1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Com 23 Một số vấn đề về xử lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnhpdf

3 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 57,27 KB

Nội dung

Một số vấn đề xử lý tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh Phân nhóm: Dân Mã tài liệu: Tác giả/Chủ biên: TS Phan Hữu Thư Nhà xuất bản: Tạp chí Luật học - Số 3/1997 Năm phát hành: 1997 Vật mang tin: Báo, Tạp chí Nơi lưu trữ: Thư viện Học viện Hình thức khai thác: Đọc chỗ Download: I Thực trạng vay vốn chấp, cầm cố, bảo lãnh Ngân hàng Trong năm qua, nước bước sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc đơn vị kinh tê, cá nhân vay vốn để kinh doanh tạo nên bầu không khí sơi động Ngân hàng Tuy nhiên, qua thời gian kinh doanh, nhiều nguyên nhân khác nhau, tất đơn vị cá nhân trụ với kinh tế thị trường Nhiều doanh nghiệp cá nhân kinh doanh bị lỗ, không đủ khả trả khoản nợ đến hạn dẫn đến việc Ngân hàng lâm vào tình trạng bị nợ gây phiền phức Nói chung, vay vốn ngân hàng, doanh nghiệp cá nhân có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh ngân hàng Tuy nhiên, đến hạn phải trả nợ vấn đề xử lý tài sản có nhiều khó khăn Có trường hợp Giám đốc doanh nghiệp cố tình tìm cách để lẩn tránh việc trả nợ cố tình dây dưa kéo dài việc trả nợ (Vụ ngân hàng công thương Ba Đình-ICB kiện C E) có trường hợp, nợ bỏ trốn (Vụ Công ty TNHH Hoa Châu), có trường hợp nợ dùng tài sản chấp ngân hàng để chấp vài đơn vị khác Có trường hợp, ngân hàng muốn xử lý tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh lại gặp khó khăn vấn đề thủ tục xử lý Có trường hợp tài sản chấp, bảo lãnh lại bị bán cho người khác (Vụ Công ty TNHH Hoa Châu)Ẫ Tất trường hợp dẫn đến việc ngân hàng không thu hồi vốn, gây nhiều khó khăn cho việc kinh doanh ngân hàng II Các quy định pháp luật chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh để vay vốn ngân hàng Trước Bộ luật dân (BLDS) có hiệu lực pháp luật (01/7/1996) có định số 156/QĐNH ngày 18/11/1989 Tổng Giám đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quy định chấp tài sản vay vốn ngân hàng, Quyết định số 185/QĐ-NH5 ngày 6/9/1994 Thống đốc ngân hàng nhà nước việc ban hành quy chế dịch vụ cầm cố Từ ngày 01/7/1996, BLDS với quy định biệt tài sản dùng để chấp tài sản dùng để cầm cố (Điều 329, Điều 346 BLDS) có hiệu lực pháp luật nên quy định khơng phù hợp Thống đốc ngân hàng Nhà nước có định số 217/QĐ-NH1 ngày 17/8/1996 thay định số 156/QĐ-NH ngày 18/11/1989 Quy chế chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh vay vốn ngân hàng ban hành kèm theo định BLDS dành phần tương đối lớn để quy định cầm cố (từ Điều 329-345), chấp (từ Điều 346-362) bảo lãnh (từ Điều 366-376) Tuy nhiên, quy định BLDS dù dừng lại điểm chung mang tính sở đó, định số 217/QĐ-NH1 Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn chi tiết vấn đề BLDS phân biệt tài sản dùng để chấp với tài sản dùng để cầm cố Theo Điều 329 BLDS tài sản cầm cố phải động sản thuộc sở hữu bên cầm cố tài sản Điều 346 BLDS quy định chấp tài sản việc bên có nghĩa vụ dùng tài sản bất động sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ bên có quyền Các Điều 332, 334, 335, 351, 352, 353, 354, 371, 372 BLDS quy định quyền nghĩa vụ bên cầm cố, bên bảo lãnh Các quy định thể quan điểm quán nhà làm luật khẳng định cầm cố, chấp hay bảo lãnh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ cách hữu hiệu Các quy định quyền bên nhận cầm cố, bên nhận chấp cho thuê trường hợp bên cầm cố, bên chấp không thực thực khơng nghĩa vụ bên nhận cầm cố, bên nhận chấp có quyền yêu cầu xử lý tài sản cầm cố, chấp theo phương thức thỏa thuận theo quy định pháp luật ưu tiên toán III Xử lý tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh Điều 341 Điều 359 BLDS quy định phương thức xử lý tài sản cầm cố chấp Điều 341 BLDS quy định đến hạn thực nghĩa vụ mà bên cầm cố tài sản không thực thực nghĩa vụ không thỏa thuận tài sản cầm cố xử lý theo phương thức bên thỏa thuận bán đấu giá để thực nghĩa vụ Bên nhận cầm cố ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản cầm cố sau trừ chi phí bảo quản, bán đấu giá tài sản Điều 359 BLDS quy định rõ trường hợp đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên chấp không thực thực không nghĩa vụ bên nhận chấp có quyền u cầu bán đấu giá tài sản chấp để thực nghĩa vụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Tuy nhiên, BLDS khơng cụ thể hóa phương thức xử lý Ví dụ, BLDS quy định "hoặc bán đấu giá để thực nghĩa vụ" "có quyền yêu cầu bán đấu giá" việc tổ chức bán đấu giá Bộ luật khơng đề cập Như vậy, BLDS quy định nét chung nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người cho vay vốn Quy định chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh vay vốn ngân hàng ban hành kèm theo định số 217/QĐ-NH1 Thống đốc ngân hàng Nhà nước cụ thể hóa quy định liên quan đến việc xử lý tài sản cầm cố, chấp bảo lãnh Khoản a khoản b Điều 131 quy chế quy định xử lý tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh: "xử lý tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh theo phương thức thỏa thuận hợp đồng như: gán nợ cho bên chấp, cầm cố bảo lãnh tài sản đó; tự đấu giá đề nghị quan có thẩm quyền bán đấu giá Đối với tài sản Doanh nghiệp Nhà nước mà pháp luật có quy định phải quan có thẩm quyền cho phép chấp, cầm cố theo quy định Chính phủ xử lý phải có ý kiến quan có thẩm quyền Trong trường hợp có tranh chấp bên u cầu quan có thẩm quyền giải khởi kiện trước pháp luật" Như vậy, BLDS không đề cập việc tự đấu quy chế ban hành kèm theo định số 217/QĐ-NH1 Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong quy chế dịch vụ cầm cố ban hành kèm theo định số 185/QĐ-NH5 ngày 6/9/1994 Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam khơng nói việc tự đấu nói Điều 16 việc bán tài sản cầm cố thực theo phương thức đấu giá công khai theo quy định pháp luật Rõ ràng, so với văn khác nói xử lý tài sản cầm cố, chấp hành Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 217/QĐ-NH1 Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam cụ thể hóa quyền người nhận cầm cố, chấp điều tạo điều kiện bảo đảm thực nghĩa vụ cách có hiệu qủa Tuy vậy, kể Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 217/QĐ-NH1 không đưa hình thức tổ chức đấu giá cụ thể Trong trường hợp ngân hàng bên nhận cầm cố chấp có quyền tự đấu giá thành phần Hội đồng bán đấu giá tài sản bao gồm thành viên nào? Ngân hàng có quyền tự định thành viên hay bắt buộc phải theo "cơ cấu"? Và trường hợp Hội đồng bán đấu giá tài sản thành lập theo quy định pháp luật Hội đồng gồm ai, định? Thực tiễn vừa qua cho thấy trường hợp Hội đồng bán đấu giá phải bắt buộc bao gồm thành viên luật định vai trò ngân hàng với tư cách bên nhận cầm cố, chấp chủ nợ bên cầm cố, chấp khơng ý nghĩa Thậm chí, nhiều trường hợp bất đồng định giá thành viên dẫn đến việc đấu giá bán không phù hợp với giá thực tế tài sản IV Một vài kiến nghị Theo Điều 52 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 217/QĐ-NH1 Tổng Giám đốc (Giám đốc) ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng đầu tư phát triển, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, Cơng ty tài chính, Quỹ tín dụng nhân dân chủ nhiệm hợp tác xã tín dụng có trách nhiệm ban hành văn hướng dẫn trình tự nghiệp vụ cụ thể, hướng dẫn mẫu hợp đồng chấp, cầm cố tổ chức thực hệ thống với quy chế ban hành Do đó, thiết nghĩ nên có thống cách hiểu quy định trình bày Quy chế để văn hướng dẫn đơn vị phát huy hiệu Chúng xin đề xuất số ý kiến liên quan đến thủ tục xử lý tài sản cầm cố, chấp sau: - Nên quy định cụ thể phương thức xử lý tài sản cầm cố, chấp cụ thể mà bên thỏa thuận với hợp đồng; - Nên soạn thảo hợp đồng mẫu cầm cố, chấp, bảo lãnh nêu rõ phương thức hai bên thỏa thuận xảy vi phạm; - Các hình thức hai bên thỏa thuận với hợp đồng xảy vi phạm, hai bên tổ chức thực mà không cần đến can thiệp quan, tổ chức khác Ví dụ, hai bên thỏa thuận với phương thức tự bán đấu giá tài sản để thực nghĩa vụ sau có vi phạm, bên nhận cầm cố, chấp tự đứng tổ chức Hội đồng bán đấu giá Hội đồng hai bên thỏa thuận hoạt động theo chế công khai, định theo đa số định Hội đồng có hiệu lực thi hành ngay, khơng cần đến can thiệp Tòa án, cơng anẪ - Nên có văn hướng dẫn thành phần Hội đồng bán đấu giá để bên dễ dàng tổ chức lấy việc bán đấu giá Hội đồng bao gồm thành viên ngân hàng đại diện Ban Giám đốc, Ban Kiểm soát, Phòng Tài vụ, Phòng tín dụng đại diện bên cầm cố, chấp đại diện ngân hàng cấp Hội đồng định giá cách bỏ phiếu kín sở có tham khảo giá thị trường tính theo nguyên tắc cộng chia bình quân; - Trên sở hướng dẫn đơn vị theo quy định Điều 52 nêu trên, Thống đốc ngân hàng Nhà nước nên có hướng dẫn thống toàn quốc ... định liên quan đến việc xử lý tài sản cầm cố, chấp bảo lãnh Khoản a khoản b Điều 131 quy chế quy định xử lý tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh: "xử lý tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh theo phương thức... nghĩa vụ bên nhận cầm cố, bên nhận chấp có quyền yêu cầu xử lý tài sản cầm cố, chấp theo phương thức thỏa thuận theo quy định pháp luật ưu tiên toán III Xử lý tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh Điều... dẫn đơn vị phát huy hiệu Chúng xin đề xuất số ý kiến liên quan đến thủ tục xử lý tài sản cầm cố, chấp sau: - Nên quy định cụ thể phương thức xử lý tài sản cầm cố, chấp cụ thể mà bên thỏa thuận

Ngày đăng: 18/01/2018, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w