1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dự thảo chương trình lịch sử THPT 2018

75 201 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN LỊCH SỬ (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018) Hà Nội, tháng 01 năm 2018 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT V NỘI DUNG GIÁO DỤC LỚP 10 11 LỚP 11 29 LỚP 12 45 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 67 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 69 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 74 I ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Lịch sử mơn học lựa chọn nhóm mơn Khoa học xã hội, tổ chức dạy học cấp trung học phổ thơng Mơn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành phát triển lực sử học, thành phần lực tìm hiểu tự nhiên xã hội thông qua hệ thống chủ đề chuyên đề lịch sử giới, lịch sử khu vực Đơng Nam Á lịch sử Việt Nam, góp phần vào việc xây dựng phẩm chất chủ yếu lực chung xác định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Với đặc trưng riêng mơn học, mơn Lịch sử giữ vai trò chủ đạo việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hố dân tộc, góp phần giúp học sinh nhận thức sâu sắc vận dụng học lịch sử vào việc giải vấn đề thực tế sống, phát triển tầm nhìn, củng cố giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lòng khoan dung, nhân hình thành phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển thời đại Mơn Lịch sử góp phần quan trọng việc giúp học sinh hình thành phát triển tư lịch sử, tư hệ thống, tư phản biện; giúp học sinh làm chủ kĩ khai thác sử dụng nguồn sử liệu, nhận thức trình bày lịch sử logic lịch đại đồng đại, kết nối khứ với Môn Lịch sử giúp học sinh nhận thức giá trị khoa học giá trị thực tiễn Sử học đời sống xã hội đại Hiểu biết có tình u lịch sử, văn hố dân tộc nhân loại góp phần quan trọng việc định hướng học sinh lựa chọn nghề nghiệp như: nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, ngoại giao, quản lí, lãnh đạo, hoạt động du lịch, văn hố, thơng tin truyền thơng II.QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Lịch sử quán triệt đầy đủ quan điểm, mục tiêu, định hướng chung xây dựng phát triển Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, đặc biệt quan điểm phát triển phẩm chất lực cho học sinh Xuất phát từ đặc trưng môn học, Chương trình mơn Lịch sử nhấn mạnh số quan điểm xây dựng chương trình sau đây: Khoa học, đại Chương trình mơn Lịch sử giúp học sinh tiếp cận lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử dân tộc cách khoa học sở vận dụng thành tựu đại khoa học lịch sử khoa học giáo dục Thứ nhất, Chương trình quán triệt đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam Thứ hai, Chương trình coi trọng nguyên tắc tảng khoa học lịch sử, đảm bảo tôn trọng thật lịch sử, tính đa diện, phong phú lịch sử; khách quan, tồn diện trình bày diễn giải lịch sử Thứ ba, Chương trình hướng tới việc hướng dẫn khuyến khích học sinh tự tìm hiểu, khám phá lịch sử theo nguyên tắc khoa học lịch sử, thơng qua giúp học sinh phát triển tư lịch sử tư phản biện Thứ tư, Chương trình góp phần xây dựng lực phân tích, đánh giá nhân vật, kiện, trình lịch sử cách khoa học, giúp học sinh nhận thức quy luật, học lịch sử vận dụng vào thực tiễn Hệ thống, Trục phát triển chương trình mơn Lịch sử hệ thống chủ đề chuyên đề vấn đề lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam, nhằm mục tiêu nâng cao mở rộng kiến thức thông sử mà học sinh học cấp trung học sở Thứ nhất, Chương trình chọn lọc chủ đề chuyên đề lịch sử mang tính hệ thống, bản, xuất phát từ yêu cầu phát triển lực giáo dục lịch sử lớp học Thứ hai, tính hệ thống Chương trình biểu qua mối liên hệ logic hợp phần kiến thức (trong mối liên hệ lịch đại đồng đại, tương tác lịch sử Việt Nam với lịch sử khu vực lịch sử giới, mối quan hệ nhân – lịch sử, tiếp nối thay đổi tiến trình lịch sử, ) Thứ ba, Chương trình đảm bảo cho học sinh tiếp cận tri thức lịch sử lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, tư tưởng; giúp học sinh xây dựng lực tự học lịch sử suốt đời khả ứng dụng vào sống hiểu biết lịch sử, văn hoá, xã hội giới, khu vực Việt Nam Thực hành, thực tiễn Chương trình đặc biệt coi trọng nội dung thực hành lịch sử, kết nối lịch sử với thực tiễn sống Thứ nhất, Chương trình coi thực hành nội dung quan trọng môn Lịch sử công cụ thiết thực, hiệu để phát triển lực học sinh Thứ hai, Chương trình tăng cường phần thực hành thời lượng lẫn hình thức thực hành; đa dạng hố loại hình thực hành để học sinh hoạt động trải nghiệm thơng qua hình thức tổ chức giáo dục như: hoạt động nhóm/cá nhân tự học, học lớp/ở bảo tàng, thực địa, học qua dự án, di sản, nhằm mục tiêu phát triển lực chun mơn mơn Lịch sử Thứ ba, Chương trình mang tính thiết thực phù hợp với thực tiễn, với điều kiện kinh tế – xã hội đất nước địa phương, với khả giáo viên, học sinh thực tiễn giáo dục vùng miền nước Thông qua hệ thống chủ đề chuyên đề học tập, hình thức tổ chức giáo dục, chương trình tạo độ mềm dẻo, linh hoạt để điều chỉnh phù hợp với địa phương với nhóm đối tượng học sinh khác nhau, song đảm bảo trình độ chung giáo dục phổ thông nước, tương thích với trình độ khu vực giới Dân tộc, nhân văn Chương trình mơn Lịch sử hướng học sinh tới nhận thức giá trị truyền thống dân tộc, giúp học sinh hình thành, phát triển phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam giá trị phổ quát công dân tồn cầu Thứ nhất, Chương trình giúp học sinh có nhận thức chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc chân chính, tiến dân tộc Việt Nam, vị quốc gia – dân tộc khu vực giới thời kì lịch sử, hướng tới xây dựng lòng tự hào dân tộc chân chính, nhận thức mạnh hạn chế di tồn lịch sử dân tộc Thứ hai, Chương trình giúp học sinh hình thành, phát triển giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, loại bỏ định kiến, kì thị xã hội, văn hố, sắc tộc, tơn giáo, hướng tới giá trị khoan dung, nhân ái, tôn trọng khác biệt, hoà giải, hoà hợp hợp tác Thứ ba, Chương trình đảm bảo giúp học sinh có thái độ đắn, tích cực vấn đề bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường, hướng tới phát triển bền vững; đấu tranh xã hội tiến bộ, minh bạch, công bằng, văn minh; đảm bảo bình đẳng dân tộc, cộng đồng người, giới nhóm xã hội Mở, liên thông Thứ nhất, cấu trúc tri thức kĩ Chương trình đảm bảo tính mở, tạo điều kiện để học sinh kết nối, liên thơng với cấu trúc kiến thức, kĩ môn học khác, như: Địa lí, Ngữ văn, Giáo dục cơng dân, Giáo dục quốc phòng – an ninh, Chương trình hướng tới kết hợp giáo dục lịch sử nhà trường với gia đình xã hội; trọng việc phát yếu tố cần bổ sung, điều chỉnh để hồn thiện phát triển Chương trình Chương trình dành quyền chủ động cho địa phương nhà trường việc lựa chọn kế hoạch giáo dục môn Lịch sử phù hợp với điều kiện địa phương, dành không gian sáng tạo cho giáo viên nhằm thực chủ trương “một chương trình, nhiều sách giáo khoa” Thứ hai, cấu trúc Chương trình đảm bảo nguyên tắc bản: tích hợp tiểu học, trung học sở, phân hoá trung học phổ thông; đảm bảo kết nối chặt chẽ cấp học, lớp học cấp học liên thơng với chương trình giáo dục đại học III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu chung giáo dục Lịch sử phổ thông Mục tiêu chung giáo dục Lịch sử phổ thông nhằm cụ thể hố mục tiêu Chương trình giáo phổ thơng tổng thể, giúp học sinh hình thành phát triển lực sử học thông qua nội dung kiến thức phổ thông tảng lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam Thông qua kiến thức học từ lịch sử, Chương trình góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, có ý thức trách nhiệm với gia đình, cộng đồng đất nước Chương trình góp phần truyền cảm hứng cho học sinh khám phá lịch sử đất nước, lịch sử khu vực giới, giúp học sinh có khả ý thức tự học lịch sử suốt đời, đồng thời có hiểu biết đặc điểm, vai trò khoa học lịch sử theo định hướng nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Mục tiêu môn Lịch sử cấp trung học phổ thơng Chương trình mơn Lịch sử cấp trung học phổ thông hướng tới mục tiêu: Thứ nhất, giúp học sinh phát triển lực sử học (năng lực nhận diện sử dụng tư liệu lịch sử; lực tái trình bày lịch sử; lực giải thích lịch sử; lực đánh giá lịch sử; lực vận dụng học lịch sử vào thực tiễn) hình thành cấp trung học sở thông qua nội dung kiến thức nâng cao lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á, lịch sử dân tộc Việt Nam Thứ hai, tảng đó, môn Lịch sử hướng tới mục tiêu giáo dục nhân cách, tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hố nhân loại để hình thành phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu phù hợp với xu phát triển thời đại.Thứ ba, giúp học sinh tiếp cận nhận thức rõ vai trò, đặc điểm khoa học Lịch sử kết nối Sử học với lĩnh vực khoa học ngành nghề khác, tạo sở để học sinh lựa chọn định hướng nghề nghiệp tương lai IV U CẦU CẦN ĐẠT Chương trình mơn Lịch sử góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi xác định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Thông qua nội dung giáo dục lịch sử, Chương trình trọng giáo dục lòng u nước, tinh thần dân tộc chân chính, niềm tự hào truyền thống lịch sử quê hương, đất nước; phát triển giá trị nhân văn, nhân ái, trung thực; tinh thần trách nhiệm với cộng đồng xã hội, sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chương trình góp phần hình thành phát triển cho học sinh lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình mơn Lịch sử giúp học sinh tiếp tục phát triển lực sử học,thành phần lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, hình thành cấp trung học sở như: lực nhận diện sử dụng tư liệu lịch sử; lực tái trình bày lịch sử; lực giải thích lịch sử; lực đánh giá lịch sử; lực vận dụng học lịch sử vào thực tiễn sở nắm vững hệ thống kiến thức nâng cao lịch sử giới, khu vực Việt Nam thông qua hệ thống chủ đề lịch sử trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, văn minh Biểu lực sử học TT Năng lực thành phần Biểu Năng lực nhận diện sử dụng tư liệu lịch sử Thể qua việc: nhận biết phân biệt loại hình tư liệu lịch sử (văn chữ viết, vật lịch sử, tranh ảnh, biểu đồ, đồ ), hiểu nội dung, khai thác sử dụng tư liệu lịch sử trình học tập Năng lực tái trình bày lịch sử Thể qua việc sử dụng tư liệu lịch sử, mơ tả, trình bày (nói viết) diễn trình kiện, nhân vật, trình lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; xác định kiện lịch sử không gian thời gian cụ thể Năng lực giải thích lịch sử Thể qua việc giải thích nguồn gốc, vận động phát triển kiện lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; trình phát triển lịch sử theo lịch đại đồng đại; so sánh tương đồng khác biệt kiện lịch sử, lí giải mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử Năng lực đánh giá lịch sử Thể qua việc đưa ý kiến nhận xét, đánh giá cá nhân kiện, nhân vật, trình lịch sử sở nhận thức tư lịch sử; hiểu tiếp nối thay đổi lịch sử; biết suy nghĩ theo chiều hướng khác xem xét, đánh giá, hay tìm câu trả lời kiện, nhân vật, trình lịch sử TT Năng lực thành phần Biểu Thể qua khả kết nối khứ lịch sử với tại, vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải vấn đề thực tiễn sống Trên tảng đó, học sinh có khả Năng lực vận dụng học tự tìm hiểu vấn đề lịch sử, xã hội, phát triển lực sáng tạo, có khả lịch sử vào thực tiễn tiếp cận xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, có ý thức lực tự học lịch sử suốt đời V NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái quát 1.1 Nội dung cốt lõi Mạch nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 CHỦ ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – Lịch sử Sử học ⋅ – Vai trò Sử học ⋅ LỊCH SỬ THẾ GIỚI – Lịch sử văn minh giới ⋅ – Cách mạng tư sản phát triển chủ nghĩa tư ⋅ – Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến ⋅ – Thế giới sau Chiến tranh lạnh ⋅ – Nước Mỹ từ năm 1945 đến ⋅ – Trung Quốc từ năm 1949 đến ⋅ Mạch nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 LỊCH SỬ ĐƠNG NAM Á – Lịch sử văn minh Đơng Nam Á ⋅ – Quá trình giành độc lập dân tộc quốc gia Đông Nam Á ⋅ – ASEAN: Những chặng đường lịch sử – Biển Đông: Lịch sử ⋅ ⋅ LỊCH SỬ VIỆT NAM – Lịch sử văn minh Việt Nam ⋅ – Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chiến tranh giải phóng dân tộc lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945) ⋅ – Cộng đồng dân tộc Việt Nam: Lịch sử ⋅ – Làng xã Việt Nam: Truyền thống đại ⋅ – Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chiến tranh giải phóng dân tộc lịch sử Việt Nam (từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945) ⋅ – Một số cải cách lớn lịch sử Việt Nam ⋅ – Quan hệ đối ngoại Việt Nam: Lịch sử ⋅ – Hồ Chí Minh: Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hố lớn ⋅ 1.2 Chun đề học tập a) Mục tiêu Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, năm học, học sinh có thiên hướng khoa học xã hội nhân văn chọn học số chuyên đề Mục tiêu chuyên đề là: + Mở rộng, nâng cao kiến thức lực sử học đáp ứng yêu cầu phân hoá sâu cấp trung học phổ thông + Giúp học sinh hiểu sâu vai trò sử học đời sống thực tế, ngành nghề có liên quan đến lịch sử để học sinh có sở định hướng nghề nghiệp sau có đủ lực để giải vấn đề có liên quan đến lịch sử tiếp tục tự học lịch sử suốt đời + Tăng cường hoạt động trải nghiệm thực tế, giúp học sinh phát triển tình u, say mê, ham thích tìm hiểu lịch sử dân tộc Việt Nam, lịch sử giới b) Nội dung chuyên đề Lớp Mạch nội dung 10 11 12 CHUYÊN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – Các lĩnh vực Sử học ⋅ CHUYÊN ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ – Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá Việt Nam ⋅ – Tìm hiểu nghệ thuật truyền thống Việt Nam ⋅ – Tìm hiểu tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam ⋅ CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO KIẾN THỨC – Nhật Bản: Hành trình lịch sử từ năm 1868 đến ⋅ – Chiến tranh hồ bình kỉ XX ⋅ – Nhân tài lịch sử Việt Nam ⋅ – Tìm hiểu Nhà nước pháp luật Việt Nam lịch sử ⋅ – Toàn cầu hoá, khu vực hoá hội nhập Việt Nam ⋅ 10 Nội dung Yêu cầu cần đạt Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc (1) Xác định đường cứu nước – Hành trình tìm đường cứu nước – Con đường cứu nước – Ý nghĩa việc tìm đường cứu nước – Giới thiệu hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đồ – Phân tích nội dung đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc – Đánh giá ý nghĩa kiện Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước (2) Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam – Chuẩn bị trị, tư tưởng, tổ chức cho đời – Phân tích q trình chuẩn bị trị, tư tưởng, tổ Đảng chức Nguyễn Ái Quốc cho đời Đảng Cộng sản – Triệu tập chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản – Tóm tắt nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam – Ý nghĩa việc thành lập Đảng – Đánh giá vai trò Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3) Lãnh đạo Cách mạng tháng Tám 1945 – Triệu tập chủ trì Hội nghị Trung ương (5/1941) – Sáng lập Mặt trận Việt Minh (19/5/1941) – Trực tiếp lãnh đạo tiến hành hoạt động đấu tranh ngoại giao thời gian từ năm 1941 đến năm 1945 – Cùng Trung ương Đảng Mặt trận Việt Minh lãnh đạo Cách mạng tháng Tám 1945 thắng lợi, lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ 61 – Phân tích vai trò Chủ tịch Hồ Chí Minh việc triệu tập Hội nghị Trung ương (5/1941) – Đánh giá ý nghĩa việc thành lập Mặt trận Việt Minh (19/5/1941) vai trò lãnh tụ Hồ Chí Minh Nội dung Yêu cầu cần đạt (4) Lãnh đạo kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) chống Mỹ (1954 – 1969) – Giai đoạn 1945 – 1946 – Giai đoạn 1946 – 1954 – Giai đoạn 1954 – 1969 – Chỉ vai trò Hồ Chí Minh giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám (1945 – 1946) thực chủ trương “hoà để tiến” thơng qua việc kí Hiệp định Sơ (06/3/1946) Tạm ước (14/9/1946) – Phân tích vai trò Hồ Chí Minh kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954) – Phân tích vai trò Hồ Chí Minh kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1969) – Trân trọng cơng lao, đóng góp Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Dấu ấn Hồ Chí Minh lòng nhân dân giới Việt Nam (1) Hồ Chí Minh lòng nhân dân giới – Danh hiệu: + Năm 1987, UNESCO cơng nhận Hồ Chí Minh anh hùng – Giải thích nhân dân giới đánh giá cao giải phóng dân tộc, nhà văn hố lớn cống hiến giá trị tư tưởng, văn hoá Chủ tịch + Nhân dân giới đánh giá cao cống hiến Hồ Chí Minh giá trị tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh – Tưởng niệm: Nhà lưu niệm; Đài kỉ niệm; Đặt tên số đại lộ, (2) Hồ Chí Minh lòng nhân dân Việt Nam – Bảo tàng, Nhà lưu niệm – Giải thích Chủ tịch Hồ chí Minh sống lòng dân tộc Việt Nam 62 Nội dung Yêu cầu cần đạt – Hình tượng văn học, nghệ thuật – Phong trào học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh – Trân trọng cống hiến giá trị tư tưởng văn hố Chủ tịch Hồ chí Minh, tích cực tham gia phong trào học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh THỰC HÀNH LỊCH SỬ – Tiến hành dự án giáo dục lịch sử gắn với thực địa, di sản lịch sử, văn hố – Tham quan di tích lịch sử, văn hoá, bảo tàng, xem phim tài liệu lịch sử, – Tổ chức câu lạc “Em yêu lịch sử”, tham gia trò chơi lịch sử – Tổ chức thi khám phá, giải mã bí ẩn lịch sử giới, lịch sử Đơng Nam Á, lịch sử Việt Nam CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 Nội dung u cầu cần đạt TÌM HIỂU TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM Khái qt tín ngưỡng Việt Nam (1) Khái niệm – Tín ngưỡng – Tơn giáo – Giải thích khái niệm tín ngưỡng,tơn giáo (2) Tín ngưỡng o Việt Nam – Liệt kê tín ngưỡng Việt Nam – Khái lược tín ngưỡng Việt Nam – Chỉ nét tín ngưỡng thơng qua hoạt động trải nghiệm thực tế, tham quan thực tế địa phương 63 Nội dung Yêu cầu cần đạt + Tín ngưỡng tổ tiên tín ngưỡng Quốc tổ Hùng Vương + Thờ Mẫu + Thờ Thành hoàng + Thờ Anh hùng dân tộc Một số tôn giáo Việt Nam – Phân tích biểu Nho giáo đời sống văn hoá – xã hội Việt Nam (1) Nho giáo (2) Phật giáo – Chỉ biểu Phật giáo đời sống văn hố – xã hội thơng qua trải nghiệm thực tế, thăm quan chùa chiền địa phương (3) Cơ đốc giáo – Phân tích biểu Cơ đốc giáo đời sống văn hoá – xã hội thông qua trải nghiệm thực tế – Nêu số nét số tơn giáo khác– Có ý thức tơn trọng vận động người khác tơn trọng đa dạng tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam (4) Một số tôn giáo khác TÌM HIỂU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ Nhà nước pháp luật Việt Nam kỉ X – XIV (1) Nhà nước pháp luật thời Đinh – Tiền Lê –Chỉ hình thức nhà nước pháp luật sơ khai nhà Đinh – Tiền Lê – Nhà nước thời Đinh – Tiền Lê – Các hình thức pháp luật thời Đinh – Tiền Lê (2) Nhà nước pháp luật thời Lý – Trần – Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để hiểu nét nhà nước thời Trần – Nhà nước thời Lý – Trần 64 Nội dung Yêu cầu cần đạt – Kể tên tóm tắt nội dung luật thành văn thời Lý – Trần – Các luật thành văn thời Lý – Trần: Hình thư, Hình luật Nhà nước pháp luật Việt Nam kỉ XV – XIX (1) Nhà nước pháp luật thời Lê sơ – Nhà nước thời Lê sơ – Chỉ nét hình thức nhà nước thời Lê sơ – Các luật thành văn thời Lê sơ: Quốc triều hình luật – So sánh phân biệt điểm khác biệt nhà nước thời Lê sơ với nhà nước thời Lý – Trần Lí giải nguyên nhân khác biệt – Giải thích điểm tiến luật Quốc triều hình luật (2) Nhà nước pháp luật kỉ XVI – XVIII – Phân tích nét hệ thống pháp luật kỉ XVI – XVIII – Nhà nước kỉ XVI – XVIII – Hệ thống pháp luật kỉ XVI – XVIII (3) Nhà nước pháp luật kỉ XIX – Chỉ nét nhà nước thời Nguyễn kỉ XIX – Phân tích nét luật tiêu biểu nhà Nguyễn: Hoàng Việt luật lệ – Đưa nhận xét vị trí luật nhà Nguyễn – Nhà nước thời Nguyễn – Pháp luật nhà Nguyễn 65 Nội dung Yêu cầu cần đạt Xây dựng trị pháp luật Việt Nam đại (1) Hệ thống trị Việt Nam đại – Đảng Cộng sản Việt Nam – Hệ thống nhà nước – Mặt trận Tổ quốc Việt Nam – Cơng đồn – Các tổ chức trị khác – Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu để tìm hiểu nét hệ thống trị Việt Nam – Phân tích mối liên hệ quan, tổ chức hệ thống trị (2) Nền pháp luật Việt Nam đại – Hiến pháp – Các luật Việt Nam – Nhận xét tầm quan trọng Hiến pháp Việt Nam –Liệt kê luật Việt Nam – Có ý thức tơn trọng, tn thủ pháp luật vận động người khác tuân thủ pháp luật TỒN CẦU HỐ, KHU VỰC HỐ VÀ SỰ HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM Tồn cầu hố, khu vực hố (1) Tồn cầu hố – Tồn cầu hố gì? – Những biểu tồn cầu hố – Tác động tồn cầu hố: tích cực tiêu cực – Giải thích khái niệm tồn cầu hố – Sưu tầm sử dụng tư liệu để hiểu biểu tác động tồn cầu hố (2) Khu vực hoá – Khái niệm khu vực hoá – Những thí dụ điển hình khu vực hố: Liên minh châu Âu (EU) Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) – Giả thích được khái niệm khu vực hoá – Chỉ thí dụ điển hình khu vực hố: Liên minh châu Âu (EU) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 66 Nội dung Yêu cầu cần đạt Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố, khu vực hố (1) Tác động tồn cầu hố Việt Nam – Tác động tích cực – Tác động tiêu cực – Giải thích tác động (tích cực tiêu cực) tồn cầu hố Việt Nam (2) Việt Nam hội nhập khu vực quốc tế – Khái niệm hội nhập – Việt Nam hội nhập khu vực Đơng Nam Á, vai trò đóng góp Việt Nam ASEAN – Việt Nam hội nhập tổ chức quốc tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương – Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu để tìm hiểu trình Việt Nam hội nhập khu vực giới, vai trò đóng góp Việt Nam ASEAN – Tóm tắt nét q trình Việt Nam hội nhập khu vực quốc tế – Trân trọng có ý thức đóng góp vào thành tựu hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Định hướng chung Chương trình mơn Lịch sử xây dựng theo định hướng phát triển lực, phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực trọng tâm Chương trình Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực đặt trọng tâm vào việc rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp; đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn; tăng cường tự học, làm việc nhóm nhằm phát triển lực tự chủ tự học, lực sáng tạo, lực tự giải vấn đề học sinh, đáp ứng mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Phương pháp đặc thù môn Lịch sử Phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng tiếp cận lực thực tảng nguyên tắc khoa học lịch sử: thông qua nguồn sử liệu khác để tái lịch sử, phục dựng cách chân thực, khách quan 67 trình hình thành, phát triển kiện, trình lịch sử, đồng thời đặt trình phát triển tương tác với nhân tố liên quan suốt trình vận động chúng Giáo viên không đặt trọng tâm vào việc truyền đạt kiến thức lịch sử cho học sinh mà trọng việc hướng dẫn học sinh nhận diện khai thác nguồn sử liệu, từ tái khứ, nhận thức lịch sử, đưa suy luận, đánh giá bối cảnh, nguồn gốc, phát triển kiện, trình lịch sử để tìm kiếm thật lịch sử cách khoa học, xây dựng phát triển lực chuyên môn môn Lịch sử Phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực trọng đến vấn đề như: phát giải vấn đề, làm việc theo nhóm, coi trọng việc sử dụng phương tiện trực quan như: vật lịch sử, tranh ảnh lịch sử, đồ, biểu đồ, sa bàn, mơ hình, phim tài liệu lịch sử Học sinh cần trang bị phương pháp tự học, biết cách tìm tòi, khai thác nguồn sử liệu, đồng thời biết cách phân tích kiện, trình lịch sử tự rút nhận xét, đánh giá, tạo sở phát triển lực tự học lịch sử suốt đời khả ứng dụng vào sống hiểu biết lịch sử, văn hoá, xã hội Việt Nam giới Thông qua việc tổ chức hoạt động giáo dục đa dạng, giáo viên giúp học sinh trở thành “người đóng vai lịch sử” để khám phá lịch sử, vận dụng sáng tạo kiến thức vào tình học tập thực tiễn sống Mở rộng không gian dạy học, khơng lớp học mà thực địa (di tích lịch sử văn hố), bảo tàng, khu triển lãm, ; tổ chức cho học sinh tham quan, dã ngoại, kết hợp hoạt động dạy học lớp học với hoạt động trải nghiệm thực tế Việc kết hợp thành tựu khoa học giáo dục đại với việc sử dụng cách tích cực phương pháp Sử học chìa khố thành cơng q trình dạy học lịch sử Giáo dục lịch sử hoạt động mang tính xã hội cao Để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục lịch sử, cần trọng đến kết hợp giáo dục lịch sử nhà trường với gia đình xã hội Sự phối hợp ba môi trường giáo dục (nhà trường, gia đình, xã hội) tảng quan trọng để hình thành lực chun mơn Lịch sử Trong đó, nhà trường xây dựng phát triển kiến thức, kĩ cho học sinh; gia đình xã hội tạo điều kiện để học sinh vận dụng kiến thức, kĩ lịch sử vào tình thực tiễn sống Giáo viên người chủ động thiết lập trì mối liên hệ thường xuyên nhà trường với gia đình xã hội cơng tác giáo dục lịch sử thơng qua mơ hình phối hợp như: tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh có tham gia phụ huynh học sinh tổ chức xã hội, tổ chức hoạt động “Cha mẹ lắng nghe kể chuyện lịch sử”, “Cha mẹ khám phá lịch sử đất nước, lịch sử địa phương”, Để thực mục tiêu giáo dục Chương trình mơn Lịch sử, cần coi trọng phối 68 hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình xã hội từ cấp tiểu học đến cấp trung học sở trung học phổ thông mức độ hình thức khác Đối với việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học lịch sử, Chương trình nhấn mạnh việc khuyến khích học sinh tự tìm đọc, thu thập tư liệu lịch sử mạng Internet, thư viện để thực nghiên cứu cá nhân theo nhóm, có khả trình bày, thảo luận kết nghiên cứu; xây dựng kĩ sử dụng phương tiện công nghệ thông tin để hỗ trợ cho việc tái hiện, tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Cùng với việc đổi phương pháp giáo dục lịch sử theo hướng phát triển lực, việc kiểm tra, đánh giá kết học tập chuyển đổi theo hướng trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức lịch sử tình ứng dụng, không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức lịch sử, thuộc lòng ghi nhớ máy móc làm trung tâm việc đánh giá Mục đích chủ yếu đánh giá kết học tập đối chiếu, so sánh lực học sinh đạt với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức lực môn học Lịch sử chủ đề, cấp học, để từ có biện pháp cải thiện kịp thời hoạt động dạy hoạt động học để đạt mục tiêu giáo dục Để đánh giá lực, giáo viên cần lưu ý đến hình thức kiểm tra mức độ đạt học sinh lực đặc thù môn Lịch sử (năng lực nhận diện hiểu văn lịch sử, lực tái trình bày lịch sử, lực giải thích lịch sử, lực đánh giá lịch sử vận dụng vào thực tiễn) Công tác kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử cần tuân thủ nguyên tắc: phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh Thông qua kết kiểm tra, đánh giá, giáo viên nắm tình hình học tập, mức độ phân hố trình độ học lực học sinh lớp, từ có biện pháp giúp đỡ học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, lực, phát bồi dưỡng học sinh giỏi, có khiếu Lịch sử, đồng thời điều chỉnh, hoàn thiện phương pháp giáo dục Lịch sử Về hình thức kiểm tra, đánh giá, cần sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác môn Lịch sử như: kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết tập thực hành; kết hợp hình thức đánh giá trắc 69 nghiệm khách quan tự luận (đặc biệt cấp trung học phổ thông) nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá Về nội dung kiểm, tra đánh giá, sử dụng câu hỏi, tập mức độ khác như: nhận biết (ghi nhớ, tái khứ lịch sử tình khơng thay đổi nhằm củng cố kiến thức rèn luyện kĩ bản); thơng hiểu (có khả tóm tắt, giải thích, lí giải kiện, trình, nhân vật lịch sử ); vận dụng (so sánh, phân tích, tổng hợp kiện, nhân vật lịch sử); vận dụng cao (đánh giá, vận dụng kiến thức lịch sử vào tình thay đổi, kết nối lịch sử với tại), tạo hội phát triển lực tự chủ, sáng tạo học sinh VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Thời lượng thực chương trình Thời lượng cho lớp học 105 tiết, dạy 35 tuần Dự kiến thời lượng dành cho mạch nội dung trình bày bảng đây: Thời lượng dành cho mạch nội dung (tỉ lệ %) Lớp/Tỉ lệ % (khoảng) 10 Mạch nội dung 11 12 CHỦ ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – Lịch sử Sử học – Vai trò Sử học LỊCH SỬ THẾ GIỚI – Lịch sử văn minh giới 18 – Cách mạng tư sản phát triển chủ nghĩa tư 10 – Chủ nghĩa xã hội: từ khoa học đến thực 10 – Thế giới sau Chiến tranh lạnh 70 Lớp/Tỉ lệ % (khoảng) 10 Mạch nội dung 11 12 – Nước Mỹ từ 1945 đến – Trung Quốc từ 1949 đến LỊCH SỬ ĐÔNG NAM Á – Lịch sử văn minh Đông Nam Á 12 – Quá trình giành độc lập dân tộc quốc gia Đông Nam Á 10 – ASEAN: Những chặng đường lịch sử – Biển Đông: Lịch sử đại LỊCH SỬ VIỆT NAM – Lịch sử văn minh Việt Nam 30 – Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc giải phóng lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945) 20 – Làng xã Việt Nam: Từ truyền thống đến đại 12 – Cộng đồng dân tộc Việt Nam: Lịch sử – Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc giải phóng lịch sử Việt Nam (từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay) 18 –Một số cải cách lớn lịch sử Việt Nam 14 –Quan hệ đối ngoại Việt Nam: Từ truyền thống đến đại ÔN TẬP, KIỂM TRA THỰC HÀNH LỊCH SỬ TỔNG SỐ 15 15 100 71 15 15 100 15 15 100 Số tiết dành cho chuyên đề Lớp Mạch nội dung 10 11 12 CHUYÊN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – Các lĩnh vực Sử học 10 CHUYÊN ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ – Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố Việt Nam 15 – Tìm hiểu nghệ thuật truyền thống Việt Nam 13 – Tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam 13 CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO KIẾN THỨC – Nhật Bản: Hành trình lịch sử từ năm 1868 đến 10 – Chiến tranh hồ bình kỉ XX 10 – Nhân tài lịch sử Việt Nam 12 – Tìm hiểu Nhà nước pháp luật Việt Nam lịch sử 12 – Toàn cầu hoá, khu vực hoá hội nhập Việt Nam TỔNG SỐ 10 35 35 35 Thực chương trình phù hợp với điều kiện thực tế đối tượng học sinh khác Việc vận dụng chương trình mơn Lịch sử cần lưu ý đến nhóm đối tượng học sinh khác như: học sinh giỏi, khá, trung bình, trung bình Chương trình xác định chuẩn kiến thức, lực mức độ trung bình mà tất học sinh phải đạt Đối với học sinh khá, giỏi, chương trình có phần kiến thức tập nâng cao để giáo viên hướng dẫn theo 72 nhóm đối tượng phù hợp; đặc biệt học sinh có khiếu có nhu cầu học chuyên sâu Lịch sử cần khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển lực chuyên biệt học sinh Tuỳ theo nội dung dạy, giáo viên áp dụng việc thực phương pháp giáo dục theo nhóm đối tượng học sinh số hoạt động học tập, cụ thể: giao câu hỏi, tập cho nhóm khác đồng thời trì hoạt động chung lớp để phát triển tương tác đối tượng học sinh q trình giáo dục mơn Lịch sử Đối với học sinh vùng sâu, vùng xa khó khăn trường lớp điều kiện giáo dục, thực chương trình phải đảm bảo chuẩn kiến thức lực chung điều kiện cụ thể địa phương Thiết bị đồ dùng dạy học Việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học điều kiện định thành công việc đổi phương pháp dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực Việc chuyển đổi từ dạy học phòng học truyền thống sang phòng học mơn phát huy vai trò tối ưu thiết bị đồ dùng dạy học dạy học Lịch sử Tuy nhiên, điều kiện thực tế nay, việc dạy học phòng học truyền thống phổ biến nước ta, nhà trường giáo viên tuỳ vào điều kiện cụ thể địa phương, chuẩn bị số thiết bị đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử như: – Hệ thống đồ (bản đồ giới, đồ châu lục, đồ Đông Nam Á Việt Nam) – Tranh ảnh lịch sử, sa bàn, sơ đồ, biểu đồ với hỗ trợ phương tiện kĩ thuật máy tính, đèn chiếu, máy chiếu, tivi, radio, video, loại băng đĩa, Việc sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Công nghệ thông tin phương tiện dạy học đại có tính tích hợp cao chức phương tiện dạy học Lịch sử truyền thống tranh ảnh, đồ, lược đồ, sơ đồ, niên biểu, đường thời gian, bảng so sánh, Lịch sử mơn có hệ thống kiến thức thuộc khứ, học sinh trực tiếp quan sát kiện lịch sử, vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ giáo viên trình dạy học, tái lịch sử thông qua phim tài liệu, nguồn sử liệu, hình ảnh, video Việc khai thác sử dụng chức Internet, phần mềm (như ACD See, Photoshop, Flash, Windows Movie Maker, Ashampoo Slideshow Studio, Wondershare Photo Story, Proshow Gold ), đặc biệt Microsoft Powerpoint, Adobe Presenter, giúp giáo viên thiết kế giáo án điện tử, đưa vào giảng hình ảnh, âm thanh, tư liệu lịch sử, nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử, truyền cảm hứng để học sinh u thích mơn Lịch sử phát triển lực sử học 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tài liệu tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Quốc hội khoá XI (2005), Luật Giáo dục Quốc hội khoá XII (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Quốc hội khoá XIII (2014), Nghị số 88/2014/QH 13 Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1981/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Khung cấu giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội.Bộ Giáo dục Đào tạo, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2012), Kỷ yếu Hội thảo giáo dục Lịch sử trường phổ thông, Đà Nẵng 8/2012 Tài liệu tiếng nước California Teacher’s Edition (2007) The Modern World Pearson Prentice Hall, Boston, Masachusetts 02116, USA Canadian Curriculum (2013), The Ontario Curriculum, Canadian and World Studies, Grade and 10, fromhttp://www.edu.gov.on.ca/eng/curriculum/secondary/canworld910curr2013.pdf Canadian Curriculum (2015), The Ontario Curriculum, Canadian and World Studies, Grade 11 and 12, from http://www.edu.gov.on.ca/eng/curriculum/secondary/2015cws11and12.pdf 74 Education Bureau of the Hong Kong Special Administrative Region (2015), Curriculum Documents, from http://www.edb.gov.hk/attachment/en/curriculumdevelopment/kla/pshe/10.Hist_C&A_Guide_e(2015.9.25)_edit_r_23%20Oct_r1.pdf National Center for History in the Schools, About the National Standards for History, from http://www.nchs.ucla.edu National Curriculum in England (2013),History Programmes of fromhttps://www.gov.uk/government/publications/national-curriculum-in-england-history-programmes-ofstudy/national-curriculum-in-england-history-programmes-of-study Ministry Education Singapore (2014), Lower Secondary History Teaching Syllabuses, fromhttps://www.moe.gov.sg/docs/default–source/document/education/syllabuses/humanities/files/history–lower– secondary–2014.pdf Ministry Education Singapore (2017), Upper Secondary History Teaching Syllabuses, from https://www.moe.gov.sg/docs/default-source/document/education/syllabuses/humanities/files/2017-history-(uppersecondary)-syllabus.pdf 75 Study, ... dung Yêu cầu cần đạt LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC Lịch sử thực nhận thức lịch sử (1) Lịch sử gì? – Khái niệm lịch sử – Lịch sử thực – Lịch sử người nhận thức – Phân biệt lịch sử thực lịch sử người nhận thức... học, Chương trình mơn Lịch sử nhấn mạnh số quan điểm xây dựng chương trình sau đây: Khoa học, đại Chương trình mơn Lịch sử giúp học sinh tiếp cận lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử. .. sống – Dự báo tương lai (2) Tri thức lịch sử kí ức lịch sử – Khái niệm tri thức lịch sử, kí ức lịch sử – Mối quan hệ tri thức kí ức lịch sử – Phân biệt khác tri thức lịch sử kí ức lịch sử thơng

Ngày đăng: 20/01/2018, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w