1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Com tong quan that ba vong dam phan Doha

12 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 111,5 KB

Nội dung

Tài liệu sưu tầm từ nguồn internet tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí LỜI MỞ ĐẦU Từ thành lập WTO đến có nhiều vòng đàm phán lần đàm phán nước thành viên lại đưa chủ đề nhằm thúc đẩy buôn bán, thương mại, dịch vụ Khơng nằm ngồi chủ đề đó, vòng đàm phán Doha Tổ chức thương mại giới (WTO) đàm phán mục tiêu giảm bớt rào cản thương mại toàn giới, mở cửa thị trường hàng nông sản, phi nông sản, dịch vụ nhằm thúc đẩy thương mại hóa tồn cầu, thực thương mại công nước phát triển Đối với nước phát triển, vòng đàm phán có ý nghĩa, Doha kết thúc hàng hóa nước phát triển, chủ yếu hàng nơng sản, có hội thâm nhập thị trường nước phát triển hàng rào thuế quan giảm lớn Bởi vòng đàm phán đạt thỏa thuận hàng rào thương mại giảm bớt tất nhiên bảo hộ nhiều kinh tế giảm bớt Tuy nhiên sau năm liên tục ( từ năm 2001 đến 2008 ) nước đạt đến thỏa thuận tự hóa thị trường tồn cầu, cắt giảm trợ cấp nơng nghiệp hỗ trợ hệ thống thương mại tồn giới Các đàm phán rơi vào bế tắc bất đồng quan điểm nước phát triển giàu có với nước nghèo phát triển (chủ yếu nhóm quốc gia G20) trợ cấp cho nông nghiệp vấn đề đáng ý thỏa thuận việc chủ đề gay cấn trình đàm phán Hiện vòng đàm phán Doha tiếp tục khơng khả quan Để tìm hiểu rõ vòng đàm phán Doha nên tìm hiểu “ Tổng quan nguyên nhân dẫn đến việc thất bại vòng đàm phán này” Từ hiểu quan điểm nước tự hóa thương mại tiêu điểm rào cản thương mại trợ cấp nơng nghiệp Từ đưa hướng giải có lợi cho nước phát triển có Việt Nam Trong viết gồm chương: Chương I: Tổng quan vòng đàm phán Doha2 http://tailieutonghop.com VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA Tài liệu sưu tầm từ nguồn internet tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí Chương II: Ngun nhân thất bại vòng đàm phán Doha Chương III: Đánh giá bình luận http://tailieutonghop.com VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA Tài liệu sưu tầm từ nguồn internet tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí I TỔNG QUAN VỀ VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA Khái quát chung: Doha vòng đàm phán thứ cua GATT/WTO  Geneva 1947  Annecy 1948  Torquay 1950  Geneva 1956  Dillion 1960-1961  Kenedy 1965-1967  Tokyo 1973-1979  Uruguay 1986-1994 (dẫn đến thành lập WTO)  Doha 2001-? Các nội dung Doha là:  Nông nghiệp: Giảm thuế quan rào cản phi thuế quan, giảm tiến tới xóa bỏ trợ cấp xuất khẩu, giảm trợ cấp nước  Dịch vụ: Mở rộng cam kết Hiệp định Dịch vụ (GATS)  Hàng phi nông nghiệp: giảm thuế hàng rào phi thuế  Sở hữu trí tuệ: giải mối liên hệ sở hữu trí tuệ y tế, dẫn địa lý, nới lỏng quy định sở hữu trí tuệ phục vụ cho việc phát triển  Thương mại đầu tư: Xem xét lại Hiệp định Đầu tư (TRIMS)  Thương mại sách cạnh tranh: minh bạch, không phân biệt đối xử, hợp tác tự nguyện, hỗ trợ phát triển nguồn lực  Mua sắm phủ: thủ tục minh bạch  Tạo thuận lợi hóa cho thương mại: Xem xét lại diễn giải chi tiết Điều V, VIII X GATT 1994  Xem xét lại quy định WTO chống phá giá chống trợ cấp (Điều VI GATT 1994) http://tailieutonghop.com VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA Tài liệu sưu tầm từ nguồn internet tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí  Xem xét lại quy định WTO hiệp định thương mại khu vực (Điều XXIV GATT 1994)  Xem xét lại quy định WTO chế giải tranh chấp  Mối quan hệ thương mại môi trường: phân biệt biện pháp bảo vệ môi trường với rào cản thương mại, dán nhãn sản phẩm bảo vệ môi trường, trợ cấp ngư nghiệp  Thương mại điện tử  Các ưu đãi dành cho nước phát triển: bao gồm vấn đề kinh tế có quy mơ nhỏ, kinh tế chậm phát triển, nợ phủ, chuyển giao cơng nghệ, hợp tác hỗ trợ phát triển nguồn lực, ưu đãi đặc biệt khác biệt Diễn biến đàm phán vấn đề tồn tại: Từ năm 2001 đến 2006, vòng đàm phán Doha trải qua mốc quan trọng:  Năm 2003 Cancún: Đây hội bị bỏ lỡ thành viên rà sốt lại q trình đàm phán nhằm thúc đẩy mục tiêu bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan để hỗ trợ nước phát triển Hội nghị thất bại bất đồng nước giàu nước nghèo xung quanh vấn đề trợ cấp nông nghiệp Các nước phát triển tập hợp lại hình thành nhóm đàm phán mới: Nhóm G20, gồm nước phát triển thu nhập trung bình nhóm G90, gồm nước phát triển có mức thu nhập thấp  Năm 2004 Geneva: Các thành viên WTO thống Thỏa thuận khung vào ngày 31/7/2004 Thoả thuận khung xem bước đệm để thiết lập phương thức đàm phán luật lệ, quy định lĩnh vực đàm phán, nguyên tắc đạo cho trình đàm phán Theo đó, cộng đồng EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Braxin thống xóa bỏ tất khoản trợ cấp xuất nông sản, giảm khoản trợ cấp gây bóp méo thương mại giảm thuế nhập nông sản Các nước phát triển cam kết giảm thuế nhập mặt hàng chế biến, nhiên bảo hộ số ngành mũi nhọn  Năm 2005 Hồng Kông: Mục tiêu ban đầu phiên họp đến thỏa thuận cuối vòng đàm phán Doha thay việc nước giàu cam kết áp http://tailieutonghop.com VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA Tài liệu sưu tầm từ nguồn internet tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí dụng hạn ngạch nhập tự tất nước có thu nhập thấp cam kết đến năm 2013 thực xóa bỏ khoản trợ cấp xuất nơng sản  Năm 2006 Geneva: Vòng đàm phán Doha diễn tháng 7/2006 Các nước tham gia đàm phán chủ chốt bao gồm Braxin Ấn Độ (đại diện cho nhóm G20), EU, Hoa Kỳ Úc (đại diện cho nhóm Cairns nước xuất nơng sản) Nhật Bản (đại diện cho nhóm G10 nhà nhập nơng sản ròng) Tại hội nghị Geneva, nhà đàm phán thống quan điểm vấn đề trợ cấp nơng nghiệp sách giảm thuế nhập Phía Hoa Kỳ cho nhượng nhiều liên minh Châu Âu không chấp nhận cắt giảm thêm trợ cấp nông nghiệp Các nước lại khơng muốn hạ thấp hàng rào bảo hộ nơng sản Điểu dẫn đến việc Tổng Giám đốc WTO Pascal Lamy thức tun bố đình vòng đàm phán Doha Sau nhiều vòng đàm phán từ năm 2001 đến năm 2008, Hội nghị Bộ trưởng WTO thu hẹp Giơ-ne-vơ vào tháng năm 2008 thời điểm thành viên WTO tiến gần đích đàm phán cuối đàm phán lại tan vỡ số thành viên quan trọng không thỏa thuận vấn đề then chốt nông nghiệp Mỹ ban đầu đề xuất cắt giảm trợ cấp nơng sản xuống 15 tỷ USD, sau chấp nhận giảm xuống 14,5 tỷ USD theo thoả hiệp trước Mức gấp đơi khoản chi phí tại, chưa 1/3 mức trần nay, nên nước phát triển cho chưa đủ Những nước giàu Mỹ thành viên Liên minh châu Âu (EU) có lợi trước quốc gia lên Trung Quốc Ấn Độ xung quanh đề xuất bảo vệ ngành cơng nghiệp non yếu nước phát triển trước sức mạnh toàn diện việc cắt giảm thuế công nghiệp Một bất đồng Mỹ sức thúc đẩy nước phát triển tham gia vào thoả thuận tự nguyện nhằm giảm bãi bỏ thuế lĩnh vực công nghiệp riêng lẻ, ngành ô tô dệt may http://tailieutonghop.com VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA Tài liệu sưu tầm từ nguồn internet tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí Mỹ nói thoả thuận theo ngành tạo thị trường mở thực Nhưng Ấn Độ Trung Quốc cho "tín dụng" thuế đề xuất làm phương hại đến chất tự nguyện thoả thuận Vấn đề bảo hộ gây trở ngại cho đàm phán Phương cách đề xuất bảo hộ dàn xếp không đáp ứng lợi ích sống nhóm quan trọng Mỹ, nước xuất phát triển,các nước phát triển chủ yếu Bước sang năm 2010, tình hình liên quan đến đàm phán có số chuyển biến tích cực: (i) kinh tế giới tiếp tục có dấu hiệu phục hồi; (ii) Hoa Kỳ tỏ quan tâm đến vòng Đơ-ha; (iii) đàm phán có bước tiến định mặt kỹ thuật sau thời gian áp dụng phương pháp vừa đàm phán kỹ thuật, vừa đàm phán phương thức (modalities) Nhiều thành viên quan trọng WTO mong muốn Hoa Kỳ sớm đưa cam kết để kết thúc vòng đàm phán Tuy nhiên, tồn câu hỏi lớn liên quan đến ý đồ Hoa Kỳ số thành viên lớn Trung quốc, Ấn độ, Bra-xin Do Hoa Kỳ chưa thực vào nên nước phát triển (ĐPT) chủ chốt Trung quốc, Ấn độ, Bra-xin chưa muốn “ngả bài” Bên cạnh đó, nhiều nước phát triển (LDC) khu vực châu Phi bị Hoa Kỳ EU lôi kéo đứng phía nước phát triển việc trì hỗn giảm thuế, trì ưu đãi riêng cho nước này, kêu gọi thành viên WTO thực “thu hoạch sớm” hay “phi hạn ngạch” “phi thuế’ cho nước LDC, khiến cục diện đàm phán khó khăn, phức tạp Ngồi ra, lĩnh vực đàm phán quan trọng NAMA, nông nghiệp dịch vụ tồn khoảng cách lớn thành viên phát triển phát triển Những yếu tố khiến mục tiêu kết thúc vòng Đơ-ha vào năm 2010 khơng thực, bất chấp tham vấn cấp cao diễn dồn dập thời gian qua Nhiều khả đàm phán kéo dài, Hoa Kỳ tiếp tục đòi thành viên khác mở cửa thêm thị trường hàng hóa dịch vụ Nhằm cứu vãn vòng Đơ-ha, nước ĐPT chủ chốt có nhân nhượng định số lĩnh vực đàm phán cắt giảm thuế quan theo ngành (sectoral), hàng hóa hóa mơi trường, dịch vụ đẩy http://tailieutonghop.com VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA Tài liệu sưu tầm từ nguồn internet tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí nhanh Diễn biến Geneva cho thấy nhóm nước phát triển tiếp tục nhấn mạnh yếu tố phát triển vòng Đơ-ha, đó, Hoa Kỳ phần EU cho vấn đề tiếp cận thị trường trở ngại chính, việc kết thúc đàm phán chưa mang lại hội xuất đồng cho nước, hàm ý nước ĐPT chưa có nhân nhượng đáng kể mở cửa thị trường Trong hầu kêu gọi đẩy mạnh đàm phán sở kết đạt vào tháng 12/2008, Hoa Kỳ tỏ ý không hài lòng gợi ý đàm phán lại nội dung Đàm phán tiếp tục tiến hành đàm phán đồng thời kênh: (i) tham vấn, đàm phán song phương, nhiều bên vấn đề kỹ thuật tồn đọng ; (ii) thảo luận phương thức lập Biểu cam kết thành viên lĩnh vực NAMA, nông nghiệp dịch vụ http://tailieutonghop.com VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA Tài liệu sưu tầm từ nguồn internet tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí II NGUN NHÂN THẤT BẠI CỦA VỊNG ĐÀM PHÁN DOHA Vòng đàm phán Doha kéo dài từ năm 2001 đến năm 2008 đưa nhiều mục tiêu nhằm thúc đẩy tự hóa thương mại giúp nước nghèo thu nhiều lợi ích hoạt động thương mại Tuy nhiên, dù nổ lực nhiều đàm phán nước không đến thỏa thuận thống bất đồng toan tính Những bất đồng dẫn đến bế tắc đàm phán Tuy nhiên, không đơn giản bất đồng mà nhiều nguyên nhân khác dẫn đến thất bại đàm phán Doha: Thứ nhất, bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ thay đổi máy quyền nước làm gián đoạn đáng kế tiến trình đàm phán Do chưa sẵn sàng máy sách nên từ đầu năm 2009 đến tháng năm 2010 Hoa Kỳ khơng có Đại sứ WTO đại diện nông nghiệp khơng tham gia thực chất vào tiến trình đàm phán Thứ hai, khủng hoảng tài tiền tệ tồn cầu lớn nhiều thập niên khiến kinh tế giới chao đảo trở nên bất ổn Trong bối cảnh đó, nước bận tâm đối phó với khó khăn kinh tế nước áp lực đòi bảo hộ từ ngành cơng nghiệp nước nghiệp đoàn ngày tăng lên Thứ ba, gia tăng thỏa thuận thương mại song phương khu vực với kéo dài lâu vòng đàm phán Đơ-ha khiến niềm tin vào hệ thống thương mại đa phương bị lung lay Vì vậy, kết đạt năm 2009 hạn chế Thứ tư, xung đột lợi ích ba nhóm nước chủ yếu  Mỹ: cố gắng đảm bảo mở cửa thị trường số lĩnh vực khác bồi thường cho họ nhượng cắt giảm trợ cấp nông sản  Các nước xuất phát triển: muốn xuất ngày nhiều nông sản sang nước phát triển khác  Các nước phát triển chủ chốt: cần bảo vệ người nông dân trước tràn ngập mặt hàng nhập làm họ khả cạnh tranh http://tailieutonghop.com VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA Tài liệu sưu tầm từ nguồn internet tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí Thứ năm, nước phát triển cố gắng trì hỗn vòng đàm phán Doha vấn đề an ninh lương thực, phụ thuộc vào hàng nhập Thứ sáu, Cho dù nước thành viên WTO trí vấn đề bảo hộ, song bất đồng lớn loạt vấn đề nhạy cảm khác:  Mỹ chịu sức ép buộc phải cắt giảm mạnh trợ cấp giá bông, song chưa đưa đề xuất  Các nước xuất phát triển khơng hài lòng với đề xuất bảo vệ hàng nhập nước phát triển trước tác động toàn diện việc cắt giảm thuế nông sản số sản phẩm định lý an ninh lương thực phát triển nông thôn  EU muốn thắt chặt quy định bảo vệ quyền sử dụng địa danh loại rượu vang rượu mạnh, sâm banh Họ muốn mở rộng chế bảo hộ tới sản phẩm khác liên quan đến tên khu vực, Parm ham Một nhóm lớn nước phát triển ủng hộ EU, muốn bảo vệ quyền sử dụng loại thực vật địa phương pháp cổ truyền sản phẩm dược phẩm Thất bại Hội nghị WTO vừa qua đặt tổ chức đứng trước nhiều thách thức Vấn đề đặt hiệp định chung cho vòng đàm phán Đoha phải trì hỗn tới nào, giới phải đối phó với khủng hoảng lương thực tồn cầu, luật lệ thương mại quốc tế dẫm chân chỗ Thất bại mang lại cho WTO nhiều học kinh nghiệm phản ánh trật tự giới mới, "Thế giới đa cực" http://tailieutonghop.com VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA Tài liệu sưu tầm từ nguồn internet tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí III ĐÁNH GIÁ VÀ BÌNH LUẬN Vòng đàm phán thương mại Doha nhằm mang lại lợi ích tài cho nước phát triển, nước cảm thấy bị hiệp định trước bỏ rơi Tuy nhiên, động lực khơng đơn thương mại Vòng đàm phán Doha khởi động tháng sau công khủng bố 11/9/2001 Bằng cách phổ biến thịnh vượng, hiệp ước tham vọng góp phần hỗ trợ nước nghèo trở nên ổn định thay trở thành nơi ni dưỡng chủ nghĩa khủng bố Bước đầu, nước giàu hạn chế trợ cấp nông nghiệp Mỹ cam kết cắt giảm 21 tỷ tiền trợ cấp hàng năm, nước phát triển tỏ bất bình trước đề xuất ''bất cập'' Liên minh châu Âu (EU) Trợ cấp nông nghiệp khuyến khích sản xuất mặt hàng ngơ, đậu ''cướp cơm'' nơng dân nước phát triển Thứ hai, vòng đàm phán nhằm tiến tới thoả thuận hạn chế rào cản thương mại Các nước giàu hạ thấp hàng rào thuế quan số mặt hàng chế tạo từ nước phát triển khác, song trì mức thuế quan cao đánh vào mặt hàng nông sản từ nước phát triển Kết là, Bangladesh phải trả ''một hoá đơn thuế'' cho lô hàng xuất trị giá tỷ USD sang Mỹ ngang với hoá đơn mà Pháp phải trả cho lô hàng trị giá 30 tỷ USD Như nước nghèo có lợi ích vòng đàm phán đạt thỏa thuận tình trạng đói nghèo có giảm bớt nước giới thứ ba??? Rất khó, ngày giới có khoảng 1,2 tỷ người có thu nhập USD/ngày Nếu hiệp ước Doha ký kết, hàng rào thuế quan hạ thấp, thị trường mở cửa, làm ''co lại'' đói nghèo đơi chút Ngay xố bỏ tồn hàng rào thuế quan ''nhấc'' 23,8 triệu người lên ranh giới USD/ngày năm 2015 Như chẳng khác dù có thành cơng lợi ích đem lại chẳng Cho dù các quốc gia phát triển có cắt giảm trợ cấp dỡ bỏ hàng rào thuế quan mà quốc gia muốn hạn chế hàng nhập đơn giản đặt 10 http://tailieutonghop.com VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA Tài liệu sưu tầm từ nguồn internet tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí rào cản kĩ thuật cho hàng hóa nhập Điều đem đến nhiều bất lợi cho nước phát triển Mà điểm chủ yếu nước phát triển theo kịp tiêu chuẩn mà quốc gia phát triển đặt Như làm hạn chế lượng hàng xuất mà thơi Ngồi nước giới thứ ba hưởng lợi từ sản phẩm giá rẻ nước phát triển Như có đàm phán Doha bế tắc lại tốt?????? Việc hài hòa lợi ích tất nước, từ kinh tế phát triển đến kinh tế phát triển nước phát triển khó bối cảnh Khi mà nước cố gắng theo đuổi mục đích riêng kể kinh tế lẫn trị việc tới thỏa thuận chung khó Việc đàm phán nhằm đem lại công thị trường thương mại quốc tế việc mang lại lợi ích cho nước phát triển phát triển tiến trình dài chắn có nhiều tranh cãi năm 11 http://tailieutonghop.com VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA Tài liệu sưu tầm từ nguồn internet tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí TÀI LIỆU THAM KHẢO - Thất bại vòng đàm phán Doha – vietbao.vn - Những học từ vòng đàm phán thất bại WTO- wto.nciec.gov.vn - Thất bại Doha-Nguyên nhân hệ lụy – sgtt.vn - Vì vòng đàm phán Doha đổ vỡ - ktdt.com.vn - Đàm phán Doha thất bại, nông dân – tin247.com - Các nước phát triển lợi từ Vòng đàm phán Doha?-vietbao.vn - Cứu vớt Vòng đàm phán Doha - ktdoingoai.com 12 http://tailieutonghop.com VỊNG ĐÀM PHÁN DOHA ... bại, nông dân – tin247 .com - Các nước phát triển lợi từ Vòng đàm phán Doha? -vietbao.vn - Cứu vớt Vòng đàm phán Doha - ktdoingoai .com 12 http://tailieutonghop .com VỊNG ĐÀM PHÁN DOHA ... giảm thuế quan theo ngành (sectoral), hàng hóa hóa mơi trường, dịch vụ đẩy http://tailieutonghop .com VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA Tài liệu sưu tầm từ nguồn internet tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop .Com - Kho... http://tailieutonghop .com VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA Tài liệu sưu tầm từ nguồn internet tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop .Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí II NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA Vòng

Ngày đăng: 18/01/2018, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w