BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG TS VŨ THU HẠNH Khoa Pháp luật Kinh tế, Đại học Luật Hà Nội Bài đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 3/2007 Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường pháp luật ghi nhận lần Luật Bảo vệ môi trường (Luật BVMT) năm 1993, theo “tổ chức, cá nhân gây tổn hại môi trường hoạt động phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật” Nhưng phải đến Luật BVMT (2005) ban hành, vấn đề đề cập cách rõ ràng Với việc dành riêng điều cho quy định bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường (từ Điều 131 đến Điều 135, Mục 2), Luật BVMT (2005) thể bước tiến đáng kể trình “hiện thực hóa” ngun tắc người gây nhiễm phải trả tiền - nguyên tắc xem đặc trưng lĩnh vực mơi trường Tuy nhiên, để áp dụng trách nhiệm cách đầy đủ thực tế, pháp luật môi trường cần phải quy định rõ ràng, cụ thể việc xác định thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường gây nên [1], trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường I THIỆT HẠI DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG Quan niệm thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường Trên phạm vi giới, tồn song song quan niệm khác thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường: Một là, thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường gồm thiệt hại yếu tố môi trường tự nhiên, hệ động vật, thực vật, đất, nước, khơng khí mà khơng bao gồm thiệt hại tính mạng, sức khỏe tài sản người Cụ thể: Trong số điều ước quốc tế mơi trường có liên quan đến nội dung này, thiệt hại môi trường xác định bao gồm: i Động vật, thực vật, đất, nước yếu tố khí hậu; ii Tài sản vật chất (kể di sản khảo cổ văn hóa); iii Cảnh quan; iv Mối quan hệ tương hỗ yếu tố Những định nghĩa hợp pháp thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường gây nên không bao gồm người tài sản họ [2] Tương tự, Cộng đồng chung châu Âu quan niệm thiệt hại lĩnh vực môi trường thay đổi bất lợi tài nguyên thiên nhiên cản trở đáng kể đến dịch vụ môi trường xảy cách trực tiếp gián tiếp chúng thường biểu dạng sau: i Thiệt hại lồi mơi trường sống tự nhiên chúng; ii Thiệt hại môi trường nước; iii Thiệt hại đất (tức ô nhiễm đất gây nguy đáng kể cho sức khỏe người, bị ảnh hưởng bất lợi kết việc đưa trực tiếp gián tiếp chất, sản phẩm pha chế, sinh vật vi sinh vật vào đất lòng đất) [3] Tại Kazakhstan, thiệt hại mơi trường đề cập gồm thiệt hại gây tài nguyên sinh học từ hồ, sông, đầm lầy; thiệt hại đất, môi trường xung quanh số lượng lồi Tại Kyrgystan, thiệt hại mơi trường bao gồm nước (cung cấp nước sạch, thoát nước mưa, nước thải); khơng khí (ơ nhiễm khơng khí); đất (chơn lấp rác thải đất trồng); thủy sản; cối; rừng; nguồn tài nguyên khoáng sản Tại Phần Lan, trách nhiệm bồi thường thiệt hại đặt thiệt hại môi trường gây nên hoạt động khu vực định kết từ nhiễm đất, nước, khơng khí Tại Canada, thiệt hại môi trường gồm hệ sinh thái nước hệ sinh thái ven bờ; khơng khí, đất, nước thải chất độc hại, hóa chất, yếu tố vật chất khác tràn dầu; nước biển, hệ động vật thực vật biển [4] Tại Hàn Quốc, thiệt hại mơi trường tình trạng gây thiệt hại nghiêm trọng chức vốn có mơi trường tự nhiên săn bắt mức động vật hoang dã thu hoạch mức tài nguyên sinh vật, phá hủy nơi sinh sống chúng, làm xáo động trật tự hệ sinh thái làm tổn hại đến cảnh quan thiên nhiên [5] Quan niệm chung quốc gia nêu thiệt hại mơi trường nhận dạng theo nhiều cách phân tầng khác nhau, từ rộng đến hẹp, từ tổng hợp đến hợp phần, từ môi trường chung đến thành phần môi trường cụ thể, song cho dù tiếp cận góc độ cấp độ thiệt hại mơi trường không bao gồm thiệt hại người tài sản, chúng hậu trực tiếp thiệt hại môi trường [6] Hai là, thiệt hại môi trường không bao gồm thiệt hại đến chất lượng môi trường mà thiệt hại sức khỏe, tài sản cá nhân ô nhiễm môi trường gây nên Cụ thể: Tại Cộng hòa liên bang Nga, định nghĩa thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường gồm thiệt hại sức khỏe cá nhân bị gây cách trực tiếp gián tiếp từ ô nhiễm môi trường [7] Tại Nhật bản, thiệt hại môi trường phân chia thành nhiều loại, thiệt hại sức khỏe tính mạng người (do thể người hấp thụ bị tác động chất độc hại mà sinh bệnh tật thương tổn khác); thiệt hại tài sản (do môi trường sống hệ sinh vật bị nhiễm, suy thối, từ làm giảm suất trồng, vật nuôi như: cá, tôm bị chết ô nhiễm nguồn nước, lúa, hoa màu, cối bị chết nhiễm đất, nhiễm khơng khí ); thiệt hại nguồn tài nguyên thiên nhiên hệ sinh thái (do tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cách mức rừng bị tàn phá, nguồn nước bị cạn kiệt, động, thực vật quí bị sát hại, bị tuyệt chủng, nguồn lợi thủy sinh loài nhạy cảm bị hủy diệt, suy giảm đa dạng sinh học, cân sinh thái bị phá vỡ ); thiệt hại giảm giá trị cảnh quan (do cảnh quan thiên nhiên bị phá vỡ, danh lam thắng cảnh bị tàn phá, di tích lịch sử bị hủy hoại khu du lịch, khu vui chơi, giải trí bị thu hẹp, nhiễm bẩn, uế, có mùi thối, khu di tích bị lấn chiếm, phá dỡ ) Đặc biệt,tại Australia, thiệt hại kể trên, lợi ích văn hóa, lợi ích tình cảm, trí tuệ, lợi ích thẩm mỹ, giải trí (gọi chung lợi ích phi vật chất) coi loại thiệt hại ô nhiễm mơi trường gây [8], lợi ích văn hóa bị xâm phạm thường phát sinh có dự án phát triển xây dựng vùng đất có hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng - vùng đất coi thiêng liêng cộng đồng dân tộc, đặc biệt dân tộc người, thổ dân Quốc gia cho bên cạnh khả xâm phạm đến chất lượng môi trường sống cộng đồng, cơng trình ảnh hưởng lớn đến tình cảm, tín ngưỡng, văn hóa người dân sở Tương tự, phiền toái bối người dân hàng ngày phải chịu tiếng ồn, độ rung mức từ phương tiện giao thông hay tâm trạng buồn rầu trĩu nặng khung cảnh thiên nhiên thân thuộc bị tàn phá xem lợi ích tình cảm trí tuệ bị xâm phạm nhiễm, suy thối mơi trường gây nên Như vậy, theo cách quan niệm thiệt hại mơi trường không bao gồm thiệt hại môi trường tự nhiên mà bao gồm thiệt hại sức khỏe tài sản người Tuy nhiên, đề cập đến loại lợi ích nêu trên, pháp luật nước giới hạn rõ ràng quyền khởi kiện người bị hại Chẳng hạn, Australia, riêng lợi ích thẩm mỹ, giải trí bị xâm hại khơng coi sở khởi kiện vụ án môi trường mà chúng phải đặt mối quan hệ với yếu tố mơi trường cụ thể bị xâm hại Tại Việt Nam, tính từ thời điểm Luật BVMT (2005) ban hành, thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường xác định theo quan niệm thứ hai Theo quy định Điều 131 Luật BVMT (2005), có loại thiệt hại: Thứ nhất, thiệt hại mơi trường tự nhiên Đó suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường, chức năng, tính hữu ích mơi trường thể qua phương diện sau: Mơi trường không gian sinh tồn người; Môi trường nơi cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học (kể vật liệu, lượng, thông tin cần thiết cho sống hoạt động người); Môi trường nơi chứa đựng tiêu hủy chất thải người thải hoạt động Như vậy, hiểu suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường xảy khi: Chất lượng yếu tố môi trường sau bị tác động thấp so với tiêu chuẩn chất lượng môi trường; Lượng tài nguyên thiên nhiên bị khai thác, sử dụng lớn lượng khôi phục (đối với tài nguyên tái tạo) và/hoặc lớn lượng thay (đối với tài nguyên không tái tạo được); Lượng chất thải thải vào môi trường lớn khả tự phân hủy, tự làm chúng Thứ hai, thiệt hại sức khỏe, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường gây Thiệt hại tính mạng, sức khoẻ người thể qua chi phí để cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc, phục hồi chức bị người bị hại khoản thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút bị thiệt hại tính mạng, sức khỏe có ngun nhân từ nhiễm, suy thối mơi trường Thiệt hại tài sản thể qua tổn thất trồng, vật ni, khoản chi phí cho việc sửa chữa, thay thế, ngăn chặn phục hồi tài sản bị thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường gây nên Còn thiệt hại đến lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân thể qua tổn hại lợi ích vật chất, giảm sút thu nhập đáng mà nguyên nhân suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường Trong mối quan hệ với loại thiệt hại thứ nhất, loại thiệt hại thứ hai xem thiệt hại gián tiếp (còn gọi thiệt hại phái sinh hay thiệt hại thứ sinh) - thiệt hại xảy có loại thiệt hại thứ Tuy nhiên, cần lưu ý thiệt hại môi trường tự nhiên thiệt hại tài sản, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khơng phải ln ln hồn tồn tách biệt Trong số trường hợp thiệt hại môi trường tự nhiên khu vực định đồng thời thiệt hại tài sản, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khu vực Ví dụ, suy giảm nguồn lợi thủy sinh vùng biển bị ô nhiễm đồng thời giảm sút thu nhập ngư dân khu vực Điều thiết nghĩ cần lưu ý để tránh trùng lặp xác định loại thiệt hại cụ thể ô nhiễm, suy thối mơi trường gây nên Xác định thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường Xác định thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường vấn đề không đơn giản nước phát triển, nơi mà lý thuyết lượng giá nguồn tài nguyên thiên nhiên, yếu tố môi trường định hình củng cố Theo nghiên cứu chung Chương trình mơi trường Liên Hiệp quốc năm 2000 (UNEP), cách thức xác định thiệt hại môi trường chia thành nhóm sau: Một là, việc xác định giá trị tổn thất môi trường thực tòa án chuyên gia lĩnh vực mơi trường Tại Italia, tòa án có nhiệm vụ xác định thiệt hại mơi trường (còn gọi đánh giá tổn thất mơi trường) [9] Còn trường hợp định lượng cách xác tổn thất thiệt hại ấn định khoản tiền hợp lý có tính đến mức độ nghiêm trọng thiếu cẩn trọng người, chi phí phục hồi lợi nhuận mà người làm hại mơi trường có Tại New Zealand, tòa án phải xem xét tất nhân tố thích hợp bao gồm chi phí phát sinh q trình phục hồi thiệt hại mơi trường để tính tốn khoản bồi thường tiền phạt [10] Hai là, xác định thiệt hại theo phương thức quy khoản tiền cố định Cách thức áp dụng nước Tây Ban Nha, Hungary, Mông Cổ nước châu Mỹ La tinh Ví dụ: Tây Ban Nha, giá trị loại động vật định giá từ 2.500 peseta lên đến 1,5 triệu pesets (đối với động vật có nguy bị tuyệt chủng gấu, mèo rừng Iberia); cá nước có giá từ 100.000 đến 500.000 peseta ; Hungary, người vi phạm phải trả gấp 10 lần giá trị động thực vật bảo vệ đặc biệt bị hủy hoại Ba là, giao cho viên chức hành quyền địa phương xác định thiệt hại Tại Australia(các bang New South Wales Victoria), tổ chức quần chúng lĩnh vực bảo vệ mơi trường giao xác định mức độ thiệt hại môi trường Bốn là, phương thức đánh giá khác, điển hình phương pháp Koch (được sử dụng rộng rãi Cộng hòa Liên bang Đức việc xác định tổn thất bồi hoàn cối bị hủy hoại) Theo phương pháp này, chi phí bồi thường thiệt hại mơi trường bao gồm: i Chi phí (giá mua) thay mới; ii Chi phí trồng chăm sóc ban đầu; iii Chi phí phòng chống cho khỏi bị nguy bật gốc; iv Chi phí chăm sóc thường xun; v Tiền lãi từ số tiền chi phí nêu theo quy tắc kế toán kinh doanh Phương pháp áp dụng phổ biến Bỉ [11] Phương pháp áp dụng phổ biến Bỉ [11] Tại Việt Nam, từ phương diện lý luận thực tiễn cho thấy mờ nhạt mảng kiến thức Hiện tại, đúc rút đôi chút kinh nghiệm từ thực tiễn tự phát giải vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại sức khỏe, tài sản ô nhiễm môi trường gây nên Việc xác định thiệt hại môi trường tự nhiên số lần cố tràn dầu phải nhờ đến tư vấn, giúp đỡ chuyên gia quốc tế Để Việt Nam tự chủ việc xác định thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường gây nên, đặc biệt thiệt hại môi trường tự nhiên, nội dung sau cần phải làm sáng tỏ văn pháp luật hướng dẫn việc xác định thiệt hại môi trường Một là, thành phần môi trường xác định thiệt hại Về lý thuyết, thiệt hại môi trường tự nhiên hiểu thiệt hại tất yếu tố vật chất tạo thành môi trường, đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác Tuy nhiên, thời điểm việc xác định thiệt hại tất thành phần môi trường nêu điều không thực Qua nhiều tranh luận khoa học (ở cấp quốc gia quốc tế), việc xác định thiệt hại môi trường tự nhiên nên bao gồm thiệt hại đất, nước, khơng khí đa dạng sinh học Ngay việc có xem mơi trường khơng khí đối tượng thiệt hại tính bồi thường hay khơng vấn đề chưa hoàn toàn đạt thống ý kiến Do đặc tính khuếch tán mơi trường khơng khí nên khó tính tốn thiệt hại yếu tố môi trường yếu tố môi trường khác Tương tự, thiệt hại đa dạng sinh học cần phải giới hạn thiệt hại hệ sinh thái, loài sinh vật nhiễm, suy thối mơi trường gây nên, để phân biệt với thiệt hại đa dạng sinh học hành vi trực tiếp xâm hại đến giống loài sinh vật, hệ sinh thái, mà chất pháp lý thiệt hại hậu hành vi vi phạm quy định pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học hành vi vi phạm pháp luật môi trường Hai là, mức độ thiệt hại xác định Hiện tại, Luật BVMT (2005)xác định có mức độ suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường, là: i Có suy giảm, ii Suy giảm nghiêm trọng, iii Suy giảm đặc biệt nghiêm trọng (khoản Điều 131) Nhiệm vụ văn hướng dẫn phải lượng hóa cách đầy đủ mức độ suy giảm nêu trên, làm cho việc xác định mức độ thiệt hại Cả từ phương diện lý luận thực tiễn cho thấy khó đo, đếm suy giảm thực tế chức năng, tính hữu ích thành phần môi trường chúng bị ô nhiễm, suy thoái Trong trường hợp cần phải vận dụng phương pháp suy đốn lơgíc, theo thành phần môi trường bị ô nhiễm mức có nhiễm, nhiễm nghiêm trọng, nhiễm đặc biệt nghiêm trọng có nghĩa thành phần mơi trường bị suy giảm tương ứng chức năng, tính hữu ích Điều có nghĩa thiệt hại mơi trường tự nhiên chia làm cấp độ tương ứng với mức suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường Luật BVMT (2005)một lần lại thể phát triển đáng ghi nhận vào tiêu chuẩn mơi trường để lượng hóa mức nhận diện cấp độ ô nhiễm môi trường (Điều 92) Tương tự xác định cấp độ suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường vào mức độ suy thối mơi trường Do mức độ suy thối mơi trường xác định dựa sở số lượng thành phần môi trường bị khai thác, sử dụng mức so với trữ lượng tự nhiên nó; dựa vào mức độ khan thành phần môi trường thực tế hay mức độ ưu tiên Nhà nước việc quản lý, bảo vệ phát triển thành phần môi trường Tuy nhiên, pháp luật chưa có quy định để lượng hóa mức độ suy thối mơi trường nên việc xác định mức độ suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường mơi trường bị suy thối dừng lại mức định tính Để việc bồi thường thiệt hại mang tính khả thi chúng tơi cho thiệt hại tính để đòi bồi thường nên bao gồm suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường cấp độ: nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Với mức thiệt hại không đáng kể, việc xác định thiệt hại môi trường, việc giải bồi thường thiệt hại làm gia tăng bất hợp lý lợi ích xã hội cần phải bảo vệ với chi phí xã hội phải bỏ để bảo vệ lợi ích Ba là, để xác định mức độ thiệt hại Xác định mức độ thiệt hại môi trường thông qua việc xác định phạm vi, giới hạn mơi trường bị suy giảm chức năng, tính hữu ích có lẽ quy định bất cập số quy định thiệt hại môi trường Theo khoản Điều 131, việc xác định phạm vi, giới hạn mơi trường bị suy giảm chức năng, tính hữu ích gồm có: i Xác định giới hạn, diện tích khu vực, vùng lõi bị suy giảm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng; ii Xác định giới hạn, diện tích vùng đệm trực tiếp bị suy giảm; iii Xác định giới hạn, diện tích vùng khác bị ảnh hưởng từ vùng lõi vùng đệm Việc sử dụng thuật ngữ vùng lõi, vùng đệm để mức độ khác suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường gây cho người đọc nhầm lẫn nội dung pháp lý thuật ngữ với thuật ngữ vùng lõi, vùng đệm văn pháp luật bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Để hạn chế nhầm lẫn không đáng có, thuật ngữ vùng lõi, vùng đệm sử dụng Luật BVMT (2005) cần phải đổi thành thuật ngữ vùng hay khu vực trung tâm ô nhiễm (khu vực bị thiệt hại nặng), vùng hay khu vực cận kề ô nhiễm (khu vực bị thiệt hại nhẹ so với khu vực trung tâm) để mức độ khác thiệt hại môi trường Số lượng thành phần mơi trường, loại hình hệ sinh thái, giống lồi bị suy giảm, mức độ thiệt hại loại để xác định mức độ thiệt hại môi trường (khoản Điều 131) Thực tế cho thấy hành vi làm nhiễm mơi trường gây thiệt hại lúc hai nhiều thành phần môi trường Mức độ thiệt hại môi trường trường hợp phụ thuộc vào số lượng nhiều hay yếu tố môi trường bị suy giảm Số lượng thành phần môi trường bị xâm hại lớn thiệt hại gây nặng nề Tương tự, mức độ thiệt hại môi trường phụ thuộc vào giống, loài động thực vật bị thiệt hại Nếu giống lồi bị thiệt hại có mức độ đe dọa, q cao có nghĩa thiệt hại gây môi trường lớn Trong trường hợp này, Danh mục loài động, thực vật hoang dã, quý sở pháp lý giúp cho việc xác định mức độ thiệt hại môi trường dễ dàng Ngoài ra, vùng, khu vực khác có mức độ suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường dùng hệ số (k) để xác định thiệt hại, trừ trường hợp tiêu chuẩn môi trường xác định giá trị hệ số vùng, khu vực Bốn là, để tính tốn thiệt hại Trong số để tính tốn thiệt hại vào chi phí xử lý, cải tạo phục hồi mơi trường chi phí giảm thiểu triệt tiêu nguồn gây thiệt hại (điểm b, c khoản Điều 131) xem có tính khả thi việc xác định thiệt hại, cho việc áp dụng trách nhiệm bồi thường Các lại, tính tốn chi phí thiệt hại trước mắt lâu dài suy giảm chức năng, tính hữu ích thành phần mơi trường; hay thăm dò ý kiến đối tượng liên quan (điểm a, d khoản Điều 131) xem mơ hồ khó áp dụng điều kiện Việt Nam Tính tốn thiệt hại thơng qua chi phí giảm thiểu triệt tiêu nguồn gây thiệt hại hiểu thiệt hại gây cho mơi trường tính tổng chi phí cho nguồn gây nhiễm để đạt mức thải môi trường mà không gây ô nhiễm Khi sở đầu tư để xử lý chất thải khơng gây nhiễm mơi trường, tất nhiên không gây thiệt hại môi trường Như vậy, môi trường bị ô nhiễm, số thiệt hại tổng số chi phí để lắp đặt hệ thống xử lý khí thải, xử lý nước thải, để giữ cho môi trường mức mức tiêu chuẩn chất lượng mơi trường Tính tốn thiệt hại mơi trường thơng qua chi phí xử lý, cải tạo, phục hồi mơi trường hiểu bên gây ô nhiễm môi trường phải bồi thường khoản chi phí bỏ để xử lý ô nhiễm, để loại bỏ yếu tố độc hại có thành phần mơi trường, chi phí để xử lý, cải tạo đất bị nhiễm, để phục hồi độ phì nhiêu đất; chi phí để nạo vét kênh rạch, sơng, hồ, làm môi trường nước II TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG Trên phạm vi giới Việt Nam, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường tiếp cận pháp luật ghi nhận với nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, môi trường cần xem loại “tài sản đồng nhất” [12], xác định giá trị khoa học, kinh tế môi sinh Gây hại mơi trường gây hại đến giá trị nêu Nếu xem xét cách chặt chẽ tác hại gây môi trường tự nhiên không khác tác hại gây người hay với tài sản người chất lượng môi trường bị suy giảm, bị xâm hại cần phải bồi thường cách thỏa đáng Người gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường tổn thất gây môi trường Trách nhiệm trước hết hiểu trách nhiệm cộng đồng, với xã hội người gây hại cho môi trường họ xâm hại tới điều kiện sống chung người Tiếp đến trách nhiệm tổ chức, cá nhân cụ thể nạn nhân xâm hại đó, thể qua việc bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản người bị hại Hai khía cạnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường xác định yếu tố khách thể quan hệ pháp luật môi trường Trong quan hệ pháp luật mơi trường, lợi ích mà bên tham gia quan hệ hướng tới vừa có tính chất cơng (lợi ích cơng) vừa có tính chất tư (lợi ích tư) Trong trường hợp lợi ích công cộng, lợi ích cộng đồng phải ưu tiên bảo vệ Điều có nghĩa cần phải có phân định trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường tự nhiên với trách nhiệm bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản người Sự phân định nên thể qua quy định mức bồi thường, hình thức phương thức bồi thường Chẳng hạn thiệt hại sức khỏe, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân gây nhiễm, suy thối mơi trường, bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường phương thức bồi thường Còn thiệt hại môi trường tự nhiên, người gây thiệt hại lựa chọn mức bồi thường, hình thức bồi thường phương thức bồi thường theo quy định pháp luật Thứ hai, quan hệ pháp luật lĩnh vực mơi trường phát sinh chủ thể mà không cần đến sở pháp lý làm tiền đề (như quan hệ hợp đồng hay quan hệ công vụ), nên bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm nghĩa vụ bảo vệ mơi trường trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Đây loại trách nhiệm phát sinh tác động trực tiếp quy phạm pháp luật mà khơng cần có thỏa thuận trước chủ thể Sự trùng hợp số nội dung có liên quan đến quyền nghĩa vụ bảo vệ môi trường thỏa thuận hay cam kết không làm ảnh hưởng đến áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường theo luật định Thứ ba, mơi trường bị xâm hại từ nhóm nguyên nhân: Một là, nguyên nhân khách quan tác động đến môi trường không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người, bão, lũ lụt, động đất, hạn hán Những trường hợp không làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường tổ chức, cá nhân [13]; Hai là, yếu tố chủ quan hoạt động người gây từ việc khai thác, sử dụng yếu tố môi trường hay từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác [14] Đối với trường hợp này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường phát sinh có đủ dấu hiệu cấu thành trách nhiệm pháp lý dân Thậm chí loại trách nhiệm phát sinh người gây thiệt hại khơng có lỗi Điều 624 Bộ luật Dân (2005) quy định “Cá nhân, pháp nhân chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật, kể trường hợp người gây ô nhiễm môi trường khơng có lỗi” Tại nhiều nước “trách nhiệm dân tuyệt đối” loại trách nhiệm áp dụng phổ biến lĩnh vực môi trường [15] Thứ tư, trách nhiệm bồi thường thiệt hại mơi trường có mối quan hệ định với trách nhiệm khắc phục tình trạng mơi trường bị nhiễm Thơng thường, quan hệ pháp lý khác có liên quan đến bồi thường thiệt hại, người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại gây giải phóng khỏi quan hệ với người bị hại Nhưng lĩnh vực môi trường, người làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại thường phải thực đồng thời hai biện pháp: i Khắc phục tình trạng môi trường bị ô nhiễm; ii Bồi thường thiệt hại mơi trường Tác dụng biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường hạn chế, ngăn chặn phạm vi ảnh hưởng, khả lây lan ô nhiễm môi trường, đồng thời làm giảm nhẹ thiệt hại ô nhiễm môi trường gây Tác dụng bồi thường thiệt hại bù đắp tổn thất người, tài sản giá trị sinh thái bị Trách nhiệm áp dụng biện pháp khắc phục nhiễm mơi trường mang tính chất biện pháp cưỡng chế hành chính, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành định, bồi thường thiệt hại lại loại trách nhiệm dân thỏa thuận xác lập theo ý chí bên Tuy nhiên, lĩnh vực mơi trường hai loại trách nhiệm có mối quan hệ chặt chẽ với số trường hợp thay (chuyển hóa) cho nhau, đặc biệt xuất thiệt hại môi trường tự nhiên mà không xuất thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản tổ chức, cá nhân Nếu việc khắc phục tình trạng mơi trường bị nhiễm, suy thối người bị hại tiến hành chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại tính tổng giá trị thiệt hại để đòi bồi thường Còn trường hợp người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tự thực biện pháp khắc phục tình trạng mơi trường bị nhiễm họ giải phóng giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Thứ năm, nhiều người gây thiệt hại tình trạng phổ biến lĩnh vực môi trường Luật BVMT (2005) quy định trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân gây nhiễm mơi trường quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường có trách nhiệm phối hợp với bên liên quan để làm rõ trách nhiệm đối tượng việc khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường Tuy nhiên, thực tế không dễ dàng xác định xác mức độ gây hại đến mơi trường đối tượng Bồi thường thiệt hại theo phần giải pháp pháp luật dân tính đến trường hợp Tuy nhiên, để đảm bảo công áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường cho người gây thiệt hại chứng minh mức độ mà gây thiệt hại mơi trường khơng đáng kể họ phải bồi thường thiệt hại theo phần tương ứng với mức độ gây hại Nghĩa vụ chứng minh thuộc đối tượng gây thiệt hại giúp tổ chức, cá nhân nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường nâng cao lực tự bảo vệ lĩnh vực Ngồi ra, cần tính đến tình không áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho đối tượng đơn giản thiệt hại mơi trường kết tượng tích tụ cộng dồn ảnh hưởng tới môi trường, đối tượng lại tác động không mức giới hạn tới môi trường [16] Thứ sáu, thời hạn áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực mơi trường vấn đề nhiều tranh cãi Thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời trở thành nguyên tắc luật định, song lĩnh vực môi trường, giá trị thiệt hại môi trường thường lớn khó xác định nên tuyệt đại đa số trường hợp việc áp dụng trách nhiệm bồi thường toàn kịp thời thiệt hại điều khó thực Pháp luật cần có quy định mang tính linh hoạt lĩnh vực Chẳng hạn người gây thiệt hại mơi trường bồi thường lần nhiều lần khoảng thời gian tối đa số năm định kể từ ngày áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bên cạnh đó, cần cân nhắc đến quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Theo Luật dân thời hạn hai năm kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm Song cần tính đến lĩnh vực mơi trường, ngày quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại khơng hồn tồn trùng khít với ngày phát sinh thiệt hại thực tế Thiệt hại người bị nhiễm chất phóng xạ, nhiễm hóa chất độc hại ví dụ điển hình Nên pháp luật mơi trường cần hướng tới việc quy định thời hiệu khởi kiện gắn với ngày mà thiệt hại thực tế xảy cần có khoảng thời gian dài năm Thứ bảy, áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường, Việt Nam không xem xét đến cam kết quốc tế vấn đề Ngày 17/6/2004 Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 có hiệu lực Việt Nam (International Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage - viết tắt CLC 92) Đây pháp lý quan trọng để phía Việt Nam yêu cầu đối tượng gây ô nhiễm môi trường từ cố tràn dầu phải bồi thường thiệt hại môi trường cách thỏa đáng Một số nội dung sau thể bước phát triển Công ước CLC 92 Một là, xảy nhiễm dầu chủ sở hữu tàu đền bù thiệt hại ảnh hưởng đến mơi trường mà phải đền bù thiệt hại kinh tế ô nhiễm dầu gây nên; hai là, mức bồi thường vào lượng dầu tràn vào trọng tải tàu Ví dụ, tàu chở dầu có tổng dung tích 5.000 trọng tải mức bồi thường cao đến triệu SDR (tương đương 3,8 triệu USD); tàu chở dầu từ 5.000 đến 140.000 ngồi triệu SDR, tính thêm 538 USD nữa; tàu 140.000 trở lên phải bồi thường tối đa 76,5 triệu USD Ba là, phạm vi khu vực bị ô nhiễm tính bồi thường bao gồm vùng đặc quyền kinh tế thay phạm vi lãnh hải quốc gia bị ô nhiễm Thiết nghĩ cách tiếp cận nêu trên, đặc biệt việc ấn định mức bồi thường thiệt hại vào lượng dầu tràn, loại dầu tràn, trọng tải phương tiện trở dầu, đặc điểm hệ sinh thái vùng tràn dầu cần Việt Nam tham khảo trình ban hành quy định bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường Tóm lại, bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường Việt Nam vấn đề từ phương diện lý luận thực tiễn Nhận thức cách đầy đủ nội dung liên quan tới thiệt hại môi trường, bồi thường thiệt hại môi trường yếu tố quan trọng cho việc ban hành áp dụng trách nhiệm tương lai Tuy nhiên, cần phải lưu ý cho dù chế định có phát triển đến mức nào, chi phí bỏ để xử lý, cải tạo mơi trường có lớn đến đâu khơng thể khắc phục hết hậu nhiễm, suy thối mơi trường gây Do vậy, xác định thiệt hại môi trường áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường trường hợp mong muốn hàng đầu áp dụng lĩnh vực mơi trường./ ====================================== CHÚ THÍCH [1] Chính phủ giao nhiệm vụ hướng dẫn việc xác định thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường (khoản Điều 131 Luật BVMT 2005) [2] Philippe Sand, Principles of International Environmental Law, 2nd edition, Cambridge 2003, tr 869 ff [3] Điều Chỉ thị số 2004/35/CE Cộng đồng chung châu Âu trách nhiệm môi trường liên quan đến việc ngăn ngừa khắc phục thiệt hại môi trường [4] Quy định Luật Bảo vệ môi trường, Luật Thuỷ sản, Luật Các loài chim di cư, Luật Các loài hoang dã, Luật Tàu biển, Luật Chống ô nhiễm nước vùng cực [5] Điều 34-2 Đạo luật khung sách mơi trường (được sửa đổi năm 1999) [6] Hội thảo Mini thiệt hại môi trường bồi thường (Bà Karin Dunner, Cục Bảo vệ môi trường Thụy điển SEPA), Bản tiếng Việt [7] Luật Bảo vệ mơi trường Cộng hòa liên bang Nga Mục XIV [8] Xem: Butterworths' Sudent Companions, Litigation and Alternative Dispute Resolution – Environmental Law and Policy in Australia [23.41], tr 821-827 [9] Điều 18 Luật số 349 ngày 8/7/1986 việc thành lập Bộ Môi trường quy tắc thiệt hại môi trường [10] Luật bảo tồn New Zealand, ngày 31/3/1987 [11] Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý- Bộ Tư pháp, Trách nhiệm dân hành vi gây thiệt hại môi trường, Bản tin Luật so sánh, Số 1/2004 [12] Xem: Viện Khoa học Pháp lý Bộ Tư pháp, CIDA Canada, Bản tin Luật so sánh, số 1/2004 [13] Tuy nhiên, trường hợp cần xác định mức thiệt hại để Nhà nước có sách phù hợp: hỗ trợ, miễn giảm thuế [14] Ngồi ra, mơi trường bị xâm phạm tác động yếu tố: thiên nhiên người Trong trường hợp này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường giảm nhẹ thiệt hại mà người làm ô nhiễm môi trường gây xuất với thiệt hại biến đổi thất thường tự nhiên [15] Tại nhiều quốc gia, trách nhiệm dân chia làm loại: trách nhiệm dân tuyệt đối trách nhiệm dân tương đối [16] Trường Đại học Luật Hà Nội, Báo cáo phúc trình Đề tài NCKH cấp sở “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên", 2006, Tr ... pháp luật môi trường Trong quan hệ pháp luật mơi trường, lợi ích mà bên tham gia quan hệ hướng tới vừa có tính chất cơng (lợi ích cơng) vừa có tính chất tư (lợi ích tư) Trong trường hợp lợi ích... ích vật chất, giảm sút thu nhập đáng mà nguyên nhân suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường Trong mối quan hệ với loại thiệt hại thứ nhất, loại thiệt hại thứ hai xem thiệt hại gián tiếp (còn... nhiên thiệt hại tài sản, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khơng phải ln ln hồn tồn tách biệt Trong số trường hợp thiệt hại môi trường tự nhiên khu vực định đồng thời thiệt hại tài sản, lợi ích