ẢNH HƯỞNG LASER CÔNG SUẤT THẤP ở các mật độ NĂNG LƯỢNG KHÁC NHAU TRÊN XƯƠNG ổ RĂNG THỎ SAU NHỔ

71 266 1
ẢNH HƯỞNG LASER CÔNG SUẤT THẤP ở các mật độ NĂNG LƯỢNG KHÁC NHAU TRÊN XƯƠNG ổ RĂNG THỎ SAU NHỔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ẢNH HƯỞNG LASER CÔNG SUẤT THẤP Ở CÁC MẬT ĐỘ NĂNG LƯỢNG KHÁC NHAU TRÊN XƯƠNG Ổ RĂNG THỎ SAU NHỔ CHUYÊN NGÀNH: RĂNG HÀM MẶT MÃ SỐ: Người thực hiện: Nguyễn Đình Nguyên Học viên: Cao học 2014 – 2016 Cụm: Bệnh lý phẫu thuật TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 KÝ HIỆU VIẾT TẮT D (Density): Mật độ E (Energy): Năng lượng Hz Hertz J/cm2 Joule/centimet vuông LASER (Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation): Khuếch đại ánh sáng phát xạ cưỡng LILT (Low Intensity Laser Therapy): Liệu pháp Laser công suất thấp LLL (Low Level Laser): Laser công suất thấp LLLT (Low Level Laser Therapy): Liệu pháp Laser công suất thấp mW milliWatt nm Nanometer P (Power): Công suất PD (Power Density): Mật độ công suất T (Time): Thời gian W (Watt): Công suất W/cm2 Watt/centimet vuông λ Bước sóng MỤC LỤC Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Mất xương sinh lý hay bệnh lý trở ngại lớn y khoa nói chung nha khoa nói riêng [50] Mơ xương hầu hết thời gian tồn có tiềm tái tạo lớn, chúng có khả tái tạo cấu trúc lẫn tính chất vật lý Tuy nhiên, với việc tái tạo tồn để đạt cấu trúc tính chất vật lý ban đầu gần khơng thể xương tổn thương không cấp máu đầy đủ, không đạt độ ổn định học ban đầu không đạt độ tăng sinh cao [4] [50] Sau nhổ răng, ổ lại lớp vỏ xương (lamina dura, phiến cứng), khoảng trống hai bờ vết thương bao phủ sợi dây chằng nha chu bị đứt viền biểu mô quanh phần cổ Lành thương ổ trình lành thương thứ phát phức tạp, đòi hỏi nhiều yếu tố sinh học tăng sinh tế bào yếu tố tăng trưởng loại protein khác Quá trình lành thương xương ổ diễn chậm trải qua giai đoạn hình thành cục máu đơng, tổ chức mơ liên kết mạch máu giai đoạn hóa xương [3] [31] [47] Để tạo điều kiện thuận lợi rút ngắn thời gian lành thương, nhiều phương pháp áp dụng y học nhằm cải thiện trình lành thương xương kích thích hóa học, ghép xương, ghép vật liệu sinh học, ghép protein dẫn tạo xương (BMPs)… đặc biệt có ứng dụng Laser cơng suất thấp Thực Laser phát triển mạnh vài thập niên trước đặc biệt lĩnh vực y khoa vi sinh vật, từ phẫu thuật phức tạp đòi hỏi tính thẩm mỹ cao đến phẫu thuật đơn giản hay đơn tạo kích thích đáp ứng sinh học mô xương… [45] [53] Tùy theo mục đích sử dụng, Laser chia làm loại Laser công suất cao Laser công suất thấp [33] Laser công suất thấp nghiên cứu rộng rãi cho thấy có hiệu điều trị nhạy cảm ngà, rối loạn khớp thái dương hàm, dị cảm thần kinh, herpes môi, viêm loét niêm mạc, viêm xương ổ, niêm mạc sau hóa trị xạ trị, khử trùng ống tủy chân răng, thúc đẩy hoạt động tạo xương sau cấy ghép implant…[18] [46] [51] [58] Ngoài ra, laser cơng suất thấp cịn nghiên cứu điều trị lành thương Laser có khả thúc đẩy tái tạo mô chỗ, tái tạo toàn thân, kháng viêm giảm đau Nhiều nghiên cứu cho thấy vị trí tổn thương có tập trung tăng sinh vi tuần hoàn, tăng hoạt hệ thống lympho, tăng sinh tế bào biểu mô nguyên bào sợi, tăng tổng hợp collagen [13] [37] [53], thúc đẩy trình lành thương 2014, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP.HCM tài trợ máy laser cơng suất thấp dịng máy Máy Laser diode GaAlAs (Gallium Aluminium Arsen) AMD LASERS® Với mong muốn đưa máy laser ứng dụng vào lâm sàng với chứng rõ ràng có thơng số lượng hiệu cho bệnh nhân, bước đầu tiến hành nghiên cứu khả kích thích lành thương xương ổ thỏ sau nhổ với đề tài: “Ảnh hưởng Laser công suất thấp mật độ lượng khác xương ổ thỏ sau nhổ” với mục tiêu sau: Mục tiêu tổng quát: Đánh giá đáp ứng xương ổ thỏ sau nhổ chiếu Laser công suất thấp mật độ lượng khác Mục tiêu cụ thể: Đánh giá mơ học mức độ viêm nhóm khơng chiếu, chiếu 23J/cm 2, chiếu 115 J/cm2 thời điểm ngày , 15 ngày 21 ngày sau nhổ Đánh giá mơ học mức độ hình thành chất lượng xương nhóm khơng chiếu, chiếu 23J/cm2, chiếu 115 J/cm2 thời điểm ngày , 15 ngày 21 ngày sau nhổ Đánh giá mơ học độ dày xương xốp nhóm khơng chiếu, chiếu 23J/cm2, chiếu 115 J/cm2 thời điểm ngày , 15 ngày 21 ngày sau nhổ Đánh giá mô học trưởng thành Collagen nhóm khơng chiếu, chiếu 23J/cm2, chiếu 115 J/cm2 thời điểm ngày , 15 ngày 21 ngày sau nhổ Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự lành thương xương 1.1.1 Giải phẩu mơ học Xương Xương có mặt khắp nơi thể giữ vai trị quan trọng Mơ xương thành phần quan trọng cấu tạo xương Ngoài chức chống đỡ vận động, xương cịn bảo vệ, hỗ trợ q trình tạo huyết chuyển hóa phospho – canxi [32] Định nghĩa Xương mô liên kết đặc biệt bị canxi hóa có cấu trúc dạng Cấu tạo gồm tế bào, chất sợi liên kết (Chất sợi liên kết gọi chung chất ngoại bào xương hay chất xương hay chất xương) Lá xương đơn vị cấu tạo mô xương gồm tế bào xương chất xương [1] Về mặt hóa học xương chứa 30% chất hữu 70% chất vô (chủ yếu muối canxi phospho) Mặc dù mức độ khoáng cao xương đổi thành phần chất, ln ln có tượng hủy tạo xương thể thời điểm, kể lớn tuổi Các tính chất hình thái xương thay đổi tùy vào lứa tuổi, điều kiện dinh dưỡng, hoạt động cơ, ảnh hưởng nội tiết tố, phân bố mạch… [1] [32] Về mặt đại thể, xương gồm có dạng xương đặc xương xốp Về mặt vi thể xương có ba loại tế bào q trình hình thành tái khống hóa xương: tạo cốt bào, hủy cốt bào cốt bào Tạo cốt bào: chịu trách nhiệm tổng hợp khung xương trình tăng trưởng, tái khống hóa sữa chữa Nó có nguồn gốc từ tế bào lớp ngoại cốt mạc từ tế bào non tổ chức trung mơ kế cận Tạo cốt bào có khả hình thành xương khơng có khả phân chia hay hoạt động chức khác Kích thước tạo cốt bào khoảng 15-20µm Cốt bào (tế bào xương): có nguồn gốc từ tạo cốt bào, nằm sâu khung xương nối kết với tạo cốt bào tế bào xương khác mỏm bào tương kéo dài xuyên qua ống nhỏ Tế bào xương có dạng dẹt, bầu dục, kích thước 20-60µm Những tế bào xương đóng vai trị quan trọng dinh dưỡng xương, vận chuyển oxy chất chuyển hóa từ máu đến ni dưỡng xương xung quanh qua hệ thống Haver Hủy cốt bào: nhóm tế bào đa nhân (từ đến hàng 100 nhân) Chúng xuất phát từ nhiều nguồn gốc khác từ tế bào xương non đại thực bào đơn nhân tiền hủy cốt bào Kích thước hủy cốt bào tương đối lớn, khoảng 20-100µm Khi tiếp xúc bề mặt xương, màng hủy cốt bào hình thành bờ riềm xâm nhập vào diện xương Những emzym hủy cốt bào phóng thích cathepsin, acid phosphoric gây hủy xương [1] [8] [32] 1.1.2 Q trình lành thương xương Thơng thường đáp ứng xương vùng bao gồm: dọn dẹp mơ vụn, tái lập hệ tuần hồn, tạo khung xương mới, thời giạn lành thương đặc điểm mô học đặc hiệu trình lành thương phụ thuộc vào vị trí chấn thương yếu tố chỗ tồn thân Tương tự mơ mềm, xương lành thương nguyên phát hay thứ phát Lành thương xương nguyên phát xảy hai đầu xương tổn thương tiếp xúc trực tiếp nhau, cố định vững ni dưỡng tốt, cịn lại hầu hết lành thương xương thứ phát Trong lành thương xương thứ phát bao gồm thành lập mô xơ lấp đầy khoảng trống gãy tạo ra, sau mơ xơ thay hồn tồn mơ xương Xương hình thành lành thương thứ phát trải qua q trình tái khống hóa thay đổi phù hợp để hồn tồn đáp ứng chức bình thường trước bị gãy Lành thương xương diễn qua giai đoạn riêng biệt nối tiếp nhau, gồm giai đoạn viêm sớm, giai đoạn sửa chữa giai đoạn tái tạo muộn [8] [32] Trong giai đoạn hình thành cục máu đơng (giai đoạn viêm sớm), máu tụ phát triển vùng tổn thương vài đầu hay vài ngày Những tế bào viêm (như đại thực bào, bạch cầu đơn nhân, tế bào đa nhân) nguyên bào 10 sợi xâm nhập vào xương tác dụng chất trung gian Prostaglandin Điều dẫn đến hình thành mơ hạt, tăng sinh mô mạch, di chuyển tế bào trung mô Các chất dinh dưỡng, oxy cung cấp xương xốp nơi vùng tiếp xúc Việc sử dụng kháng viêm tuần thay đổi đáp ứng viêm ngăn cản lành thương xương Giai đoạn tổ chức mô liên kết mạch máu (giai đoạn sửa chữa, hình thành can xương), nguyên bào sợi nằm chất đệm giúp hổ trợ tăng sinh mạch máu Cùng với trình tăng sinh mạch máu, khuôn collagen tạo tế bào xương tiết khống hóa, dẫn đến hình thành can sẹo mềm xung quanh vùng sửa chữa Xét khả chịu lực, can sẹo yếu đến tuần đầu trình lành thương địi hỏi bảo vệ đầy đủ Cuối cùng, can sẹo hóa xương tạo thành cầu nối xương tân tạo vùng xương Giai đoạn hóa xương (giai đoạn tái tạo, tái khống hóa) Tùy theo khả phục cá nhân tình trạng chỗ, xương từ từ phát triển lấp đầy lỗ hở tạo Thời gian hóa xương thay đổi từ nhiều tuần đến nhiều tháng, thông thường khoảng 3-6 tháng xương tái tạo hồn tồn khơng thấy có khác biệt xương tân tạo xương [3] [8] [32] Để làm rõ trình lành thương, có tác giả chia q trình lành thương xương qua giai đoạn tạo cục máu đông, viêm, tạo sợi, biểu mơ hóa tái cấu trúc xương [4] Trong lành thương xương, nguyên bào sợi biệt hóa thành tiền tạo cốt bào, tiền tạo cốt bào biệt hóa thành tạo cốt bào cuối tạo cốt bào biệt hóa thành cốt bào Sự hoạt động tạo cốt bào bị ảnh hưởng nhiều yếu tố như: di truyền, tuổi tác, sức khỏe, nội tiết, vitamin (C,D), tuần hoàn, đáp ứng miễn dịch thể, vơ khuẩn q trình phẫu thuật Sự cốt hóa tạo cốt bào giảm hoạt động tiêu xương tăng lên [1] [4] 1.1.3 Lành thương xương ổ sau nhổ Quá trình lành thương xương xảy xương bị lộ thúc đẩy thể nổ lực ngăn cản trình viêm xương hoại tử xương Dưới hoạt động hủy cốt 57 Biểu đồ 3.2.2 đánh giá mô học mức độ lành thương chất lượng xương vị trí 1/3 cho thấy mức độ hình thành chất lượng xương nhanh so với 1/3 đỉnh vào ngày thứ 15 sau nhổ răng, nhóm chứng nhóm chiếu 115J/cm2 có mơ liên kết dày đặc, nhóm 23J/cm2 ngày thứ có mơ liên kết dày đặc, ngày thứ 15 ngày thứ 21 bắt đầu biệt hóa khung xương Vào ngày thứ 21, nhóm chứng có biệt hóa khung xương nhiên nhómc chứng cịn diện mơ liên kết dày đặc, chưa biệt hóa thành khung xương Biểu đồ 3.2.3 đánh giá mức độ hình thành chất lượng xương vị trí 1/3 chóp, vùng có q trình diễn nhanh Từ ngày thứ đến ngày thứ 21, nhóm chứng biệt hóa thành khung xương chưa có diện mơ xương, nhóm 23J/cm2 ngày thứ biệt hóa thành mơ xương, nhiên đến ngày thứ 15 ngày thứ 21 có diện mơ xương Vào thời điểm ngày, nhóm chứng nhóm 23J/cm2 biệt hóa khung xương nhóm 115J/cm2 cịn diện mô liên kết dày đặc, phải đến ngày thứ 15 đến ngày thứ 21 có biệt hóa khung xương Như so với nhóm chứng, chiếu LLL mật độ lượng 23J/cm2 kích thích lành thương xương, trình lành thương nhanh chiếu với liều 115J/cm2 gây ức chế q trình lành thương xương 4.4 Mơ học độ dày xương xốp Lành thương xương ổ trình phức tạp, đòi hỏi nhiều yếu tổ tăng trưởng loại protein Quá trình diễn chậm, trải qua giai đoạn, phải nhiều tháng nhiều năm xương ổ trở nên khó phân biệt với xương xung quanh sau nhổ, ổ che kín cục máu đơng [3] [4], sau cục máu đông thu hút di chuyển tế bào trung mơ, yếu tố tăng trưởng, bạch cầu trung tính, đại thức bào… [4] [11] [16] [36] [57] Vài ngày sau trình tạo xơ bắt đầu với phát triển nguyên bào sợi mạch máu với di cư tế bào biểu mô xuống dọc vách xương ổ Vài tuần sau nhổ, xương ổ lắp đầy xương non, xương xốp tăng sinh kích thước, lắng động chất khoáng tạo thành xương bè 58 xương phiến Vùng chóp có khả lành thương nhanh nhờ khả xác nhập xương hoại tử cách bao phủ xương mới, xung quanh vách xương bị tiêu vùi vào xương ổ Đánh giá mơ học độ dày xương xốp thấy mức độ lành thương ổ nhổ, xương xốp có độ dày lớn mức độ lành thương xương tốt Nghiên cứu cho thấy độ dày xương xốp nhóm chứng nhóm chiếu 115J/cm2 khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê thời điểm ngày, 15 ngày 21 ngày sau nhổ Nhóm 23J/cm2 có khác biệt có ý nghĩa nhóm ngày, 15 ngày 21 ngày sau nhổ răng, nhóm ngày 15 ngày (P=0.019) nhóm ngày 21 ngày (P=0.014) Điều cho thấy q trình lành thương xương diễn nhóm 23J/cm2 nhanh so với hai nhóm cịn lại giai đoạn đầu Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê thời điểm ngày, 15 ngày 21 ngày nhóm chứng, nhóm 23J/cm2 nhóm 115J/cm2 Biểu đồ 3.3.1 đánh giá mơ học độ dày xương xốp vị trí 1/3 đỉnh cho thấy nhóm chứng nhóm 115J/cm2 có độ dày xương xốp không tăng đạt độ từ ngày thứ đến ngày thứ 21 Nhóm 23J/cm2 ngày thứ có độ dày xương xốp 3, đến ngày thứ 15 độ dày xương xốp tăng lên độ Biểu đồ 3.3.2 đánh giá độ dày xương xốp vị trí 1/3 giữa, nhìn chung tốc độ lành thương xương vùng nhanh so với 1/3 đỉnh Vào ngày thứ sau nhổ nhóm có độ dày xương xốp từ – 20µm, đến ngày thứ 15 độ dày xương xốp nhóm chứng nhóm 23J/cm2 tăng lên đạt từ 20 – 60µm, nhóm chiếu 115J/cm2 có độ dày xương xốp khơng tăng từ ngày thứ đến ngày thứ 21 sau nhổ có độ dày từ – 20µm Biểu đồ 3.3.3 đánh giá độ dày xương xốp vị trí 1/3 chóp, vùng có mức độ lành thương xương nhanh xương ổ Qúa trình lành thương nhóm có giống Vào ngày thứ 7, nhóm có độ dày xương xốp từ – 20µm Nhưng đến ngày thứ 15 21 sau nhổ răng, nhóm có độ dày xương xốp 20 – 60µm 59 Nghiên cứu khảo sát nhóm cho thấy, thời điểm 21 ngày chưa có nhóm đạt độ dày xương xốp >60µm Có thể cho thấy thời điểm đánh giá nghiên cứu chưa đủ lâu để thấy lành thương xương hoàn toàn Mức độ lành thương xương diễn nhóm 23J/cm2 nhanh so với nhóm cịn lại khác biệt thời điểm ngày, 15 ngày 21 ngày sau nhổ nhóm có ý nghĩa thống kê Mức độ lành thương xương 1/3 đỉnh, 1/3 1/3 chóp khác nhau, vùng 1/3 chóp diễn nhanh so với 1/3 1/3 nhanh so với 1/3 đỉnh, đồng thời quan sát vùng cho thấy vùng chóp khơng có khác biệt nhóm vùng đỉnh có khác biệt nhóm, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê cho thấy LLLT có tác dụng kích thích ức chế lành thương xương giai đoạn đầu, chiếu mật độ lượng 23J/cm2, LLL có tác dụng kích thích lành thương xương so với nhóm chứng; chiếu mật độ lượng 115J/cm2, LLL gây ức chế lành thương xương, độ dày xương xốp nhỏ so với nhóm chứng Như mật độ lượng 23J/cm2 có tác dụng kích thích lành thương xương nhanh so với nhóm cịn lại không nên sử dụng mật độ lượng 115J/cm2 gây ức chế lành thương giai đoạn đầu 4.5 Mô học trưởng thành Collagen Xương đươc cấu tạo 65-70% thành phần vô canxi photphat 3035% thàn phần hữu gồm khung hữu cơ, sợi collagen protein Chất dạng xương khung hữa chưa khống hóa tiết tạo cốt bào, thành phần bao gồm 90% collagen loại I 10% chất nền, khống hóa chất dạng xương làm cho xương trở nên cứng mạnh [32] Qúa trình lành thương thơng thường, tháng cục máu đông chứa đầy fibrin chuyển sang mô hạt tổ chức thành nút collagen, sau collagen tổng hợp liên tục, khống hóa tăng dần mật độ thay hoàn toàn ổ nhổ [37] [42] 60 Tiêu chí để đánh giá mơ học trưởng thành collagen dựa vào đặc tính collagen quan sát kính hiển vi ánh sáng phân cực dựa vào đặc điểm mô liên kết, nguyên bào xương, gai xương xương trưởng thành quan sát với kiển hiển vi quang học [53] Nghiên cứu không thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm chứng nhóm 115J/cm2 thời điểm ngày, 15 ngày 21 ngày sau nhổ Nhưng có khác biệt ý nghĩa nhóm 23J/cm2 thời điểm ngày, 14 ngày 21 ngày sau nhổ răng, khác biệt nhóm ngày 15 ngày (P=0.007), nhóm ngày 21 ngày (P=0.007) Cho thấy trưởng thành Collagen nhóm chiếu 23J/cm2 diễn nhanh so với nhóm chứng nhóm 115J/cm2 đặc biệt thời điểm ngày so vớ 15 ngày 21 ngày Sự khác biệt thời điểm ngày, 15 ngày 21 ngày sau nhổ nhóm chứng, nhóm 23J/cm2 nhóm 115J/cm2 có ý nghĩa thống kê Tại thời điểm ngày, khác biệt nhóm chứng nhóm 23J/cm2 (P=0.030), nhóm 23J/cm2 115J/cm2 (P=0.014) Tại thời điểm 15 ngày, khác biệt nhóm chứng nhóm 23J/cm2 (P=0.008), nhóm 23J/cm2 115J/cm2 (P=0.003) Tại thời điểm 21 ngày, khác biệt nhóm chứng nhóm 23J/cm2 (P=0.008), nhóm 23J/cm2 115J/cm2 (P=0.003) Vào thời điểm trên, thấy khác biệt nhóm 23J/cm2 so với nhóm chứng nhóm 115J/cm2, khơng thấy khác biệt nhóm chứng nhóm 115J/cm2 Biểu đồ 3.4.1 đánh giá trưởng thành collagen vị trí 1/3 đỉnh cho thấy nhóm chứng nhóm 115J/cm2 từ ngày thứ đến ngày thứ 21 khơng có chứng liền xương, ổ nhổ lắp đầy mô liên kết, thời điểm ngày, nhóm 23J/cm2 có diện nguyên bào xương, tế bào xương, đến ngày thứ 15 21 có gai xương cô lặp chưa trưởng thành Biểu đồ 3.4.2 đánh giá trưởng thành collagen vị trí 1/3 giữa, nhìn chung mức độ trưởng thành collagen 1/3 cao so với 1/3 đỉnh Tại thời điểm ngày, nhóm chứng nhóm 115J/cm2 có nguyên bào xương tế bào xương nhóm 23J/cm2 có gai xương lặp chưa trưởng thành Từ ngày 61 thứ đến ngày thứ 21 trưởng thành collagen nhóm 115J/cm2 khơng đổi, có diện nguyên bào xương tế bào xương mà khơng có lặp gai xương chưa trưởng thành Từ ngày thứ 15 đến ngày thứ 21 nhóm chứng lặp gai xương chưa trưởng thành, nhóm chiếu 23J/cm2 có diện xương đặc Biểu đô 3.4.3 trưởng thành collagen vị trí 1/3 chóp, cho thấy trưởng thành collagen nhóm chiếu 23J/cm2 nhanh so với nhóm chứng, nhóm chứng nhanh so với nhóm 115J/cm2 thời điểm ngày, 14 ngày 21 ngày sau nhổ Nhìn chung, mức độ trưởng thành collagen nhóm 23J/cm2 nhanh so với nhóm cịn lại Nhóm chiếu 115J/cm2 có mức độ trưởng thành thấp so với nhóm chứng 4.6 Những khó khăn hạn chế nghiên cứu Thỏ động vật gặm nhấm không kén chọn thức ăn cần chăm sóc cần mẫn, đặc biệt phải ln có thức ăn xanh ngày nắng hay ngày mưa, lượng thức ăn xanh chiếm 90% tổng thức ăn ngày cỏ, rau, củ…., thỏ ăn thức ăn tinh bột khơng lạm dụng dễ mắc bệnh đường tiêu hóa dẫn đến chết Thỏ hay mắc số bệnh bại huyết, ghẻ, cầu trùng, viêm ruột, nấm… để phòng dịch bệnh, cần vệ sinh chuồng trại thống mát, sẽ, kích thước đặt tiêu chuẩn; cho ăn thức ăn sạch, ăn đủ thức ăn thô xanh; uống nước hợp vệ sinh cần phát bệnh kịp thời để chữa trị Mặc dù nghiên cứu hình ảnh X quang xét yếu tố thuận lợi để chọn cối nhỏ thứ bên trái vào nghiên cứu, nhiên tiến hành nhổ thỏ để làm nghiên cứu, gặp nhiều khó khăn như: độ há miệng nhỏ, dụng cụ đưa vào để lèn cắt đứt dây chằng phía gần xa khó, phải chọn nạy chiều cao ngắn trước, đặt đầu nạy tạo với mặt cần nhổ 45 0, di chuyển nạy dọc theo trục dọc răng, sau sử dụng đến nạy dài đến 1/3 ổ răng; cối nhỏ thứ khơng cong 62 nhiên có thiết diện hình trụ có chiếu dài gần hết xương hàm, nên nhổ yêu cầu cần thực thao tác nhẹ nhàng tránh làm gãy xương hàm, động tác nạy dụng cụ Heidermann (hình 2.5) để phá dây chằng nha chu quanh phải thực kỹ, lặp lặp lại nhiều lần nạy đến 1/3 chóp phía gần, xa, ngồi Vì thỏ động vật gặm nhấm, chóp có túi (dental sac) (hình 2.2), nhờ túi mà thỏ mọc lại sau nhổ Để loại bỏ túi răng, sau dây chằng quanh bị phá đứt, dùng kềm kẹp ấn vào xương ổ vài lần sau vừa xoay nhẹ nhàng lơi dọc theo trục dài răng, có vài trường hợp không lấy túi răng, cần loại bỏ cách nạo cách cẩn thận Vì đánh giá mơ học xương, nên trước tiến hành cắt mảnh đọc giải phẫu bệnh, chúng tơi phải chờ khử khống dung dịch EDTA lâu, trung bình khoảng 30 đến 40 ngày, sau mẫu kiểm tra mức độ khử khoáng học (sử dụng dao mỗ cắt qua mẫu) Tuy nhiên tiến hành cắt mảnh, diện cắt khơng đồng đều, khơng qua vùng cần khảo sát, mẫu bị gãy, chồng hay khơng hồn tồn ngun vẹn, mẫu tiến hành cắt nhiều tiêu để nhuộm HE Trichrom Sau nhuộm xong, mẫu với phương pháp nhuộm, chọn tiêu đẹp để đánh giá mô học Nghiên cứu tiến hành 18 thỏ, chia làm nhóm: khơng chiếu, chiếu 23J/cm2, chiếu 115J/cm2; đánh giá thời điểm ngày, 15 ngày 21 ngày Như vậy, thời điểm đánh giá, nhóm có thỏ, đó, đánh giá mô học chia vùng 1/3 đỉnh, 1/3 1/3 chóp để phân tích phi tham số (Kruskall-Wallis Mann-Whitney U) khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Để phân tích phi tham số có ý nghĩa thống kê, thời điểm đánh giá nhóm cần thỏ đề tài cần nghiên cứu rộng hơn, 45 thỏ 63 Chương IV TRIỂN VỌNG ĐỀ TÀI Nghiên cứu ảnh hưởng Laser công suất thấp mật độ lượng khác thỏ sau nhổ bước kiểm định máy laser công suất thấp có khoa (Laser diode GaAlAs AMD LASERS®) trước đưa vào ứng dụng kích thích lành thương sau nhổ răng.Ngồi ra, người làm nghiên cứu mong muốn tìm cơng suất có hiệu đánh giá khả gây hại laser công suất thấp lành thương trường hợp chiếu liều Nếu kết nghiên cứu cho thấy Laser công suất thấp thực có khả kích thích lành thương xương bác sĩ lâm sàng khoa Răng Hàm Mặt mạnh dạn áp dụng Laser công suất thấp chiếu vùng xương bị tổn thương hay khiếm khuyết nhằm kích thích đáp ứng lành thương xương nhanh hơn, hiệu nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 14 15 BỘ, Bộ môn hàm mặt trường đại học y khoa Hà Nội (1979), hàm mặt, tập 2, nhà xuất y học Chi, Đoàn Thị Mỹ (2014), "Hiệu laser cơng suất thấp kiểm sốt đau, sưng khít hàm sau phẫu thuật nhổ khơn hàm lệch"(khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Răng Hàm Mặt, đại học y dược thành phố Hồ chí minh) Lánh, Lê Đức (2009), Phẫu thuật miệng, tập 1, nhà xuất giáo dục Lánh, Lê Đức (2014), Cấy ghép nha khoa, ed Khoa hàm mặt, môn cấy ghép nha khoa, đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất y học Tân, Phạm Duy (2003), "Đánh giá hiệu tác động laser CO2 da thỏ"(Tiểu luận tốt nghiệp bác sĩ Răng Hàm Mặt, đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh) Thái, Trần Minh (2012), Laser bán dẫn công suất thấp, accessed 21/12/2014, from http://hoilaseryhoc.com/hoi-laser-y-hoc-binh-duong/chi-tiet/laser-bandan-cong-suat-thap/109.html Trung, Nguyễn Sào (2010), Giải phẫu bệnh học, nhà xuất giáo dục Việt Nam, 16-25 Trường đại học Y Hà Nội, Viện đào tạo hàm mặt TRƯỜNG (2012), Chấn thương hàm mặt Amid, R., et al (2014), "Effect of low level laser therapy on proliferation and differentiation of the cells contributing in bone regeneration", Laser in Medical Sciences 5(4), pp 163-170 Amler, M.H (1969), "The time sequence of tissue regeneration in human extraction wounds", Oral Surg Oral Med Oral Pathol 27(3), pp 309-318 Araujo, M.G., Bergulundh, T., and Lindhe, J (1997), "On the dynamics of periodontal tissue formation in degree III furcation defects An experimental stydy in dogs", J Clin Periodontal 24(10), pp 738-746 Beck, T.M and Mealey, B.L (2010), "Histologic analysis of healing after tooth extraction with ridge preservation using mineralized human bone allograft", Periodontol, pp 1765-1772 Blaya, D.S., Guimarães, M.B., and et, al (2008), "Histologic study of the effect of laser therapy on bone repair", Contemporary dental practice 9(6) Bornstein, E (2004), "Near-Infrared Dental Diode Lasers Scientific and Photobiologic Principles and Applications", Dent Today 23(3), pp 102-108 Boyne, P.J (1966), "Osseous repair of the postextraction alveolus in man", Oral Surg Oral Med Oral Pathol 21(6), pp 805-813 65 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Cardaropoli, G., Araujo, M., and Lindhe, J (2003), "Dynamics of bone tissue formation in tooth extraction site An experimental study in dogs", J Clin Periodontal 30(9), pp 809-818 Coluzzi, D.J (2004), "Fundamentals of dental lasers: science and instruments", Dent Clin N Am 48(2004), pp 751-770 Convissar, R.A (2010), Principles and practice of laser dentistry Choi, K., et al (2013), "Low-level laser therapy promotes the osteogenic potential of adipose-derived mesenchymal stem cells seeded on an acellular dermal matrix", Biomedical Materials Research 101B(6), pp 919–928 Dale, A and Strauss, R.A (2001), Esthetic Dentistry, Esthetics and laser surgery, chapter 22, pp.441-449 Devlin, H and Sloan, P (2002), "Early bone healing events in the human extraction socket", Int J Oral Maxillofac Surg 31(6), pp 641-645 Ebrahimi, T., et al (2012), "The influence of low intensity laser therapy on bone healing", J Dent (Tehran) 9(4), pp 238-248 Estella, Böhmer (2015), "chapter 10, changes of the cheek teeth", Dentistry in Rabbits and Rodents, pp 195-201 Farouk A.H.AL-Watban, Ph.D, Zhang XY, M.D (2004), "The comparision of effects between Pulsed and CW Lasers on Wound Healing", Journal of clinical laser medicine and surgery 22, number 21, Mary Ann Liebert, Inc, pp 15-18 Firat, E T., et al (2014), "The effect of low level laser therapy on the healing of hard palate mucosa and the oxidative stress status of rats", Oral Pathol Med 43, pp 103-110 Frota, R., et al (2011), "Histological evaluation of bone repair using βtricalcium phosphate", Medicina Oral, Patologia Oral y Cirugia Bucal 16(2), pp 190-194 Fukuoka, H., et al (2011), "Influence of carbon dioxide laser irradiation on the healing process of extraction sockets", Acta Odontol Scand 69(1), pp 33-40 Hamajima, S., et al (2003), "Effect of low-level laser irradiation on osteoglycin gene expression in osteoblasts", Laser Med Sci 18(2), pp 78-82 Huertas, R M., et al (2014), "Effect and clinical implications of the low energy diode laser on bone cell proliferation", Biological research for Nursing 16(2), pp 191-196 Jahangiri, L., et al (1998), "Current perspectives in residual ridge remodeling and its clinical implications: a review", J Prosthet Dent 80 (2), pp 224-237 Júnior, A.N.S., et al (2002), "Computerized morphometric assessment of the effect of low level laser therapy on bone repair: An experimental animal study", Journal of clinical laser medicine & surgery 20(2), pp 83-87 Kalfa, I.H (2001), "Principles of bone healing", Neurosurg Focus 10 66 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Kneebone, W.J (2006), "Practical applications of low level laser therapy", Practical Pain Management Khadra, M., et al (2004), "Enhancement of bone formation in rat calvarial bone defects using low-level laser therapy", Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 97(6), pp 693-700 Khadra, M., et al (2004), "Low-level laser therapy stimulates bone-implant interaction: an experimental study in rabbits", Clin Oral Implants Res 15(3), pp 325-332 Lin, W.L., McCulloch, C.A., and Cho, M.I (1994), "Differentiation of periodontal ligament fibroblasts into osteoblasts during socket healing after tooth extraction in the rat", Anat Rec 240(4), pp 492-506 Lins, R.D.A.U., et al (2010), "Biostimulation effects of low power laser in the repair process", An Bras Dermatol 85(6), pp 849-855 Lopes, C B., et al (2007), "Infrared laser photobiomodulation (830nm) on bone tissue around dental implants: A raman spectroscopy and scanning electronic microscopy study in rabbits", Photomedicine and Laser surgery 25(2), pp 96-101 Marques, L., Holgado, L.A., and et, al (2013), "New LLLT protocol to speed up the bone healing process - Histometric and immunohistochemical analysis in rat calvarial bone defect", Laser Med Sci Matuda, F D S., et al (2007), "Bone repair after osteotomy with diamond burs and CVD ultrasonic tips – histological study in rats", Cienc Odontol Bras 10(3), pp 21-30 Migliario, M., et al (2014), "Laser-induced osteoblast proliferation is mediated by ROS production", Laser Med Sci 29(4), pp 1463-1467 Mirdan, B.M (2012), "A 980nm Diode laser clot formation of the rabbit's dental sockets after teeth extraction", Iraqi J Laser(part B, vol.11), pp 3742 Misch, C E (2008), Implant dentistry, tooth extraction, socket grafting, and barrier membrane bone regeneration, ed 3, Mosby elserver, 876 Mozzati, M., et al (2011), "Influence of superpulsed laser therapy on healing processes following tooth extraction", Photomedicine and Laser surgery 10(10), pp 1-7 Mustafa, N.S., Kashmoola, M.A., and Abbas, A.H (2011), "Histologic evaluation of bone healing following low energy laser irradiation (experimantal study)", MDJ 8(2), pp 202-207 Panduric, D.G., et al (2013), Application of diode laser in oral and maxillofacial surgery, A textbook of advanced oral and maxillofacial surgery, Vol chapter 13 Park, J.B and et, al (2013), "Effects of increased low level diode laser irradiation time on extraction socket healing in rats", Laser Med Sci Parker, S (2007), "Introduction, history of Lasers and laser light production", British Dental Journal 202 (1), pp 21-31 67 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Pinheiro, A L B., et al (2001), "Biomodulatory effects of LLLT on bone regeneration", Laser therapy 13, pp 73-79 Pinheiro, A.L.B and Gerbi, M.E.M.M (2006), "Photoengineering of bone repair processes", Photomedicine and Laser surgery 24(2), pp 169-178 Pirnat, S (2007), "Versatility of an 810 nm Diode Laser in Dentistry: An Overview", Journal of Laser and Health Academy 2007(4) Posten, W., et al (2005), "low-level laser therapy for wound healing: Mechanism and efficacy", Dermatl Surg 31, pp 334-340 Pretel, H., Lizarelli, R.F.Z., and Ramalho, L.T.O (2007), "Effect of low level laser therapy on bone repair histological study in rats", Laser in surgery and medicine 39, pp 788-796 Ribeiro, T P., et al (2010), "Low level laser therapy and calcitonin in bone repair: Densitometric analysis", Photomedicine and Laser surgery 28(1), pp 45-49 Rokn, A.R., Moslemi, N., and et, al (2012), "Histologic evaluation of bone healing following application of anorganic bovine bone and B-tricalcium phosphate in rabbit calvaria", Journal of dentistry, Tehran university of medical sciences 9(1), pp 35-40 Schropp, L., et al (2003), "Bone healing and soft tissue contour changes following single-tooth extraction: a clinical and radiographic 12 month prospective study", Int J Periodontics Restorative Dent 23(4), pp 313-323 Steiner, G.G., et al (2008), "The healing socket and socket regeneration", Compend Contin Educ Dent 29 (2), pp 114-116 Surendranath, P and Arjunkumar, R (2013), "Low level laser therapy - a review", IOSR Journal of Dental and Medical Sciences 12(5), pp 56-59 ... thỏ sau nhổ với đề tài: ? ?Ảnh hưởng Laser công suất thấp mật độ lượng khác xương ổ thỏ sau nhổ? ?? với mục tiêu sau: Mục tiêu tổng quát: Đánh giá đáp ứng xương ổ thỏ sau nhổ chiếu Laser công suất thấp. .. Liệu pháp Laser công suất thấp LLL (Low Level Laser) : Laser công suất thấp LLLT (Low Level Laser Therapy): Liệu pháp Laser công suất thấp mW milliWatt nm Nanometer P (Power): Công suất PD (Power... ảnh hưởng LLLT mật độ lượng khác xương ổ thỏ sau nhổ 29 Chương II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu gồm 18 thỏ đực lông trắng trưởng thành 2,5 tháng tuổi, trọng lượng

Ngày đăng: 19/01/2018, 17:07

Mục lục

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Sự lành thương xương

      • 1.1.1. Giải phẩu và mô học của Xương

      • 1.1.2. Quá trình lành thương xương

      • 1.1.3. Lành thương xương ổ răng sau nhổ

      • 1.2. Tổng quan về Laser

        • 1.2.1. Lịch sử phát minh

        • 1.2.2. Cấu tạo máy Laser

        • 1.2.4. Tương tác giữa Laser và mô sống

        • 1.3. Nghiên cứu tác dụng của liệu pháp Laser công suất thấp trong quá trình lành thương xương

          • 1.3.1. Nghiên cứu ngoài nước

          • 1.3.2 Nghiên cứu trong nước

          • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.2. Phương tiện và dụng cụ

            • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

              • 2.3.2. Qui trình nghiên cứu

              • 2.3.3. Các biến số trong nghiên cứu

              • 2.3.3.1 Cách chiếu: Biến nhị giá (Chiếu, không chiếu)

              • 2.3.3.2 Mật độ năng lượng

              • 2.3.3.8 Mức độ hình thành và chất lượng xương

              • 2.3.3.7 Độ dày xương xốp

              • 2.3.3.9 Sự trưởng thành của collagen

              • 2.3.4. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả mô học

              • 2.3.5. Xử lý và phân tích số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan