1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HÌnh sự P là thợ sơn được thuê hoàn thiện nhà riêng cho một gia đình.

8 221 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 20,13 KB

Nội dung

P là thợ sơn được thuê hoàn thiện nhà riêng cho một gia đình. Trong thời gian làm việc P để ý thấy gia đình đối diện không làm lưới bảo hiểm ban công, trong khi khoản cách giữa hai nhà khá gần. Một đêm thấy nhà đối diện quên đóng cửa ban công P đã trèo sang và vào nhà lấy một chiếc túi xách có chứa điện thoại di động, tiền. Trong lúc lục tìm thêm tài sản, P gây ra tiếng động và bị G (chủ nhà) phát hiện. G giữ lại chiếc túi, P đã dùng tay đấm mạnh vào mặt làm G choáng váng, ngã xuống sàn nhà. P sau đó tẩu thoát cùng chiếc túi đựng tiền và chiếc điện thoại di động. Tổng giá trị tài sản bị chiếm đoạt là 20 triệu đồng. G sau đó được người nhà phát hiện đưa đi cấp cứu và bị tổn hại sức khỏe 35%.

ĐỀ BÀI P thợ sơn thuê hoàn thiện nhà riêng cho gia đình Trong thời gian làm việc P để ý thấy gia đình đối diện khơng làm lưới bảo hiểm ban công, khoảng cách hai nhà gần Một đêm thấy nhà đối diện qn đóng cửa ban cơng P trèo sang vào nhà lấy túi xách có chứa điện thoại di động, tiền Trong lúc lục tìm thêm tài sản, P gây tiếng động bị G (chủ nhà) phát G giữ lại túi, P dùng chân đạp liên tục vào người mặt làm G ngã gục xuống sàn nhà P sau tẩu thoát túi đựng tiền điện thoại di động Tổng tài sản bị chiếm đoạt trị giá 20 triệu đồng G sau người nhà phát đưa cấp cứu bị tổn hại sức khỏe với tỉ lệ tổn thương thể 15% Hỏi: Xác định tội danh khung hình phạt cho hành vi phạm tội P? (3 điểm) Giả sử, G bị ngã đập mạnh đầu vào cạnh bàn nên chết tội danh khung hình phạt hành vi P có thay đổi không? Tại sao? (2 điểm) Giả sử sau lấy tài sản, P mang bán điện thoại di động cho T (là thợ sơn làm với P) T có phạm tội khơng? có tội mà T phạm tội gì? Tại sao? (2 điểm) GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1/ Xác định tội danh khung hình phạt cho hành vi phạm tội P Hành vi P cấu thành tội cướp tài sản quy định rõ khoản Điều 168 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 (BLHS) Khung hình phạt áp dụng với P từ 07 năm đến 15 năm tù "1 Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chuyên nghiệp; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 11% đến 30%; d) Sử dụng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác; đ) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng; e) Phạm tội người 16 tuổi, phụ nữ mà biết có thai, người già yếu người khơng có khả tự vệ; g) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; h) Tái phạm nguy hiểm …” Ban đầu, mục đích P lợi dụng đêm tối nhân lúc nhà G quên đóng cửa ban công, vào thực hành vi trộm cắp Thế nhưng, bị chủ nhà G phát giành lại túi, P sử dụng vũ lực G khơng phải với mục đích tẩu thoát mà nhằm để giữ tài sản vừa trộm Theo quy định Thông tư liên tịch số 02/2011/TTLT- TANDTC- VKSNDTC- BCA- BTP ngày 25/12/2001: “ Nếu người phạm tội chưa chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt tài sản, bị người bị hại người khác giành lại, mà người phạm tội tiếp tục dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc công người bị hại người khác nhằm chiếm đoạt cho tài sản, trường hợp khơng phải hành để tẩu mà có đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội cướp tài sản” Do trường hợp này, hành vi P thuộc trường hợp chuyển hóa từ Trộm cắp tài sản thành Cướp tài sản Theo đó, hành vi P thỏa mãn yếu tố cấu thành tội Cướp tài sản theo cấu thành tội phạm quy định khoản Điều 168 BLHS: “ dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản ” Về mặt khách thể tội phạm + Hành vi P không xâm hại đến quan hệ nhân thân mà xâm hại đến quan hệ sở hữu Thông qua việc xâm hại đến quan hệ nhân thân mà P xâm hại đến quan hệ sở hữu Mục đích P trường hợp xâm phạm quan hệ sở hữu (chiếm đoạt tài sản) để đạt mục đích đó, P xâm hại đến quan hệ nhân thân (dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị công rơi vào tình trạng khơng thể chống cự được) Cụ thể trường hợp này, hành vi mình, P xâm phạm đến quyền tôn trọng bảo vệ sức khỏe (được thể hành động dùng chân đạp liên tục vào người mặt làm G ngã gục xuống sàn nhà ) quyền sở hữu G (P lấy túi đựng tiền điện thoại di động Tổng giá trị tài sản 20 triệu đồng) Về mặt khách quan tội phạm + Hành vi khách quan: trường hợp này, P có hành vi dùng vũ lực G Hành vi dùng vũ lực hiểu hành vi dùng sức mạnh vật chất (có sử dụng vũ khí cơng cụ phương tiện phạm tội không) để chủ động công; hành động công có khả phương hại đến tính mạng, sức khỏe người bị công nhằm đè bẹp làm tê liệt chống cự, nghĩa có khả làm cho chống cự mặt thực tế khơng xảy xảy khơng có kết làm cho người bị công bị tê liệt ý chí, khơng dám kháng cự Những hành vi dùng vũ lực có tính chất đánh, chém, trói, nhốt… Cụ thể trường hợp này, P dùng chân đạp liên tục vào người mặt G khiến G ngã gục xuống sàn nhà ngăn cản việc P lấy túi sách đựng tiền điện thoại di động Hậu quả: Tổng giá trị tài sản bị chiếm đoạt 20 triệu đồng G bị tổn hại sức khỏe 15% Tội cướp tài sản quy định Điều 168 BLHS có cấu thành tội phạm hình thức, tức hậu hành vi dấu hiệu bắt buộc định tội danh Trong trường hợp này, hậu G bị tổn hại sức khỏe 15% tình tiết tăng nặng định khung tội phạm quy định điểm c khoản Điều 168 BLHS Về mặt chủ quan tội phạm + Lỗi P lỗi cố ý trực tiếp, thực hành vi phạm tội, người phạm tội biết có hành vi dùng vũ lực biết có hành vi đe dọa dùng vũ lực tức khắc biết có hành vi làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng kháng cự Khi thực hành vi cướp tài sản, P nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mà thực hiện, đồng thời mong muốn thực hành vi đến để hậu xảy nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản Vì vậy, bị G phát P dùng vũ lực sức đạp vào người mặt G để cướp túi tẩu + Mục đích chiếm đoạt dấu hiệu thuôc mặt chủ quan tội cướp tài sản Mục đích giữ tài sản vừa chiếm đoạt được coi dạng đặc biệt mục đích chiếm đoạt Trong trường hợp này, mục đích P giữ tài sản (chiếc túi đựng tiền điện thoại di động) vừa chiếm đoạt thủ đoạn trộm cắp (vì P chiếm đoạt với lút) Về mặt chủ thể, chủ thể tội cướp tài sản chủ thể thường, đòi hỏi P người có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi theo luật định Đề khơng nói thêm vấn đề này, ta mặc định P thỏa mãn điều kiện Vì vậy, sở phân tích pháp lý xét tình cụ thể cho phép ta khẳng định hành vi phạm tội P cấu thành tội cướp tài sản quy định điểm c khoản Điều 168 BLHS 2/ Giả sử, G bị ngã đập mạnh đầu vào cạnh bàn nên chết tội danh khung hình phạt hành vi P có thay đổi khơng? Tại sao? Giả sử, G bị ngã đập mạnh đầu vào cạnh bàn nên chết tội danh P khơng thay đổi, có điều P bị truy cứu trách nhiệm hình mức nặng theo cấu thành tội phạm tăng nặng quy định điểm c khoản Điều 168 BLHS: “Làm chết người” Làm chết người trường hợp người phạm tội gây hậu chết người lỗi họ hậu lỗi vô ý Hành vi P trường hợp cấu thành tội Cướp tài sản việc G chết việc xảy ngồi ý muốn mục đích việc P dùng vũ lực nhằm đẩy G vào tình trạng chống cự để chiếm đoạt tài sản P khơng có chủ ý gây chết G Xét mặt chủ quan -tội phạm việc gây chết G P thực với lỗi vơ ý Nếu P cố tình gây chết cho G P phải bị truy cứu trách nhiệm hình với hai tội tội Giết người tội Cướp tài sản 3/ Giả sử sau lấy tài sản, P mang bán điện thoại di động cho T (là thợ sơn làm với P) T có phạm tội khơng? Nếu có tội mà T phạm tội gì? Tại sao? Để xác định T có phạm tội hay không, ta chia làm trường hợp: + Trường hợp 1: T hành vi phạm tội P Nếu T đồng ý mua điện thoại khơng biết tài sản mua trộm cắp mà có trường hợp giao dịch dân thông thường, hành vi người mua hành vi phạm tội T khơng phải chịu trách nhiệm hình Tuy nhiên, bị phát tài sản thực giao dịch tài sản trộm cắp mà có giao dịch dân vơ hiệu, bên phải hồn trả lại nhận Khi đó, điện thoại cơng an xử lí, T có quyền u cầu P hoàn trả lại số tiền giao + Trường hợp 2: Nếu T biết điện thoại P hành vi cướp tài sản mà có, đồng ý mua lại T hành vi T cấu thành tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có quy định khoản Điều 323 BLHS: “1 Người không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ người khác phạm tội mà có, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chun nghiệp; c) Tài sản, vật phạm pháp trị giá từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng; d) Thu lợi bất từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng; đ) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 10 năm: a) Tài sản, vật phạm pháp trị giá từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng; b) Thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm: a) Tài sản, vật phạm pháp trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên; b) Thu lợi bất 300.000.000 đồng trở lên …” Hành vi khách quan tội phạm hành vi chứa chấp hành vi tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Trong đó, tài sản người khác phạm tội mà có hiểu tài sản người chiếm hữu khơng hợp pháp tài sản đối tượng tội phạm mà họ thực trước tội phạm thuộc nhóm tội chiếm đoạt tài sản tội phạm khác Trong trường hợp này, T đồng ý mua lại điện thoại P cướp tài sản mà có, nghĩa T đã có hành vi tiêu thụ tài sản mà P thực hành vi phạm tội mà có Hành vi tiêu thụ tài sản T có tính chất làm “dịch chuyển” tài sản từ người có tài sản phạm tội ( P ) sang người khác thông qua hành vi mua bán Lỗi người phạm tội lỗi cố ý Theo Khoản Điều 323 BLHS “ Người không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ người khác phạm tội mà có….” , T biết rõ tính chất tài sản mà chứa chấp, tiêu thụ P thực hành vi cướp tài sản mà có Tuy nhiên, hành vi phạm tội có đặc điểm cấu thành tội phạm việc thực khơng phải có hứa hẹn trước Vậy nên, T có hứa hẹn trước với P lúc T bị truy cứu trách nhiệm hình với vai trò đồng phạm ( người giúp sức) P DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 1, NXB CAND, trường Đại học Luật Hà Nội, 2013 2, Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 2, NXB CAND, trường Đại học Luật Hà Nội, 2013 3, Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 Sửa đổi, bổ sung năm 2017 4,Thông tư liên tịch số 02/2011/TTLT- TANDTC- VKSNDTC- BCA- BTP ngày 25/12/2001 việc hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình năm 1999 5, Định tội danh tội xâm phạm sở hữu, TS Lê Đăng Doanh, NXB Tư pháp 6, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=294 7,https://docs.google.com/viewer? a=v&pid=sites&srcid=ZGVmYXVsdGRvbWFpbnx0aW5odGhvbmdsdWF0cGhhc HxneDoxOWE3OGZlYzRkZjI5MzMw ... Nam tập 2, NXB CAND, trường Đại học Luật Hà Nội, 20 13 3, Bộ luật hình Việt Nam năm 20 15 Sửa đổi, bổ sung năm 20 17 4,Thông tư liên tịch số 02/ 2011/TTLT- TANDTC- VKSNDTC- BCA- BTP ngày 25 / 12/ 2001... nhiệm hình với vai trò đồng phạm ( người giúp sức) P DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 1, NXB CAND, trường Đại học Luật Hà Nội, 20 13 2, Giáo trình Luật hình Việt... thoát mà nhằm để giữ tài sản vừa trộm Theo quy định Thông tư liên tịch số 02/ 2011/TTLT- TANDTC- VKSNDTC- BCA- BTP ngày 25 / 12/ 2001: “ Nếu người phạm tội chưa chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt tài sản,

Ngày đăng: 21/01/2018, 19:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w