vien nang thay Thanh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
VIÊN NANG TS DS Trần Văn Thành 1 Mục đích đóng thuốc vào nang • Che dấu mùi, vị khó chịu dược chất • Bảo vệ dược chất (ẩm, ánh sáng) • Hạn chế tương kỵ • Khu trú tác dụng ruột • Kéo dài tác dụng thuốc 2 Ưu nhược điểm viên nang ✔ ✖ • Lỏng => rắn, dễ phân liều, dễ uống • Sinh khả dụng nang mềm cao nang cứng, cao viên nén • Khơng phù hợp hoạt chất kích ứng niêm mạc 3 Định nghĩa Viên nang dạng thuốc phân liều rắn, thành phần gồm dược chất chứa lớp vỏ gọi nang (capsule) Vỏ nang chế tạo từ gelatin, tinh bột dẫn chất cellulose Cách dùng: Uống, đặt trực tràng, âm đạo Phân loại: Nang cứng, nang mềm 4 Phân loại Nang nhện: + làm từ tinh bột + dễ hút ẩm, bảo vệ dược chất không tốt, nang to, khó nuốt => dùng 5 Phân loại Nang gelatin: nang cứng + nang mềm Nang cứng: vỏ nang + thân nang, có cỡ, dung tích từ 0.13- 1.36ml Cỡ 000 nang 00 Dung 1,36 tích (ml) 0,95 0,67 0,48 0,38 0,28 0,21 0,13 6 Phân loại Nang gelatin: nang cứng + nang mềm Thành phần chủ yếu vỏ nang gelatin Đã có nhiều nguyên liệu nghiên cứu dùng điều chế vỏ nang, gelatin nguyên liệu thông dụng dùng tính chất sau: Gelatin nguyên liệu không độc, sử dụng rộng rãi thực phẩm chấp nhận sử dụng ngành dược tất nước Gelatin tan dễ dàng dòch tiêu hoá nhiệt độ thể Có khả tạo màng phim bền chắc, trường hợp màng phim mỏng 7 đến khoảng 100µm Phân loại Nang gelatin: nang cứng + nang mềm Dung dòch có nồng độ cao đến 40% có tính linh động nhiệt độ 50oC (nhiệt độ thường áp dụng kỹ thuật đóng nang) Dung dòch gelatin nước hoăc nước có chứa chất hoá dẻo chuyển từ trạng thái gel sang trạng thái sol nhiệt độ cao nhiệt độ bình thường vài độ C Sự chuyển dạng có tính chất thuận nghòch Tính chất trái với nguyên liệu có chất polymer dùng dạng thuốc rắn: để chuyển từ trạng thái gel sang trạng thái sol cần phải sử dụng nhiều dung môi phải cung cấp nhiệt lượng lớn.8 Phân loại Nang gelatin: nang cứng + nang mềm Gelatin điều chế cách thuỷ phân collagen từ da, gân, xương động vật (chủ yếu da heo) Chuỗi polypeptide có chứa 18 acid amin, thu cách thuỷ phân da heo môi trường acid môi trường kiềm Gelatin loại A điều chế cách thuỷ phân môi trường acid, có điểm đẳng điện khoảng 4,8-5,0 Qui trình thủy phân acid khoảng 7-10 ngày, nguyên liệu sử dụng chủ yếu da động vật 9 Phân loại Nang gelatin: nang cứng + nang mềm Gelatin loaïi B thu cách thuỷ phân xương động vật môi trường kiềm, có điểm đẳng điện khoảng 7-9 Qui trình thuỷ phân kiềm lâu qui trình thuỷ phân acid khoảng 10 lần có nhiều công đoạn Hai loại gelatin sử dụng riêng, thường phối hợp với để điều chỉnh thể chất vỏ nang 10 Kỹ thuật điều chế nang mềm Sản xuất vỏ nang + đóng thuốc vào nang Thành phần vỏ nang Chất màu: cuûa khối thuốc bên có ảnh hưởng đến màu vỏ nang, nên chọn màu để nhuộm vỏ nang sẫm màu khối thuốc bên Chọn màu nhạt khối thuốc dung dòch, màu sẫm khối thuốc hỗn dòch Đặc biệt nang dùng để uống có hình trụ kích cỡ lớn (14-29 minim) nên chọn màu sẫm để có cảm giác viên không lớn Đôi vỏ nang có đốm khác thường màu tương tác giửa thành phần khối thuốc với vết sắt có khối gelatin 44 Kỹ thuật điều chế nang mềm Sản xuất vỏ nang + đóng thuốc vào nang Thành phần vỏ nang Chất tạo độ đục: tránh tác động ánh sáng, thường dùng titan dioxid Chất bảo quản: dẫn xuất paraben, sulfur dioxid (natri metasulfit natri sulfit) Nước: nước khử khoáng, 12-16% nước 45 Thành phần thuốc nang Tá dược nang mềm Tá dược để bào chế thuốc đóng nang mềm phân thành hai loại: Chất lỏng thân dầu: dầu thực vật, dầu khoáng, triglycerid… Chất lỏng thân nước: PEG 400 – 600, triacetin, polyglyceryl ester Propylen glycol glycerin dùng với nồng độ thấp (5 – 10%) để tránh hòa tan làm mềm vỏ nang Ngồi thành phần thuốc đóng nang cho thêm chất điều chỉnh thể chất sáp ong, chất gây thấm hay nhũ hóa lecithin… 46 Thành phần thuốc nang Tá dược nang mềm Nguyên tắc chung phải thiết kế cho chọn cỡ nang nhỏ tương ứng với liều Các nang dùng để uống nên có dung tích 16-20 minim (hình trứng) minim (hình cầu), viên có dung tích lớn 20 minim nên chọn dạng hình trụ để dễ nuốt 47 Thành phần thuốc nang Tá dược nang mềm Chất lỏng Chất lỏng thành phần chủ yếu khối thuốc nang Các loại chất lỏng vừa thân nước vừa bay mạnh thành phần khối thuốc chúng tương tác với vỏ nang làm vỏ nang hư hỏng Nước, cồn loại nhũ tương thành phần chủ yếu khối thuốc Tuy nhiên, trường hợp cần thiết phải dùng để hoà tan dược chất, sử dụng lượng cồn nước nhỏ không 10% 48 Thành phần thuốc nang Tá dược nang mềm Chất lỏng Các chất lỏng dùng để điều chế khối thuốc nang gồm hydrocarbon mạch thẳng hay mạch vòng, hydrocarbon chlor hoá, alcol phân tử lượng cao acid hữu Thường dùng dầu thực vật, dầu parafin, chất diện hoạt không ion hoá (polysobat 80), PEG 400 PEG 600 Các chất dùng riêng phối hợp với tỉ lệ thích hợp Các hoạt chất dạng dầu dầu cá dùng làm dung môi chất dẫn cho khối thuốc nang, ví dụ dùng dầu cá làm dung 49 môi để điều chế nang vitamin A Thành phần thuốc nang Tá dược nang mềm Chất lỏng Ngoài mục đích chủ yếu tạo khối thuốc có tính chất vật lý tối ưu phù hợp với hoạt động máy đóng nang, phối hợp nhiều loại chất lỏng làm tăng tốc độ mức độ hấp thu dược chất (ví dụ vitamin A polysorbat 80) làm gia tăng độ tan dược chất 50 Thành phần thuốc nang Tá dược nang mềm Chất rắn Hầu hết chất rắn vô hữu đóng vào nang mềm dạng hỗn dòch Một số chất đóng vào nang mềm độ tan chúng nước cao ảnh hưởng đến độ bền vỏ nang, chất đóng vào nang với tỉ lệ thấp phối hợp với chất mang để giảm tác động chúng vỏ nang Không nên đóng vào nang dược chất có tính acid mạnh, kiềm mạnh, muối acid kiềm mạnh muối ammoni Các dược chất không bền với độ ẩm (ví dụ Aspirin) 51 không phù hợp với dạng nang meàm Thành phần thuốc nang Tá dược nang mềm Các chất tạo độ nhớt Trong trường hợp khối thuốc dạng hỗn dòch, chất tạo độ nhớt giúp cho tiểu phần chất rắn không bò lắng xuống trình pha chế, đóng nang sau đóng nang Nếu sử dụng chất tạo độ nhớt tỉ lệ thích hợp có tác dụng chống lắng mà mà có tác dụng làm trơn tiểu phần rắn giúp cho trình đóng thuốc vào vỏ nang dễ dàng Ngoài hai chất tạo độ nhớt sáp (thân dầu) PEG 4000 6000 (thân nước), sử dụng nhiều 52 chất tạo độ nhớt khác Thành phần thuốc nang Tá dược nang mềm Các chất điều chỉnh pH pH khối thuốc nang phải đảm bảo cho tính ổn đònh dược chất, đồng thời đảm bảo độ bền vững vỏ nang Khối thuốc nang phải có pH khoảng 2,5-7,5 Độ acid cao xúc tác cho phản ứng thuỷ phân gelatin làm cho vỏ nang hư hỏng, độ kiềm cao làm cho vỏ nang bò cứng lại tượng thuộc da, dẫn đến vỏ nang rã chậm khó tan Để điều chỉnh pH dùng acid hữu acid citric, acid lactic, acid tartric kiềm nhẹ natri ascorbat, natri acetat 53 Thành phần thuốc nang Tá dược nang mềm Ưu tiên lựa chọn điều chế khối thuốc dạng dung dòch Ở dạng dung dòch, hoạt động dóng nang máy dễ dàng hơn, độ đồng cao sinh khả dụng tốt hỗn dòch Đối với sản phẩm dùng để uống, nên chọn dung môi có khả hoà tan dược chất tốt để đóng nang có dung tích khoảng 16-20 minim (tương ứng - 1,25 ml) 54 Kỹ thuật điều chế nang mềm Phương pháp nhúng khuôn 45-50°C Năng suất không cao (thủ công) Dùng nghiên cứu 55 Kỹ thuật điều chế nang mềm Phương pháp nhỏ giọt 68-70°C tỉ trọng: 0,9-1,2 độ nhớt: 1-130cps Viên hình cầu, khơng gờ 20-750mg Đường kính 0,8-12,0 mm Năng suất cao 8000-13000 viên/giờ 56 Kỹ thuật điều chế nang mềm Phương pháp ép trục 68-70°C 0,6-1,2mm 38-40°C 13-14°C Sấy hồng ngoại Sấy cân độ ẩm 20-30% 21-24°C 57 Chất lượng viên nang theo DĐVN IV Định tính, định lượng Độ đồng khối lượng Độ đồng hàm lượng Độ rã (30 phút) 58 ... vệ dược chất khơng tốt, nang to, khó nuốt => dùng 5 Phân loại Nang gelatin: nang cứng + nang mềm Nang cứng: vỏ nang + thân nang, có cỡ, dung tích từ 0.13- 1.36ml Cỡ 000 nang 00 Dung 1,36 tích... cắt, đậy nắp nang 24 Kỹ thuật điều chế nang cứng Sản xuất vỏ nang + đóng thuốc vào nang 25 Kỹ thuật điều chế nang cứng Sản xuất vỏ nang + đóng thuốc vào nang 26 Kỹ thuật điều chế nang cứng Đóng... 16 Phân loại Nang gelatin: nang cứng + nang mềm Nang mềm: nhiều hình dạng dung tích khác Nang mềm có dung tích đặc trưng minim, ml tương ứng với 16,23 minim 17 Thành phần thuốc nang Dược chất