1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án môn học: Thi công thủy lợi 2

97 543 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 5,52 MB

Nội dung

Giai đoạnnày vừa giao giữa mùa mưa tháng 1 và nắng Tháng 2 trở đi nên số ngày thicông thực tế là: T=17*18/30+59*28/30=65 ngày  Thời gian đào lớp bảo vệ tiến hành trước công tác Bê tông

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT

1.1 Mở đầu 3

1.2 Căn cứ lập bản vẽ thi công 3

CHƯƠNG II CÁC ĐIỀU KIỆN THIẾT LẬP BẢN VẼ THI CÔNG 4

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 4

2.1.1 Tình hình địa chất tuyến tràn xả lũ: 4

2.1.2 Điều kiện địa chất thuỷ văn: 4

2.1.3 Tình hình thuỷ văn và khí tượng: 4

2.1.4 Tình hình dân sinh kinh tế vùng xây dựng công trình: 6

2.2 NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 6

CHƯƠNG III THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CÔNG TRÌNH 7

3.1 BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO, XỬ LÝ VÀ GIA CỐ HỐ MÓNG 7

3.1.1 Căn cứ lập biện pháp đào hố móng, thuyết minh biện pháp kỹ thuật 7

3.1.2 Xác định phạm vi hố móng, tính khối lượng đào đắp 7

3.1.3 Xác định thời gian thi công và cường độ thi công các loại công tác 10

3.1.4 Chọn và tính toán năng suất, số lượng các loại máy móc thiết bị phục vụ thi công 12

3.1.5 Các biện pháp xử lý và gia cố hố móng 22

3.1.6 Xác định trình tự thi công đào, biện pháp tổ chức đào móng và bố trí thiết bị theo các đợt thi công, các tầng đào 23

3.2 BIỆN PHÁP THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT THÉP CÔNG TRÌNH………20

3.2.1 Căn cứ lập biện pháp thi công bê tông cốt thép, thuyết minh biện pháp kỹ thuật 24

3.2.2 Phân khoảnh đổ bê tông 25

3.2.3 Phân đợt, gán mốc thời gian các đợt đổ bê tông 29

3.2.4 Thiết lập biểu đồ cường độ, biểu đồ cung ứng vật tư thi công đổ bê tông 32

3.2.6 Công tác nghiệm thu và dưỡng hộ Bê tông 51 CHƯƠNG 4

Trang 2

LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH 59

4.1 CƠ SỞ VÀ NGUYÊN TẮC LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ 59

a Cơ sở lập kế hoạch tiến độ 59

b Nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thi công công trình đơn vị 59

4.2 CHỌN VÀ THIẾT LẬP ĐỊNH MỨC NHÂN CÔNG CHO CÁC CÔNG TÁC THI CÔNG 60

4.3 LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH, VẼ CÁC BIỂU ĐỒ NHU CẦU NHÂN LỰC VÀ MÁY MÓC THIẾT BỊ 70

Liệt kê tất cả các hạng mục công việc của công trình dơn vị 70

Tính toán khối lượng các hạng mục của công trình 70

Phân chia các công việc 71

Lập các biểu đồ về nhu cầu nhân vật lực tương ứng cho kế hoạch lập tiến độ 71

4.4 HIỆU CHỈNH ĐỂ CÓ KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG HỢP LÝ VÀ LẬP LẠI CÁC BIỂU ĐỒ NHU CẦU NHÂN VẬT LỰC TƯƠNG ỨNG 71

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG THUỶ LỢI - THUỶ ĐIỆN

Hồ chứa nước X được xây dựng trên suối Trà Câu, thuộc huyện Đức Phổ, tỉnh Quãng Ngãi Vị trí công trình cách thị xã Quãng Ngãi 45km về phía Nam, cách quốc lộ 1A khoảng 14km về phía Tây Hồ chứa có nhiệm vụ tưới tự chảy cho 1500 ha đất canh tác vùng dự án, cấp nước cho khu công nghiệp và dân sinh

 Cấp công trình: cấp III

 Công trình đầu mối hồ chứa X gồm các hạng mục sau: đập dâng nước, tràn xã lũ vàcống lấy nước:

 Đập dâng nước bằng vật liệu địa phương loại đập hỗn hợp nhiều khối

 Tràn xã lũ dạng tràn dọc gồm 3 cửa, kết cấu tràn bằng bê tông cốt thép

 Cống lấy nước dạng ống tròn bằng thép  =120 cm bên ngoài bọc bê tông cốtthép, có bố trí cửa van điều tiết lưu lượng ở hạ lưu, phía thượng lưu bố trí nhàtháp, van sửa chữa và cầu công tác

1.2 Căn cứ lập bản vẽ thi công

Trang 4

CHƯƠNG II CÁC ĐIỀU KIỆN THIẾT LẬP BẢN VẼ THI CÔNG

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

2.1.1 Tình hình địa chất tuyến tràn xả lũ:

Toàn bộ đất đào hố móng tràn gồm 2 lớp:

 Lớp trên cùng là lớp đất tầng phủ thực vật dày trung bình 50 cm cần bóc bỏ

 Phần còn lại là đất cấp III nguồn gốc pha tàn tích

2.1.2 Điều kiện địa chất thuỷ văn:

Do đặc điểm tầng phủ mặt mỏng, đặc trưng thấm của các lớp đất sườn đồi bé nên nước ngầm trong khu vực nghiên cứu nghèo nàn, không có tầng chứa nước chính, chỉ có tầng chứa nước trong khe nứt và chứa nước tạm trong tầng phủ sườn đồi

Biên độ dao động của nước ngầm lớn, ít quan hệ với sông, nguồn bù cấp chính cho

nó là nước mưa Nước ngầm trong vùng là loại bicacbonát clo natri Nước hơi đục không màu sắc, không mùi vị Nước ngầm có dấu hiệu CO2 tự do, ăn mòn bê tông và bê tông cốt thép trong điều kiện công trình chịu cột nước áp lực

Nước mặt: Nước sông là loại nước có Clo Bicacbonat Natri Canxi, không màu sắc không mùi vị

2.1.3 Tình hình thuỷ văn và khí tượng:

Khu vực nghiên cứu nằm ở phía Nam Tỉnh Quãng Ngãi, thuộc ven biển Trung Trung Bộ Vì vậy khí hậu ở đây chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam Hàng năm khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa lũ và mùa khô Mùa lũ bắt đầu từ tháng 10 năm trước đến tháng 1 năm sau, mùa khô từ tháng 2 đến tháng 9

Trong mùa khô thường có lũ tiểu mãn vào tháng 5

 Lưu vực có địa hình thay đổi lớn, chổ thấp nhất tại vị trí tuyến đập +36,50 m chổcao nhất là đỉnh núi cao +574 m, thảm thực vật chủ yếu là cây cối thưa thấp

 Do điều kiện khí hậu, địa hình, địa chất và thảm thực vật của lưu vực tương đốithuận lợi tạo nên dòng chảy dồi dào, song biến động rất lớn vào mùa mưa vàmùa khô Mùa mưa thường chiếm 80 - 90  lượng mưa

* Các đặc trưng khí tượng thuỷ văn:

 Ôn độ không khí bình quân năm là 25,80C

Trang 5

 Ẩm độ tương đối của không khí bình quân năm là 85 , tháng nóng nhất làtháng 6 và mưa nhiều nhất là tháng 11 hàng năm.

1 Nhiệt độ không khí :

 Nhiệt độ không khí trung bình (TCP)

 Nhiệt độ không khí max (Tmax)

 Nhiệt độ không khí min ( Tmin)

 Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm :

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

 Độ ẩm không khí tối thấp ( Umin)

 Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

U min (%) 69 65 56 52 54 59 56 55 62 70 74 75 52

 Độ ẩm tương đối lớn nhất hàng tháng đều đạt tới Umax = 100 

3 Nắng :

 Số giờ nắng trung bình trong ngày là 6.0 giờ

 Số giờ nắng trung bình trong nhiều năm :

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Giờ nắng 3.5 6.1 7.6 6.8 7.5 6.5 7.2 6.1 6.2 4.9 7.8 2.1 6.0

4 Gió :

 Giá trị lớn nhất tính toán thiết kế :

Hướng Nam Đông Nam Tây Nam

Trang 6

2.1.4 Tình hình dân sinh kinh tế vùng xây dựng công trình:

Nhân dân trong vùng hưởng lợi chủ yếu sống bằng nghề nông, bình quân thu nhập đầu người còn thấp Các cơ sở hạ tầng trong vùng dự án chỉ có giao thông là tương đối phát triển, các cơ sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chỉ mới phát triển một số ngành nghề

Do vậy việc đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi và các cơ sở hạ tầng khác nhằm phát triển kinh tế ở trong vùng, nâng cao đời sống nhân dân là rất cần thiết

2.1.5 Tình hình vật liệu xây dựng:

- Cát xây dựng được lấy tại mỏ cát đã khảo sát cách công trình 7 km Cát có chấtlượng tốt, thành phần hạt đạt yêu cầu, trữ lượng đáp ứng đủ yêu cầu xây dựng công trình

- Đá hộc, đá dăm khai thác tại mỏ khảo sát cách công trình 3 km

- Các vật tư khác đựơc chuyển từ Quảng Ngãi đến công trường với cự ly 35 km

1.5.6 Điều kiện giao thông vận chuyển:

Hệ thống đường nội bộ có tổng chiều dài 2500 m nối đường ngoại tuyến với các hạng mục công trình nên điều kiện giao thông tương đối thuận tiện cho việc thi công Đất đào hố móng vận chuyển đến bãi thải cách công trình 3000 m

2.2 NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH

 Hồ chứa X có nhiệm vụ điều tiết năm để:

 Tưới tự chảy cho 1500 ha đất canh tác vùng dự án

 Cấp nước cho khu công nghiệp và dân sinh

 Cấp công trình: cấp III

 Công trình đầu mối hồ chứa X gồm các hạng mục sau: đập dâng nước, tràn xã lũ và

cống lấy nước:

 Đập dâng nước bằng vật liệu địa phương loại đập hỗn hợp nhiều khối

 Tràn xã lũ dạng tràn dọc gồm 3 cửa, kết cấu tràn bằng bê tông cốt thép

 Cống lấy nước dạng ống tròn bằng thép  =120 cm bên ngoài bọc bê tông cốtthép, có bố trí cửa van điều tiết lưu lượng ở hạ lưu, phía thượng lưu bố trí nhàtháp, van sửa chữa và cầu công tác

Trang 7

CHƯƠNG III THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CÔNG TRÌNH 3.1 BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO, XỬ LÝ VÀ GIA CỐ HỐ MÓNG

3.1.1 Căn cứ lập biện pháp đào hố móng, thuyết minh biện pháp kỹ thuật

a Đặc điểm thi công công trình

Đập đất là loại đập hỗn hợp nhiều khối, cống được đặt trên bờ phải đập, tràn xả lũ gồm 3 cửa, kích thước mỗi cửa rộng B = 7.5 (m), nối tiếp với dốc nước và tiêu năng ở mũi phun, toàn bộ kết cấu Tràn được chia thành 8 đoạn, đập có nền đất gồm 2 lớp: lớp trên cùng là lớp đất tầng phủ thực vật dày trung bình 50 cm cần bóc bỏ, phần còn lại là đất cấp III nguồn gốc pha tàn tích

3.1.2 Xác định phạm vi hố móng, tính khối lượng đào đắp

Dựa vào sơ đồ mặt bằng hố móng, ta xác định được mặt cắt cơ bản của hố móng là:

Trang 10

Dựa vào các mặt cắt thiết kế ở trên, ta tiến hành tính toán khối lượng đào hố móng.Để tính toán khối lượng ta áp dụng phương pháp mặt cắt trung bình

Bảng 3.1: Khối lượng thể tích đào của các đoạn

28.72 653.87 12.88 14.90 427.80 9741.31 191.92 C-C 26.94 595.82 9.41

28.88 632.63 11.49 20.48 591.54 12958.83 235.32 D-D 30.82 669.44 13.56

31.62 689.79 13.71 16.02 506.66 11053.17 219.75 E-E 32.42 710.14 13.87

34.64 792.56 11.72 28.47 986.06 22560.82 333.60 F-F 36.86 874.99 9.57

37.56 1056.12 9.22 23.19 870.90 24486.07 213.83 G-G 38.27 1237.25 8.87

3.1.3 Xác định thời gian thi công và cường độ thi công các loại công tác

 Thời gian thi công

Theo kế hoạch ta thi công đào đất hố móng trong năm đầu để đảm bảo cho công tác bêtông và cốt thép tràn Tổng thời gian thi công công tác đất và bêtông cốt thép tràn: T=11 tháng Bắt đầu từ tháng 1 năm 2018

Ở nước ta có khí hậu nhiệt đới, một năm có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô Mùa

mưa bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau Trong mùa khô có lũ tiểu mãn vào tháng 5

Do đó: Đối với các tháng mùa khô (từ tháng 2-đến tháng 9): làm 25-28 (ngày/tháng)

Đối với các tháng mùa mưa (từ tháng 10-đến tháng 1): làm 15-18 (ngày/tháng)

Trang 11

 Căn cứ vào điều kiện địa chất, thủy văn và yêu cầu xây dựng công trình, ta chọn ngàybắt đầu thi công là: 05/01/2018.

 Thời gian chuẩn bị mặt bằng là 9 ngày (từ ngày 27/12/2017 đến ngày 04/1/2018)

 Thời gian bóc tầng phủ là 10 ngày (từ ngày 05/1/2018 đến ngày 14/1/2018) vì là

mùa mưa nên thời gian thi công thực tế là T=10*18/30=6 ngày

 Thời gian đào đất cấp III (đất hố móng) là 81 ngày (từ ngày 15/1/2018 đến ngày 05/4/2017 trong đó từ ngày 16/2 đến 20/2/2018 Nghỉ tết Âm Lịch.) Giai đoạnnày vừa giao giữa mùa mưa (tháng 1) và nắng (Tháng 2 trở đi) nên số ngày thicông thực tế là: T=17*18/30+59*28/30=65 ngày

 Thời gian đào lớp bảo vệ tiến hành trước công tác Bê tông cốt thép (BTCT) 1ngày

 Cường độ thi công các loại công tác

Cường độ thi công các loại công tác được xác định theo công thức sau:

VQT

Trong đó:

 V là khối lượng đất đào đã được tính toàn ở trên (m3)

 T là thời gian thi công thực tế của giai đoạn Thời gian thì công thực tế nàytùy thuộc vào điều kiện khí hậu thủy văn của khu vực dự án

Với thời gian thi công bắt đầu từ ngày 05/01/2018 (cuối mùa mưa, bắt đầumùa khô) nên thời gian thi công thực tế chọn T = 28 ngày/tháng.(T=2528 ngày)

 Công nghệ thi công các loại công tác

a) Bóc tầng phủ

 Máy ủi bóc tầng phủ 0.5m thành đống (Máy ủi là máy thi công chính)

 Máy đào xúc đất tầng phủ lên ôtô vận chuyển đến bãi thải

b) Đào đất hố móng

 Máy đào đào đất từ trên xuống đến cao trình thiết kế với chiều cao tầngđào H chọn, sau đó đổ đất lên ôtô vận chuyển đến bãi thải (Máy đào làthiết bị thi công chính)

 Máy đào đào 1 tầng 5m, phụ thuộc vào loại máy đào

c) Hướng thi công, đường vận chuyển

Trang 12

 Từ ngưỡng tràn về thượng lưu

 Từ dốc nước về hạ lưu

 Đường vận chuyển đảm bảo độ dốc bé hơn 10%

3.1.4 Chọn và tính toán năng suất, số lượng các loại máy móc thiết bị phục vụ thi công

a Máy ủi

 Chọn máy: Do máy ủi chỉ làm nhiệm vụ san ủi tạo mặt bằng, bóc đất tầng mặt, san ủi

những khối đất rơi vãi, các khối đất đào sót của máy đào và san bằng đáy hố móngnên ta chọn máy ủi có sức kéo nhỏ

Dựa vào đặc điểm trên ta chọn máy ủi KOMATSU-NHẬT BẢN loại D60A-6 (Tra

trang 119-sách sổ tay chọn máy thi công-NXBXD-HN2008) có các thông số kĩ thuật

Trang 13

 Loại nhiên liệu sử dụng: Diezel

 Định mức tiêu hao nhiên liệu theo lí thuyết: 21.2 kg/h

 Năng suất lí thuyết: 285 m3/h (phạm vi vận chuyển 60m đất đá)

 Lưỡi ủi: Kiểu thắng với kích thước:

V

.60

(m3/h)

Trong đó:

 Vb (m3): Thể tích khối đất trước khi ben bắt đầu vận chuyển

t m d b

K

K tg

h B V

.2

2

 B (m): Chiều rộng của lưỡi ủi B = 3.97 (m)

 h (m): Chiều cao của lưỡi ủi h = 1.05 (m)

 d (0): Góc nội ma sát trong của đất d (0) = 230

 Km: Hệ số mất đất của máy ủi: Km = 0,9

 Kt: Hệ số tơi của đất Kt = 1.2

Suy ra ta tính được thể tích khối đất trước khi ben bắt đầu vận chuyển là:

2 0

1

V

L L V

L V

+ t0

 t1 (phút) : Thời gian cắt đất

 t2 (phút) : Thời gian vận chuyển đất

 t3 (phút) : Thời gian trở lại nơi đào

 t0 (phút) : Tổng các thời gian nâng hạ lưỡi ủi, thay đổi tốc độ và quay máy, lấy bằng 0.25 phút

 L1, L2 (km) : Chiều dài cắt đất, ủi đất (L1 = 10m ; L2 = 30 m)

Trang 14

 V1, V2, V0 (km/h) : Vận tốc máy ủi tương ứng với các quá trình cắtđất, ủi và vận chuyển đất :Lấy V1 = 3.5 (km/h); V2 = 5 (km/h); V0 =5.5 (km/h).

 Số lượng máy ủi:

 Máy ủi dùng để bóc tầng phủ 0.5m thành đống, ta chọn 1 ngày 1 ca, thời gianthi công thực tế đã tính ở trên là 6 ngày:

uiphonghoa 4387.69

phonghoa

3 ui

Suy ra ta chọn số máy ủi cho bóc phong hóa là: 1(máy).

 Máy ủi được dùng để ủi đất, để dọn khoang đào, Phần sót lại của máy đào20% tổng khối lượng đào đất cần đào Vì vậy phần đất để cho máy ủi dọn là:

Vủi = 0,20 V = 0,2098913.26= 19782.65 (m3)Máy ủi làm việc phụ thuộc vào máy đào nên ta số ngày làm việc của máy ủi bằng với máy đào là 81 ngày, (nghĩa là thời gian làm việc thực tế cũng còn 65 ngày như đã nêu

ở trên), số ca làm việc một ngày là 1 ca, ta có cường độ thi công của máy ủi là:

Trang 15

Số máy ủi cần thiết là:

ui ui

Suy ra ta chọn số máy ủi đào hố móng là: 1(máy).

b Máy đào gầu sấp

 Chọn máy:

Chọn máy đào gầu sấp MISUBISHI HEAVY IND loại MS280 (Tra trang 40 sách sổ

tay chọn máy thi công – NXBXD - HN 2008) với các thông số kĩ thuật sau:

 Động cơ mã hiệu : 8DC 20C với năng suất lí thuyết 170 Cv

 Thời gian quay gầu trung bình của một chu kì: 18.5 s

 Loại nhiên liệu sử dụng: Diezel

 Định mức tiêu hao nhiên liệu theo lí thuyết: 25.74 kg/h

Trang 16

 Năng suất lí thuyết ở mức độ làm việc trung bình: 91.4 m3/h

 Dung tích gầu: 1.2 m3

 Bán kính đào lớn nhất: 11.1 m

 Trọng lƣợng làm việc: 28 tấn

 Năng suất máy đào gầu sấp:

Năng suất máy đào đƣợc xác định theo công thức:

 q (m3): Dung tích hình học của gầu 1.2 m3

 Kd: Hệ số đầy gầu, lấy Kd = 0,9 đối với đất chặt và Kd= 1,05 đối với đấttơi

 Ktg: Hệ số sử dụng thời gian Ktg= 0,85 đối với công tác đào và Ktg= 0,8đối với công tác bóc

 tck: chu kỳ đào kỹ thuật, tck = 18,5 giây

 Kvt: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy Đổ xe : Kvt = 1,1

 Kφ: Hệ số góc quay tay cần, φ = 900

, Chọn Kφ = 1,0

Khi đổ xe : Tck 18.5 1.1 1.0  20.35 s

Chọn thời gian của 1 chu kỳ làm việc là 0.5 phút

Vậy công suất của máy đào là:

TT Tên công việc q(m 3 ) T ck K đ K t K tg K ph N mđ (m 3 /h)

Trang 17

 Số lượng máy đào

 Máy đào dùng để xúc lên ô tô sau khi máy ủi bóc tầng phủ 0.5m thành đống:

Suy ra ta chọn số máy đào là: 1(máy).

 Máy đào được dùng để đào đất hố móng chính

Vđào = 98913.26 (m3)

Ta chọn số ngày làm việc của máy đào là 81 ngày (nghĩa là thời gian làm việc thực

tế còn 56 ngày như đã nêu ở trên), số ca làm việc là 1 ca/ngày, ta có cường độ thi công của máy đào là:

dao dao

Trang 18

Ở đây ta chọn sơ bộ ôtô tải trọng 10.5T để đảm bảo hệ số mg

Chọn ô tô tự đổ: NISAN CD51KD (trang 175- Sổ tay chọn máy thi công- HN2008) với các thông số kĩ thuật sau:

NXBXD- Hãng sản xuất: NISAN DIEZEL MOTORS

 Sức chứa lớn nhất: 10.5 Tấn

 Trọng lượng: 9.125 tấn

 Kích thước:

7.51 m 2.49 m

Trang 19

 Công suất lí thuyết: 300 Cv

 Loạinhiên liệu sử dụng: Dầu diezel

 Định mức tiêu hao nhiên liệu lý thuyết: 45 kg/m3

.q.K K

Trong đó:

 Q (tấn): Tải trọng của ô tô Q = 10.5 (tấn)

 c (Tấn/m3): Khối lƣợng riêng của đất chặt nơi đàoc=1,6 (Tấn/m3)

 q (m3): Dung tích hình học của gầu q=1.2 (m3

1KK

 Kt: Hệ số tơi xốp của đất Kt= 1,15

Như vậy, hệ số đầy gầu cho công tác đào và bóc là:

Trang 20

Công tác đào: mg 10.5 6.99

11.6 1.2 0.9

1.15

(gàu)

11.6 1.2 1.05

1.15

(gàu)

Vậy chọn số gầu để đổ đầy ô tô là 7 gầu với công tác đào và 6 gầu đối với công tác bóc

 Năng suất thực tế của ô tô (N vc )

Nvc =

ck

tg c T

k

V

.60

k q

m

(m3)

Với:

 mg : Số gầu vật liệu đổ đầy ô tô

 q (m3): Dung tích hình học của gầu

 kd : Hệ số đầy gầu, lấy kd = 0,9 đối với đất chặt và kđ= 1,05 đối với đất tơi

 kt : Hệ số tơi xốp của đất kt= 1,15

 ktg: Hệ số sử dụng thời gian lấy ktg=0,85

 Tck (phút) : Thời gian của một chu kì làm việc

Tck = t1 + t2 + t3 + t4 + t5

Với:

 t1 (phút): Thời gian ô tô lùi vào chỗ lấy đất, lấy t1 =1 (phút)

 t2 (phút): Thời gian máy đổ đất đầy ô tô

2

60.m q.K K 60.V Kt

k: Hệ số tăng thời gian vì chờ đợi bất thường, lấy k= 1,1

 t3 (phút): Thời gian vận chuyển đất đến nơi đổ

Trang 21

Vtb1 (Km/h): Vận tốc trung bình của ô tô khi có tải, lấyVtb1 =35 (Km/h)

kc: Hệ số chậm trễ khi khởi động và hãm xe, với L=3 km > 1km ta lấy

Bảng 3.2: Tính năng suất thực tế của ô tô

TT Tên công việc

 Tính toán số lượng ô tô phục vụ cho một máy đào

Số lƣợng ô tô cần thiết (chƣa kể dự trữ) phục vụ cho 1 máy đào đƣợc tính toán thỏa mãn 2 điều kiện sau:

 Điều kiện phát huy năng suất của máy đào

d 1 vc

Nn

N ; n N1 vc Nd

 Công tác bóc tầng phủ: d

1 vc

Trang 22

 Công tác đào hố móng: n2 5.4 2 5.4 1 3.12

Kết hợp cả hai điều kiện nêu trên, ta chọn đƣợc số lƣợng ô tô phục vụ cho 1 máy đào là:

 Công tác bóc tầng phủ: n Max(4.30;2.29) Chọn n = 5 xe

 Công tác đào hố móng: n Max(4.00;3.12) Chọn n = 4 xe

Bảng 3.3: Tổng hợp số lượng máy móc thiết bị

Đất đào

Đất bảo

Phong hóa

Đất đào

Phong hóa Đất đào

Trang 23

1 Công tác chuẩn bị bao gồm:

 Dọn dẹp mặt bằng thi công, phát rừng, dọn dẹp cây cối,…

 Xây dựng công trình tạm: nhà tạm cho công nhân, nhà chỉ huy,…

 Vận chuyển máy móc thiết bị đến công trường

2 Công tác bóc tầng phủ thực vật dày 0.5m

3 Công tác đào hố móng công trình đến độ sâu thiết kế

4 Công tác đào lớp bảo vệ: Tiến hành trước công tác bê tông cốt thép 1 ngày

b Biện pháp tổ chức thi công

 Dây chuyền: máy ủi + máy đào + ổ tô tự đổ

Dây chuyển này được áp dụng cho việc bóc tầng phủ thực vật Trong đó máy ủi là máy chủ đạo

Trang 24

Lợi dụng độ dốc, ta tiến hành bóc từ khu cao đến thấp, máy ủi sẽ cắt đất sau đó dồn thành đống để máy đào xúc lên ô tô đổ ra bãi tập trung cách công trường 3 km về phía hạ lưu

Sơ đồ làm việc đươc thể hiện trên bản vẽ:

 Dây chuyền máy đào+ máy ủi + ổ tô tự đổ:

Máy đào là máy chính làm nhiệm vụ đào đất hố móng, máy ủi làm nhiệm vụ đào các phấn sót và thu gom đất rơi vãi, máy đào xúc đất đổ lên ô tô vận chuyển đến bãi tập trung cách công trường 3 km

Phải thiết kế khoang đào sao cho đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa để có sự hiệu quả giữa các phương tiện

Mục đích của việc thiết kế khoang đào: Để bố trí số lần di chuyển máy là ít nhất khi thi công đào đắp và bố trí sao cho lượng đào sót là nhỏ nhất

Đối với máy đào gầu nghịch: Để giảm bớt sự di chuyển của máy đào ta bố trí các

khoang đào dọc tuyến công trình

 Độ cao của khoang đào: Độ cao của khoang đào phụ thuộc vào lớp đất, dung tích gầu, máy đào, ôtô vận chuyển Đất nền thuộc công trình đất cấp III Tra bảng sơ

bộ chọn H0 = 3m

Độ cao lớn nhất của khoang đào: được giới hạn bởi chiều cao máy đào và tính

chất của loại đất của công trình Theo TCVN 4447:2012 về công tác đất – thi

công và nghiệm thu quy định như sau:

Hmin=1.7 m < H0 < Hmax = (8÷9) m

Độ cao thiết kế của một khoang đào:

H0 HTK Hmax (để tránh sinh ra hàm ếch và đảm bảo an toàn trong thi công)

Ta chọn độ cao của một khoang đào thiết kế là H tk = 5m

3.2 BIỆN PHÁP THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT THÉP CÔNG TRÌNH

3.2.1 Căn cứ lập biện pháp thi công bê tông cốt thép, thuyết minh biện pháp kỹ thuật

Các số liệu ban đầu trong việc căn cứ lập biện pháp thi công bê tông cốt thép

 Cường độ đổ bê tông lớn nhất cho phép Qmax = 28m3/h

 Bản vẽ thiết kế kỹ thuật: mặt bằng, mặt cắt dọc, các mặt cắt ngang và các mặt cắt chi tiết

Trang 25

 Thời gian thi công đổ bê tông cho mỗi đợt đổ (thời gian đổ bê tông liên tục cho phép) T 15 (giờ)

 Thời gian thực hiện thi công bê tông cốt thép công trình bằng tổng thời gian trừ cho thời gian thi công đất Trong đó, tổng thời gian thi công là 11 tháng và thời gian thi công đất là 90 ngày (đã tính thời gian chuẩn bị)

3.2.2 Phân khoảnh đổ bê tông

 Nguyên tắc phân khoảnh đổ bê tông

Đối với công trình tràn xả lũ do diện tích cũng như khối lượng lớn đồng thời do điều kiện thi công nên ta không thể đổ bê tông một lần là xong mà phải tiến hành phân đoạn, phân khoảnh, phân đợt đổ bê tông

Phương pháp phân khoảnh và việc quyết định diện tích, độ cao các khoảnh đổ là một vấn đề quan trọng và phức tạp Kích thước khoảnh đổ lớn hay nhỏ nên căn cứ vào các yếu tố sau đây để quyết định:

 Tính chất của xi măng và thành phần cấp phối của bê tông;

 Năng suất của trạm trộn và công cụ vận chuyển;

 Phương pháp đổ bê tông và phương pháp khống chế nhiệt độ;

 Đặc điểm kết cấu công trình;

 Đặc điểm khí hậu của khu vực xây dựng công trình, …

 Điều kiện phân khoảnh đổ bê tông

*Chiều cao khoảnh đổ:

Các điều kiện để xác định chiều cao khoảnh đổ là:

 Chiều cao của ván khuôn: khoảng đổ càng cao càng tốt vì số khe thi công sẽ ít đi, nhưng cao quá thì khó cố định ván khuôn Khi khoảng đổ cao quá 4m thì việc cố định

Trang 26

 Biện pháp đổ bê tông cũng ảnh hưởng đến chiều cao của khoảnh Nếu đổ bê tông bằng bang chuyền hoặc đổ bê tồn ở những bộ phận nhiều cốt thép mà phải cho bê

tông rơi tự do thì chiều cao của khoảnh không thể vượt quá 3 ~ 4m

a Phân khoảnh theo mặt đứng

 Bê tông có kết cấu bản: '

 Bê tông có kết cấu tường: '

Với H ’ là chiều cao khoảnh đổ

b Phân khoảnh theo mặt bằng

1 Kiểm tra điều kiện thể tích cho phép [V]:

 Nếu V V : phân thêm khe đứng (theo cạnh ngắn B)

 Nếu V V : kiểm tra theo [F]

2 Kiểm tra điều kiện: F F

 [F] là diện tích cho phép của khoảnh đổ

 Ntr là năng suất thực tế của trạm trộn (m3/h), Ntr=24m3/h

 K là hệ số sau lệch trong vận chuyển, k 0.85 0.9 Chọn k = 0.9

 Tnk là thời gian ngưng kết ban đầu của bê tông (h), tnk 1.5 2h Chọn tnk = 2h

 Tvc là thời gian bận chuyển vữa bê tông từ trạm trộn đến khoảnh đổ, chọn 10 phút = 1/6h

Trang 27

 h là chiều cao của mỗi lớp đổ phụ thuộc vào thiết bị chày đầm

B.H F

 Fln F : phân lại khe đứng theo phương cạnh dài L

3 Kiểm tra phương án phân theo cạnh dài L theo mục 2

4 Nếu tiếp tục không thỏa, tăng số lượng khe đứng theo cạnh ngắn B và kiểm tra lại theo mục 2

Bảng 3.4: Kết quả phân khoảnh đổ bê tông kết cấu tràn

Rộng (B)

Trang 29

3.2.3 Phân đợt, gán mốc thời gian các đợt đổ bê tông

a Phân đợt đổ bê tông

Trên cơ sở tính toán khối lượng kết cấu công trình và điều kiện khống chế thể tích của mỗi lần đổ, tính chất phức tạp của mỗi đoạn tràn ta phân chia trình tự đổ như sau:

 Giai đoạn 1: đoạn III, II, I

 Giai đoạn 2: đoạn IV, V, VI, VII

 Giai đoạn 3: đoạn VIII

b Gán mốc thời gian các đợt đổ bê tông

Chọn thời gian thi công (số ca) tùy thuộc vào khoảnh đổ bê tông và cường độ đổ bê tông, dung tích của khoảnh đổ bê tông mà ta chọn thời gian làm việc cho hợp lý Thời gian khống chế mỗi đợt đổ là T = 15h và phải thỏa mãn khối lượng của mỗi đợt đổ, năng lực của mỗi nhà thầu (cường độ thi công cho phép Qmax = 28m3/s)

i i

VQ

t (m

3

/s)

Trang 30

BẢNG 3.5: PHÂN ĐỢT ĐỔ BÊ TÔNG

Trang 32

3.2.4 Thiết lập biểu đồ cường độ, biểu đồ cung ứng vật tư thi công đổ bê tông

Dựa trên văn bản Công bố kèm theo Công văn số 1784/BXD-VP ngày 16 tháng 8 năm 2007 của Bộ xây dựng là ĐỊNH MỨC VẬT TƢ TRONG XÂY DỰNG ta có cấp phối vật tư trong 1 m 3

Bê tông là:

BẢNG 3.6: ĐỊNH MỨC Loại Xi măng: PCB30 Độ sụt: 2 4 cm

Số hiệu Loại vật liệu – quy cách Mac Bê tông

Vật liệu dùng cho 1 m 3

vữa Bê tông

Xi măng (kg)

Cát vàng (m 3 )

Đá (sỏi) (m 3 )

Nước (lít) Phụ gia

01.0011 Đá d max =40mm

[ 40 70 % cỡ 1x2 cm

60 30 %cỡ 2x4 cm]

150 205 0.506 0.884 175

Trang 33

BẢNG 3.7: TÍNH TOÁN VẬT LIỆU CHO CÁC KHOẢNH

Đợt

Thể tích

Trang 35

BẢNG 3.8: TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU

STT Loại BT Thể tích BT Xi măng Cát Đá Nước Thép

1 BT MAC 150 972.272 349.930 437.748 824.201 170.148 0.000

2 BT MAC 200 10455.487 3626.98 4756.38 8895.06 1829.71 1254.66

Trang 36

Xi măng

Trang 37

Nước

Trang 38

Thép

Trang 40

a Hình thức thiết kế, nguyên tắc lắp dựng, tháo dỡ và tác dụng của ván khuôn

Ván khuôn là kết cấu nhằm định hình bêtông theo thiết kế và giữ vững bêtông cố định trong suốt thời gian đổ và ngưng kết Trình tự thi công bao gồm việc dựng lắp ván khuôn, sau đó đổ vữa bêtông vào trong phạm vi ngăn cách của ván khuôn, đợi bêtông đạt cường độ yêu cầu mới được tháo dỡ ván khuôn Trong thời gian đổ và sau khi đổ vữa bêtông, ván khuôn phải chịu các ngoại lực như trọng lượng của vữa bê tông và cốt thép, lực tác dụng khi đầm Do vậy ván khuôn phải kiên cố, vững chắc, không được biến dạng quá lớn để đảm bảo tính chính xác về kích thước mặt ngoài

Công trình tràn xả lũ gồm nhiều bộ phận kết cấu khác nhau: Bản đáy, tường, ứng với mỗi kết cấu có hình thức kết cấu ván khuôn phù hợp

 Kết cấu ván khuôn, giằng, chống, neo phải dựa trên tính toán thiết kế

 Khi chịu áp lực phải đảm bảo độ ổn định, độ vững chắc và mức độ biến dạng phải trong phạm vi cho phép

 Đảm bảo đúng hình dạng, kích thước theo bản vẽ thiết kế

 Lắp dựng ván khuôn

 Khi vận chuyển ván khuôn cần đảm bảo các yêu cầu sau:

 Vận chuyển lên, xuống nhẹ nhàng tránh va chạm, xô đẩy làm ván khuôn bị biến dạng

Ngày đăng: 18/01/2018, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w