1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP

75 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 354,25 KB

Nội dung

Trẻ em lứa tuổi tiểu học còn nhỏ, cơ thể non nớt nên các em phụ thuộc nhiều vào giáo viên. Giáo viên giữ vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, trợ giúp, tạo cơ hội cho học sinh tham gia các hoạt động thể chất. Chính vì vậy, giáo viên cần lựa chọn các phương pháp tổ chức hoạt động thể chất phù hợp với đặc điểm bên trong của mỗi học sinh. Khả năng của cơ thể, sức khỏe, sự phát triển thể lực của học sinh cùng lúa tuổi có sự khác nhau, đặc biệt là đối với học sinh khiếm thị. Học sinh khiếm thị cũng giống như học sinh bình thường, khi đi học lớp 1 các em cũng được làm quen với các hoạt động thể chất. Tuy nhiên đa số các em có thể chất không được khỏe mạnh như những bạn bình thường ở cùng độ tuổi. Điều đó khiến học sinh khiếm thị có xu hướng thụ động khi vận động. Trong thực tế, có thể thấy ở các trường lớp chuyên biệt hoặc hòa nhập cho học sinh khiếm thị hiện nay ít quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động thể chất. Do vậy, vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để giúp các em học sinh khiếm thị chủ động tích cực hơn trong các hoạt động thể chất là vấn đề cần thiết. Hiện nay, các nghiên cứu chỉ mới đề cập tới vấn đề tổ chức, xây dựng hoạt động thể chất cho học sinh bình thường mà chưa đề cập đến đối tượng học sinh khiếm thị.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT …… NGUYỄN THANH TÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT CHO HỌC SINH KHIẾM THỊ LỚP CHUYÊN BIỆT CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Người hướng dẫn khoa học: Ths.Đào Thị Phương Liên Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên, Thạc sĩ Đào Thị Phương Liên, người giảng dạy nhiều phân môn và tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài này Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục đặc biệt – trường ĐHSP Hà Nội quan tâm, giảng dạy chúng tơi suốt q trình học tập trường và thầy đóng góp ý kiến quý báu cho đề tài này Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên, tập thể học sinh trường Nuôi dạy trẻ em Khiếm thị Hải Phòng Xin cảm ơn bạn sinh viên lớp A – K63 khoa Giáo dục đặc biệt giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Khóa luận chắn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp chân thành thầy cô và bạn sinh viên Hà nội, ngày 26 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thanh Tâm MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐTC: hoạt động thể chất 2 HSKT: học sinh khiếm thị CB: chuyên biệt ĐC: đối chứng TN: thực nghiệm HS: học sinh GV: giáo viên 3 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em hôm – giới ngày mai, trẻ em là hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, là lớp người kế tục nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Mọi trẻ em sinh có quyền chăm sóc và giáo dục, tồn và phát triển, chấp nhận và yêu thương cộng đồng Trẻ em khuyết tật có quyền chăm sóc đặc biệt, thừa hưởng quyền giáo dục bình đẳng, hòa nhập xã hội, phát triển nhân cách, thể lực để giúp em tham gia tích cực vào cộng đồng Một Công ước quan trọng liên quan đến trẻ em là Công ước Liên Hiệp Quốc (UNICEF) năm 1989 quyền trẻ em, điều 23 nêu rõ: “…Trẻ khuyết tật có quyền chăm sóc đặc biệt; giáo dục và đào tạo để tự giúp thân; để sống sống đầy đủ, phù hợp đạo đức; để đạt tới mức độ tối đa tự chủ và hòa nhập xã hội” Xã hội tạo điều kiện để trẻ khuyết tật nói chung và trẻ khiếm thị nói riêng có quyền hưởng sống đầy đủ, đáp ứng nhu cầu và khả phát triển trẻ, để trẻ dễ dàng hòa nhập vào sống cộng đồng Trong năm gần đây, lĩnh vực giáo dục đặc biệt trọng nhiều hơn, có nghiên cứu có ý nghĩa và mang lại giá trị thực tiễn cao Đối tượng trẻ khiếm thị quan tâm trước, số lượng trẻ khiếm thị đến trường học ngày càng đơng đồng thời em nhìn nhận khía cạnh tích cực Khi giá trị người ngày càng nhận thức đắn và đánh giá cách toàn diện sâu dắc cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em lứa tuổi tiểu học ngày càng mang ý nghĩa nhân văn cụ thể, càng trở thành đạo lý giới văn minh Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến Sự nghiệp Giáo dục, có giáo dục phổ thông, mà cấp Tiểu học là tảng Bởi, sau kết thúc tuổi mẫu giáo em bước vào q trình học tập theo mơn học Trong đó, giáo dục thể chất cho trẻ em là nội dung quan trọng đặt móng cho phát triển thể lực, góp phần thúc đẩy phát triển toàn diện nhân cách cho em Trong trình thực nhiệm vụ giáo dục thể chất, nhiệm vụ giáo dục tiểu học là đào tạo người thông minh, động, sáng tạo, có sức khỏe và lòng nhiệt tình cao để thích ứng với phát triển chung đất nước 4 Trẻ em lứa tuổi tiểu học nhỏ, thể non nớt nên em phụ thuộc nhiều vào giáo viên Giáo viên giữ vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, trợ giúp, tạo hội cho học sinh tham gia hoạt động thể chất Chính vậy, giáo viên cần lựa chọn phương pháp tổ chức HĐTC phù hợp với đặc điểm HS Khả thể, sức khỏe, phát triển thể lực HS lúa tuổi có khác nhau, đặc biệt là HSKT HSKT giống học sinh bình thường, học lớp em làm quen với HĐTC Tuy nhiên đa số em chất khơng khỏe mạnh bạn bình thường độ tuổi Điều khiến HSKT có xu hướng thụ động vận động Do vậy, vấn đề đặt là làm nào để giúp em HSKT chủ động tích cực HĐTC là vấn đề cần thiết Hiện nay, nghiên cứu đề cập tới vấn đề tổ chức, xây dựng hoạt HĐTC cho HS bình thường mà chưa đề cập đến đối tượng HSKT Từ lý trên, định chọn đề tài: “Một số biện pháp tổ chức hoạt động thể chất cho học sinh khiếm thị lớp chuyên biệt” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận và thực trạng tổ chức HĐTC cho HSKT lớp CB, sở đề xuất số biện pháp tổ chức HĐTC nhằm phát triển tính tích cực vận động cho HSKT lớp CB Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức HĐTC cho HSKT lớp CB 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tổ chức HĐTC cho HSKT lớp CB Giả thuyết khoa học Do khiếm khuyết thị giác, HSKT thường gặp khó khăn, khơng tự tin và chủ động tham gia vào HĐTC Nếu đề xuất số biện pháp tổ chức HĐTC phù hợp giúp HSKT tự tin và tích cực vận động Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận và thực trạng trình tổ chức HĐTC cho HSKT lớp CB 5 - Đề xuất và thực nghiệm số biện pháp tổ chức HĐTC nhằm phát triển tính tích cực vận động HSKT lớp CB Phạm vi nghiên cứu 6.1 Khách thể khảo sát thực nghiệm - Khách thể khảo sát: 10 giáo viên và tất HSKT lớp - Khách thể thực nghiệm: 10 HSKT lớp CB 6.2 Địa bàn nghiên cứu Trường Ni dạy trẻ em khiếm thị Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Mục đích: Xây dựng sở lí luận đề tài, làm rõ khái niệm và tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề - Cách tiến hành: Thu thập, đọc, phân tích, lựa chọn, tổng hợp thơng tin từ sách, báo, khóa luận, tài liệu bài giảng dạng văn in và điện tử,… 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Mục đích: Thu thập ý kiến giáo viên phụ trách HĐTC, giáo viên chủ nhiệm thực trạng tổ chức hoạt động, tính hiệu và khả thi HĐTC - Cách tiến hành: Thiết kế bảng hỏi với câu hỏi hướng tới mục đích điều tra, hướng dẫn giáo viên sử dụng bảng hỏi 7.2.2 Phương pháp quan sát - Mục đích: Tìm hiểu thực trạng khả năng, sở thích, tính tích cực tham gia HĐTC HSKT lớp CB - Cách tiến hành: Quan sát học sinh học thể dục, hoạt động ngoài giờ, chơi… 7.2.3 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ - Mục đích: Tìm hiểu hồ sơ số học sinh tham gia thực nghiệm - Cách tiến hành: Đọc hồ sơ học sinh để thu thập, ghi chép, phân loại và sử dụng thông tin cần thiết liên quan đến đề tài 7.2.4 Phương pháp vấn - Mục đích: Phỏng vấn GV vấn đề liên quan đến đề tài 6 - Cách tiến hành: Trao đổi trực tiếp, vấn GV, cha mẹ và ghi chép thông tin thu sau buổi vấn, sau tổng hợp lại 7.2.5 Phương pháp thực nghiệm - Mục đích: Xác định hiệu biện pháp đề xuất - Cách tiến hành: Lập kế hoạch thực nghiệm sau đề xuất biện pháp, phân tích kết thực nghiệm 7.3 Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học - Xử lí số liệu phương pháp thống kê, kết thu thể qua bảng biểu 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HĐTC CHO HSKT LỚP CB 1.1 Cơ sở lí luận biện pháp tổ chức HĐTC cho HSKT lớp CB 1.1.1.Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề HĐTC có mặt đời sống sinh hoạt hàng ngày người và lứa tuổi Đối với trẻ nhỏ, HĐTC làm nên nội dung sống em, giúp em động, tự tin sống Nhiều nhà nghiên cứu gọi HĐTC nói chung và hoạt động thể dục thể thao, trò chơi vận động nói riêng là phép màu giới, là phương tiện giáo dục toàn diện cho HS Các hoạt động thể dục thể thao, trò chơi vận động vừa là nội dung dạy học vận động, vừa là hình thức vui chơi, nghỉ ngơi tích cực HS ham thích Chính có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học liên quan đến HĐTC trò chơi vận động, thể dục thể thao, hoạt động chung có mục đích giáo dục thể chất… P.Ph.Lexgáp cho rằng, sở để lựa chọn bài tập thể chất là phải tính đến đặc điểm giải phẫu sinh lý và tâm lý, mức độ khó dần và đa dạng bài tập thể chất Ông coi giáo dục thái độ tự giác thực cơng việc với tiêu hao sức lực và cố gắng vượt qua trở ngại là nhiệm vụ việc dạy bài tập thể chất Ông yêu cầu giáo viên phải chuẩn bị và tiến hành có hệ thống tiết học Trong trình dạy học, giáo viên cần tăng dần sức chịu đựng thể, thay đổi bài tập thể chất và đa dạng hóa chúng E.G.Levi – Gorinnhépxkaia – bác sĩ, nhà giáo dục và A.I.Bưcốpva với tác phầm “Rèn luyện thể trẻ” và “Sự phát triển vận động trẻ mầm non” giúp nhà nghiên cứu có sở xây dựng hệ thống bài tập thể chất phù hợp với trẻ mầm non Một cơng trình hình thành kỹ vận động trẻ là cơng trình nghiên cứu Đ.V Khúckhlaieva Bà xác định ý nghĩa và mối tương quan phương pháp dạy học với việc hình thành kỹ vận động trẻ – tuổi Năm 1972, A.V.Kenheman và Đ.V Khúckhlaieva viết sách: “Lí luận và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non” Đây là đúc kết hàng trăm cơng trình nghiên cứu lĩnh vực tổ chức va giáo dục thể chất cho trẻ.[8] Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu HĐTC nói chung và hình thức tổ chức HĐTC trò chơi vận động, thể dục thể thao… như: 8 - “Tổ chức trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thực trạng và giải pháp” – ThS.Bùi Thị Việt Luận văn thạc sĩ mầm non năm 1996 - “Một số biện pháp tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non” – Đặng Thị Lê Na Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục năm 2011 - “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thể dục sáng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non” – Lê Thị Hồng Nhung Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục năm 2009 - “Một số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi q trình tổ chức trò chơi vận động” – Trần Thị Nguyệt - “Một số biện pháp tổ chức trò chơi vận động nhằm rèn luyện phẩm chất ý chí cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” – Phạm Thị Kiều Anh - “Tổ chức hoạt động tập thể nhằm phát triển kỹ hợp tác cho học sinh khiếm thị lớp chuyên biệt – Nguyễn Thị Hằng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu giới và Việt Nam quan tâm đến khía cạnh khác HĐTC Tuy nhiên chưa có tác giả nào nghiên cứu vấn đề tổ chức HĐTC cho HSKT lớp CB Vì vậy, tìm hiểu biện pháp tổ chức HĐTC cho HSKT lớp CB là vấn đề cần nghiên cứu để phục vụ cho công tác giáo dục trường tiểu học hòa nhập nói chung và trường CB nói riêng 1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.2.1 Trẻ khiếm thị HSKT lớp - Trẻ khiếm thị là trẻ 16 tuổi có khuyết tật thị giác, sau có phương tiện trợ thị gặp nhiều khó khăn hoạt động (sinh hoạt, học tập, vui chơi…) cần sử dụng mắt.[6] - Trẻ khiếm thị phát triển trẻ bình thường khác, chăm sóc, giáo dục phương pháp, phù hợp với lực, đặc điểm nhận thức cá nhân - HSKT lớp là trẻ có khuyết tật thị giác, sau có phương tiện trợ thị gặp nhiều khó khăn hoạt động cần sử dụng mắt học lớp - Tổ chức Y tế Thế giới – 2010 (WHO- 2010) đưa bảng phân loại mức độ thị giác theo ICD- 10, phân loại tổn thương: Loại Thị lực mắt tốt Khả thơng Khả thực Nhẹ khơng có tổn 6/6 (1.0) (70/70)– thương thị giác Tổn thương thị giác vừa 6/18 (0.3) (20/70) 6/18 – 6/60 (3/10) (0.3)(20/70) phải Tôn thương thị giác 6/60 – 3/60 (1/20) (0.05) (20/400) nghiêm trọng Mù 3/60 – 1/60 (0.02) 5/300 (20/1200) 1/60 – St (+)* ( có cảm nhận ánh Mù sáng) St (-) không cảm Mù nhận ánh sáng thường Thị giác bình hành Thị giác bình thường thường Thị giác giảm Nhìn Thị giác giảm nặng Nhìn Mù Nhìn Mù Nhìn Mù Mù Khơng xác định chưa kiểm tra ( * Hoặc đếm ngón tay (CF) mét) 1.1.2.2 Thể chất HĐTC Thể chất là chất lượng thân thể người, là đặc trưng tương đối ổn định hình thái và chức thể hình thành và phát triển bẩm sinh di truyền và điều kiện sống [7] , sử dụng vào thực việc nào học tập, lao động, thể thao… HĐTC là hoạt động thể có tiêu hao lượng HĐTC cho HS tiểu học lớp mang nhiều màu sắc khác nhau, đa dạng hình thức, phong phú thể loại và phù hợp với hứng thú HS Trong số loại hình HĐTC mà HS tiểu học có hứng thú và phổ biến trường là: thể dục, thể thao, trò chơi vận động, du lịch – thể thao… - Hoạt động thể dục là tác động có chọn lọc lên phận thể, lên nhóm bắp, khớp dây chằng và trạng thái chúng co, giãn, căng bắp, đồng thời chúng có tác động đến hoạt động quan thể, tạo khả xác định trương lực, đa dạng bài tập, tập với dụng cụ, tập theo nhạc, hội thao thể dục… 10 10 đỡ GV - Số lượng HS thực động tác hoạt động tăng dần lên Nếu thực nghiệm khảo sát có HS thực chưa đầy đủ, sai nhiều động tác sau thực nghiệm sư phạm, áp dụng biện pháp đề xuất, tất HSKT không tập sai động tác Qua quan sát thực tế, nhóm nghiên cứu thấy HSKT thực sai động tác, HSKT chưa thực đầy đủ, cần giúp đỡ nhắc nhở GV, HSKT thực đầy đủ bài tập, động tác - Sau tham gia thực vận động HĐTC, có HSKT thích theo dõi bạn làm, số HSKT thích làm thêm sau hoàn thành hoạt động 2.3.4.3 Kết thực nghiệm kiểm chứng * Mức độ biểu “Tập trung, ý lắng nghe” Bảng 14: Mức độ biểu “Tập trung, ý lắng nghe” Nhóm ĐC TN Tên hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Mức độ biểu Khơng ý, Có ý Chú ý lắng không theo dõi nghe, thực hoạt động nhãng, lơ là theo yêu cầu GV và bạn (1đ) (2đ) GV (3đ) SL % SL % SL % 40% 60% 0% 40% 60% 0% 60% 40% 0% 60% 40% 0% 0% 20% 80% 0% 20% 80% 0% 0% 100% 0% 0% 100% X 1.6 1.6 1.4 1.4 2.8 2.8 3 Nhìn vào bảng thấy biểu tập trung, ý lắng nghe nhóm thực nghiệm cao nhóm ĐC HSKT nhóm ĐC có biểu khơng ý, khơng theo dõi hoạt động GV và bạn ( tỉ lệ 60%), số HSKT có ý đơi nhãng, lơ là (tỉ lệ 60%) Trong HSKT nhóm TN thường xuyên ý lắng nghe, thực theo yêu cầu cô (tỉ lệ 80%, hoạt động và đạt tỉ lệ 100%) và khơng HSKT có biểu khơng ý, không theo dõi hoạt động bạn và GV Để làm rõ kết thực nghiệm tổ chức HĐTC cho HSKT hai nhóm TN và ĐC, nhóm nghiên cứu tính điểm trung bình nhóm Biểu đồ 4: Mức độ biểu “Tập trung, ý lắng nghe” 61 61 Nhìn vào biểu đồ thấy mức độ biểu tập trung ý lắng nghe hai nhóm TN và ĐC có chênh lệch rõ rệt HSKT nhóm ĐC tham gia HĐTC hoạt động và có điểm trung bình là 1.6 nhiên hai hoạt động và điểm trung bình giảm dần 1.4 Qua quan sát thực tế, nhóm nghiên cứu nhận thấy lý điểm trung bình giảm là giới thiệu HĐTC, GV chưa sử dụng mẩu truyện, lời dẫn mẻ để khơi gợi tò mò HSKT mà sử dụng cách dẫn dắt quen thuộc khiến HS cảm thấy nhàm chán, dễ tập trung khơng lắng nghe Trong điểm trung bình biểu tập trung ý lắng nghe nhóm ĐC tăng dần, tối đa đạt điểm là GV áp dụng triệt để phương pháp tạo tình có vấn đề câu chuyện mở đầu vận động viên điền kinh hoạt động 4, câu chuyện khu vườn bác nông dân bị sạt lở hoạt động 3… Điều chứng tỏ, biện pháp mà nhóm nghiên cứu đề xuất có hiệu giáo dục * Mức độ biểu hiện: “Thực cách độc lập” Bảng 15: Mức độ biểu “Thực cách độc lập” Nhóm 62 Tên hoạt Mức độ biểu 62 X Chờ GV đến Chần chừ, Hứng thú, tận nơi dắt lên dự chờ GV gọi tích cực tự để thực lên để thực giác tham gia động động tác(1đ) động tác (2đ) vận động (3đ) SL % SL % SL % ĐC Hoạt động 60% 40% 0% 1.4 Hoạt động 60% 40% 0% 1.4 Hoạt động 40% 60% 0% 1.6 Hoạt động 60% 40% 0% 1.4 TN Hoạt động 0% 40% 60% 2.6 Hoạt động 0% 40% 60% 2.6 Hoạt động 0% 20% 80% 2.8 Hoạt động 0% 0% 100% Qua bảng số liệu thấy nhóm ĐC, nhiều HS chờ GV đến tận nơi dắt lên để thực động tác (tỉ lệ 60%) và khơng có HS nào hứng thú, tích cực tham gia vận động (tỉ lệ 0%) nhóm TN có nhiều HS hứng thú, tích cực tự giác tham gia vận động (tỉ lệ 100%) và khơng HS nào chờ GV đến tận nơi dắt lên để thực động tác Điều này chứng tỏ mức độ biểu thực cách độc lập HSKT nhóm TN tốt so với HSKT nhóm ĐC Để làm rõ kết thực nghiệm tổ chức HĐTC cho HSKT hai nhóm TN và ĐC, nhóm nghiên cứu tính điểm trung bình nhóm Biểu đồ 5: Mức độ biểu “Thực cách độc lập” 63 63 Điểm trung bình nhóm TN cao so với nhóm ĐC Nhìn vào biểu đồ thấy, điểm trung bình biểu thực cách độc lập nhóm ĐC giữ ngun khơng tăng q nhiều nhóm TN tăng dần Hoạt động là vận động “vượt qua chướng ngại vật” và trò chơi vận động “Cáo và thỏ” GV tổ chức nhóm TN đạt điểm trung bình cao Các HĐTC tổ chức là HĐ quen thuộc, HS thực trước kết thực độc lập hai nhóm lại khác Điều chứng tỏ, biện pháp mà nhóm nghiên cứu đề xuất có hiệu giáo dục * Mức độ biểu hiện: “Mạnh dạn, tự tin thực động tác” Bảng 16: Mức độ biểu hiện: “Mạnh dạn, tự tin thực động tác” X Mức độ biểu Nhóm ĐC 64 Tên hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động GV phải thực HS đứng bên nhắc HS thực (1đ) SL % 80% 60% 100% Chưa mạnh dạn, tự tin; đơi cần đến giúp đỡ GV (2đ) SL % 20% 40% 0% 64 Vui vẻ, mạnh dạn, tự tin thực bài tập, động tác (3đ) SL 0 % 0% 0% 0% 1.2 1.4 TN Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động 4 0 0 80% 0% 0% 0% 0% 2 20% 60% 40% 20% 40% 0% 40% 60% 80% 60% 1.2 2.4 2.6 2.8 2.6 Nhìn vào bảng ta thấy được, kết biểu tự tin, mạnh dạn thực động tác nhóm TN và ĐC có chênh lệch đáng kể Cụ thể là, HĐTC tổ chức, GV luôn phải thực HSKT đứng bên nhắc HSKT nhóm ĐC thực (có hoạt động tỉ lệ lên tới 100%), số bạn chưa mạnh dạn, tự tin, đơi cần đến giúp đỡ GV (hoạt động có tỉ lệ cao đạt 40%) Trong đó, HSKT nhóm TN số bạn chưa mạnh dạn, tự tin cần đến giúp đỡ giáo viên (hoạt động có tỉ lệ cao 60%), lại HSKT vui vẻ, mạnh dạn, tự tin thực bài tập, động tác (tỉ lệ cao đạt 80%) Để làm rõ kết thực nghiệm tổ chức HĐTC cho HSKT hai nhóm TN và ĐC, nhóm nghiên cứu tính điểm trung bình nhóm Biểu đồ 6: Mức độ biểu hiện: “Mạnh dạn, tự tin thực động tác” Nhìn vào biểu đồ, nhóm nghiên cứu nhận thấy điểm trung bình mức độ biểu tự tin, mạnh dạn thực động tác nhóm TN cao nhóm ĐC điểm 65 65 trung bình hoạt động là khác Điều chứng tỏ, biện pháp mà nhóm nghiên cứu đề xuất có hiệu giáo dục * Mức độ biểu “Thực động tác” Bảng 17: Mức độ biểu “Thực động tác” Mức độ biểu Nhóm ĐC TN Tên hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Chưa thực Chưa thực hiện đầy đủ, đầy đủ ,cần có sai nhiều giúp đỡ, nhắc động tác (1đ) nhở GV (2đ) SL 3 0 0 % 60% 60% 80% 40% 0% 0% 0% 0% SL 2 3 % 40% 40% 20% 60% 80% 60% 60% 40% X Thực đầy đủ bài tập, động tác (3đ) SL 0 0 2 % 0% 0% 0% 0% 20% 40% 40% 60% 1.4 1.4 1.2 1.6 2.2 2.4 2.4 2.6 Qua bảng số liệu thấy mức độ biểu thực động tác HSKT nhóm TN cao nhóm ĐC HSKT nhóm ĐC khơng có em nào thực đầy đủ bài tập, động tác (tỉ lệ 0%), học sinh TN có đến bạn thực đầy đủ bài tập, động tác suốt thời gian hoạt động thể chất diễn (tỉ lệ 60%) Số lượng HS chưa thực đầy đủ, sai nhiều động tác nhóm TN khơng bạn nào bị sai động tác, phần lớn học sinh chưa thực đầy đủ động tác, cần đến giúp đỡ giáo viên (tỉ lệ 80%) Trong nhóm ĐC, số lượng học sinh tập sai động tác, chưa thực đầy đủ chiếm đa số (tỉ lệ 60%, hoạt động tỉ lệ 80%) Để làm rõ kết thực nghiệm tổ chức HĐTC cho HSKT hai nhóm TN và ĐC, nhóm nghiên cứu tính điểm trung bình nhóm Biểu đồ 7: Mức độ biểu “Thực động tác” 66 66 Nhìn vào biểu đồ thấy qua hoạt động thể chất tổ chức, điểm trung bình mức độ biểu thực động tác học sinh nhóm TN cao nhóm ĐC Điểm trung bình HSKT thực đúng động tác từ hoạt động1 đến hoạt động theo xu hướng tăng dần từ 2.2 đến 2.6 Nhóm ĐC điểm TB cao đạt 1.6 hoạt động Điều chứng tỏ, biện pháp nhóm nghiên cứu đề xuất có hiệu giáo dục * Mức độ biểu “Có nguyện vọng tự thực thêm” Bảng 18: Mức độ biểu “Có nguyện vọng tự thực thêm” X Mức độ biểu Nhóm Đối chứng 67 Tên hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Khơng thích làm Thích theo dõi Thích thêm, khơng theo bạn làm làm thêm sau dõi hoạt động khơng thích thực hoàn thành GV và bạn thêm (2đ) hoạt động (3đ) khác (1đ) SL 3 % 60% 60% 60% SL 2 67 % 40% 40% 40% SL 0 % 0% 0% 0% 1.4 1.4 1.4 Hoạt động 40% 60% 0% 1.6 Thực Hoạt động 0% 40% 60% 2.6 nghiệ Hoạt động 0% 40% 60% 2.6 m Hoạt động 0% 40% 60% 2.6 Hoạt động 0% 40% 60% 2.6 Nhìn vào bảng số liệu, thấy chênh lệch rõ rệt biểu có nguyện vọng thực thêm kết thực nghiệm kiểm chứng nhóm TN và ĐC Cụ thể là, mức độ không thích làm thêm, khơng theo dõi hoạt động GV và bạn khác, nhóm ĐC có học sinh ( tỉ lệ 60%), nhóm TN khơng có HS nào (tỉ lệ 0%) Mức độ thích theo dõi bạn làm khơng thích thực hiện, nhóm ĐC có HS (tỉ lệ 40%), nhiều là HS hoạt động (tỉ lệ 60%); nhóm TN có học sinh (tỉ lệ 40%) Mức độ cao là thích làm thêm sau hoàn thành nhiệm vụ nhóm ĐC khơng có HS nào (tỉ lệ 0%), nhóm TN có học sinh (tỉ lệ 60%) Đây là biểu có kết đồng và tốt biểu đánh giá Sở dĩ có kết là biện pháp nhóm nghiên cứu đề xuất để tổ chức HĐTC khiến hoạt động trở nên thú vị, hấp dẫn HSKT với điều khiển, dẫn dắt hoạt động GV tạo hội cho HS tham gia hoạt động nhiều Để làm rõ kết thực nghiệm tổ chức HĐTC cho HSKT hai TN và ĐC, nhóm nghiên cứu tính điểm trung bình nhóm Biểu đồ 10: Mức độ biểu “Có nguyện vọng tự thực thêm” 68 68 Nhìn vào biểu đồ thấy, điểm trung bình mức độ biểu có nguyện vọng tự thực thêm HSKT nhóm TN cao nhóm ĐC Điểm trung bình cao nhóm TN đạt 2.6 và nhóm ĐC là 1.6 Điều này chứng tỏ, biện pháp mà nhóm nghiên cứu đề xuất có hiệu giáo dục KẾT LUẬN CHƯƠNG II Qua trình đề xuất và thực nghiệm số biện pháp tổ chức HĐTC cho HSKT lớp CB, rút số kết luận sau: - HSKT lớp CB trường nuôi dạy trẻ em Khiếm thị Hải Phòng có mong muốn tham gia HĐTC, nhiên GV chưa có biện pháp thích hợp nên q trình tổ chức HĐTC chưa tạo hứng thú, tích cực vận động, hăng hái tham gia HĐTC HSKT - Nhóm nghiên cứu đề xuất biện pháp tổ chức HĐTC cho HSKT lớp CB dựa sở lý luận tổ chức HĐTC và kết điều tra, phân tích thực trạng kết hợp với nguyên tắc và yêu cầu đề xuất - Quá trình thực nghiệm tiến hành nhằm kiểm nghiệm tính hiệu số biện pháp đề xuất, đồng thời kết thực nghiệm chứng minh cho giả thuyết khoa học đề 69 69 - Sau thời gian thực nghiệm tuần với 10 HĐTC, nhóm nghiên cứu thấy phần nào tiến HSKT nhóm TN tham gia HĐTC Đây là dấu hiệu đáng mừng hiệu đề xuất biện pháp Tuy nhiên, để có kết luận xác hiệu biện pháp này cần phải có q trình nghiên cứu lâu dài và liên tục KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về mặt lý luận Trên giới và Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm đến khía cạnh khác HĐTC Tuy nhiên chưa có tác giả nào nghiên cứu vấn đề tổ chức HĐTC cho HSKT lớp CB Vì vậy, tìm hiểu biện pháp tổ chức HĐTC cho HSKT lớp CB là vấn đề cần nghiên cứu để phục vụ cho công tác giáo dục trường tiểu học hòa nhập nói chung và trường CB nói riêng HSKT bên cạnh học văn hóa cần tham gia HĐTC để phát triển kỹ định hướng di chuyển, định hướng không gian và có thể khỏe mạnh Vì việc tổ chức HĐTC cho HSKT lớp CB cần phải quan tâm mức có ý nghĩa quan trọng phát triển toàn diện HSKT Để tổ chức HĐTC phù hợp với HSKT, GV phải có biện pháp tổ chức HĐTC phù hợp và sử dụng triệt để biện pháp để HSKT tự tin, hứng thú tham gia HĐTC 1.2 Về mặt thực tiễn Trong trình nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu nhận thấy GV trường Ni dạy trẻ em Khiếm thị Hải Phòng có tổ chức HĐTC cho HSKT mức độ thường xuyên nhiên kết đạt chưa cao, thiếu bền vững và HSKT thực sai động tác, thiếu tính trì suốt thời gian tham gia HĐTC Nguyên nhân là do: - Đồ dùng, dụng cụ trang bị tổ chức HĐTC thiếu - Điều kiện sân bãi hạn chế chưa có sân cỏ nhân tạo, sân cát… - Ít HĐTC phù hợp với HSKT - Cách sử dụng, bố trí dụng cụ chưa khoa học, hợp lý Chưa biết tận dụng nguyên liệu sẵn có thiên nhiên, chưa biết tận dụng vật liệu phế thải để tạo thêm đồ dùng, dụng cụ tổ chức HĐTC 70 70 - GV chưa kích thích thích thú vận động suốt trình tham gia HĐTC HSKT, em tập sai động tác nhiều gặp hoạt động khó em thường đứng im tham gia hoạt động cách máy móc - GV chưa có nhiều biện pháp tổ chức HĐTC cho HSKT Trên sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, nhóm nghiên cứu đề xuất số biện pháp tổ chức HĐTC cho HSKT lớp CB: - Biện pháp 1: Sưu tầm và lựa chọn HĐTC có nội dung bài tập, động tác gắn với thực tiễn, gần gũi với sống HSKT - Biện pháp 2: Hỗ trợ HSKT sử dụng phối hợp giác quan xúc giác, thính giác, cảm giác cơ, cảm giác vận động tham gia HĐTC - Biện pháp 3: Sử dụng hợp lý địa điểm, thiết bị, dụng cụ cần thiết tổ chức HĐTC - Biện pháp 4: Tạo tình có vấn đề ( đặt tên HĐTC, mô tả hoạt động, thi đua, kể chuyện, sử dụng âm nhạc…) - Biện pháp 5: GV thực hành, làm mẫu, giải thích rõ ràng dễ hiểu luật chơi, yêu cầu HĐTC - Biện pháp 6: Tạo mối quan hệ gần gũi GV và HSKT, theo dõi, sửa sai, động viên khuyến khích HS mạnh dạn, tự tin tham gia HĐTC - Biện pháp 7: Nâng dần độ khó nhiệm vụ vận động, cho HS thực lặp lại nhiều lần đạt kết Để giúp GV đánh giá kết tổ chức HĐTC cách xác và toàn diện nhất, nhóm nghiên cứu đề xuất năm dấu hiệu biểu đặc trưng kết tổ HĐTC dựa mức độ hứng thú HSKT tham gia HĐTC sau: - HS tập trung, ý lắng nghe GV tổ chức HĐTC - HS thực vận động HĐTC cách độc lập - HS mạnh dạn, tự tin tham gia HĐTC - HS thực HĐTC - HS có nguyện vọng tiếp tục tham gia HĐTC Khi tiến hành thực nghiệm biện pháp nhóm nghiên cứu thu kết khả quan, HSKT thể hứng thú, tự tin tham gia và thực động tác với HĐTC tổ chức Kết so sánh hai nhóm TN và 71 71 ĐC có chênh lệch Những biểu HSKT nhóm TN tốt so với HSKT nhóm ĐC Như vậy, kết luận biện pháp mà nhóm nghiên cứu đề xuất và thực nghiêm có tính khả thi để kết luận chắn cần phải có thời gian thực nghiệm biện pháp thời gian dài Khuyến nghị Xuất phát từ kết thu qua trình nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu có số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với nhà trường Cung cấp cho GV nhiều tài liệu (sách, báo, tạp chí giáo dục cho HS khiếm thị…) tổ chức HĐTC nhằm giúp GV tham khảo nhiều để rút cho kinh nghiệm cần thiết, lựa chọn HĐTC có nội dung bài tập, động tác gắn với thực tiễn, gần gũi với sống HSKT Tạo điều kiện để GV học tập và nâng cao trình độ chuyên môn Tổ chức buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm việc tổ chức HĐTC cho HSKT nói chung và HSKT lớp CB nói riêng Thường xuyên khuyến khích GV viết sáng kiến kinh nghiệm có đề tài liên quan đến tổ chức HĐTC cho HSKT Tạo điều kiện sở vật chất, điều kiện đồ dùng dụng cụ cho HSKT để hoạt động tổ chức đạt hiệu cao Tổ chức thi đua nhằm tăng hứng thú và có HSKT có điều kiện học và phát triển HĐTC 2.2 Đối với GV Tổ chức nhiều HĐTC có áp dụng triệt để phương pháp mà nhóm nghiên cứu đề xuất Tính đắn giả thuyết khoa học đưa đề tài kiểm chứng bước đầu qua kết thực nghiệm diệp hẹp Những kết nghiên cứu là bước đầu, GV linh hoạt tổ chức, mở rộng phạm vi thực nghiệm để hoàn thiện vấn đề nghiên cứu đề tài GV nên động viên, khuyến khích, cho HSKT làm quen trước với HĐTC trước tổ chức Kết hợp với phụ huynh và GV quản sinh tạo điều kiện cho HSKT tập luyện hoạt động vận động thường xuyên 72 72 Muốn HSKT tự tin, hứng thú, tích cực tham gia HĐTC GV phải là người có lực, nhanh nhẹn, hoạt bạt, có lực sư phạm tốt và có khiếu làm việc với HSKT GV phải không ngừng trau dồi kiến thức, kỹ năng, rèn luyện thân thành người có lực việc tổ chức HĐTC GV cần tìm hiểu đặc điểm phát triển HSKT, hiểu tâm lý, nhu cầu và sở thích HSKT từ lựa chọn HĐTC phù hợp với HSKT và đạt hiệu cao 73 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lý Thị Anh (2005) Một số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động chung có mục đích giáo dục thể chất Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ giáo dục và đào tạo (2009) Chương trình giáo dục chuyên biệt dành cho học sinh khiếm thị cấp tiểu học NXB Giáo dục Nguyễn Kim Dung, Trần Phương Hà (2016) Giáo án tổ chức hoạt động giáo dục thể chất lớp mẫu giáo – tuổi NXB GDVN Trần Thị Hòa (2008) Đại cương giáo dục trẻ khiếm thị Đà Nẵng Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa (2014) Giáo dục tiểu học I NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Đức Minh (2010) Giáo dục trẻ khiếm thị NXB Giáo dục Nguyễn Viết Minh (2007) Phương pháp dạy học thể dục trò chơi vận động cho học sinh tiểu học NXB Giáo dục Đặng Hồng Phương (2015) Lí luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non NXB ĐHSP Đặng Hồng Phương (2012) Phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mầm non NXB ĐHSP 10 Đặng Đức Thao, Trần Tiên Tiến (1998) Thể dục phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ NXB Giáo dục 11 Tổ chức CRS, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục, Bộ giáo dục và Đào tạo (2006) Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cấp tiểu học NXB LĐXH 12 Nguyễn Thị Xuân Trinh (2002) Một số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ Mẫu giáo – tuổi học thể dục Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Trạch Phương pháp giảng dạy thể dục thể thao trường phổ thông NXB thể dục thể thao 14 Bùi Thị Việt Star – Chương trình giáo dục thể chất cho trẻ từ – tuổi Liên Bang Nga Tạp chí GD mầm non số 3/2000 15 Bùi Thị Việt (1996) Lý luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Trường Cao Đẳng Sư phạm Mẫu giáo TW3 Tài liệu dịch sang Tiếng Việt 16 Ghécda Lenéc, Ingơrít Lacman (1980) Rèn luyện thể lực trò chơi cho trẻ từ – tuổi NXB TBTT 74 74 17 Marc Demommé, Madeleine Roy.Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác Người dịch GSTS Nguyễn Quang Thuấn, TS Tống Văn Quán Tạp chí tri thức và công nghệ NXB Thanh niên 75 75 ... chất cho học sinh khiếm thị lớp chuyên biệt” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận và thực trạng tổ chức HĐTC cho HSKT lớp CB, sở đề xuất số biện... cảm ơn bạn sinh viên lớp A – K63 khoa Giáo dục đặc biệt giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Khóa luận chắn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp chân thành thầy cô và bạn sinh viên Hà nội,... trẻ em khiếm thị Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Mục đích: Xây dựng sở lí luận đề tài, làm rõ khái niệm và tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề - Cách tiến

Ngày đăng: 20/01/2018, 03:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w