1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu học tập Giáo dục Toán học 253

4 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG Sinh viên: TRẦN NGUYỄN NGỌC CHI MSSV: 1111035 Mơn dạy: Tốn (Đại số nâng cao) Lớp dạy: 11 CHƯƠNG 2: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT B XÁC SUẤT § 5: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT TIẾT 3: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Về kiến thức: Giúp học sinh: - Ôn lại khái niệm: phép thử, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố - Nắm khái niệm hợp giao hai biến cố - Biết hai biến cố xung khắc, hai biến cố độc lập Về kỹ năng: - Vận dụng quy tắc cộng nhân xác suất để giải toán xác suất đơn giản phức tạp Về thái độ: - Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi II CHUẨN BỊTRƯỚC KHI LÊN LỚP: Sự chuẩn bị giáo sinh: - Giáo án, bảng phụ Sự chuẩn bị học sinh: - Nắm kiến thức học - Làm tập sách giáo khoa - Đồ dùng học tập III LÊN LỚP: Ổn định lớp (1’): kiểm tra sĩ số học sinh, trực nhật, tình hình chung Kiểm tra cũ (5’): Gọi học sinh lên bảng trả Câu hỏi 1: Định nghĩa phép thử, không gian mẫu, tập hợp mô tả biến cố, định nghĩa cổ điển xác suất, định nghĩa thống kê xác suất Câu hỏi 2:Các quy tắc tính xác suất Giảng mới: Hoạt động (10’): Sửa 38: SGK trang 85 Phương pháp: gợi mở, vấn đáp Hoạt động thầy -Gọi hs nhắc lại quy tắc nhân -Nhận xét, bổ sung -Gọi hs nhắc lại biến cố đối -Nhận xét, bổ sung -Tóm tắt đề hướng dẫn giải -Gọi hs lên bảng sửa Hoạt động trò -Hs trả lời Kiến thức Bài 38: A biến cố “Thẻ rút từ hòm thứ khơng đánh số 12” -Hs trả lời khái niệm B biến cố “Thẻ rút từ hòm thứ cách tính xác suất biến hai khơng đánh số 12” cố đối Ta có P(A)=P(B)=11/12 -Hs ý theo dõi C biến cố “Trong thẻ rút có thẻ đánh số 12” -Hs xung phong lên bảng biến cố “Cả hai thẻ rút sửa không đánh số 12” -Hs nhận xét, bổ sung =AB Theo quy tắc nhân: P(=P(AB)=P(A)P(B)=121/144 -Nhận xét, bổ sung, Vậy P(C)=1-P()=23/144 chỗ sai(nếu có) hs Hoạt động (5’): Sửa 39: SGK trang 85 Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp Hoạt động thầy -Gọi hs nhắc lại biến cố xung khắc -Gọi hs nhắc lại biến cố độc lập -Nhận xét, bổ sung -Gọi hs đứng chỗ sửa câu a (giải thích) -Nhận xét, bổ sung, chỗ sai (nếu có) hs -Gọi 1s đứng chỗ sửa câu b (giải thích) -Nhận xét, bổ sung, chỗ sai (nếu có) hs Hoạt động trò -Hs trả lời khái niệm biến cố xung khắc, biến cố độc lập -Hs xung phong sửa Kiến thức Bài 39: a)Vì P(AB)=0.2 nên hai biến cố A B không xung khắc b)Ta có P(A)P(B)=0.12 Vì P(AB)=0.20.12=P(A)P(B) nên hai biến cố A B không độc lập với -Hs xung phong sửa Hoạt động (15’): Sửa 40: SGK trang 85 Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm Hoạt động thầy -Gọi hs đọc đề -Tóm tắt đề, phân tích hướng dẫn giải -Cho hs thảo luận nhóm để tìm lời giải -Gọi hs đại diện nhóm lên bảng trình bày giải Hoạt động trò -Hs đọc đề -Hs ý theo dõi Kiến thức Bài 40: Gọi n số trận mà An chơi A biến cố “An thắng -Hs thảo luận theo nhóm, trận trong ghi lại lời giải cử đại loạt chơi n trận” diện lên bảng trình bày biến cố “An thua n lời giải trận” Ta có P()=(0.6)n -Các nhóm nhận xét, bổ Vậy P(A)=1-(0.6)n sung Ta cần tìm số nguyên dương -Nhận xét, bổ sung, n nhỏ thỏa chỗ sai (nếu có) hs P(A)0.95 tức 0.05(0.6)n  n=6 Vậy An phải chơi tối thiểu trận Củng cố học (5’): - Khái quát lại kiến thức cốt lõi học +Khi sử dụng quy tắc cộng, quy tắc nhân +Khi hai biến cố xung khắc, hai biến cố độc lập - Sử dụng bảng phụ chuẩn bị sẵn cho hs làm tập cộng điểm nhanh Nhận chấm 10 hs nhanh Bảng phụ: Ghép cột 1.Biến cố hợp 2.Quy tắc nhân xác suất 3.Biến cố xung khắc a P(AB)=P(A)P(B) A, B độc lập b Cả A B xảy c A xảy hay không xảy không làm ảnh hưởng tới xác suất xảy B 4.Xác suất biến cố đối d Tập hợp tất kết xảy phép thử 5.Biến cố giao e A xảy B khơng xảy 6.Quy tắc cộng xác suất f A B xảy 7.Không gian mẫu g P()=1-P(A) 8.Biến cố độc lập h P(AB)=P(A)+P(B) A, B xung khắc Đáp án: 1-f, 2-a, 3-e, 4-g, 5-b, 6-h, 7-d, 8-c -Sửa tập cộng điểm trước lớp -Tuyên dương, cộng điểm cho em làm -Khắc phục, chỗ sai cho em chưa làm Hướng dẫn nhà học tập (4’): - Làm tập 41, 42: SGK trang 85 (bắt buộc) - Làm thêm tập SGK trang 94-95 - Giáo sinh giới thiệu phần bổ sung kiến thức (sẽ học tiết sau) để học sinh tìm hiểu trước: Cơng thức tính xác suất hợp hai ba biến cố Cho biến cố A, B, C liên quan đến phép thử Khi i) ii) P(AB)=P(A)+P(B)-P(AB) P(ABC)=P(A)+P(B)+P(C)-P(AB)-P(BC)-P(AC)+P(ABC) ...- Làm tập sách giáo khoa - Đồ dùng học tập III LÊN LỚP: Ổn định lớp (1’): kiểm tra sĩ số học sinh, trực nhật, tình hình chung Kiểm tra cũ (5’): Gọi học sinh lên bảng trả Câu... 8-c -Sửa tập cộng điểm trước lớp -Tuyên dương, cộng điểm cho em làm -Khắc phục, chỗ sai cho em chưa làm Hướng dẫn nhà học tập (4’): - Làm tập 41, 42: SGK trang 85 (bắt buộc) - Làm thêm tập SGK... Củng cố học (5’): - Khái quát lại kiến thức cốt lõi học +Khi sử dụng quy tắc cộng, quy tắc nhân +Khi hai biến cố xung khắc, hai biến cố độc lập - Sử dụng bảng phụ chuẩn bị sẵn cho hs làm tập cộng

Ngày đăng: 21/01/2018, 15:11

Xem thêm:

w