Nguyên lý đo áp suất và phân loại Quá trình cần đo Cảm nhận sự thay đổi lực tác động lên Chuyển đổi lực Thành các đại lượng Thiết bị đo áp suất Tín hiệu cơ Tín hiệu điện Tín hiệu k
Trang 1KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VÀ TỰ ĐỘNG HÓA
BÀI GIẢNG
TS LÊ NGỌC TRÂN Email: lengoctranbvu@gmail.com
Trang 2Tổng quan về đo lường, điều khiển và giám sát tự động
Các khái niệm, định nghĩa, nguyên lý của cảm biến
Cảm biến đo lường và ứng dụng
Trang 33.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ
DỤNG CỤ ĐO ÁP SUẤT
Trang 4Áp suất được định nghĩa là lực tác dụng trên một đơn vị diện tích
P = F/A
Áp suất tuyệt đối: là áp suất chênh lệch giữa điểm đo và chân
không tuyệt đối (áp suất bằng 0)
Áp suất dư/tương đối: là áp suất chênh lệch giữa điểm đo và môi trường xung quanh (khí quyển)
Áp suất vi sai: là áp suất chênh lệch giữa hai điểm đo, một điểm được chọn làm điểm tham chiếu
Một số định nghĩa về áp suất
Trang 6Đơn vị đo
Trong hệ SI: Pascal (Pa), 1 Pa = 1 N/m 2 = 10 -5 bar
Châu Âu: bar , Bắc Mỹ: psi , Châu Á: kg/cm 2 , MPa
Đơn vị
áp suất
pascal (Pa)
bar (b)
Một số định nghĩa về áp suất
Trang 7Nguyên lý đo áp suất và phân loại
Quá
trình cần
đo
Cảm nhận sự thay đổi lực tác động lên
Chuyển đổi lực Thành các đại lượng
Thiết bị đo áp suất
Tín hiệu cơ Tín hiệu điện Tín hiệu khí nén
Trang 8Áp kế dạng cơ khí
Áp kế lò xo ống
Cấu tạo và nguyên lý
Trang 9Các dạng
a) Dạng ống chữ C; b, c) dạng ống xoắn
Áp kế lò xo ống
Áp kế dạng cơ khí
Trang 10 Áp kế lò xo ống
Áp kế dạng cơ khí
Trang 11 Áp kế lò xo ống
Áp kế dạng cơ khí
Trang 12 Áp kế dạng màng chắn
Áp kế dạng cơ khí
Trang 13 Áp kế hộp xếp
Cấu tạo và nguyên lý
Được làm bằng đồng, BeCu, Monel etc
Khoản dịch chuyển tỉ lệ với số lượng nếp cuộn
Độ nhạy tỉ lệ thuận với kích thước
Áp suất kiểu hộp xếp có thể phát hiện áp suất thấp hơn kiểu màng
Phạm vi đo từ: 0-5 mmHg to 0-2000 psi
Độ chính xác trong khoản 1% độ giãn
Áp kế dạng cơ khí
Trang 14 Áp kế hộp xếp
Áp kế dạng cơ khí
Trang 15 Áp kế chất lỏng
Dạng chữ U
Áp kế dạng cơ khí
Trang 17g D
d h h
g p
h g p
p d
Áp kế chất lỏng
Áp kế dạng cơ khí
Trang 18Trong loại áp kế này, diện tích mặt cắt ngang của một chân (giếng) là lớn hơn nhiều so với các chân khác Khi áp lực được
áp dụng cho tốt, chất lỏng làm giảm nhẹ so với sự gia tăng chất lỏng trong chân khác
Áp kế chất lỏng
Áp kế dạng cơ khí
Trang 20Kiểu phao
Áp kế chất lỏng
Áp kế dạng cơ khí
Trang 21Áp kế điện
Loại đo điện dung
Gồm 2 bản cực, 1 bản cực cố định, 1 bản cực là màn chắn chịu tác động của áp suất
Đo áp suất dựa vào điện dung của tụ điện
Màng thường sử dụng là metal, ceramic, và silicon
Áp suất được đo với độ nhạy cao Do đo áp suất kiểu điện dung thường dùng đo (áp suất tuyệt đối, sai lệch, đồng hồ đo)
Loại này có nguyên lý hoạt động đơn giản dựa vào giá trị
của điện dung để xác định áp suất Điện dung của tụ được
thay đổi bằng cách thay đổi khoảng cách của cực tụ
Trang 22Áp kế điện
Loại lực căng ( điện trở )
Hoạt động theo nguyên tắc chuyển đổi sự thay đổi của lực thành tín hiệu điện
Điện trở của vật liệu dẫn điện thay đổi phụ thuộc vào áp suất Vật liệu thường dùng là kim loại, chịu sự kéo hoặc nén và thay đổi giá trị điện trở (Strain gauge)
Trang 23 kiểu áp điện trở
Làm việc dựa trên sự biến dạng của cấu trúc màng ( khi có áp suất tác
động đến) được chuyển thành tín hiệu điện nhờ cấy trên đó các phần
tử áp điện trở
Khi lớp màng bị biến dạng uốn cong, các áp điện trở sẽ thay đổi giá trị
Độ nhạy và tầm đo của cảm biến phụ thuộc rất nhiều vào màng và kích
thước, cấu trúc, vị trí các áp điện trở trên màng
Áp kế điện
Trang 24Màng sử dụng trong cảm biến là màng rất nhạy với tác động của áp
suất Bốn điện trở được đặt tại 4 trung diểm của các cạnh màng, 2 cặp điện trở song song với màng và 2 cặp điện trở vuông góc với màng ( để khi màng bị biến đổi thì 2 cặp điện trở này có chiều biến dạng trái ngược
nhau ) Bốn điện trở trên được ghép lại tạo thành cầu Wheatsone
Áp kế điện
kiểu áp điện trở
Trang 25Khi không có áp suất tác động các
điện trở ở trạng thái cân bằng, điện
áp ngõ ra bằng 0 Khi có áp suất tác
động màng mỏng bị biến dạng , các giá trị điện trở thay đổi, cụ thể giá trị các áp điện trở song song với cạnh màng giảm thì giá trị các áp điện trở vuông góc với cạnh màng tăng và ngược lại khi đó sẽ tạo điện
áp ngõ ra khác 0 Sự thay đổi giá trị điện trở phụ thuộc và độ biến dạng của màng, vì vậy bằng cách kiểm tra điện áp ngõ ra đó ta có thể tính toán được áp suất cần đo
kiểu áp điện trở
Áp kế điện
Trang 27Áp điện:
• Dựa vào hiệu ứng áp điện
• Phù hợp cho đo áp suất động
Áp kế điện
Trang 28Loại áp điện
Áp kế điện
Trang 29Áp kế vi sai (đo chênh lệch áp suất)
Một loại cảm biến áp suất kiểu điện dung khác sử dụng một màng ngăn (mặt dẫn điện) ở giữa hai vật dẫn kim loại để tạo ra hai tụ điện Thiết kế
này phổ biến đối với các cảm biến áp suất sai lệch, một phía của cảm
biến được nối với áp suất quá trình #1 và phía kia được nối với áp suất quá trình #2
Trang 30Pressure Transmitter
Trang 31Differential Pressure Transmitter
Trang 32Ứng dụng đo áp suất sai lệch
Trang 33Áp kế vi sai (đo chênh lệch áp suất)
Trang 34Công tắc áp suất (Pressure Switch)
Trang 35Pressure Switch
Trang 36Cảm biến áp suất điện tử
Trang 37Tóm tắt chương 3.2
Định nghĩa về áp suất và đơn vị đo
Nguyên lý đo áp suất và phân loại