Số cán ngành y tế ngành dược TP Điện Biên Phủ 22 Bảng 2.1: Cơ cấu ngành nghề hộ gia đình 25 Bảng 3.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn TP Điện Biên Phủ năm 2016 31 Bảng 3.2: Lượng rác thải phát sinh hộ dân 33 Bảng 3.3: Thành phần CTRSH hộ gia đình địa bàn nghiên cứu 35 Bảng 3.4: Kết điều tra việc xử lý CTRSH hộ dân 38 Bảng 3.5: Tỷ lệ thu gom CTRSH địa bàn TP Điện Biên Phủ 39 Bảng 3.6: Thông tin vị trí tập kết chất thải rắn sinh hoạt 40 Bảng 3.7: Dự báo dân số đến năm 2025 50 Bảng 3.8: Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2025 52 Bảng 3.9: Thơng tin vị trí tập kết chất thải rắn sinh hoạt năm 2025 54 Bảng 3.10: Dự báo lượng CTRSH phát sinh theo thành phần 62 Bảng 3.11: Thơng tin vị trí sở thu gom phế liệu 64 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các hợp phần phần cứng Hình 1.2: Mối quan hệ chức phần mềm GIS 10 Hình 1.3: Bản đồ hành thành phố Điện Biên Phủ 17 Hình 2.1: Quy trình phân tích CTR trường 26 Hình 2.2: Rác xé lấy khỏi túi 27 Hình 2.3: Cách vun rác theo đống 27 Hình 2.4: Quy trình thực phương pháp ¼ 27 Hình 2.5: Quy trình thành lập đồ mạng lưới thu gom CTRSH 29 Hình 3.1: Biểu đồ khối lượng CTRSH phát sinh 33 Hình 3.2: Sơ đồ quy trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 37 Hình 3.3: Biểu đồ hình thức xử lý CTRSH 38 Hình 3.4: Biểu đồ lượng CTR phát sinh thu gom thành phố 39 Hình 3.5: Biểu đồ đánh giá người dân đảm bảo VSMT 40 Hình 3.6: Lớp ranh giới hành 46 Hình 3.7: Lớp thủy văn 46 Hình 3.8: Lớp giao thơng 47 Hình 3.9: Bản đồ 47 Hình 3.10: Bảng thuộc tính cho đối tượng 48 Hình 3.11: Bản đồ trạng mạng lưới thu gom chất thải rắn sinh hoạt 49 Hình 3.12: Bảng thuộc tính đối tượng khối lượng CTRSH 51 Hình 3.13: Bản đồ gia tăng khối lượng CTRSH từ năm 2017 đến năm 2025 53 Hình 3.14: Bản đồ quy hoạch mạng lưới thu gom CTRSH đến năm 2025 58 Hình 3.15: Mơ hình đề xuất phân loại CTRSH nguồn 60 Hình 3.16: Bản đồ thu gom chất thải rắn sinh hoạt định hướng phân loại nguồn 65 vii - Tỷ lệ thành phần CTRSH có khả tái chế (giấy, nhựa, kim loại, thủy tinh,…) chiếm 24,6% - Tỷ lệ CTRSH hữu tương đối cao chiếm 54,5% Tỷ lệ CTRSH hữu cao thuận lợi cho sản xuất phân compost sử dụng sản xuất nơng, lâm nghiệp Thành phần CTRSH có khả tái chế cao làm giảm đáng kể lượng CTRSH chôn lấp Như ước tính lượng CTRSH phát sinh theo thành phần thể bảng 3.10: 61 Bảng 3.10: Dự báo lượng CTRSH phát sinh theo thành phần Năm 2017 Lượng Tên Phường Hữu Năm 2025 Vô Cơ Tái chế CTRSH phát sinh Lượng Hữu Tái chế Vô CTRSH % (tấn/năm) Tấn/n ăm % Tấn/ năm % Tấn/ phát sinh năm (tấn/năm) % Tấn/n ăm % Tấn/n ăm % Tấn/ năm Mường Thanh 2301,81 56,7 1305,1 31,0 713,6 12,3 283,1 3846,41 56,7 2180,9 31,0 1192,4 12,3 473,1 Tân Thanh 1808,98 57,3 1036,5 24,9 450,4 17,8 322,0 3022,86 57,3 1732,1 24,9 752,7 17,8 538,1 Him Lam 2054,13 56,3 1156,5 25,9 532,0 17,8 365,6 3432,50 56,3 1932,5 25,9 889,0 17,8 611,0 Thanh Bình 1403,36 52,7 739,6 25,7 360,7 21,6 303,1 2345,16 52,7 1235,9 25,7 602,7 21,6 506,6 Nam Thanh 1453,32 54,3 789,2 23,7 344,4 22,0 319,7 2428,60 54,3 1318,7 23,7 575,6 22,0 534,3 Thanh Trường 1017,01 53,0 539,0 23,0 233,9 24,0 244,1 1699,33 53,0 900,6 23,0 390,8 24,0 407,8 Noong Bua 719,36 51,3 369,0 18,7 134,5 30,0 215,8 1201,98 51,3 616,6 18,7 224,8 30,0 360,6 62  Đề xuất phương thức ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng Theo dự báo lượng CTRSH phát sinh địa bàn TP Điện Biên Phủ đến năm 2025 49 tấn/ngày Phương thức ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng áp dụng sau: - Đối với cộng đồng  Nâng cao ý thức cộng đồng việc tái sử dụng giảm thiểu chất thải sử dụng túi chợ nhiều lần thay cho việc dùng túi nilon lần chợ, siêu thị, hệ thống bán lẻ  Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân việc thực phân loại CTRSH nguồn - Đối với công tác quản lý  Đề xuất mơ hình phân loại rác nguồn hộ gia đình Thực thí điểm phường trung tâm thành phố.Là nơi có điều kiện thuận lợi sở vật chất, hạ tầng ý thức người dân cao khu vực nông thôn  Triển khai xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn xây dựng nhà máy chế biến rác hữu  Đề xuất phương thức thu gom, vận chuyển CTRSH Phương thức thu gom, vận chuyển CTRSH TP Điện Biên Phủ đến năm 2025 cần thực tùy theo đặc điểm phân bố dân cư tuyến thu gom CTRSH: - Đối với khu dân cư ven tuyến thu gom chính, sử dụng thùng chứa CTRSH (loại 120-240 lít) đặt ven tuyến thu gom, khoảng cách 50m đặt hai thùng rác chứa rác hữu loại rác vô khơng có khả tái chế, hàng ngày xe nén ép rác chuyên dụng đơn vị vệ sinh môi trường thu gom vận chuyển trực tiếp đến nhà máy chế biến rác hữu khu xử lý tập trung CTR đô thị - Đối với hộ dân ngõ, hẻm: rác hữu đổ trực tiếp vào xe thu gom rác, loại rác vơ khơng có khả tái chế cho vào túi nilon buộc chặt treo bên thành xe thu gom rác Sử dụng xe đẩy tay (loại 400-500 lít) thu gom CTR hộ dân sau vận chuyển đến điểm hẹn, điểm tập kết CTR xe ép rác chuyên dụng vận chuyển đến nhà máy chế biến rác hữu khu xử lý tập trung CTR thị 63 - Đối với rác có khả tái chế nhân viên sở tái chế đến thu gom theo thời gian thống với UBND phường thông qua buổi họp tổ dân phố với hộ dân Việc phân chia khu vực thu gom UBND thành phố thống với sở thu gom phế liệu 3.5.2 Xây dựng đồ sở liệu thu gom phân loại CTRSH nguồn Bản đồ giúp cho quan quản lý truy vấn thông tin sở thu gom phế liệu, khu xử lý CTRSH đô thị, tuyến thu gom CTRSH phân loại nguồn, vị trí điểm tập kết cách dễ dàng Là sở để quan quản lý bổ sung thêm tuyến thu gom rác hữu đến nhà máy sản xuất phân bón compost, thành phố xây dựng nhà máy sản xuất phân bón compost phân vùng thu gom rác tái chế cho sởthu gom phế liệu địa bàn thành phố Việc phân loại CTRSH nguồn làm giảm lượng rác tiếp nhận bãi chôn lấp, so với trước tiếp nhận tồn lượng rác tiếp nhận rác thải nguy hại để xử lý rác thải tái chế rác hữu phân phối cho sở thu mua phế liệu nhà máy sản xuất phân bón compost để xử lý Vị trí sở thu gom phế liệu thể bảng sau: Bảng 3.11: Thơng tin vị trí sở thu gom phế liệu STT Vị trí sở thu gom phế liệu Kinh độ Vĩ độ Phường Tân Thanh 103,017024 21,403117 Phường Him Lam 103,020537 21,409122 Phường Thanh Trường 103,003721 21,412506 Phường Thanh Trường 103,006154 21,396874 Phường Nam Thanh 103,011482 21,390774 Phường Noong Bua 103,021661 21,400452 64 Hình 3.16: BẢN ĐỒ THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐỊNH HƯỚNG PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn đạt kết sau: Thành phần CTRSH chủ yếu hữu dễ phân hủy chiếm 54,5% Ngồi cịn có thành phần khác chiếm tỉ lệ thấp hơnnhư: Thành phần nhựa, chất dẻo: chai, lọ, hộp, can nhựa, túi nilon,… chiếm tỷ lệ cao (chiếm12,8%) Thành phần giấy, vải vụn loại chiếm tỉ lệ nhỏ (chiếm3,3%),thành phần thủy tinh kim loại chiếm tỉ lệ nhỏ rác thải sinh hoạt (chiếm khoảng4,1– 4,4%) Còn lại chất thải khác nhưxỉ than, đá, gạch vụn, đất, pin, …chiếm 20,8% Do lượng CTRSH trộn lẫn nên khó để xử lý cần có giải pháp phân loại nguồn để thuận lợi cho việc xử lý đảm bảo ko ảnh hưởng đến môi trường người dân Xây dựng mạng lưới thu gom CTRSH năm 2017, xây dựng đồ gia tăng khối lượng CTRSH từ năm 2017 -2025, xây dựng mạng lưới thu gom thu gom CTRSH năm 2025 xây dựng đồ thu gom CTRSH định hướng phân loại nguồn Đề xuất mơ hình phân loại rác nguồn khu vực nghiên cứu thành 03 loại: rác thải hữu sau thu gom tuyến đường ngõ hẻm công nhân VSMT vận chuyển đến điểm tập kết xe giới chuyên dụng vận chuyển đến nhà máy chế biến rác hữu cơ, rác thải tái chế ủy ban nhân dân thành phố phân vùng thu gom cho sở thu mua phế liệu thời gian thu gom ủy ban nhân dân phường thống với hộ dân thông qua buổi họp tổ dân phố chất thải lại đưa đến khu xử lý CTR đô thị Kiến nghị Xuất phát từ kết đạt khó khăn cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Luận văn xin đưa số kiến nghị sau: Để công tác quản lý CTRSH có hiệu cần phải có quan tâm ủng hộ quyền địa phương, đơn vị quản lý phối hợp thực người dân Về trang thiết bị nhân lực: Cần bổ sung thêm lượng nhân công thu gom rác đầu tư thêm thiết bị, phương tiện phục vụ cho hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn khu vực nghiên cứu Công tác tuyên truyền, vận động: Hướng dẫn đến hộ dân, đơn vị, quan để đảm bảo có ý thức phân loại rác nguồn 66 Cơng tác quản lý: Cần ký kết hợp đồng, phân vùng thu gom thống thời gian thu gom cho doanh nghiệp thu mua phế liệu để đảm bảo thu gom triệt để lượng rác thải tái chế Cần đầu tư xây dựng nhà máy chế biến rác hữu phục vụ phân bón cho ngành nơng nghiệp lâm nghiệp 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên môi trường, 2011, Báo cáo môi trường quốc gia 2011- Chất thải rắn Chính phủ nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2015, Nghị định quản lý chất thải phế liệu (Nghị định 38/2015/NĐ-CP) Công ty Cổ phần Môi trường đô thị Xây dựng tỉnh Điện Biên (2016), Báo cáo tổng kết kết hoạt động năm 2016 Công ty Cổ phần MTĐT&XDtỉnh Điện Biên Nguyễn Văn Đài (1999), “Giáo trình hệ thơng tin địa lý”,TrườngĐại học KHTN – ĐHQG Hà Nội Nguyễn Văn Đài (2004), “Giáo tập GIS ứng dụng”, Trường Đại học KHTN – ĐHQG Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch (2007), “Giáo trình hệ thống thơng tin địa lý GIS”, NXB Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Ngô Thị Minh Thúy, Lê Thị Hồng Trân (2008),“Nghiên cứu đánh giá trạng, dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đề xuất giải pháp quản lý TX Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh”, Khoa Môi trường Đại học Bách Khoa TP.HCM PGS.TS Nguyễn Văn Phước (2008), “Quản lý xử lý chất thải rắn”, NXB Xây Dựng Phan Thị Ngọc Diệp (2001), “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS nghiên cứu trạng mơi trường khơng khí tỉnh Quảng Ninh”, Khoa Môi trường Đại học KHTN – ĐHQG Hà Nội 10 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2014, Luật bảo vệ môi trường (Luật số 55/2014/QH13) 11 Trung tâm Tài nguyên Môi trường (1996), Giáo trình “Hệ thống thơng tin địa lý”, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 UBND thành phố Điện Biên Phủ (2012), báo cáo: “Quy hoạch chung xây dựng thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050” 13 http://www.dienbien.gov.vn 68 PHỤ LỤC 69 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Nơi sinh: Địa liên lạc: Qua trình đào tạo: Q trình cơng tác: XÁC NHẬN QUYỀN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN LƯU CHIỂU CHỦ NHIỆM KHOA (BỘ MÔN) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Ký ghi rõ họ tên) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ảnh điều tra người dân chất thải rắn sinh hoạt Ảnh điều tra người dân chất thải rắn sinh hoạt Ảnh điều tra công nhân thu gom chất thải rắn sinh hoạt Ảnh cân rác hộ gia đình Ảnh phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt Ảnh đến tìm hiểu trạng cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Vị trí tập kết chất thải rắn sinh hoạt Vị trí tập kết chất thải rắn sinh hoạt ... tình hình chất thải rắnsinh hoạt địa bàn thành phố Điện Biên Phủ: - Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt - Thành phần chất thải rắn sinh hoạt - Lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt  Hiện... TS Nguyễn Thu Huyền Tên đề tài : Nghiên cứu ứng dụng GIS để nâng cao hiệu thu gom chất thải rắn sinh hoạt thành phố Điện Biên Phủ Tóm tắt:Trên sở điều tra tình hình chất thải rắn sinh hoạt, trạng... NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN PHẠM HỒNG THẮNG CHUYÊN NGÀNH:

Ngày đăng: 26/01/2018, 11:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và môi trường, 2011, Báo cáo môi trường quốc gia 2011- Chất thải rắn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và môi trường, 2011
2. Chính phủ nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2015, Nghị định về quản lý chất thải và phế liệu (Nghị định 38/2015/NĐ-CP) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định về quản lý chất thải và phế liệu
3. Công ty Cổ phần Môi trường đô thị và Xây dựng tỉnh Điện Biên (2016), Báo cáo tổng kết kết quả hoạt động năm 2016 của Công ty Cổ phần MTĐT&XDtỉnh Điện Biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết kết quả hoạt động năm 2016
Tác giả: Công ty Cổ phần Môi trường đô thị và Xây dựng tỉnh Điện Biên
Năm: 2016
4. Nguyễn Văn Đài (1999), “Giáo trình hệ thông tin địa lý”,TrườngĐại học KHTN – ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hệ thông tin địa lý
Tác giả: Nguyễn Văn Đài
Năm: 1999
5. Nguyễn Văn Đài (2004), “Giáo các bài tập GIS ứng dụng”, Trường Đại học KHTN – ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo các bài tập GIS ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Đài
Năm: 2004
6. Nguyễn Ngọc Thạch (2007), “Giáo trình hệ thống thông tin địa lý GIS”, NXB Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hệ thống thông tin địa lý GIS
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thạch
Nhà XB: NXB Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN
Năm: 2007
7. Ngô Thị Minh Thúy, Lê Thị Hồng Trân (2008),“Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và đề xuất giải pháp quản lý tại TX. Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh”, Khoa Môi trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và đề xuất giải pháp quản lý tại TX. Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh”
Tác giả: Ngô Thị Minh Thúy, Lê Thị Hồng Trân
Năm: 2008
8. PGS.TS Nguyễn Văn Phước (2008), “Quản lý và xử lý chất thải rắn”, NXB Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý và xử lý chất thải rắn”
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Phước
Nhà XB: NXB Xây Dựng
Năm: 2008
9. Phan Thị Ngọc Diệp (2001), “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS trong nghiên cứu hiện trạng môi trường không khí tỉnh Quảng Ninh”, Khoa Môi trường Đại học KHTN – ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS trong nghiên cứu hiện trạng môi trường không khí tỉnh Quảng Ninh”
Tác giả: Phan Thị Ngọc Diệp
Năm: 2001
11. Trung tâm Tài nguyên và Môi trường (1996), Giáo trình “Hệ thống thông tin địa lý”, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thông tin địa lý
Tác giả: Trung tâm Tài nguyên và Môi trường
Năm: 1996
12. UBND thành phố Điện Biên Phủ (2012), báo cáo: “Quy hoạch chung xây dựng thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch chung xây dựng thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050
Tác giả: UBND thành phố Điện Biên Phủ
Năm: 2012
10. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2014, Luật bảo vệ môi trường (Luật số 55/2014/QH13) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN